1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền Bất Cả Xâm Phạm Về Đời Sống Riêng Tu Trong Pháp Luật Việt Nam

115 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 791,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HềA QUYềN BấT KHả XÂM PHạM Về ĐờI SốNG RIÊNG TƯ TRONG PHáP LUậT VIệT NAM LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỊA QUN BÊT KH¶ XÂM PHạM Về ĐờI SốNG RIÊNG TƯ TRONG PHáP LUậT VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HỒ QUANG HUY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn nghiên cứu, thực Những nội dung nghiên cứu, tham khảo từ nguồn tài liệu quan, thư viện, thông tin Internet, chuyên gia, nhà khoa học trích dẫn xác, đầy đủ, tin cậy sử dụng theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học cao học hoàn thiện Luận văn thạc sỹ này, trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Quý thầy cô giáo trường Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều điện thuận lợi để tơi học tập hồn thành khóa học, đặc biệt giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ Khoa Luật trực tiếp giảng dạy, tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến Sỹ Hồ Quang Huy, Giám đốc Nhà Xuất Tư pháp, Bộ Tư pháp giành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, đồng hành tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quan, đơn vị, cá nhân giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu, số liệu, tài liệu; cảm kích biết ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết ln ủng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hịa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nội dung giới hạn quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư 1.2 Vai trò nội dung pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư 16 1.3 Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư 21 Tiểu kết Chương 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .32 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam 32 2.2 Khung pháp luật hành liên quan đến quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam 44 2.3 Đánh giá tổng quát khung pháp luật hành Việt Nam quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư 57 Tiểu kết Chương 88 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CỦNG CỐ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ Ở VIỆT NAM 89 3.1 Quan điểm củng cố pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam 89 3.2 Giải pháp củng cố pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam 94 Tiểu kết Chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình ICCPR: Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị UDHR: Tun ngơn giới nhân quyền MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền riêng tư (right to privacy) thể qua quyền bất khả phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; quyền bảo vệ danh dự, uy tín Tuy nhiên, quyền dừng lại việc xác lập, ghi nhận chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, mà cần phải luật hóa cách rõ ràng để bảo vệ, nhằm ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý tình xảy thực tế Trên giới, số tổ chức quốc tế ban hành văn để bảo vệ quyền người, có quyền riêng tư Ví dụ, Khoản 1, Điều 17 Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) năm 1966 quy định: “Không bị can thiệp cách tùy tiện bất hợp pháp vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín bị xâm phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín” Ở Việt Nam, Khoản 1, Điều 21 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn” Dù vậy, khoảng năm trở lại đây, phát triển công nghệ số Internet, ngồi điểm cộng mà mang lại tri thức, thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương mại, đồng thời làm gia tăng tình trạng xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân Việt Nam Bí mật đời tư bị xâm hại nhiều, diễn biến phức tạp khó lường, để lại hậu nghiêm trọng, đơn giản việc lộ lọt thông tin cá nhân địa số nhà, số điện thoại, email, facebook…, phức tạp việc phát tán ảnh khiêu dâm, clip sex lên mạng để tống tình, tống tiền… Có vụ việc vi phạm cịn vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia Việt Nam bà MF, quốc tịch Tây Ban Nha phải cầu cứu chi nhánh Tổ chức Hợp tác nuôi quốc tế để phản ánh thông tin nhạy cảm bà nhận nuôi bé D bị công khai cổng thông tin Sở tư pháp VL ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống riêng tư, tiết lộ cơng khai danh tính bà bà Trong đó, quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư quy định rõ Hiến pháp 2013 chưa có văn pháp luật nước ta, kể Bộ luật Dân ban hành năm 2015, làm rõ khái niệm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; thơng tin coi bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo vệ biện pháp bảo đảm quyền thực nào? Việc thi hành pháp luật vấn đề thực tế nhiều bất cập, hạn chế, phát triển mặt đất nước q trình hội nhập quốc tế sâu rộng địi hỏi thông tin cá nhân (nhất thông tin liên quan đến danh dự, nhân phẩm, uy tín) phải bảo vệ cách phù hợp tương thích với luật pháp quốc tế Xuất phát từ lý nêu trên, học viên định lựa chọn đề tài “Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư pháp luật Việt Nam” để thực luận văn thạc sĩ luật học mình, nhằm góp phần hoàn thiện khung khổ pháp luật Việt Nam vấn đề thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có số viết, cơng trình nghiên cứu giới luật học nước quốc tế công bố có liên quan đến bảo vệ bí mật cá nhân, nêu số cơng trình như: Ở phạm vi quốc tế có cơng trình sau: - Terms Feed (2016), Privacy laws in Southeast Asia; - Open Society Institute, Privacy and human rights; - Cuốn Developing key privacy right (2002) Madeleine Colvin, Nxb hart, nghiên cứu bước phát triển quyền riêng tư đặt mối tương quan với thực thi quyền người - Cuốn Data protection in the financial services industry (2006) Mandy Webster, Nxb Gower Publishing nghiên cứu việc bảo vệ, bảo mật liệu ngành dịch vụ tài Ở phạm vi nước, có số cơng trình đây: - Lê Đình Nghị (2008), Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận văn tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Là cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện, cụ thể quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam mối quan hệ với quyền nhân thân - Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu nội dung quyền bảo vệ đời tư - Nguyễn Thị Hạnh (2017), Cơ chế bảo đảm thực quyền bảo mật liệu cá nhân, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì; - Hồng Lê Minh, Quyền bí mật đời tư Hiến pháp năm 2013 thực tiễn Việt Nam (2016), luận văn thạc sỹ luật học Đây luận văn đề cập đến vấn đề bí mật đời tư Hiến pháp năm 2013 sử dụng khái niệm “quyền bí mật đời tư” Hiến pháp năm 2013 mở rộng khái niệm thành quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Một số viết khác như: - Phùng Trung Tập, Bàn thêm quyền nhân thân cá nhân Bộ luật dân năm 2005, Tạp chí nghiên cứu pháp luật số 17/2013; - Phùng Bích Ngọc, Luận bàn quyền nhân thân hình ảnh cá nhân theo quy định Bộ luật dân năm 2005, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 22/2012; - Lê Văn Sua, Thế vi phạm quyền cá nhân hình ảnh riêng tư?, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 6/2015 - Trần Văn Biên, Pháp luật vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân môi trường Internet, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 9/2009 - Hồng Thư, Lỗ hổng pháp luật bảo vệ bí mật đời tư, Báo Pháp luật Việt Nam Những cơng trình nêu cung cấp lượng tri thức, thông tin lớn đề tài, nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho tác giả việc thực luận văn “Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư pháp luật Việt Nam” Mặc dù vậy, hầu hết cơng trình nêu thực trước Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 ban hành, chưa cập nhật quy định vấn đề nước ta Ngồi ra, chưa có cơng trình nhấn mạnh tính chất “bất khả xâm phạm”, đề xuất giải pháp toàn diện để giải bất cập việc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư nước ta Chính vậy, luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn, từ đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư nước ta cho phù hợp với luật pháp quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam; trường hợp loại trừ áp dụng cho cá nhân (ví dụ: tiếp cận, thu thập, xử lý, sử dụng thơng tin cá nhân mục đích cá nhân, gia đình mục đích phi thương mại); quan nhà nước (ví dụ: để phịng, chống hoạt động tài bất hợp pháp, hoạt động rửa tiền, điều tra, chứng minh tội phạm để tôn vinh cá nhân, mục đích nhân đạo, cộng đồng…); doanh nghiệp (ví dụ: xử lý thơng tin cá nhân nhân viên để phục vụ hoạt động quản lý, sử dụng nhân viên, sử dụng mục đích liên lạc phục vụ hoạt động kinh doanh) Về nguyên tắc chung: cần bổ sung nguyên tắc trách nhiệm giải trình quan, tổ chức quản lý thơng tin cá nhân; mục đích hành vi thu thập thông tin; phải đồng ý chủ thể thông tin cá nhân; hạn chế thu thập thông tin; hạ chế sử dụng, tiết lộ, lưu giữ thơng tin; xác thơng tin; biện pháp an tồn; cơng khai, minh bạch Về hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ thông tin đời sống riêng tư: Cần bổ sung quy định bảo đảm đầy đủ hành vi bị nghiêm cấm bảo vệ thơng tin bí mật đời tư, xâm phạm, tiết lộ trái phép thông tin đến cá nhân mà việc xâm phạm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản, vật chất, tinh thầm, nhân phẩm, danh dự cá nhân Bên cạnh đó, cần xây dựng khái niệm quyền bất khả xâm phạm đời tư xác, có tính qn, phù hợp với thơng lệ quốc tế, ví dụ khái niệm “bất khả xâm phạm đời sống riêng tư” Bởi lẽ, định nghĩa khái niệm bảo đảm tính tồn diện xác định rõ phạm vi điều chỉnh Thứ hai: Hoàn thiện quy định quyền, nghĩa vụ chủ thể thông tin cá nhân chủ thể bảo vệ thơng tin bí mật đời sống riêng tư Cần ghi nhận quyền, nghĩa vụ cá nhân chủ thể thông tin với cách 95 tiếp cận cá nhân có quyền tự tất thơng tin cá nhân mình, trừ trường hợp có quy định khác ghi nhận đạo luật, đồng thời phải có nghĩa vụ trách nhiệm tương ứng với quyền theo quy định pháp luật theo cam kết ký Có thể xác lập số quyền như: - Quyền biết Quyền phái sinh số quyền cụ thể quyền cảnh bảo, quyền biết mục đích tiếp cận, thu thập, xử lý, sử dụng thông tin cá nhân đời tư - Quyền định thơng tin cá nhân mình: Bao gồm cho phép tiếp cận, thu thập, xử lý, sử dụng, xóa bỏ thơng tin cá nhân Quyền phái sinh số quyền khác quyền đồng ý không đồng ý, quyền tiếp cận, truy cập thơng tin mình… - Quyền bảo vệ thơng tin cá nhân - Quyền hưởng lợi ích hợp pháp từ việc cung cấp thơng tin Về nghĩa vụ, cần quy định số nghĩa vụ chủ thể thông tin cá nhân nghĩa vụ tự bảo vệ thông tin cá nhân mình; nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, nghĩa vụ trả lời thông báo; nghĩa vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu… Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể, đầy đủ quyền, nghĩa vụ chủ thể bảo vệ thơng tin bí mật đời sống riêng tư Ngun tắc chung chủ thể bảo vệ thông tin đời sống riêng tư phải có nghĩa vụ tơn trọng quyền riêng tư cá nhân, hạn chế việc tiếp cận, thu thập, xử lý, sử dụng, xóa bỏ, hủy bỏ thông tin đời tư cá nhân; phải gửi thông báo, cơng khai mục đích tn thủ mục đích tiếp cận, xử lý, sử dụng, xóa bỏ, hủy bỏ thơng tin; phải đảm bảo tính tồn vẹn, tính bảo mật Về bản, quyền, nghĩa vụ chủ thể bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân đời sống riêng tư thiết kế tảng quyền, nghĩa vụ chủ thể bảo vệ thông tin cá nhân tương ứng với quyền nghĩa vụ chủ thể thông tin mức độ cao hơn, xác định tôn trọng riêng tư 96 tiếp cận, thu thập cần thiết mức độ hợp lý không trái pháp luật; hạn chế việc xử lý, sử dụng, xóa bỏ, hủy bỏ thông tin đời sống riêng tư sách lập pháp bảo vệ thơng tin đời sống riêng tư cá nhân hạn chế tối đa việc tiếp cận, thu thập xử lý sử dụng, xóa bỏ, hủy bỏ trường hợp luật định có đồng ý rõ ràng, văn chủ thể thông tin Thứ ba: Hoàn thiện quy định trách nhiệm quản lý nhà nước trách nhiệm chủ thể khác có liên quan đến tổ chức thực pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Cần bổ sung quy định chung nội dung, trách nhiệm quan nhà nước chủ thể khác có liên quan việc bảo vệ thông tin đời sống riêng tư Cụ thể, cần thành lập quan quốc gia chuyên trách bảo vệ thông tin đời sống riêng tư, quy định rõ phận quản lý chuyên ngành có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý thống bảo vệ thông tin cá nhân; đồng thời quy định rõ trách nhiệm số bộ, ngành nắm giữ nhóm thơng tin bí mật cá nhân quan trọng, thiết yếu đời sống cá nhân Điều giới, để đảm bảo tính thống hiệu hoạt động bảo vệ thơng tin bí mật đời tư, nhiều nước thiết lập quan chuyên biệt, thường có tên gọi chung Ủy ban quốc gia bảo vệ thông tin cá nhân Các Ủy ban thường thành lập sở Hiến pháp Luật Bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân Thiết chế Quốc hội bầu Chính phủ thành lập thuộc cấu hành pháp phải đảm bảo tính độc lập Về phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý an tồn thơng tin bí mật đời sống riêng tư cá nhân Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ thống nhất, quản lý 97 Thứ tư: Cần quy định trách nhiệm ban hành sớm ban hành số tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy chế, quy trình bảo vệ thơng tin nội Đây giải pháp mặt thể chế nhằm bảo vệ quyền với thông tin đời sống riêng tư Với trách nhiệm quản lý nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành có liên quan, Bộ Thơng tin Truyền thông, cần sớm xây dựng, cập nhật số tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo vệ thơng tin cá nhân Thứ năm: Cần hồn thiện quy định khen thưởng xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ đời sống riêng tư Việc khen thưởng, xử lý vi phạm dựa khuôn khổ chung pháp luật thi đua, khen thưởng Tuy nhiên, để rõ chế bảo vệ cần hồn thiện theo hướng bổ sung, quy định đầy đủ chi tiết hành vi vi phạm làm sở cho việc xây dựng trách nhiệm pháp lý từ dân sự, hành hình Cụ thể, để đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, cần bổ sung nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ thông tin đời tư cá nhân theo hướng: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ thông tin đời tư cá nhân phải bị xử lý theo quy định pháp luật Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà phải chịu trách nhiệm dân sự, hành hình Cùng với đó, cần rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định hành, đạo luật chuyên ngành theo lĩnh vực để đảm bảo khơng bỏ sót hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung quy định hành theo hướng nâng cao mức xử phạt vi phạm hành chính, nghiêm khắc chế tài lý hành vi vi phạm Cụ thể, bổ sung thêm hình phạt tịch thu, hủy bỏ, giữ cơng cụ, tài liệu làm tiết lộ thông tin đời tư người khác, tạm đình cấm hành nghề vĩnh viễn… 98 Thứ sáu: Cần sớm nghiên cứu xây dựng đạo luật riêng bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Đây đánh giá giải pháp quan trọng cần thiết, đảm bảo tính tồn diện, tập trung, thống nhất, đồng bộ, khả thi, hiệu lực, hiệu pháp luật bảo vệ quyền đời sống riêng tư Trong tình hình nay, với tốc độ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống xã hội, liệu cá nhân trở thành nguồn liệu bản, ngày quan trọng, đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, thực tế tồn nhiều văn pháp quy có trùng dẫm, chồng chéo lại thiếu hiệu lực hiệu Việc xây dựng văn mới, điều chỉnh toàn vấn đề cần thiết Trước mắt, để có hiệu quả, nên xây dựng Nghị định bảo vệ liệu cá nhân để có thời gian đánh giá tác động, sau có thời gian kiểm nghiệm nâng lên thành Luật hoàn chỉnh Để đạt mục tiêu trên, cần tiến hành rà soát tổng thể văn quy phạm pháp luật hành có liên quan, từ sử dụng kỹ thuật lập pháp ban hành luật sửa nhiều luật tiến hành hợp nhất, pháp điển hóa quy phạm pháp luật 3.2.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư - Một là: Tiếp tục đổi cấu tổ chức, phát huy vai trò, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động chủ thể bảo vệ thông tin đời tư cá nhân gồm thiết chế nhà nước, tổ chức trị - xã hội Bảo vệ thơng tin đời tư cá nhân cần chung tay toàn xã hội, trách nhiệm quan nhà nước đặc biệt quan trọng, từ trung ương đến địa phương quan thực thi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ngồi khơng thể thiếu vai trò Đảng, Mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội 99 - Hai là: Cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức xã hội xây dựng văn hóa pháp lý bảo vệ thơng tin bí mật đời sống riêng tư Để người dân nâng cao nhận thức quyền nghĩa vụ bảo vệ bí mật đời sống riêng tư, cần tăng cường biện pháp tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức, đối tượng khác nhau, chí vùng miền khác bậc giáo dục cấp, đặc biệt với đối tượng trẻ em, học sinh, sinh viên đối tượng thường xuyên tiếp xúc chia sẻ thông tin cá nhân với môi trường số, đối tượng người dân tộc thiểu số hạn chế nhận thức pháp luật Sự hiểu biết tạo đồng thuận xã hội nhận thức, cảnh giác, cân nhắc trước đưa thông tin lên tham gia mạng xã hội Đối với cán bộ, cơng chức, quan nhà nước có trách nhiệm bảo vệ bí mật thơng tin đời sống riêng tư: Cơ quan nhà nước chủ thể sở hữu số lượng lớn liệu đời tư cá nhân (là công chức) tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại, phòng ban làm việc, tình trạng nhân, trình độ học vấn…bởi vậy, việc nâng cao nhận thức cán bộ, công chức nói chung; cán bộ, cơng chức làm cơng tác tổ chức cán nói riêng quan nhà nước chủ quản vơ quan trọng Ngồi ra, cá nhân, tổ chức chia sẻ thông tin riêng tư chủ thể khác cần cân nhắc, thận trọng, tìm hiểu kỹ trước định (một số biện pháp áp dụng là: làm mờ hình ảnh, tránh chụp trực diện chụp có đồng ý cá nhân đó; sử dụng tên viết tắt…) - Ba là: Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức thực thi hành pháp luật bảo vệ thông tin đời sống riêng tư Trong hoạt động, yếu tố người ln giữ vai trị trung tâm định tới chất lượng, hiệu Do đó, chất lượng nguồn nhân lực 100 hoạt động lĩnh vực pháp luật nâng lên chất lượng hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp tốt lên, từ làm giảm vi phạm pháp luật bảo vệ quyền đời sống riêng tư cá nhân Vì vậy, cần đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức thực thi hành pháp luật bảo vệ thông tin đời sống riêng tư - Bốn là: Đề cao trách nhiệm tăng cường phối hợp chủ thể liên quan việc tổ chức thực hiện, thi hành pháp luật bảo vệ thông tin đời sống riêng tư Đề cao trách nhiệm chủ thể tăng cường phối hợp công tác chủ thể liên quan việc tổ chức, thực thi hành pháp luật tăng cường bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư yêu cầu quan trọng việc bảo đảm quyền Vì vậy, Quốc hội cần sớm xem xét, đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh dự án Luật Bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Ủy ban thường vụ Quốc hội cần ban hành Nghị triển khai Nghị chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh có dự án Luật Bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư - Năm là: Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện thực pháp luật bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ đời sống riêng tư cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đóng góp hồn thiện quy định pháp luật (thơng qua hình thức hợp tác, đào tạo, hội thảo, hội nghị…) Đây hoạt động cần thiết, có ý nghĩa quan trọng, song phải đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế, góp phần giải xung đột pháp luật điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam; đồng thời, có hội tiếp thu kinh nghiệm việc tiếp tục củng cố pháp luật đời sống riêng tư 101 - Sáu là: Bảo đảm nguồn lực tài điều kiện cần thiết để tổ chức, thực thi hành pháp luật bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Về bản, việc triển khai, thi hành pháp luật bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư không địi hỏi q nhiều nguồn lực tài Tuy nhiên, để đảm bảo số hoạt động hiệu cần phải có trù bị tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư; hoạt động tập huấn, hội nghị, hội thảo… 102 Tiểu kết Chƣơng Trên sở nghiên cứu, phân tích, rà sốt, đánh giá hệ thống pháp luật hành Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nước giới (các đạo luật liệu cá nhân, quyền đời sống riêng tư bao gồm khái niệm, hình thức biểu đạt…), tác giả nêu quan điểm việc tăng cường bảo đảm quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp cụ thể để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam Các giải pháp nêu Chương đề cập đến phạm vi rộng vấn đề, bao gồm đề xuất việc xây dựng văn mới, điều chỉnh toàn nội dung quyền Trước mắt, để có hiệu quả, xây dựng Nghị định bảo vệ liệu cá nhân, bí mật đời sống riêng tư, bí mật gia đình để có thời gian đánh giá tác động, sau có thời gian kiểm nghiệm nâng lên thành Luật hồn chỉnh Bên cạnh đó, giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội quyền nghĩa vụ bảo đảm quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư lĩnh vực, đối tượng, vùng miền đề cập điều kiện tiên việc xây dựng thành công đồng thuận đạo luật hữu ích tương lai 103 KẾT LUẬN Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề bảo vệ bí mật đời sống riêng tư bí mật cá nhân ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013 Hiện tại, bí mật đời sống riêng tư bí mật thơng tin cá nhân Nhà nước Việt Nam công nhận bảo vệ thơng qua quy định bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân Nội hàm quyền bảo vệ bí mật đời tư, bí mật cá nhân pháp luật bổ sung, hoàn thiện nhiều năm qua Hiến pháp năm 2013 (Điều 21, Điều 22) mở rộng cách toàn diện phạm vi quy định quyền bảo vệ bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Sự mở rộng đặt yêu cầu sửa đổi loạt văn pháp luật ban hành trước có quy định điều chỉnh khía cạnh khác quyền Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình văn khác có liên quan Nghiên cứu so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia có liên quan đến chế định bảo vệ bí mật cá nhân cho thấy chưa có tương thích hồn tồn hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề Với tư cách quốc gia thành viên, nhà nước Việt Nam có nghĩa vụ chuyển hóa chế định bảo vệ bí mật cá nhân văn kiện pháp lý quốc tế Việt Nam vào pháp luật quốc gia đề biện pháp đảm bảo thực quyền Tuy nhiên, thực tế, hệ thống pháp luật Việt Nam hành quy định liên quan đến bảo vệ thơng tin cá nhân cịn nhiều bất cập Pháp luật chưa có chế hữu hiệu để bảo vệ quyền Để giải bất cập nêu trên, luận văn đề xuất nhóm giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp hồn thiện nội dung pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư; nhóm giải pháp hồn thiện hình 104 thức bảo vệ thơng tin quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư nhóm giải pháp đảm bảo thực củng cố pháp luật bảo vệ thơng tin bí mật đời sống riêng tư Nếu thực đầy đủ hiệu nhóm giải pháp hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu ngày tăng bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư thời đại ngày nay, mà Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt vấn đề ngày nghiêm trọng phức tạp với việc bảo đảm quyền 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2011), Thông tư số 20/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành y tế, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin có quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-Cp ngày 01/5/2013 thương mại điện tử có quy định bảo vệ thơng tin cá nhân thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09/05/2017 quy định chi tiết số điều Luật trẻ em, Hà Nội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội XII việc tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; bảo vệ vững tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Hà Nội Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2019), Quyền riêng tư, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (1946), Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 10 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 11 Quốc hội (1989), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hà Nội 106 12 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 13 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2004), Luật xuất bản, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 18 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 19 Quốc hội (2012), Luật xuất bản, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Luật xuất bản, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Luật tố tụng hành chính, Hà Nội 25 Quốc hội (2016), Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 26 Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội 27 Quốc hội (2018), Luật an ninh mạng, Hà Nội 28 Quốc hội (2018), Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội 29 Từ điển tiếng Việt (1986), Nxb Đại học Văn hóa 30 Ủy ban Nhân quyền (1988), Bình luận chung số 16 quyền riêng tư 31 Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng Anh 32 Alan F Westin (1967), Privacy and Freedom (Sự riêng tư tự do), New York: Athenum 107 33 American Civil Liberties Union (2014), Privacy in Digital Age – A proposal for a new general comment on the right to privacy under Ariticle 17 of the International Covenant on Civil and Political Rights (Sự riêng tư kỷ nguyên số - Đề xuất bình luận chung cho quyền riêng tư quy định Điều 17 Công ước quốc tế quyền dân trị) 34 Graham Greenleaf (2008), Theories of Privacy and Surveillance (Các lý thuyết riêng tư việc theo dõi giám sát), Đại học New South Wales 35 Julie C Inness, Privacy (1992), Intimacy, and Isolation (Sự riêng tư, Sự thân mật, Sự tách biệt riêng lẻ), New York: Oxford University Press 36 Lee A Bygrave, Privacy Protection in a Global Context – A Comparative Overview (Bảo vệ riêng tư bối cảnh toàn cầu – tổng kết so sánh), Scandinavian Studies in Law, 2004, vol 47, tr 319-348 37 Mathias Vermeulen, The scope of the right to private life in public places (Phạm vi quyền đời sống riêng tư nơi công cộng), Tài liệu số D4.7 Dự án Surveille Liên minh châu Âu tài trợ, 2012-2014 http s://surveille.eui.eu/wp-content/uploads/sites/19/2015/04/D4.7-The-scopeof-the-right-to-privacy-in-public-places.pdf 38 Ruth Gavison (1908), Privacy and the Limits of Law (Sự riêng tư giới hạn luật), The Yale lă Journal, Vol 89, No.3 (1), tr 421-471 39 Samueal D Warren Louis D Brandeis (1890), The Right to Privacy (Quyền Riêng tư), Harvard Law Review, Vol 4, (5), tr 193-220 https://www.cs.cornell.edu/~shmat/courses/cs5436/warrenbrandeis.pdf 40 Westin, A.F (1971), Privacy and Freedom, tài liệu dẫn; Miller, A., The Assault on Privacy: Computers, Data Banks and Dossiers (Cuộc công vào riêng tư: Máy tính, ngân hàng liệu hồ sơ lưu trữ), University of Michigan Press, Ann Arbor 1971 Trích dẫn theo Bygrave, L.A Privacy Protection in a Global Context 108 III Tài liệu trang Website 41 http://www.servat.unibe.ch/icl/gm00000.html 42 https://www.economie.gouv.fr/dgccrf/Publications/Viepratique/Fiches-pratiques/protection-des-donnees-personnelles-quelssont-droits 43 https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/cong-dong-mang/australia-tangmuc-phat-google-facebook-neu-vi-pham-quyen-rieng-tu-515941.html 44 https://www.humanservices.gov.au/individuals/privacy 45 https://www.sbs.com.au/language/vietnamese/audio/luat-le-quanh-ta66-dao-luat-quyen-rieng-tu 46 http://gilc.org/privacy/survey/ 47 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/04/11/quyen-b-mat-doi-tutheo-quy-dinh-cua-php-luat-can-duoc-huong-dan 48 https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/11/04/thuc-hien-quan-diem-cuadang-ve-quyen-con-nguoi-2/ 109 ... trò nội dung pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tƣ 1.2.1 Vai trò pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Là quyền người bản, quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư có... ĐIỂM, GIẢI PHÁP CỦNG CỐ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ Ở VIỆT NAM 89 3.1 Quan điểm củng cố pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .32 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển pháp luật quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư Việt Nam

Ngày đăng: 20/12/2020, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w