2. Kết quả là trên 200 người chết, hàng trăm người bị thương. + Làn sóng đấu tranh càng lên mạnh.. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Chốt lại và ghi bảng kết luận. Củng cố: GV nhận xét[r]
(1)TUẦN: 08
Ngày soạn: Thứ năm ngày 20/10 / Ngày giảng: Thứ hai ngày 2410/
Môn: Chào cờ Tiết TKB: 1; Tiết PPCT:8
TẬP TRUNG TỒN TRƯỜNG
Mơn: Tạp đọc Tiết TKB: 2; Tiết PPCT:15
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời câu hỏi 1, 2, 4)
2 Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn
- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng Thái độ: Yêu mến, gắn bó với rừng; có ý thức bảo vệ rừng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi ND Học sinh: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Học sinh đọc thuộc lòng bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà, trả lời câu hỏi nội dung
Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc toàn - Túm tắt ND, HD cỏch đọc - Hớng dẫn HS chia đoạn:
+ Bµi nµy cã thĨ chia làm đoạn?
- Yờu cu HS tip ni đọc đoạn (2 lợt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ phần chỳ giải
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc trớc lớp
- Gọi HS đọc lại toàn
- Đọc mẫu (đọc với giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp rừng)
3.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời
- HS đọc
- HS đọc tồn
- Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dới chân. + Đoạn 2: Tiếp đa mắt nhìn theo + Đoạn 3: Đoạn cịn lại
- HS tiếp nối đọc đoạn (2 lợt)
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc trớc lớp
- HS đọc lại toàn - HS theo dõi
(2)c©u hái:
+ Tác giả miêu tả vật rừng?
+ Những nấm rừng khiến tác giả có liên tởng thú vị gì?
+ Nhờ liên tởng mà cảnh vật đẹp thêm nh nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Những muông thú rừng đợc miêu tả nh nào?
+ Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng?
+ Vì rừng khộp đợc gọi giang sơn vàng rợi ?
- Giải nghĩa từ vàng rợi: màu vàng ngời sáng, rực rỡ, khắp, đẹp mắt
+ Hãy nói cảm nghĩ em đọc văn trên?
+ Nội dung gì? - GV chốt ý
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 3.4 Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn
- Yêu cầu lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn theo hớng dẫn:
+ Đọc mẫu yêu cầu HS theo dõi tìm cách đọc
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét
+ Tác giả miêu tả vật: nấm rừng, rừng, nắng rừng, thú, màu sắc rừng, âm rừng
+ Tác giả thấy vạt nấm rừng nh thành phố nấm; nấm nh lâu đài kiến trúc tân kì; thân nh ngời khổng lồ lạc vào kinh đô vơng quốc ngời tí hon với đền đài, miếu mạo, cung in lỳp xỳp di chõn
+ Những liên tởng làm cảnh vật rừng trở nên lÃng mạn, thần bí nh truyện cổ tích
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Những vợn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi tơi đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm thảm vàng
+ Sự xuất ẩn, muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú + Vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn: vàng nh cảnh mùa thu rải thành thảm dới gốc, mang có màu lơng vàng, nắng rực vàng,
- HS nèi tiÕp tr¶ lêi:
+ Đoạn văn làm cho em háo hức muốn có dịp đợc vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên + Vẻ đẹp khu rừng đợc tác giả miêu tả thật kì diệu
+ Đoạn văn giúp em thấy yêu mến cánh rừng mong muốn tất ngời bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng
* Nội dung: Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngỡng mộ tác giả đối với vẻ đẹp kì thú rừng.
- HS tiếp nối đọc đoạn
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
- HS theo dâi
(3)4 Củng cố: Liên hệ thực tế cần thiết
phải bảo vệ rừng
5 Dặn dò: Dặn học sinh luyện đọc lại bài
Mơn: Tốn Tiết TKB: 3; Tiết PPCT: 36
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi
2 Kỹ năng: Làm tập ứng dụng Thái độ: Tích cực học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Học sinh làm BT4 (tr.39)
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 HDHS nhận biết số thập phân bằng nhau:
* VÝ dơ:
- GV Híng dÉn
+ 9dm b»ng bao nhiªu cm? + 9dm b»ng bao nhiªu m?
* NhËn xÐt:
- HD nêu nhận xét lấy VD
- Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét
3.3 Thực hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con, số học sinh làm bảng lớp
- Nhận xét, chốt ý
- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào bảng GV nhận xét
- HS lên bảng chữa
- HS tự chuyển đổi để nhận ra: 9dm = 90cm
Mµ 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m Nªn: 0,9m = 0,90m
VËy: 0,9 = 0,90 hc 0,90 = 0,9
- HS tù nêu nhận xét VD: - 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 - 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
Bài 1:
- HS nêu
- Làm theo yêu cầu GV
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Làm bảng
a) 5,612; 17,200; 480,590 a) 7,800 = 7,8
64,900 = 64,9 3,0400 = 3,04 b) 2001,300 = 2001,3
(4)- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3
- Yêu cầu học sinh tự làm sau nêu miệng làm (u cầu HS giải thích cách làm)
- Cùng lớp nhận xét, chốt kết
4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại BT
đã làm
b) 24,500; 80,010; 14,678
Bài 3:
- học sinh nêu yêu cầu BT3
- Làm nêu kết
Các bạn Lan Mĩ viết vì: 0,100 =
10 1000
100
10 100
10 100 ,
0
và
10 1 , 100 ,
0
- Bạn Hùng viết sai viết 0,100 =
100
thực 0,100 = 101
Môn: Tiếng anh Tiết TKB: + 5
GV BỘ MÔN DẠY
_
Ngày soạn: Thứ năm ngày 20/10 / Ngày giảng: Thứ ba ngày 25/10/
Mơn: Tốn Tiết TKB: 2; Tiết PPCT: 37
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết cách so sánh hai số thập phân biết cách xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại)
2 Kỹ năng: Thực hành làm tập Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
Kiểm tra cũ
- Học sinh làm ý BT1 (tr.40); học
sinh làm vào nháp
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 HDHS so sánh hai số thập phân:
* Ví dụ 1:
(5)- Nêu VD: So sánh 8,1m 7,9m
- Hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m 7,9m cách đổi dm sau đó so sánh để rút ra: 8,1 > 7,9
+ Khi so sánh số thập phân có phần nguyên khác ta so sánh nào?
* Ví dụ 2:
( Thực tương tự phần a Qua VD HS rút nhận xét cách so sánh số thập phân có phần nguyên )
* Qui tắc:
- Muốn so sánh số thập phân ta làm nào? - Chốt lại cách so sánh ghi nhớ SGK
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ 3.3 Thực hành
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng
- Nhận xét, chốt kết
- Gọi HS nêu yêu cầu cách làm
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm bảng phụ
- Cùng lớp chữa bài, chốt kết
- Tiến hành tương tự BT2
- Cho HS làm chữa
4 Củng cố: Học sinh nêu lại quy tắc
(SGK) Giáo viên củng cố bài, nhận xét học
5 Dặn dò: Làm tập.
- HS so sánh: 8,1m 7,9m Ta viết: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có: 81dm > 79dm
(81 >79 hàng chục có > 7) Tức là: 8,1m > 7,9m
Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có > 7)
* Nhận xét:
+ Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần nguyên lớn thỡ số lớn
* Nhận xét:
- Trong hai số thập phân có phần nguyên nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn thỡ số lớn hơn.
- HS tự rút cách so sánh số thập phân
- HS tiếp nối đọc ghi nhớ
Bài 1: So sánh hai số thập phân
- học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm vào bảng
a) 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65
Bài 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến
lớn:
- HS nêu - Làm
6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01
Bài 3: Viết số theo thứ tự từ lớn
đến bé:
- Thực tương tự
0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187
(6)TRƯỚC CỔNG TRỜI
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bỡnh lao động đồng bào dân tộc (trả lời câu hỏi 1, 3, 4)
2 Kỹ
- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ
- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta
- Học thuộc lũng thơ
3 Thái độ: Yêu quê hương, đất nước, yêu người cần cù lao động
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi ND Học sinh: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Học sinh đọc “Kì diệu rừng xanh” trả lời câu hỏi nội dung
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi HS đọc tồn
- Tóm tắt nội dung, nêu cách đọc + Bài chia làm đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó (nguyên sơ, vạt nương, triền, …); giải nghĩa thêm từ áo chàm (áo nhuộm màu chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc); nhạc ngựa (chuông con, có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa); thung (thung lũng).
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi đại diện số cặp đọc trước lớp - Yêu cầu HS đọc toàn
- Đọc diễn cảm toàn
3.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ trả lời câu hỏi: + Vì địa điểm tả thơ gọi cổng trời?
- học sinh
- HS đọc toàn
- Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn2: đến Ráng chiều như hơi khói
+ Đoạn 3: Phần cịn lại
- HS tiếp nối đọc đoạn (3lượt), hiểu nghĩa số từ ngữ
- HS luyện đọc theo cặp
- Đại diện số cặp đọc trước lớp - HS đọc toàn
- Theo dõi
- HS đọc khổ trả lời câu hỏi:
(7)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ?
+ Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nhất? Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc đoạn lại trả lời câu hỏi:
+ Điều khiến cảnh rừng sương ấm lên? (Bức tranh thơ vắng hình ảnh người nào?) - Giảng: Khung cảnh thiên nhiên vùng cao thật đẹp bình Giữa giá lạnh khơng khí, cảnh rừng ấm lên có hình ảnh người Mọi người tất bật, rộn ràng với công việc: người Tày từ khắp ngả gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dó; vạt
khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Từ cổng trời nhìn ra, qua sương khói huyền ảo thấy khơng gian bao la, bất tận, cánh rừng ngút ngàn trái muôn vàn sắc màu cỏ hoa, vạt nương, thung lũng lúa chín vàng màu mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trơi, gió thoảng Xa xa thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng, ngân nga khúc nhạc đất trời Bên dòng suối mát uốn lượn chân núi, đàn dê thong dong soi bóng xuống đáy nước Khơng gian nơi gợi vẻ ngun sơ, bình yên thể hàng ngàn năm vậy, khiến ta có cảm giác bước vào cõi mơ + Em thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió thoảng mây trơi, tưởng cổng lên trời, vào giới truyện cổ tích
+ Em thích hình ảnh qua sương khói huyền ảo: sắc màu cỏ hoa, thác réo ngân nga, đàn dê soi đáy suối Những hình ảnh thể bình, ấm no, hạnh phúc vùng núi cao, …
- HS đọc đoạn cũn lại trả lời câu hỏi:
(8)áo chàm nhuộm xanh nắng chiều … + HS nêu nội dung chinh bài?
- Chốt ý đúng, treo bảng phụ
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
3.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc
- Yêu cầu lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm
- u cầu HS nhẩm học thuộc lịng - Tổ chức đọc diễn cảm học thuộc lòng
4 Củng cố: học sinh nêu lại nội dung
bài
5 Dặn dò: Dặn học sinh tiếp tục HTL
bài thơ
* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng
của thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.
- HS nhắc lại nội dung
- Đọc nối tiếp thơ
- Cả lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm
- Nhẩm học thuộc lịng
- HS đọc diễn cảm học thuộc lòng
Môn: Luyện từ câu Tiết TKB: 4; Tiết PPCT: 15
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề: thiên nhiên - Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên
- Nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ
2 Kỹ năng: Tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước đặt câu với từ ngữ Thái độ: Có tình cảm u q, gắn bó với môi trường sống
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bút dạ, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu nghĩa SGK - Yêu cầu học sinh tự làm sau nêu miệng kết làm
Bài 1: Dịng giải thích nghĩa
của từ: thiên nhiên
- học sinh nêu yêu cầu BT1
- học sinh nêu nghĩa SGK - Làm cá nhân, nêu kết
(9)- Chốt lại câu trả lời
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm làm - Gọi nhóm nêu miệng kết (GV gạch chân từ ngữ tìm được)
- Nhận xét, chốt kết
- Giúp học sinh hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ
- Nêu yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm
- Yêu cầu đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lp, trỡnh by kt qu
- Yêu cầu HS nhËn xÐt
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng (nhóm thực tốt yêu cầu: tìm từ đặt câu)
tạo
- Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: Tìm thành ngữ, tục
ngữ (SGK) từ vật, tượng
- 1HS nêu
- Thảo luận nhóm làm - Đại diện nhóm nêu kết - Lên thác xuống ghềnh
- Góp gió thành bão - Nước chảy đá mịn
- Khoai đất lạ, mạ đất quen
+ Lờn thỏc xung ghnh: Gặp nhiều gian lao, vất vả cuéc sèng.
+ Góp gió thành bão: TÝch nhiều cái nhỏ thành lớn.
+ Nc chy ỏ mũn: Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cịng lµm xong.
+ Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen tốt (một kinh nghiệm dân gian)
- HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ
Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả
không gian Đặt câu với từ vừa tìm
- Lắng nghe
- Thư kí nhóm liệt kê nhanh từ ngữ miêu tả khơng gian nhóm tìm Mỗi thành viên đặt câu (trình bày miệng) với số từ ngữ vừa tìm
- Đại diện nhóm trình bày kết Sau đó, HS nhóm nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm Ví dụ:
+ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông,
bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, Biển rộng mênh mông.
+ Tả chiều dài: (xa) tít tắp, tít, tít mù
khơi, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát,;(dài) dằng dặc, lê thê,
Chúng mỏi chân, nhìn phía trước, đường dài dằng dặc.
+ Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vịi
(10)- Gäi HS nªu yªu cầu
- T chc cho HS chi trị chơi: “Truyền tin” để tìm từ ngữ miêu tả sóng nớc: + GV định HS tìm từ, đọc to HS đợc quyền định HS khác + HS lần lợt chơi hết
- Yêu cầu HS đặt câu vào
- Gọi HS nối tiếp đọc câu vừa đặt - Ghi vài cõu lờn bảng
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS
4 Củng cố: GV hệ thống bài.
5 Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến
thức
+ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,
hoăm hoắm,
Cái hang sâu hun hút.
Bài 4:
- Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước Đặt câu với từ ngữ vừa tìm
- HS chơi trị chơi “Truyền tin” theo hướng dẫn GV
- HS đặt câu vào
- HS nối tiếp đọc câu vừa đặt +Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào…
Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm. + Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ…
Những sóng trườn nhẹ lên bờ cát
+ Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ạt, điên cuồng, dội…
Những đợt sóng xơ vào bờ, trôi tất thứ bãi biển
Môn: Khoa học Tiết TKB: 4; Tiết PPCT: 15
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A Biết cách phòng bệnh viêm gan A
2 Kỹ năng: Thực hành “Ăn chín, uống sơi”
3 Thái độ: Có ý thức phịng tránh bệnh viêm gan A, vệ sinh an toàn thực phẩm
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên:
2 Học sinh: Thông tin SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ - HS nêu lại học 3 Bài
3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Biết tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- HS lên bảng trả lời
(11)- Cho HS thảo luận nhóm 4, yêu cầu nhóm đọc thơng tin SGK, tham gia đóng vai nhân vật hình
- Gọi nhóm lên diễn kịch, GV dùng ghế dài làm giường Lưu ý: Không yêu cầu HS phải đọc nguyên văn SGK mà cần ý Khuyến khích HS sáng tạo thêm lời thoại cho sinh động
- Nhận xét, khen ngợi nhóm HS diễn tốt, có kiến thức bệnh viêm gan A
- Nêu câu hỏi bệnh viêm gan A: + Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì?
+ Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
+ Bệnh viêm gan A nguy hiểm nào? - Nhận xét câu trả lời HS
- Kết luận nguyên nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A
* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
- Mục tiêu: Biết cách phũng bệnh viêm gan A; Có ý thức phũng trỏnh bệnh viêm gan A, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp, quan sát tranh minh hoạ trang 33 SGK trả lời câu hỏi:
+ Em nói nội dung hình?
+ Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV
- Một số nhóm lên diễn kịch Ví dụ kịch diễn:
+ HS 1: (Dìu HS xuống ghế) + HS 3: Cháu chị?
+ HS 1: Mấy tuần cháu sốt, kêu đau vùng bụng bên phải, gần gan, cháu chán ăn, thể mệt mỏi
+ HS 3: Chị cần cho cháu xét nghiệm máu Dấu hiệu cháu bị viêm gan A
+ HS 2: Thưa bác sĩ, bệnh viêm gan A có lây khơng ạ?
+ HS 3: Bệnh lây qua đường tiêu hoá Vi rút viêm gan A thải qua phân người bệnh Phân dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước bị động vật sống nước ăn, lây sang số súc vật, … Từ nguồn lây sang người lành
- Tiếp nối trả lời
+ Bệnh viêm gan A loại vi rút viêm gan A có phân người bệnh
+ Dấu hiệu: Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn
+ Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hố
- HS nghe
2 Cách đề phịng bệnh viêm gan A:
- HS hoạt động theo cặp theo hướng dẫn GV
+ Hình 2: Uống nước đun sơi để nguội + Hình 3: Ăn thức ăn nấu chín
+ Hình 4: Rửa tay nước xà phòng trước ăn
(12)- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung + Làm để phòng bệnh viêm gan A?
+ Theo em, người bị bệnh viêm gan A cần làm gì?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh học thực
hành
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Để phòng bệnh viêm gan A ta cần ăn chín uống sơi, rửa tay sau vệ sinh, rửa rau trước dùng + Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu - 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 33 - Kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hố Muốn phịng bệnh, cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn sau đại tiện Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị Do vậy, cách tốt để phòng bệnh thực ăn sạch, Nếu bị bệnh cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu
Môn: Âm nhạc Tiết TKB: 5
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
Ngày soạn: Thứ hai ngày 24/10 / Ngày giảng: Thứ tư ngày 26/10/
Môn: Âm nhạc Tiết TKB: 1
GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY
Mơn: Tốn Tiết TKB: 2; Tiết PPCT: 38
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố cách so sánh hai số thập phân; xếp số thập phân theo thứ tự xác định
- Làm quen với đặc điểm thứ tự số thập phân
2 Kỹ năng: Thực hành làm BT so sánh, xếp số thập phân Thái độ: Tích cực học tập
II ĐỒ DÙNG
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(13)2 Kiểm tra cũ
- Học sinh làm BT3 (tr-42) - HS lên bảng
3 Bài
3.1.Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm BT - Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh - Cho học sinh làm vào bảng - Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm
- Bài tập củng cố kiến thức gì?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Bật hình số, yêu cầu HS làm - Cùng lớp chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách xếp
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm vào nháp - Gọi HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm
- Chốt kết
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh Thảo luận nhóm làm
- Chữa bài, chốt kết
4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh nhớ cách so
sánh hai số thập phân
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- học sinh nêu yêu cầu BT1
- HS nêu
- Làm vào bảng
84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6
- Củng cố cách so sánh số thập phân
Bài 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến
lớn:
- HS nêu
- Làm vào vở, HS làm bảng phụ
4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02
Bài 3: Tìm chữ số x, biết:
9,7 x < ,718
- học sinh nêu yêu cầu BT3
- Học sinh tự làm bài, sau chữa 9,708 < 9,718
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
- học sinh nêu yêu cầu BT4
- Thảo luận nhóm làm a) x = 0,9 < < 1,2
b) x = 65 64,97 < 65 < 65,14
Môn: Lịch sử Tiết TKB: 5; Tiết PPCT: 8
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nắm Xô viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931;
- Biết nhân dân số địa phương Nghệ Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thơn xóm, xây dựng sống mới, văn minh, tiến
2 Kỹ năng: Xác định vùng Nghệ Tĩnh đồ
3 Thái độ: Tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất ông cha ta
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
(14)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
+ Nêu học - GV nhận xét
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4.
- Mục tiêu: Biết ND số địa phương Nghệ Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thơn xóm, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Cho HS quan sát hình SGK nêu yêu cầu thảo luận:
+ Hãy thuật lại biểu tình nơng dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn vào ngày 12 - - 1930
+ Từ trở đi, ngày12-9 hàng năm trở thành ngày gì?
- Yêu cầu số nhóm trình bày
- u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Làm việc lớp
- Mục tiêu: Nắm Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 -1931
+ Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh nổ đâu? vào thời gian nào?
+ Đoàn người biểu tình hơ hiệu gì?
+ Để ngăn chặn đồn biểu tình, thực dân Pháp làm kết sao?
+Trước hành động khủng bố Pháp, nhân dân ta làm gì?
- Chốt lại ghi bảng
- HS nêu
1 Tinh thần cách mạng ND Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931:
- Quan sát thảo luận nhóm
+ HS đọc SGK, thuật nhóm cho bạn nghe Phân cơng bạn tường thuật, bạn cịn lại phụ hoạ hơ hiệu, đóng làm binh lính, nơng dân, …
+ Ngày kỷ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh
- nhóm HS tường thuật
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh nổ tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh vào tháng 9, 10 - 1930
+ Khẩu hiệu "Đả đảo đế quốc!", "Đả đảo Nam triều!", "nhà máy tay thợ thuyền!", "Ruộng đất tay dân cày!",…
+ Cho binh lính đến đàn áp, cho máy bay ném bom Kết 200 người chết, hàng trăm người bị thương
+ Làn sóng đấu tranh lên mạnh Suốt tháng tháng 10, nông dân tiếp tục dậy đánh phá huyện lỵ, đồn điền, nhà ga, công sở, …
- Kết luận:
(15)* Hoạt động 3: Làm việc nhóm 2.
- Mục tiêu: Nắm kết quả của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
- Cho HS quan sát hình SGK + Những năm 1930 - 1931, thơn xã Nghệ - Tĩnh có quyền Xơ viết diễn điều mới?
- u cầu số nhóm trình bày trước lớp
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận
+ Phong trào bị dập tắt nào?
* Hoạt động 4: Làm việc theo bàn.
- Mục tiêu: Nắm ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
+ Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?
- u cầu số nhóm trình bày - u cầu nhóm khác nhận xét - Chốt lại ghi bảng kết luận
4 Củng cố: GV nhận xét học. 5 Dặn dị: Nhắc HS học tìm
hiểu thêm phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
+ Ngày 12 - - 1930 là ngày kỷ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh.
2 Những chuyển biến nơi nhân dân giành quyền.
- Quan sát
+ Khơng xảy trộm cắp
+ Chính quyền cách mạng bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan; đả phá nạn rượu chè, cờ bạc,…
+ Chính quyền cách mạng tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho nơng dân, xố bỏ thứ thuế vơ lý
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận:
+ Không xảy trộm cắp.
+ Bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan.
+ Tịch thu ruộng đất địa chủ, xoá bỏ các thứ thuế vô lý.
+ Giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt 3 Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động; Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận:
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng nhân dân lao động
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta.
Môn: Kể chuyện Tiết TKB: 3; Tiết PPCT: 8
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU
(16)- Biết kể chuyện tự nhiên lời kể câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- Hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên Kỹ
a) Kỹ nói: Kể tự nhiên câu chuyện theo yêu cầu đề bài, trao đổi với bạn trách nhiệm người thiên nhiên
b) Kĩ nghe: Biết nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ viết đề Học sinh: Truyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Học sinh kể 1-2 đoạn câu chuyện: Cây cỏ nước Nam
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện * Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gọi HS đọc đề
- Giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng đề
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK - Lưu ý học sinh: Nên tìm câu chuyện ngồi SGK
- Gọi số học sinh nói tên câu chuyện chọn kể
* Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trước lớp
- Cùng học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có nội dung câu chuyện hay
+ Qua câu chuyện em vừa kể, em thấy mơi trường thiên nhiên có vai trị quan trọng người?
- HS lên bảng
- học sinh đọc đề
Đề bài: Kể câu chuyện nghe hay
đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- học sinh đọc gợi ý SGK
- Lần lượt nêu tên câu chuyện chọn kể
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi nội dung câu chuyện trách nhiệm người thiên nhiên
- Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp Mỗi học sinh kể xong trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Bình chọn tuyên dương bạn kể tốt
- Phát biểu theo ý hiểu
(17)4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh nhà kể lại
chuyện cho người thân nghe chuẩn bị cho sau…
của người cần giữ gìn bảo vệ MTTH xanh, sạch, đẹp
Môn: Thể dục Tiết TKB: 3; Tiết PPCT: 15
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vịng phải trái đỏi chân sai nhịp
2 Kỹ năng: Tập hợp, dồn hàng, dàn hàng nhanh, đều, đẹp, lệnh, khơng xơ lệch bẻ góc
3 Thái độ: Nghiêm túc tập luyện
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Địa điểm: Sân trường vệ sinh 2.Phương tiện: Còi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Đ.L Hoạt động học sinh
I MỞ ĐẦU
1.GV Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khoẻ, dụng cụ
* Phổ biến nội dung yêu cầu học
2 Khởi động :
- HS chạy vòng sân tập trở thành vòng tròn thường bước đứng lại khởi động
- Xoay khớp toàn thân
3 Kiểm tra cũ: Đi vòng phải, vòng trái
1'
1'
5'
2’
- Cán thể dục chấn chỉnh hàng ngũ điểm số báo cáo
- Đội hình
- Gv phổ biến ngắn gọn nội dung học
- Cán thể dục GV hướng dẫn khởi động
- Kiểm tra 1-3 học sinh đánh giá
II CƠ BẢN 1.ĐHĐN
(18)điểm số, vòng phải trái đổi chân sai nhịp
2 Trò chơi: Kết bạn
6’
lần
- GV hướng dẫn học sinh ôn luyện
- Giáo viên Phổ biến luật – Cách chơi tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét - tuyên dương - khen thưởng khích lệ kịp thời
III KẾT THÚC
1 Hồi tĩnh: Thả lỏng khớp toàn thân
2 Nhân xét: nhận xét học
3 Hướng dẫn nhà: Về nhà ơn lại Đi vịng phải, vịng trái Đổi chân sai nhịp
- GV hướng dẫn thả lỏng
- GV nhận xét học tuyên dương phê bình
- Đội hình xuống lớp :
Môn: Đạo đức Tiết TKB: 5; Tiết PPCT: 8
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết ngày giỗ tổ Hùng Vương truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
- Biết số câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện kể … chủ đề: Nhớ ơn tổ tiên Kỹ năng: Kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu truyền thống gia đình, …
3 Thái độ: Có ý thức hướng cội nguồn.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên:
2 Học sinh: Tư liệu, tranh ảnh, truyện, báo, thơ, … có chủ đề Nhớ ơn tổ tiên
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Nêu số biểu lòng biết ơn tổ tiên
(19)- Nêu số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ
Hùng Vương
- Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
- Yêu cầu học sinh nêu hiểu biết thân ngày giỗ tổ Hùng Vương
+ Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày nào? + Nhân dân ta tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương thể điều gì?
- Cung cấp cho học sinh thông tin ngày giỗ tổ Hùng Vương
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống
tốt đẹp gia đình, dịng họ
- Mục tiêu: Tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ và có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó việc làm cụ thể.
- Gọi số học sinh lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Sau HS giới thiệu, GV hỏi:
+ Em có tự hào truyền thống khơng? + Em cần làm để xứng đáng với truyền thống đó?
- Chúc mừng học sinh có truyền thống gia đình tốt đẹp
* Hoạt động 3: Làm BT3 (SGK)
- Mục tiêu: Củng cố bài học.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện, hát, đọc thơ, chủ đề: Nhớ ơn tổ tiên
- Yêu cầu học sinh đọc: Ghi nhớ
4 Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học
- Dặn học sinh phải biết: Nhớ ơn tổ tiên
- HS nêu
- Nêu hiểu biết
+ Ngày 10 tháng hàng năm
+ Thể lòng biết ơn tổ tiên, nhớ cội nguồn
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lần lượt giới thiệu trước lớp
- Phát biểu
- Kết luận: Mỗi cần có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
- Thực
(20)Ngày soạn: Thứ hai ngày 24/10 / Ngày giảng: Thứ năm ngày 27/10/
Mơn: Tốn Tiết TKB: 1; Tiết PPCT: 39
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh số thập phân
- Biết cách tính nhanh biểu thức theo cách thuận tiện Kỹ năng:
- Đọc, viết, so sánh số thập phân - Tính nhanh cách thuận tiện Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(21)1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
- học sinh làm BT2 - trước
- học sinh nêu cách so sánh hai số thập phân
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu
- Lần lượt ghi lên bảng số thập phân, gọi học sinh đọc
- Hỏi học sinh giá trị số chữ số số thập phân
- Nêu yêu cầu BT2
- Đọc số cho học sinh viết vào bảng con, số học sinh làm bảng lớp - Nhận xét sau lần giơ bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu cách xếp - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở, học sinh chữa bảng lớp
- Nhận xét, chốt kết
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh cách thực - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở, học sinh làm bảng phụ
- Chữa bài, chốt kết
4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức
của
- HS lên bảng
Bài 1: Đọc số thập phân
- học sinh nêu yêu cầu BT1
- Tiếp nối đọc số thập phân
- Học sinh nêu
Bài 2: Viết số thập phân
- Lắng nghe
- Làm vào bảng a) 5,7 ; c) 0,01 b) 32,85 ; d) 0,304
Bài 3: Viết số theo thứ tự từ bé đến
lớn:
- HS nêu
- Làm chữa
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất
- học sinh nêu yêu cầu BT4
- Làm bài, chữa
49
7
9
7 8
63 56
b)
Môn: Tập làm văn Tiết TKB: 5; Tiết PPCT: 15
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương - Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh
2 Kỹ năng: Lập dàn ý theo yêu cầu đề viết đoạn văn chuyển từ dàn ý
3 Thái độ: Tìm hiểu, yêu mến số cảnh đẹp địa phương
(22)1 Giáo viên: SGV + VBT Học sinh: Vở tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
Kiểm tra cũ
- Học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước (tiết TLV trước)
Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Lưu ý HS:
- Cùng HS xây dựng dàn ý chung cho văn hệ thống câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời HS lên bảng để đàn ý tốt
+ Phần mở bài, em cần nêu gì?
+ Em nêu nội dung phần thân bài?
+ Các chi tiết miêu tả cần xếp theo trình tự nào?
+ Phần kết cần nêu gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh định tả vào VBT, HS làm vào phiếu khổ to
- Yêu cầu HS làm chữa GV HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung - Gọi HS đọc dàn ý
- học sinh
Bài tập 1:
- Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em
- Chú ý lắng nghe phần gợi ý GV - Làm theo hướng dẫn GV
+ Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần mở bài, thân bài, kết
+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả phần cảnh, tham khảo “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; muốn xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh theo thời gian, tham khảo “Hồng sơng Hương”.
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả,
địa điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gian, địa điểm mà quan sát
+ Thân bài: Tả đặc điểm bật
của cảnh đẹp, chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc + Các chi tiết miêu tả cần xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, …
+ Kết bài: nêu cảm xúc về
cảnh đẹp quê hương
- HS làm theo yêu cầu GV
(23)- Nhận xét, sửa chữa cho em
- Yêu cầu HS chỉnh sửa lại viết
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS ý:
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Nhận xét số đoạn văn
- Yêu cầu lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý sáng tạo
Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh viết hoàn chỉnh đoạn
văn BT2
thường ông hồ Gươm dạo chơi * Thân bài:
- Từ xa nhìn lại, hồ gương khổng lồ
- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng
- Nước hồ vắt, nhìn rõ đàn cá bơi lội, hay rùa tập bơi - Tháp rùa cổ kính in bóng xuống đáy hồ - Hai bên hồ, cổ thụ toả bóng mát
- Hàng liễu thướt tha rủ bóng xuống mặt hồ - Những bồn hoa đủ loại, đủ màu sắc đua mời gọi lũ ong bướm
- Xa chút cầu Thê Húc màu son, dẫn vào đền Ngọc Sơn
- Mái đền cong cong, cổ kính rêu phong, ẩn tán đa già
- Tháp Bút hiên ngang đứng sừng sững khí phách dân tộc ta
* Kết bài: Hồ Gươm cảnh đẹp nổi tiếng thủ đô Hà Nội Mỗi tự hào cảnh đẹp nơi
Bài tập 2:
- Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em - HS đọc gợi ý
- Làm theo yêu cầu GV - HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cùng GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung - Lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý sáng tạo
Mơn: Chính tả (Nghe - viết) Tiết TKB: 3; Tiết PPCT: 8
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Viết đúng, trình bày đoạn bài: Kì diệu rừng xanh theo hình thức văn xi
(24)2 Kỹ năng:
- Nghe - viết xác, trình bày đoạn văn cần viết CT
- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tiếng có chứa vần uyên để điền vào chỗ trống (BT3)
- Đánh dấu tiếng chứa yê, ya
3 Thái độ: Giữ gìn phát huy sáng Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ viết BT3
2 Học sinh: Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Học sinh nêu quy tắc đánh dấu tiếng có chứa ya/yê
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn HS nghe - viết tả - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn cần viết tả
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu học sinh phát viết bảng số từ khó
- Đọc cho học sinh viết CT - Đọc soát lỗi
- Chữa số CT
3.3 Hướng dẫn HS làm BT tả
- Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Gọi học sinh nêu tiếng chứa yê, ya
- Nhận xét, chốt kết
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Giải thích cách làm bảng phụ
- Yêu cầu học sinh tự làm SGK, học sinh chữa bảng
- Nhận xét, chốt kết
- HS nêu
- học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Nêu: vẻ đẹp sinh động rừng khộp muông thú sống rừng
- Tìm luyện viết bảng từ khó
- Viết tả
- HS đổi chéo soát lỗi
Bài tập 2: Tìm đoạn văn (SGK)
những tiếng có chứa yê, ya - học sinh nêu yêu cầu - học sinh đọc đoạn văn SGK - Làm vào tập
- Nối tiếp nêu
Đó tiếng: khuya, truyền, thuyết, xun, n
Bài tập 3: Tìm tiếng có vần “un” thích
hợp với trống câu thơ (SGK) - học sinh nêu yêu cầu BT3
- Lắng nghe
- học sinh chữa
Các tiếng cần điền là: thuyền, khuyên
Bài tập 4: Tìm tiếng ngoặc đơn
(25)- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh nêu tên loài chim tương ứng với ảnh
- Chốt lại lời giải giới thiệu cho học sinh biết số đặc điểm lồi chim
- Qua tập u cầu học sinh nêu cách đánh dấu tiếng có chứa yê ya
- Chốt lại câu trả lời học sinh
4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ
tượng tả luyện
- học sinh nêu yêu cầu BT4
- Quan sát ảnh loài chim SGK, nêu tên tương ứng với ảnh
yểng hải yến đỗ quyên - HS lắng nghe
+ ng : mét loµi chim cïng hä víi sáo, lông đen, sau mắt có mẩu thịt vàng, có thĨ b¾t chíc tiÕng ngêi
+ Hải yến: lồi chim biển, cỡ nhỏ, họ với én, cánh dài nhọn, làm tổ nớc bọt vách đá cao; tổ yến (yến sào) loại thức ăn quý + Đỗ quyên: (chim cuốc): loài chim nhỏ, giống gà, sống bờ bụi, gần n-ớc, có tiếng kêu "cuốc, cuốc", lủi trốn nhanh
- Học sinh nêu
Môn: Tiếng Anh Tiết TKB: +5
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
Ngày soạn: Thứ tư ngày 26/10 / Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28/10/
Môn: Mỹ thuật Tiết TKB: 1
GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY
Mơn: Kỹ thuật Tiết TKB: 2
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
Mơn: Tốn Tiết TKB: 3; Tiết PPCT: 40
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU
(26)3 Thái độ: Tích cực học tập
II ĐỒ DÙNG
1 Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài để trống số ô Học sinh: Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Học sinh làm BT4 - trước (tr.43)
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài
- Cho học sinh nêu lại đơn vị đo độ dài học, GV ghi vào bảng kẻ sẵn - Gọi học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé ngược lại
- Cho học sinh nêu quan hệ đơn vị đo độ dài
3.3 Ví dụ:
* VD1: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:
- Hướng dẫn học sinh đổi hỗn số sau đổi số thập phân
* VD2:
- Hướng dẫn tương tự VD1
3.4 Thực hành
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào bảng
- NhËn xÐt sau lần giơ bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở, HS làm vào bảng phụ
- HS lên bảng chũa
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
6m 4dm = ……… m
- Thực đổi:
6m 4dm = 6104 m = 6,4m Vậy: 6m 4dm = 6,4m
3m 5cm = ……….m
- Thực đổi:
3m 5cm = 31005 m = 3,05m Vậy: 3m 5cm = 3,05m
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm: - HS nêu
- Làm vào bảng
a) 8m 6dm = 8,6 m b) 2dm 2cm = 2,2dm c) 3m 7cm = 3,07m d) 23m 13cm = 23,13m
Bài 2: Viết số đo độ dài dạng số
thập phân:
- học sinh nêu yêu cầu BT2
- Học sinh tự làm
a) Có đơn vị mét
(27)- Chữa bài, chốt kết
- Tiến hành tương tự
4 Củng cố: Giáo viên hệ thống bài,
nhận xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài
tập
21m 36cm = 21,36m b) Có đơn vị đề - xi – mét 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm 73mm = 0,73dm
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:
- Làm chữa bảng lớp a) 5km 302m = 5,302 km
b) 5km 75m = 5,075 km
Môn: Luyện từ câu Tiết TKB: 4; Tiết PPCT: 16
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa mối quan hệ chúng Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ
2 Kỹ năng: Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ
3 Thái độ: Yêu quý, giữ gìn giàu đẹp Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Vở tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- học sinh làm BT2 (Tr.78)
- Thế từ đồng âm? Lấy ví dụ - Thế từ nhiều nghĩa? lấy ví dụ
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc nội dung, từ in đậm ý
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm - Yêu cầu học sinh chữa (khi chữa giải thích cách làm)
- HS lên bảng làm
Bài 1: Trong từ in đậm (SGK)
những từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa
- học sinh nêu yêu cầu BT1
- học sinh đọc nội dung ý a, b, c SGK, nêu từ in đậm
- Thảo luận, làm
- Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung
a) từ “chín” (hoa quả, hạt phát triển đến
(28)- Nhận xét, chốt lại làm
- Thực tương tự BT1
(Cho HS làm chữa bài)
- Yêu cầu học sinh nhận xét nghĩa từ “xuân”
- Yêu cầu học sinh tự đặt câu, nêu câu đặt
Cùng học sinh nhận xét, ghi số câu văn hay bảng
4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh ơn lại kiến thức
có liên quan đến học
nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ “chín” (số tiếp theo số 8) câu 2.
b) Từ “đường” (vật nối liền hai đầu) với
từ “đường” (lối đi) câu câu thể hai nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ “đường” (chất kết tinh có vị ngọt) câu 1.
c) Từ “vạt” (mảnh đất trồng trọt trải dài
trên đồi, núi) câu với từ “vạt” (thân áo) câu thể hai nghĩa khác nhau từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ “vạt” (đẽo xiên) câu 2.
Bài 2: Trong câu thơ, câu văn của
Bác Hồ (SGK) từ “xuân” dùng với nghĩa nào?
a) Từ “xuân” thứ mùa xuân (mùa mùa) Từ “xuân” thứ hai có nghĩa tươi đẹp
b) Từ “xuân” câu văn có nghĩa tuổi + Từ “xuân” mùa xuân nghĩa gốc nghĩa từ “xuân” ý sau mang nghĩa chuyển
Bài 3: Cho số tính từ nghĩa phổ
biến chúng, đặt câu để phân biệt nghĩa từ
- Đặt câu nêu câu đặt
a, - Anh em cao hẳn bạn bè lớp - Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao
b, - Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay
- Chị mà không chữa bệnh nặng lên c, - Loại sô-cô-la
- Cu cậu a nói - Tiếng đàn thật
Ngày soạn: Thứ tư ngày 26/10 / Ngày giảng: Thứ bảy ngày 29/10/
Môn: Khoa học Tiết TKB: 1; Tiết PPCT: 16
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
(29)1 Kiến thức: Hiểu HIV/AIDS Biết đường lây truyền cách phòng tránh HIV/AIDS
2 Kỹ năng: Phòng, tránh HIV/AIDS
3 Thái độ: Có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh HIV/AIDS
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ, thông tin HIV/AIDS
2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh cách phòng chống HIV/AIDS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”
- Mục tiêu: Hiểu thế nào là HIV/AIDS; Biết các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
+ Phổ biến cách chơi: Trò chơi diễn nhóm bạn Trong nhóm đọc thông tin SGK (34) thống nối câu hỏi với câu trả lời tương ứng bút chì vào SGK, sau ghi kết qua theo cặp vào bảng phụ
+ Tổ chức trò chơi trình bày
- Gọi đại diện nhóm lên gắn bảng kiểm tra kết
+ Câu 1: HIV gì?
+ Câu 2: AIDS gì?
+ Câu 3: Có phải tất người nhiễm HIV dẫn đến AIDS không?
+ Câu 4: HIV lây truyền qua đường nào?
+ Câu 5: Ai bị nhiễm HIV ?
- Tiểu kết hoạt động
* Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc
tranh ảnh triển lãm:
- HS lên bảng
- HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi SGK vào bảng phụ
- Thực yêu cầu
- Đại diện nhóm gắn lên bảng
+ Là loại vi rút xâm nhập vào thể làm cho khả chống bệnh người bị suy giảm
+ Giai đoạn phát triển người nhiễm HIV
+ Hầu hết người nhiễm HIV dẫn đến AIDS Là giai đoạn cuối giai đoạn nhiễm HIV
+ Đường máu đường tình dục, từ mẹ truyền sang lúc mang thai sinh
+ Tất người bị nhiễm HIV
(30)- Mục tiêu: Tuyên truyền, vận động mọi người phòng tránh HIV/AIDS.
- Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tầm
- Phát bảng bút cho nhóm
- u cầu trình bày: Lấy nhóm thành viên để làm ban giám khảo
- Tổ chức cho HS tham quan - Công bố kết triển l·m
4 Củng cố: Giáo viên hệ thống bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh học bài, có ý thức
tự bảo vệ tuyên truyền để người phịng tránh HIV/AIDS
- Các nhóm tập trung tranh ảnh sưu tầm để triển lãm
- Cử đại diện nhóm làm ban giám khảo
Môn: Thể dục Tiết TKB: 2; Tiết PPCT: 16
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI: "DẪN BÓNG"
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Bài TD phát triển chung: Học động tác vươn thở tay- Trị chơi: “Dẫn bóng”
2 Kỹ năng: Thực mức dông tác cảu thể dục biết cách chơi tham gia chơi
3 Thái độ: u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Địa điểm : Sân trường vệ sinh Phương tiện: Giáo viên: Cịi, bóng
(31)Môn: Tập làm vănHoạt động giáo viên Tiết TKB: 3; Tiết PPCT: 16 Đ.L Hoạt động học sinh
I MỞ ĐẦU
1.GV Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khoẻ, dụng cụ
* Phổ biến nội dung yêu cầu học
2 Khởi động:
- HS chạy vòng sân tập trở thành vòng tròn thường bước đứng lại khởi động - Xoay khớp toàn thân
1'
1'
- Cán thể dục chấn chỉnh hàng ngũ điểm số báo cáo
- Gv phổ biến nội dung học
- Cán thể dục GV hướng dẫn khởi động
II CƠ BẢN
1 Bài thể dục phát triển chung
+ Động tác vươn thở
+ Động tác tay
2 Trị chơi: Dẫn bóng
12’
8’
- GV thực mẫu – vừa thực vừa phân tích - học sinh qua sát ( thực theo)
- GV cho học sinh thực toàn lớp - Chia tổ cho học sinh luyên tập - Đội hình :
- GV nhận xét - tuyên dương trình luyên tập
- Giáo viên Phổ biến luật – Cách chơi tổ chức cho HS chơi
III KẾT THÚC
1 Hồi tĩnh: Thả lỏng khớp toàn thân
2 Nhân xét học
3 Hướng dẫn nhà: Về nhà ôn lại động tác thể dục
5'
- GV nhận xét - tuyên dương - khen thưởng khích lệ kịp thời
- GV hướng dẫn thả lỏng
- GV nhận xét học tuyên dương phê bình
- Đội hình xuống lớp :
(32)LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn, mở bài, kết bài)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đoạn mở bài, kết văn tả cảnh - Biết cách viết kiểu mở bài, kết cho văn tả cảnh Kỹ năng:
- Nhận biết kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả cảnh - Phân biệt hai cách kết bài: Mở rộng không mở rộng
- Viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương
3 Thái độ: Tích cực học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Vở tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em (tiết TLV trước)
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- HS đọc
Bài tập 1: Hai đoạn văn (SGK), đoạn
+ Trong văn tả cảnh có kiểu mở
bµi? Đó kiểu mở nào? + Nêu cách viết kiểu đó?
+ Đoạn mở trực tiếp, đoạn mở theo kiểu gián tiếp?
+ Em thấy kiểu mở tự nhiên, hấp dÉn h¬n?
- Gọi HS nêu yêu cầu
văn mở theo kiểu trực tiếp, đoạn văn mở theo kiểu gián tiếp Nêu cách viết kiểu - Cã hai kiĨu më bµi:
+ Më bµi trùc tiÕp: Giíi thiƯu ngay
i tng c t
+ Mở gián tiÕp: Nãi chun kh¸c
để dẫn vào chuyện
- Đoạn a: Mở trực tiếp, giới thiệu
ngay đờng tả đờng Nguyễn Trờng Tộ
- Đoạn b: Mở gián tiếp, nói đến
những kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật q hơng nh : dịng sơng , triền đê giới thiệu đờng định tả + Mở theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn
Bài tập 2: Nêu điểm giống và
khác hai đoạn kết SGK - học sinh nêu yêu cầu BT2
(33)- Gọi HS đọc đoạn kết
- Cho HS thảo luận nhóm làm - Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cùng nhóm khác nhận xét, chốt lời giải
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn (mở bài, kết bài)
- Gọi số học sinh trình bày đoạn văn viết
- Nhận xét chung, tuyên dương học sinh viết đoạn văn hay
4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh hoàn chỉnh
BT3
- Thảo luận nhóm làm - Đại diện nhóm trình bày
Giống nhau: Đều nói tình cảm u q, gắn bó thân thiết bạn học sinh đường
Khác nhau:
+ Kết không mở rộng: Khẳng định đường thân thiết với bạn HS + Kết mở rộng: vừa nói tình cảm yêu quý đường, vừa ca ngợi công ơn bác công nhân vệ sinh giữ đường đồng thời thể ý thức giữ gìn đường ln đẹp
Bài tập 3: Viết đoạn mở kiểu
gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em
- học sinh nêu yêu cầu BT3
- Học sinh viết đoạn văn
- Học sinh trình bày
- Lớp nhận xét
Sinh hoạt Tiết TKB: 4; Tiết PPCT: 8
NHẬN XÉT TUẦN
I MỤC TIÊU
- Giúp HS thấy ưu, nhược điểm tuần - Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục tồn - Phấn đấu đạt nhiều thành tích hoạt động
II NỘI DUNG
1 Nhận xét chung a, Hạnh kiểm
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép; biết đoàn kết giúp đỡ tiến - Nghiêm chỉnh thực tốt thị nghị định
- Duy trì tốt nếp học
(34)b, Học tập
- Học làm tập đầy đủ
- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Tuy nhiên tồn số em nhận thức chậm
2 Phương hướng
- Phát huy ưu điểm đạt được, học tập rèn luyện tốt - Tham gia nhiệt tình phong trào thi đua
- Khắc phục nhược điểm
III TUYÊN DƯƠNG – PHÊ BÌNH
- Tuyên dương: Hùng, Huy, Sơn - Phê bình: Âu Huy, Thương
Mơn: Địa lý Tiết TKB: 5; Tiết PPCT:8
DÂN SỐ NƯỚC TA
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết đặc điểm tăng dân số số dân nước ta
- Nhớ số liệu dân số nước ta thời gian gần Nêu số hậu dân số tăng nhanh Thấy cần thiết việc sinh
- Nhận thức việc gia tăng dân số ảnh hưởng tới môi trường
2 Kỹ năng: Phân tích số liệu bảng thống kê biểu đồ Thái độ: Đồng tình với việc sinh ngược lại
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Bảng số liệu SGK
2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh hậu dân số tăng nhanh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất, rừng nước ta? - Nhận xét
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc lớp
- Mục tiêu: Biết dựa vào bảng số liệu nhận biết đặc điểm dân số và số dân của nước ta.
- Yêu cầu HS đọc to bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu để trả lời câu hỏi sau:
- Mỗi HS trả lời ý
1 Dân số:
- HS đọc to bảng số liệu dân số nước Đông Nam năm 2004
(35)+ Năm 2004,dân số nước ta bao nhiêu? + Năm 2004 dân số nước ta đứng hàng thứ nước Đông Nam Á? + Nhắc lại diện tích phần lãnh thổ nước ta
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2
- Mục tiêu: Dựa vào biểu đồ để nhận biết đặc điểm tăng dân số và số dân nước ta.
- Gắn biểu đồ tăng dân số Việt Nam - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số Việt Nam qua năm để thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Cho biết dân số năm nước ta?
+ Nêu nhận xét tăng dân số nước ta?
+ Yêu cầu HS so sánh số dân tăng thêm năm nước với dân số tỉnh, thành phố nơi HS sống
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giúp HS hồn thiện câu trả lời
* Nói thêm: Từ năm 1979 đến năm
1999, trung bình năm dân số nước ta tăng thêm số dân tỉnh trung bình như: Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Bình Thuận, Vĩnh Long, Cà Mau; gần gấp đôi dân số số tỉnh như: Cao Bằng, Lào Cai, Ninh Thuận; gấp dân số tỉnh: Kon Tum, Lai Châu, Đắc Nông,…
* Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh về
hậu tăng dân số nhanh (nếu có) - Mục tiêu: Nêu số hậu quả do dân số tăng nhanh Thấy cần
+ Năm 2004, nước ta có số dân 82 triệu người
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ số nước Đông Nam Á + Diện tích phần lãnh thổ nước ta khoảng 330.000km2
- Kết luận: Như vậy, với diện tích khoảng 330.000km2, năm 2004, dân số
nước ta 82 triệu người nước ta có diện tích vào loại trung bình lại thuộc hàng nước đơng dân giới
2 Gia tăng dân số
- Quan sát biểu đồ dân số Việt Nam qua năm thảo luận
- Dân số năm nước ta: + Năm 1979: 52,7 triệu người + Năm 1989: 64,4 triệu người + Năm 1999: 76,3 triệu người
- Nhận xét: Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người
- Trả lời theo ý hiểu
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
(36)thiết việc sinh con.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết để thảo luận số hậu việc tăng dân số nhanh
- Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Nói thêm: Hậu tăng dân số
như nhà đơng nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn, nhu cầu nhà ở, may mặc, học hành lớn nhà Nếu thu nhập bố, mẹ thấp dẫn đến ăn không đủ no, không đủ dinh dưỡng, áo không đủ mặc, sách cho việc học hành thiếu thốn, nhà chật chội thiếu tiện nghi,…
+ Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số giảm so với trước?
4 Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh học bài.
- Quan sát, thảo luận trình bày kết + Nhà đơng nheo nhóc, đời sống nghèo khó, thiếu ăn, khơng đủ chất dinh dưỡng, nhà chật chội, thiếu tiện nghi, không học hành đầy đủ… + Dư thừa lao động, trở thành gánh nặng xã hội
- HS trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
+ Tốc độ tăng dân số giảm so với trước vì: Thực tốt kế hoạch hố gia đình
- Giảng: Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm, Nhà nước tích cực vận động nhân dân làm tốt cơng tác kế hoạch hố gia đình, mặt khác người dân ý thức cần thiết phải sinh để có điều kiện chăm sóc tốt nâng cao chất lượng sống
Môn: HĐNGLL Tiết TKB: 6; Tiết PPCT: 8
(37)Môn: Kỹ thuật Tiết TKB: 6; Tiết PPCT: 8
NẤU CƠM
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết cách nấu cơm nồi cơm điện Kỹ năng: Nấu cơm nồi cơm điện
3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK Học sinh: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun
- Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm bếp đun cách thực
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm
bằng nồi cơm điện
(38)Mục tiêu: Biết cách nấu cơm nồi cơm điện.
- Yêu cầu học sinh đọc mục quan sát hình 4(SGK)
- Yêu cầu học sinh so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun
- Yêu cầu học sinh nêu cách nấu cơm nồi cơm điện
- Tóm tắt cách nấu cơm nồi cơm điện - Yêu cầu học sinh đọc mục hướng dẫn học sinh nhà giúp gia đình nấu cơm nồi cơm điện
* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập
của học sinh
Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập học sinh
4.Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận
xét học
5 Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sau.
- Đọc quan sát hình
- So sánh:
+ Giống nhau: phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá chậu để vo gạo
+ Khác nhau: dụng cụ nấu nguồn cung cấp nhiệt
- Cho gạo vo vào nồi -> đổ nước vào nồi nấu theo khấc vạch phía nồi dùng cốc đong nước
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/