Tiếng mẹ đẻ-Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh

8 23 0
Tiếng mẹ đẻ-Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau khi chỉ ra những sai lầm trong suy nghĩ của nhiều người An Nam đương thời về việc sử dụng tiếng nói dân tộc, tác giả bài viết tiếp tục’thể hiện quan điểm và thực hiện mục đích của mì[r]

(1)

TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỐC BỊ ÁP BỨC

Nguyễn An Ninh

I - GỢI DẪN

1.Nguyễn An Ninh (1900 - 1943), q xã Mĩ Hồ, huyện Hóc Mơn, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh) Năm 1920, ông tốt nghiệp ngành Luật Đại học Xc-bon (Pa-ri) Sau đó, ơng tìm hiểu số nước châu Âu, năm 1922 trở nước viết báo diễn thuyết chống đế quốc Năm 1939, bị kết án, đày Côn Lôn, ông bị hành hạ đến kiệt sức chết tù

2.Nguyễn An Ninh để lại nhiều văn luận đặc sắc, có Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp (1925) Với tinh thần trách nhiệm nhà văn, nhà báo, ông viết báo với mục đích đánh thức ý thức dân tộc người Việt Nam Ông dùng lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ để thuyết phục người nghe ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ phát triển tiếng Việt

3 Tiếng mẹ đẻ -nguồn giải phóng dân tộc bị áp tác phẩm tiêu biểu cho thể văn chính luận, thể văn coi trọng lí luận, trình bày vấn đề có ý nghĩa xã hội rộng lớn Ngay nhan đề, báo vai trò quan trọng thiêng liêng tiếng Việt, : nguồn giải phóng dân tộc

4.Bài báo có bố cục chặt chẽ, khoa học thể khả tư lơgíc nhà báo hoạt động trị; vậy, vừa có hấp dẫn báo chí, vừa có tính thuyết phục, tư tưởng diễn thuyết trị

- Mở đầu viết, tác giả phê phán số người thiếu hiểu biết, thích khoe khoang nên vơ tình “từ bỏ văn hố cha ông tiếng mẹ đẻ”

- Phần tiếp theo, tác giả thuyết minh cho tư tưởng nòng cốt viết : Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp Với lối viết ngắn gọn, súc tích, tác giả cách cụ thể ý nghĩa tiếng mẹ đẻ, đồng thời khẳng định chứng minh : tiếng Việt giàu có

(2)

ngơn ngữ nước

5.Đọc chậm, nhấn mạnh lập luận tác giả

II - KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tiếng mẹ đẻ — nguồn giải phóng dân tộc bị áp tác phẩm tiêu biểu cho thể văn chính luận Cũng coi diễn thuyết tác giả Nguyễn An Ninh tác phẩm xuất sắc báo chí cách mạng Việt Nam Là trí thức Tây học, với lịng yêu nước tinh thần trách nhiệm, nhà báo Nguyễn An Ninh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ người Việt Nam vốn dịng Lạc Hồng Ơng xác định rõ thực tốt nhiệm vụ “hướng đạo” trí thức chân

Trong năm đầu kỉ XX, phần lớn đội ngũ trí thức Việt Nam xuất thân từ nhà trường Tây học Họ học trường Tây nên dù haỵ nhiều, họ chịu ảnh hưởng tư tưởng nô dịch, sùng bái phương Tây Những kẻ học không đến nơi đến chốn, tư tưởng không đủ sâu thiếu tình cảm với dân tộc mang tư tưởng đáng phê phán : coi trọng Tây phương coi thường dân tộc Trong hồn cảnh ấy, nhà báo Nguyễn An Ninh viết báo để đánh thức kẻ có hiểu biết nơng cạn văn hố, cho họ thấy sai lầm Từ đó, giúp họ ý thức rõ trách nhiệm dân tộc, cụ thể trách nhiệm việc bảo vệ, gìn giữ phát triển ngơn ngữ dân tộc Bởi tiếng nói linh hồn, tinh hoa văn hoá dân tộc

Tác giả viết dùng lời lẽ sắc sảo thể thái độ dứt khoát, mạnh mẽ phê phán kẻ thiếu hiểu biết mà vơ tình coi thường dân tộc “Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây diễn tả ý tưửng mạch lạc tiếng nước mình” Ngay câu mở đầu, tác giả phê phán kẻ sùng

(3)

học đòi cách thiếu văn hố Tác giả khơng e dè sử dụng cụm từ cóp nhặt cái tầm thường, mù tịt văn hoá, kiến trúc trang trí lai căng, hun đúc theo mà người ở Đông Dương gọi văn minh Phấp, chẳng có thứ văn minh Tác giả thể gay gắt thái độ phê phán kẻ sùng Tây, học địi Tây cách thiếu học thức Ơng tổng kết, đánh giá đồng thời thể thái độ câu : “Việc từ bỏ văn hố cha ông tiếng mẹ đẻ phải làm cho người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng”

Sau sai lầm suy nghĩ nhiều người An Nam đương thời việc sử dụng tiếng nói dân tộc, tác giả viết tiếp tục’thể quan điểm thực mục đích cách chứng minh vai trị, ý nghĩa quan trọng tiếng mẹ đẻ Tác giả dùng dẫn chứng cụ thể thuyết phục để chứng minh “tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức” Luận điểm nghe trừu tượng chứng minh cách cụ thể : “Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc [ ] Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam cịn vấn đề thời gian” Để làm tăng khả tác động tới người nghe, người đọc, tác giả khái quát : “Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối từ tự ” Quan điểm hồn toàn đắn đủ sức thuyết phục Một dân tộc tự không tự chủ quyền, địa lí, quyền sống mà dân tộc thực tự do, độc lập dân tộc có văn minh riêng với sắc văn hố riêng Bởi nơ dịch văn hố dẫn đến nơ dịch phương diện Văn hố, mà ngơn ngữ yếu tố quan trọng, bị lai căng, sắc bị huỷ diệt dân tộc đánh trở thành kẻ phụ thuộc, kẻ “sống nhờ đợ” Cũng mà kẻ xâm lược quan tâm đến vấn đề nô dịch văn hố, chăm lo cho sách nơ dịch văn hoá

Để giải triệt để tư tưởng, đấu tranh đến với luận điệu phản dân tộc, tác giả tiếp tục đưa lập luận chặt chẽ lí lẽ sắc bén Ơng bác bỏ cách dứt khoát quan niệm “tiếng nước nghèo nàn”, cho “Lời trách khơng có sở cả” Theo ơng, lí lẽ “để biện minh cho việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ”, tiếng mẹ đẻ nghèo mà họ thiếu hiểu biết ngôn ngữ dân tộc mà thơi Khơng lí luận nhiều, tác giả đưa liên tiếp ba câu hỏi tu từ :

(4)

“Vì người An Nam tác phẩm tương tự ?”

“Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người ?”

Những câu hỏi tu từ thể thái độ dứt khoát liệt người viết kẻ cho ngôn ngữ dân tộc ta nghèo nàn Có thể dễ dàng nhận thấy quan niệm Nguyễn An Ninh việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ giàu hay nghèo khả trình độ ngứời sử dụng Ngơn ngữ nghèo với người thiếu hiểu biết ngôn ngữ khơng hiểu rõ điều muốn trình bày Đây tư tưởng lớn có ý nghĩa quan trọng khơng vấn đề trị mà ơng trình bày mà cịn quan điểm đắn để người sử dụng tiếng nói làm phương tiện giao tiếp quan tâm suy nghĩ Cách lập luận tác giả không thuyết phục mà khiến người đọc phải trăn trở, phải suy nghĩ

Đoạn kết thúc giải cách toàn diện tư tưởng viết Phần đầu, tác giả phê phán quan điểm sùng tiếng Tây, dừng lại chưa đủ Bởi vì, bảo vệ gìn giữ tiếng nói dân tộc khơng có nghĩa từ chối sử dụng ngơn ngữ khác Tác giả Nguyễn An Ninh kết thúc viết việc giải mối quan hệ tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ dân tộc khác Việc học thêm ngôn ngữ dân tộc khác cần thiết, giới trí thức : “vai trị hướng đạo giới trí thức buộc họ phải biết ngơn ngữ châu Âu để hiểu châu Âu” Vậy, tiếng nước cần thiết với người, “Tuy nhiên, cần thiết phải biết ngơn ngữ châu Âu hồn tồn không kéo theo chuyện từ bỏ tiếng mẹ đẻ Ngược lại, thứ tiếng nước ngồi mà học phải làm giàu cho ngơn ngữ nước mình”, điều này, nên tự hào nên học tập cha ông chúng ta, người làm cho ngôn ngữ giàu có ngày Trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, suốt thời phong kiến, cha ông ta sử dụng tiếng Hán nhà trường, cơng việc hành Vậy mà, tiếng Việt khơng bị Hán hố, ngược lại, q trình Việt hố tiếng Hán lại đạt thành tựu đáng tự hào mà ngày hưởng thụ Quan điểm Nguyễn An Ninh thể viết Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp đến nguyên giá trị Tiếng Việt cần phải bảo vệ gìn giữ

(5)

đã chứng minh khả thuyết phục xuất sắc nhà báo tâm huyết với dân tộc nhà hoạt động trị

III - LIÊN HỆ

Không phong phú âm huyền diệu sắc độ, không dồi khả biểu cảm hàm súc, gợi hình ; tiếng Việt biểu thiêng liêng tâm hồn Việt, người Việt văn hoá Việt Nam Điều thể tinh tế đặc sắc thơ Tiếng Việt nhà thơ Lưu Quang Vũ :

Tiếng mẹ gọi hồng khói sẫm Cánh đồng xa cị trắng rủ Có nghé lưng bùn ướt đẫm Nghe xạc xào gió thổi cau tre Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn bãi nắng Tiếng gọi đị sơng vắng bến lau khuya Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê Tiếng cha dặn vun cành nhóm lửa Khi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi Tiếng mưa dội ào mái cọ Nón xa thăm thẳm bên trời “Đá cheo leo trâu trèo trâu trượt” Đi mòn đàng dứt cỏ đợi người thương Đây muối mặn gừng cay lòng khế xót

(6)

Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn địi lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng suối

Tiếng heo may gợi nhớ đường

Một đảo nhỏ xa xơi ngồi biển rộng tiếng làng tiếng nước riêng ta Tiếng chẳng

Loa thành Nàng Mị Châu quỳ xuống lạy cha già Tiếng thao thức lịng trai ơm ngọc sáng

Dưới cát vùi sóng dập chẳng nguôi Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời Buồm lộng sóng xơ, mai trúc nhớ Phá cũi lồng vời vợi cánh chim bay Tiếng nghẹn ngào đời mẹ đắng cay Tiếng trẻo hồn dân tộc Việt Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết

Người qua đường chung tiếng Việt

Như vị muối chung lịng biển mặn

Như dịng sơng thương mến chảy mn đời Ai thuở trước nói lời thứ

(7)

Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển Có gọi thầm tiếng Việt đêm khuya Ai phía bên cầm súng khác

(8)

Ngày đăng: 20/12/2020, 05:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan