1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 tuần 6 - hoc360.net- Tài liệu học tập

39 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 69,73 KB

Nội dung

Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.. 2.3[r]

(1)

Tiết Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân

Thái độ: - Có thái độ trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 30’

1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng Gà Trống Cáo nêu nội dung

- GV nhận xét,đánh giá

-Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS “Chơi lúc nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy mạch đến cửa hàng / mua thuốc / mang nhà” - Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn

- HS lên bảng

- Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Từ đầu mang về nhà.

+ Đoạn 2: Còn lại. - Theo dõi

- dằn vặt. - Luyện đọc

(2)

b) Tìm hiểu

- GV đọc mẫu Câu

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:

+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào?

+ Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào? + An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông?

Câu

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 2, TLCH: Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?

Câu

- An-đrây-ca tự dằn vặt nào?

Câu

- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào?

- Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc

- Nghe

- Đọc thầm trả lời:

+ An-đrây-ca tuổi, em sống ơng mẹ Ơng ốm nặng

+ An-đrây-ca nhanh nhẹn

+ An-đrây-ca bạn chơi đá bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang

- Đọc trả lời: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua đời

- An-đrây-ca ịa khóc biết ơng qua đời Bạn cho mải chơi bóng, mua thuốc nhà chậm mà ông chết

- An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho ơng chết cịn mải chơi bóng, mang thuốc nhà muộn

- Nêu

(3)

3’

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò

phân vai

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn theo cách phân vai

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Chị em

- Nghe

- Luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm

-Lắng nghe,thực

Tiết Thể dục

Đ/c Thương soạn giảng ************************ Tiết Chính tả (nghe – viết)

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nghe – viết trình bày tả sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật

Kĩ năng: - Làm tập BT 2, BT 3a / b Thái độ: - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động -học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

(4)

1’ 30’

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn nghe – viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn trích

b) Hướng dẫn viết từ khó

c) Viết tả

d) Thu, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm BT tả Bài 2.Sửa lỗi có

các tiếng có phụ âm đầu l / n: lóng lánh, nước men, nung nấu, lồng lộng - GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- GV đọc tồn tả: Người viết truyện thật

- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải

- Đọc tồn cho HS sốt lỗi

- Thu chấm

- Nhận xét viết HS

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi sửa lỗi

- GV nhắc HS:

+ Viết tên cần sửa lỗi là: Người viết truyện thật

- HS lên bảng, lớp viết nháp

- Lắng nghe, ghi

- HS theo dõi đọc thầm

- Nêu

- Nêu: Pháp, Ban-dắc,

- Đọc viết

- Nghe đọc viết

- Soát lỗi

- Đọc

- Đọc thầm làm

(5)

3’

Bài 3.Tìm từ lát chứa âm s/x?

3 Củng cố, dặn

thà

+ Sửa tất lỗi có bài, khơng phải sửa lỗi âm đầu s / x lỗi dấu hỏi / dấu ngã - Yêu cầu HS tự đọc sửa lỗi

- Gọi đại diện HS lên trình bày

- GV nhận xét, chữa - GV nêu yêu cầu

- Gọi HS yêu cầu

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học từ láy để vận dụng giải tập

- GV giải thích mẫu - Yêu cầu HS nhóm làm

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau Nhớ -viết: Gà Trống Cáo

- Thực

- Trình bày

- Nghe

Đọc - Nhắc lại

- Theo dõi - Làm

a.Từ láy chứa âm s:sàn sàn, san sát, sẵn sàng, săn sóc

Từ láy chứa âm x:xa xa, xà xẻo, xa xôi, xào xạc,xanh xao,xó xỉnh, xơng xáo

- Trình bày

(6)

Tiết Luyện từ câu

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu:

Kiến thức: - Hiểu khái niệm danh từ chung danh từ riêng

Kĩ năng: - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng; nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế

Thái độ: - Tự giác làm tập II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận xét Bài 1.Giải nghĩa từ

- Gọi HS lên bảng tìm danh từ vật (người, vật, tượng)

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu cặp trao đổi, thảo luận làm vào

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lời giải

a) Dịng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại

b) Dịng sơng lớn chảy qua nhiều tỉnh phía

- HS lên bảng

- Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Trao đổi, thảo luận làm

- Trình bày

+ sơng

(7)

Bài 2,3.So sánh từ vừa tìm

2.3 Ghi nhớ

2.4 Luyện tập Bài 1.Tìm DT chung, DT riêng

Nam nước ta

c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến

d) Vị vua có cơng đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Lê nước ta

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm, so sánh khác nghĩa từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi) - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS so sánh cách viết từ có khác

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi làm

- Gọi HS trình bày

+ vua

+ Lê Lợi

- Đọc

- Đọc thầm so sánh

- Trình bày

+ So sánh a) với b):

a) sơng: tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn

b) Cửu Long: tên riêng dịng sơng

+ So sánh c) với d):

c) vua: tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến

d) Lê Lợi: tên riêng vị vua

- So sánh

- – HS đọc

- Đọc

- Trao đổi, làm - Trình bày

(8)

3’

Bài 2.Viết DT riêng

3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết tên bạn nam, bạn nữ lớp (viết họ, tên, tên đệm)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

/ trước

+ Danh từ riêng: Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ

- Đọc - Làm

-Lắng nghe,thực

Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

Kiến thức: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng

Kĩ năng: - Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện Thái độ: - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK., Phiếu học tập - Học sinh: SGK Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học:

(9)

4’

33'

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện tính trung thực

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đề - GV viết đề bài, gạch chữ sau đề bài: Kể lại câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay kể) đọc (tự em tìm đọc được) - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2, 3,

- Hướng dẫn HS: Những truyện nêu làm ví dụ truyện SGK

- Gọi HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện Nói rõ truyện người tâm vươn lên, không thua bạn bè người sống lao động mình, khơng ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc - Theo dõi

- Đọc

- Nghe

(10)

3’

b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố, dặn

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn

- Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Lời ước trăng

- Kể nhóm

- Thi kể

- Nhận xét

- Trao đổi

(11)

Tiết Tập đọc CHỊ EM TÔI I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện

Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh khơng nói dối tính xấu làm lịng

Thái độ: - Khơng nói dối ông bà, bố mẹ, thầy cô giáo II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu

- Gọi HS lên bảng đọc phân vai Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

Câu

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,

- HS lên bảng

Lắng nghe, ghi

- Đọc nối khổ thơ

+ Đoạn 1: Từ đầu cho qua

+ Đoạn 2: Tiếp người

+ Đoạn 3: Còn lại - Theo dõi

- tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng

- Luyện đọc

(12)

TLCH:

+ Cô chị xin phép ba để đâu?

+ Cơ có học nhóm thật khơng? Em đốn xem đâu?

+ Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần vậy?

Câu

- Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?

Câu

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: Cô em làm để chị thơi nói dối?

Câu

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH:

+ Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ?

+ Cô chị thay đổi nào?

- Yêu cầu HS nêu nội

- Đọc trả lời:

+ Cơ xin phép ba học nhóm

+ Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim hay la cà đường

+ Cơ nói dối ba nhiều lần khơng biết lần nói dối lần thứ Cơ nói dối nhiều lần lâu ba tin

- Vì thương ba, biết phụ lịng tin ba tặc lưỡi quen nói dối

- Đọc trả lời: Cơ em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ không thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng tức giận bỏ

- Đọc trả lời:

(13)

3’

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Ở vương quốc Tương Lai

- Nêu

- Đọc

- Nghe

- Luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm

Lắng nghe,thực

Tiết Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, )

Kĩ năng: - Tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

Thái độ: - Tự giác sửa II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

34'

1 Kiểm tra cũ. 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 GV nhận xét

-Yêu cầu HS đọc lại đề văn viết thư

- Giới thiệu bài, ghi bảng

-2 HS đọc

(14)

chung kết viết lớp

2.3 Hướng dẫn HS chữa

- GV trả cho HS a) Hướng dẫn HS sửa lỗi

b) Hướng dẫn sửa lỗi chung

2.4 Hướng dẫn học tập đoạn thư,

- Viết đề kiểm tra lên bảng

- GV nhận xét kết làm:

+ Ưu điểm: Xác định đề bài, kiểu viết thư, bố cục thư, ý, diễn đạt + Hạn chế: Nêu VD cụ thể

- Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu)

- Yêu cầu HS sửa cá nhân theo định hướng sau: + Đọc lời nhận xét cô + Đọc chỗ cô lỗi

+ Viết vào nháp lỗi theo loại lỗi sửa lỗi

+ Đổi làm phần sửa cho bạn bên cạnh soát lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

.- GV chép lỗi định chữa lên bảng

- Gọi HS lên bảng chữa lỗi

- Yêu cầu HS trao đổi chữa bảng

- GV chữa lại cho (nếu sai)

- GV đọc đoạn thư,

- HS trả lời

- Theo dõi

- Nghe

- Nhận

- Thực

- Theo dõi

- HS lên bảng, lớp chữa nháp

- Trao đổi

(15)

3’

lá thư hay

3 Củng cố, dặn dò

lá thư hay số HS lớp

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học rút kinh nghiệm

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

- Lắng nghe

- Trao đổi, thảo luận

(16)

Tiết Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng

Kĩ năng: - Bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ nhóm

Thái độ: - Tự giác làm II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra cũ.

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận xét

Bài 1.Chọn từ điền vào ô trống

Bài 2.Giải nghĩa từ

- Gọi HS lên bảng viết danh từ chung tên gọi đồ dùng; danh từ riêng tên riêng người, vật

- GV nhận xét,đánh giá

Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc nội dung

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, chọn từ thích hợp vào trống

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chữa + Một lịng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Thực

- Trình bày: tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự – tự hào

- Đọc

- Làm

- Trình bày

(17)

3’

Bài 3.Chọn từ nghĩa với

Bài 4.Đặt câu

3 Củng cố, dặn dò

với người

+ Trước sau một, khơng lay chuyển + Một lịng việc nghĩa

+ Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau + Ngay thẳng, thật - Gọi HS đọc đầu - Hướng dẫn HS chọn từ nét nghĩa “ở giữa” xếp vào loại, chọn từ nét nghĩa “một lòng dạ” xếp vào loại

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa a) Trung có nghĩa “ở giữa”

b) Trung có nghĩa “một lòng dạ”

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu với từ cho tập

- Gọi HS nối tiếp đọc câu - GV nhận xét

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam

+ trung kiên

+ trung nghĩa

+ trung hậu

+ trung thực

- Đọc - Theo dõi

- Làm

+ trung thu, trung bình, trung tâm

+ trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên

- Đọc - Đặt câu

- Đọc

(18)

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

Kiến thức: - Dựa vào tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện

Kĩ năng: - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện

Thái độ: - u thích mơn học II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

33’

1 Kiểm tra cũ.

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1.Kể lại chuyện:Ba lưỡi rìu

- Gọi HS lên bảng đọc phần bổ sung thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b) trước

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo tranh minh họa phần lời tranh hướng dẫn HS

- Gọi HS đọc nội dung phần lời tranh

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ “tiều phu”

- Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm câu gợi ý tranh để nắm sơ lược cốt truyện TLCH:

- HS lên bảng

- Lắng nghe, ghi

- Dựa vào tranh kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu”

- Quan sát theo dõi

- Đọc

- Giải thích theo ý hiểu

- Quan sát, đọc trả lời:

(19)

3’

Bài 2.Kể chuyện

3 Củng cố, dặn dị

+ Truyện có nhân vật?

+ Nội dung truyện nói điều gì?

- Yêu cầu HS dựa vào tranh lời dẫn giải tranh, thi kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” - Gọi HS đọc nội dung

- GV hướng dẫn HS: Để phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện, cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc

- Hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1:

+ Quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý tranh suy nghĩ TLCH gợi ý a), b) + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng đoạn văn - Gọi đại diện HS thi kể - GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện kể

phu cụ già tiên ơng

+ Chàng trai tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

- Thi kể

- Đọc - Theo dõi

- Theo dõi

- Kể chuyện

- Thi kể

(20)

Tiết Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước

Thái độ: - Hứng thú với môn học II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS lên bảng đọc Chị em nêu nội dung

- GV nhận xét, đánh giá

(21)

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Ý 1.Nói lên cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên.Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em

Câu

Ý 2.Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai

- Giới thiệu bài, ghi

bảng. Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH:

+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu em nhỏ vào thời điểm nào?

+ Trăng trung thu độc lập có đẹp?

- Gọi HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:

+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

- Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Từ đầu em

+ Đoạn 2: Tiếp vui tươi + Đoạn 3: Còn lại

- Theo dõi

- Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường

- Theo dõi

- Luyện đọc

- Đọc - Nghe

- Đọc trả lời:

+ Anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập

+ Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập

- Đọc trả lời:

(22)

3’

Câu

Ý 3.Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dị

+ Vẻ đẹp có khác so với đêm Trung thu độc lập?

+ Cuộc sống nay, theo em, có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?

- Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?

- Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm

- Gọi HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Ở vương quốc Tương Lai

to lớn, vui tươi

+ Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập

+ Những mơ ước anh chiến sĩ năm xưa trở thành thực: nhà máy thủy điện, tàu lớn

- Trả lời

- Nêu

- Đọc

- Nghe

- Luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm

(23)

Tiết Thể dục

Đ/c Thương soạn giảng ************************ Tiết Chính tả (nhớ - viết )

GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhớ – viết tả; trình bày dịng thơ lục bát Kĩ năng: - Làm tập BT 2a / b, BT 3a / b

Thái độ: - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn nhớ – viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn viết

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Gọi HS lên bảng viết từ láy có tiếng chứa âm s; từ láy có tiếng chứa âm x

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn thơ cần viết tả bài: Gà Trống Cáo

- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn thơ

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

- HS lên bảng, lớp viết nháp

-Lắng nghe, ghi

- HS theo dõi đọc thầm

- Nêu

- Nêu: vắt vẻo, tinh ranh, lõi đời, mn lồi, từ

(24)

c) Viết tả

d) Thu, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm BT tả

Bài Chọn tiếng phù hợp điền vào trống

Bài Tìm từ

- Yêu cầu HS nêu cách trình bày thơ

- GV chốt:

+ Ghi tên vào dòng

+ Dòng chữ viết lùi vào li Dịng chữ viết sát lề

+ Viết hoa tên riêng hai nhân vật thơ Gà Trống Cáo + Lời nói trực tiếp Gà Trống Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải

- Đọc tồn cho HS sốt lỗi

- Thu chấm

- Nhận xét viết HS

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ làm

- Gọi HS lên trình bày

- GV nhận xét, chữa

- Gọi HS yêu cầu

- Nêu

- Nghe ghi nhớ

- Nghe đọc viết

- Soát lỗi

- Đọc

- Đọc thầm làm

- Trình bày

a) trí tuệ – phẩm chất – lòng đất – chế ngự -chinh phục – vũ trụ – chủ nhân

b) bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng

(25)

3’ 3 Củng cố, dặn dò

bài

- Yêu cầu HS tìm từ ứng với nghĩa cho

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Trung thu độc lập

- Làm - Trình bày a) ý chí – trí tuệ

b) vươn lên – tưởng tượng

- Lắng nghe,thực

Tiết Luyện từ câu

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam, tìm viết vài tên riêng Việt Nam

Thái độ: - Tự giác làm tập II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’ 1 Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS đặt câu với

(26)

33' 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận xét

2.3 Ghi nhớ

2.4 Luyện tập Bài Viết lại cho tên riêng

kiên”

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS nhận xét cách viết tên người, tên địa lí cho:

+ Mỗi tên riêng cho gồm tiếng?

+ Chữ đầu tiếng viết nào?

- Yêu cầu HS đọc tên riêng, suy nghĩ phát biểu - GV kết luận: Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ

- Đó quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết tên địa gia đình - Gọi HS viết bảng

- GV nhận xét, chữa lỗi tả

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Theo dõi

+ Trả lời: gồm 2, 3, tiếng

+ Viết hoa

- Đọc trình bày:Khổng Tử, Bạch Cư Di…

- Nghe ghi nhớ

- Đọc

- Nghe

- Đọc

-Viết:Nguyễn Lê Hồng,xóm 10, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai

(27)

3’

Bài Viết tên riêng

Bài 3.Viết tên quận, huyện, thị xã…

3 Củng cố, dặn

- Gọi HS đọc đầu - Yêu cầu HS viết tên số xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố)

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết tên quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình, sau tìm địa danh đồ

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam

- Đọc

- Viết:huyện Thanh Oai

- HS lên bảng viết

- Đọc

- Viết: huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

- Trình bày

(28)

Tiết Kể chuyện

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp toàn câu chuyện “Lời ước trăng”

Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người

Thái độ: - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 GV kể chuyện

2.3 Hướng dẫn HS

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện lòng tự trọng

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- GV kể câu chuyện “Lời ước trăng” Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Lời cô bé truyện tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng

- GV kể lần 2, vùa kể vừa vào tranh minh họa

- Yêu cầu HS kể

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Nghe

- Quan sát lắng nghe

(29)

3’

kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện nhóm

b) Thi kể chuyện trước lớp

c) Tìm hiểu nội dung ý nghĩa chuyện

3 Củng cố, dặn dò

đoạn câu chuyện nhóm

- Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Gọi – HS tiếp nối thi kể lại toàn câu chuyện

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện

- Gọi HS TLCH a, b, c yêu cầu

- u cầu HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Kể chuyện nghe, đọc

Tranh 1:Q tác giả có phong tục gì? Những lời nguyện ước có lạ? Tranh 2: Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng với ai?

Tranh 3: Khơng khí hồ Hàm Nguyệt đêm rằm ntn? Tranh 4: Chị Nhàn nói với tác giả?

- Trao đổi

- Thi kể

- – HS kể

- Trả lời

- Thực

Ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người

- Lắng nghe,thực

(30)

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục tiêu:

Kiến thức: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên

Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em

Thái độ: - Biết hợp tác phân vai đọc kịch II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu 1: “Trong cơng xưởng xanh”

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Ý 1:Nói

- Gọi HS lên bảng đọc Trung thu độc lập - GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- GV đọc mẫu kịch - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa 1, nhận biết hai nhân vật Tin-tin Mi-tin, em bé

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn

- Hướng dẫn HS đọc câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng - Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc kịch

+ Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp ai?

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Nghe - Quan sát

- Đọc nối tiếp

+ Đoạn 1: Năm dòng đầu + Đoạn 2: Tám dòng tiếp + Đoạn 3: Bảy dòng lại

- Theo dõi

- thuốc trường sinh

- Luyện đọc

- Đọc

(31)

đến phát minh bạn thể ước mơ người

Câu

c) Đọc diễn cảm

2.3 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu 2: “Trong khu vườn kì diệu”

a) Luyện đọc

ý 2:Giới

+ Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai? + Các bạn cơng xưởng xanh sáng chế gì?

+ Các phát minh thể ước mơ người?

- Gọi HS đọc kịch theo vai

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm kịch - Yêu cầu HS đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai

- Gọi HS đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV đọc mẫu kịch - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa 2, nhận biết hai nhân vật Tin-tin Mi-tin, em bé, nhận thấy hoa tranh to lạ thường

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn

- Hướng dẫn HS đọc câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc kịch

bạn nhỏ đời

+ Vì người vương quốc chưa đời, chưa sinh giới

+ Quan sát tranh trả lời

+ Ước mơ sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ

- Đọc

- Theo dõi

- Đọc

- HS đọc diễn cảm kịch theo vai (Tin-tin, Mi-tin, em bé) HS thứ vai dẫn chuyện - Nghe

- Quan sát - Đọc nối tiếp

+ Đoạn 1: Sáu dòng đầu + Đoạn 2: Sáu dòng tiếp + Đoạn 3: Năm dòng lại

- Theo dõi

- Luyện đọc

(32)

3’

thiệu trái kì lạ vương quốc tương lai

b) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nêu nội dung hai kịch

- Gọi HS đọc kịch theo vai

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm kịch - Yêu cầu HS đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai

- Gọi HS đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Nếu có phép lạ

- Đọc - Theo dõi

- Đọc

-5 HS đọc diễn cảm kịch theo vai (Tin-tin, Mi-tin, em bé cầm nho, cầm táo, có dưa) HS thứ vai dẫn chuyện - Lắng nghe,thực

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

Kiến thức: - Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn câu chuyện “Vào nghề” gồm nhiều đoạn

Kĩ năng: - Nêu việc cốt truyện, tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn truyện

Thái độ: - Tự giác làm II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’

33'

1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu”

- GV nhận xét

- HS lên bảng kể

(33)

2.2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài Đọc cốt chuyện

Bài Viết bốn đoạn câu chuyện:”Vào nghề”

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc cốt truyện “Vào nghề”

- GV giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu HS nêu việc cốt truyện

- GV chốt: cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc:

+ Sự việc 1: Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+ Sự việc 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa

+ Sự việc 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn

+ Sự việc 4: Sau này, Va-li-a trở thành diễn viên xiếc giỏi em mơ ước

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc lại tên đoạn văn, tự lựa chọn

- Đọc

- Quan sát

- Nêu

+Đoạn 1:Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+Đoạn 2:Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa

+Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa làm

quen với ngựa diễn +Đoạn 4: Sau này, Va-li-a trở thành diễn viên xiếc giỏi em mơ ước

- Theo dõi

- Đọc

(34)

3’ 3 Củng cố, dặn dị

để hồn chỉnh đoạn, viết vào

- Hướng dẫn HS chọn viết đoạn phải xem kĩ cốt truyện đoạn để hồn chỉnh với cốt truyện cho sẵn - Yêu càu HS viết vào

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, cho điểm

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Luyện tập phát triển câu chuyện

- Theo dõi

- Viết + Đoạn

Mở đầu:Nô en năm ấy,cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ cho xem xiếc

Diễn biến:Chương trình xiếc hơm tiết mục hay…Valia vơ ngưỡng mộ bé tài hoa

Kết thúc:Từ lúc trí óc em lên hình ảnh diễn viên tài ba ấy…

- Trình bày

(35)

Tiết Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục tiêu:

Kiến thức: - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam

Kĩ năng: - Viết vài tên riêng theo yêu cầu tập Thái độ: - Tự giác làm

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài Viết lại cho tên riêng ca dao

- Gọi HS lên bảng viết ví dụ tên người, ví dụ tên địa lí

- GV nhận xét,đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- GV nêu: Bài ca dao có số tên riêng viết khơng quy tắc tả u cầu HS đọc bài, viết lại cho tên riêng - Gọi HS đọc nội dung

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ Long Thành

- Yêu cầu HS đọc thầm ca dao, phát tên riêng viết không đúng, sửa lại

- HS lên bảng

Lắng nghe, ghi

- Nghe

- Đọc

- Trả lời

(36)

Bài Trò chơi du lịch đồ Việt Nam

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lời giải

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo đồ địa lí Việt Nam lên bảng, hướng dẫn HS:

+ Tìm nhanh đồ tên tỉnh/ thành phố nước ta Viết lại tên tả

+ Tìm nhanh đồ tên danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử nước ta Viết lại tên - Yêu cầu nhóm trao đổi làm

- Gọi HS trình bày

- Trình bày

- Đọc

- Quan sát lắng nghe

- Làm - Trình bày

+ Tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ

(37)

3’ 3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi

+ Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, đa Tân Trào

- Lắng nghe,thực

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

Kiến thức: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng

Kĩ năng: - Biết xếp việc theo trình tự thời gian Thái độ: - Kể lại câu chuyện theo gợi ý cho

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: SGK Tiếng Việt,Vở ghi III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn hoàn chỉnh truyện “Vào nghề” - GV nhận xét, đánh giá

(38)

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS làm tập

Đề bài:Trong giấc mơ,em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước đó.Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đề và gợi ý

- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề: + GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

+ Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý, suy nghĩ, trả lời - Yêu cầu HS làm bài, sau kể chuyện nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên kể

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS viết vào

Lắng nghe, ghi

- Đọc - Theo dõi

+ Theo dõi

+ Đọc trả lời

- HS viết ý vào nháp.Sau kể lại cho bạn nghe.HS nghe nhận xét góp ý, bổ sung cho chuyện bạn

- Bài làm: Một buổi chiều mùa hè,chẳng may bố em bị cảm Mẹ em công tác chưa về,nêm bác Hà đưa bố em vào viện.Ngoài học em vào chăm sóc bố.Một buổi trưa,bố em ngủ say.Em mệt ngủ thiếp đi.Em thấy bà tiên nắm tay em,khen em ngoan cho em ba điều

(39)

3’ 3 Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

em khỏi bệnh,thứ hai em ước khơng có bệnh cả,thứ ba em ước em trai học thật giỏi để lớn lên sau trở thành bác sĩ

Ngày đăng: 20/12/2020, 03:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w