Các kiểu bài nghị luận văn học - Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9

20 61 0
Các kiểu bài nghị luận văn học - Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Kiểu bài so sánh văn học yêu cầu thực hiện cách thức so sánh trên nhiều bình diện: về tác giả (phong cách, nội dung tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật...); về tác phẩm (đề tài, nhân vật, tì[r]

(1)

Kĩ làm số kiểu nghị luận văn học 1) Kiểu nghị luận tác phẩm văn học

* Nhận dạng kiểu bài

Kiểu nghị luận tác phẩm văn học nhằm kiểm tra lực cảm thụ văn học (hiểu, phân tích, lí giải, bình giá) người viết Đối tượng cảm thụ thơ, truyện, kịch văn nghị luận; tồn tác phẩm, nhung đoạn trích Kiểu nghị luận tác phẩm văn học thường cụ thể hoá thành dạng đề sau:

(1) Dạng đề bàn giá trị tác phẩm văn học (a) Phân tích giá trị thực tác phẩm văn học Ví dụ 1: Giá trị thực "Truyện Kiều” Nguyễn Du.

Ví dụ 2: Nét độc đáo cách phản ánh thực Nguyễn Dữ tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”

Với dạng đề này, triển khai theo dàn ý sau:

Mở bài: Dẫn dắt vấn đề (giới thiệu tác giả, tác phẩm), nêu yêu cầu đề bài. Thân bài:

- Giới thuyết:

+ Về giá trị thực tác phẩm văn học:

Giá trị thực hai giá trị làm nên giá trị nội dung tác phẩm văn học Phản ánh thực thuộc tính văn học đạt đến giá trị thực lại phẩm chất văn học Giá trị thực tác phẩm văn học thể chỗ: tác phẩm có phản ánh chân thực sống hay khơng, quy luật, chất sống hay không

(2)

những người nào? Được phản ánh sao?

+ Khái qt tác phẩm: Hồn cảnh địi, đề tài, tóm tắt nét nội dung tác phẩm

- Phần tích biểu giá trị thực tác phẩm: + Hiện thực sống xã hội.

+ Hiện thực sống ngưòi - Đánh giá:

+ Hiện thực phản ánh tác phẩm có chân thực, sâu sắc hay khơng? Điểm gặp gỡ vói tác phẩm khác? Nét riêng, đặc thù so vói tác phẩm khác thời, đề tài?

+ Nét độc đáo bút pháp nghệ thuật miêu tả thực Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề

- Bày tỏ cảm nghĩ thân

(b) Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm văn học

Ví dụ 1: Nét độc đáo tư tưởng nhân đạo đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

Ví dụ 2: Phần tích giá trị nhân đạo tấc phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ

Với dạng đề này, triển khai theo dàn ý sau:

Mở bàỉ: Dẩn dắt vấn đề (giói thiệu tác giả, tác phẩm), nêu yêu cầu đề bài. Thăn bài:

- Giới thuyết giá trị nhân đạo:

+ Nhân đạo đạo lí hướng tởi người, ngưịi, tình u thương giữa người vói người

(3)

tranh giải phóng ngưịi bênh vực quyền sống cho ngưòi

+ Trong tác phẩm văn học, tư tưởng nhân đạo tình cảm, thái độ chủ thể nhà văn sống người miêu tả ữong tác phẩm Giá trị nhân đạo tác phẩm văn học thể cụ thể ở: lịng xót thương người bất hạnh; phê phán lực ác áp bức, chà đạp người; trân trọng phẩm chất khát vọng tốt đẹp người; đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho ngưịi

+ Cảm hứng nhân đạo vói cảm hứng yêu nước hai sợi đỏ xuyên suốt toàn văn học Việt Nam bản, có biểu chung song thịi kì, giai đoạn, hồn cảnh lịch sử xã hội, ý thức hệ tư tưởng nhà văn khác nên có biểu riêng

- Phân tích biểu giá trị nhăn đạo tác phẩm:

+ Tấm lịng cảm thơng, xót thương nhà văn trước nỗi thống khổ con người

+ Thái độ lên án, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên vận mệnh ngưòi

+ Trân trọng, ngợi ca, thể niềm tin vào vẻ đẹp người

+ Đề cao khát vọng ngưòi Đòi quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc cho người

+ Đưa giải pháp giúp người thoát khỏi bi kịch, bế tắc

- Đánh giá:

+ Chỉ điểm mói, nét độc đáo giá trị nhân đạo tác phẩm, góp phần làm phong phú thêm biểu cảm hứng nhân đạo văn học nào? Lí giải nguyên nhân tạo nên nét mói mẻ

(4)

những nguyên nhân tạo nên nét hạn chế

+ Tài nghệ thuật tác giả việc truyền tải giá trị nhân đạo tác phẩm Giá trị nhân đạo thể qua hình tượng nghệ thuật, qua giọng điệu

+ Bài học cho sáng tạo nghệ thuật: Có giọng điệu riêng, phong cách độc đáo khó, điều kiện yêu cầu sáng tạo nghệ thuật Muốn có điều cần tạo cách cảm đặc biệt cách thể khác Tuy nhiên, gốc nhà văn lòng Đúng thi hào Nguyễn Du viết: Chữ tâm mói ba chữ tài Vì thế, hết, nhà văn phải viết đời, người, tức phải nhà văn nhân đạo chủ nghĩa

Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề

- Bày tỏ cảm nghĩ thân

(c)Phân tích giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học

Ví dụ 1: Đặc sắc nghệ thuật thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận. Ví dụ 2: Giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long

Với dạng đề này, triển khai theo dàn ý sau:

Mở bài: Dẫn dắt vấn đề (giói thiệu tác giả, tác phẩm), nêu yêu cầu đề bài. Thân bài:

- Giới thuyết:

+ đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học nói chung. + tác phẩm: Hồn cảnh đòi, xuất xứ, chủ đề

+ Khái quát đặc sắc nghệ thuật tác phẩm phân tích - Phân tích biểu giá trị nghệ thuật tác phẩm:

(5)

tâm lí nhân vật; nghệ thuật dựng cảnh; nghệ thuật trần thuật: điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, giọng điệu, thủ pháp, biện pháp nghệ thuật

+ Với thể loại thơ trữ tình cần ý phương diện sau: thể thơ, bút pháp chủ đạo; kết cấu; hình ảnh thơ; ngơn ngữ thơ; giọng điệu; biện pháp nghệ thuật, biện pháp tu từ

- Đánh giá:

+ Những đặc sắc nghệ thuật góp phần thể hiện, chuyển tải thành cơng tư tưởng, chủ đề tác phẩm Qua đó, thấy tài đóng góp sáng tạo nhà văn

+ Đặc sắc nghệ thuật làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm, thể phong cách nghệ thuật nhà văn

+ Bài học cho sáng tạo nghệ thuật: có giọng điệu riêng, phong cách độc đáo khó, điều kiện yêu cầu sáng tạo nghệ thuật

Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề

- Bày tỏ cảm nghĩ thân

(2) Dạng đề phân tích tình truyện truyện ngắn

Ví dụ 1: Phân tích tình truyện độc đáo tác phẩm "Làng” Kim Lân. Ví dụ 2: Phân tích tình truyện độc đáo tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Với dạng đề này, triển khai theo dàn ý sau:

Mở Dẫn dắt vấn đề (giới thiệu tác giả, tác phẩm), nêu yêu cầu đề bài. Thân bài:

- Giới thuyết:

(6)

nghệ thuật khoảnh khắc Vì thế, tình truyện có vai trị vơ quan trọng Tình truyện kiện đặc biệt đời sống mà nhà văn mô tả tác phẩm Theo Nguyễn Minh Chàu, tình hùống truyện giống “một lát cắt thân mà nhìn vào ngưịi ta thấy địi thảo mộc” Tình truyện cịn giống thứ “nước rửa ảnh” làm hình, sắc nhân vật chiều sâu tư tưởng, tài nghệ thuật người nghệ sĩ Ngưịi ta thường nhắc tói ba loại tình truyện: tình truyện hành động, tình truyện tâm trạng tình truyện nhận thức

+ Khái quát tình truyện tác phẩm phân tích

-Phân tích tình huống:

+ Nhận diện tình (tóm lược tình huống, nêu rõ đặc điểm tình huống) + Phân tích tình

+ Ý nghĩa tình truyện - Đánh giá:

+ Khẳng định tác giả xây dụng tình truyện độc đáo, giàu ý nghĩa

+ Tình góp phần làm bật nhân vật, chủ đề, tư tưởng tác phẩm thể tài nhà văn

+ Bài học cho người nghệ sĩ Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề

- Bày tỏ cảm nghĩ thân

a) Kiểu chứng minh nhận định văn học (1) Nhận dạng kiểu

(7)

(a) Dạng đề nhận định vấn đề lí luận văn học

Đạng đề nhận định vấn đề lí luận văn học thường nêu lên vấn đề lí luận văn học thuộc phạm trù kiến thức như: đặc trưng văn học, chức văn học, đặc trưng thể loại, tiếp nhận văn học Ở dạng đề này, kiến thức lí luận văn học thường truyền tải hình thức nhận định ngắn Mức độ yêu cầu đòi hỏi HS hiểu ý nghĩa lòi nhận định, lí giải ngắn gọn lời nhận định tập trung làm sáng tỏ qua tác phẩm tiêu biểu

Ví dụ: Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài". Qua thỉ phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải, anh/chị làm sáng tỏ nhận định

(b) Dạng đề nhận định giai đoạn văn học

(8)

Ví dụ: Trong “Mấy nét khái quát vãn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945", Văn học 9, tập hai, có viết: "Văn học Việt Nam xây dựng hình tượng cao đẹp Tổ quốc Nhân dân, đặc biệt, thể sinh động hình ảnh hệ trẻ “Xẻ dọc Trường Son cứu nước" với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm hệ trước dân tộc nhân dân, trước Tổ quốc lịch sử"

(Văn học 9, tập hai)

Anh/chị phân tích số tác phẩm học đọc thêm để làm sáng tỏ nhận xét

(c)Dạng đề nhận định tác giả văn học

Với dạng đề đề thượng nêu nhận định tư tưởng sáng tác, phong cách sáng tác, nghiệp sáng tác tác giả văn học

Ví dụ: Nhận định giá trị tư tưởng sáng tác thi hào Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Du người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời." (Mai Quốc Liên, Nguyễn Du toàn tập, NXB Văn học, 1996).

Hãy chọn phân tích tác phẩm Nguyễn Du để làm sáng tỏ nhận định

(d) Dạng đề nhận định tác phẩm văn học (Bàn đến nội dung nghệ thuật tác phẩm)

Ví dụ 1: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ" tiếng lịng hiện tình u khát vọng cống hiến cho đòi Thanh Hải

Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ ý kiến

Ví dụ 2: Người đọc “Truyện Kiều" từ xưa đến công nhận: "Thi hào Nguyễn Du xứng đáng bậc thầy nghệ thuật miêu tả nhân vật”

(9)

(2) Dàn ý chung

Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề: dẫn dắt theo nhiều cách khác từ chung đến riêng, từ thực đến vấn đề, từ nhận định khác

- Trích dẫn nhận định

- Phạm vi vấn đề (Nếu đề u cầu thường khơng cần đến thao tác này.)

Thân bài: - Giải thích

+ Giải thích nhận định:

• Giải nghĩa từ ngữ quan trọng nhận định, cấu trúc nhận định

• Khái quát nội dung lòi nhận định

Tuy nhiên, đề nhận định mang nghĩa tường minh khơng cần giải thích, cần khái quát nội dung nhận định

• Giải thích sở vấn đề (trả lịi câu hỏi: Vì lại thế? Lí nảy sinh vấn đề gì? Ngun nhân dẫn đến vấn đề? Ở đây, thường dựa vào kiến thức lí luận văn học, kiến thức văn học sử, tâc giả, tác phẩm để lí giải)

- Chứng minh nhận định:

+ Luận điểm 1: nêu luận điểm; chứng minh luận điểm: luận 1; luận luận Kết luận luận điểm

+ Luận điểm + Luận điểm

(10)

+ Đánh giá thành công vấn đề + So sánh, đối chiếu vấn đề nghị luận

+ Rút học sáng tạo cho ngưòi nghệ sĩ học tiếp nhận cho bạn đọc Kết bài:

- Khái quát, khẳng định ý nghĩa vấn đề - Vai trò, ý nghĩa vấn đề vói thân b) Kiểu so sánh

(1)Khái niệm, mục đích yêu cầu kiểu so sánh

- So sánh phương pháp nhận thức, đặt vật bên cạnh hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật cách toàn diện, kĩ lưỡng, rõ nét sâu sắc Trong thực tế đòi sống, so sánh trở thành thao tác phổ biến, thông dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức, đánh giá người nhiều lĩnh vực hồn cảnh

- Vói phân mơn Tập làm văn nhà trường phổ thông, khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo hai lóp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học nhiều thao tác lập luận Thứ hai, xem phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận văn học, tức kiểu nghị luận văn học Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập chương trình Ngữ văn THCS Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết

(11)

cùng thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích cuối kiểu yêu cầu HS chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Khơng dừng lại đó, kiểu cịn góp phần hình thành kĩ lí giải ngun nhân khác tượng văn học - lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng “bình tán” khn sáo văn HS Đối với đối tượng HS THCS, yêu cầu nâng lực lí giải cần phải họp lí, vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả lí giải giống khác cần phải tính tốn họp lí với lực em

Như vậy, kiểu so sánh văn học có yêu cầu so sánh phong phú, đa dạng, khó tìm dàn khái qt thoả mãn tất dạng đề Trong yêu cầu đề cụ thể thuộc kiểu này, HS cần linh hoạt, sáng tạo Vấn đề cốt tuỷ nghị luận làm để vừa “trúng” vừa “hay” Nguyên tắc trình bày nghị luận so sánh văn học không ngồi mục đích

(12)

thành u cầu yếu, trở thành yếu tố trung tâm viết Việc đối sánh thực sở cảm thụ sâu sắc người viết đối tượng so sánh HS phải thâm nhập vào đối tượng, phân tích thấu đáo đặt chúng tương chiếu để khám phá nét tương đồng củng dị biệt chúng Người viết phải làm chủ đối tượng có khả khái quát, tổng họp từ thao tác phân tích, bình giá cụ thể Tất dạng đối sánh hướng đến mục tiêu tối hậu HS phải điểm giống khác nhau, nét gặp gỡ nét riêng biệt đối tượng, luận giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt Muốn làm tốt kiểu này, em vừa phải có tinh tế vói tâm hồn dạt mĩ cảm để phát hay, đẹp đối tượng, lại vừa phải phát huy cao độ tư lí tính,

năng lực trí tuệ sắc sảo để nhận diện chung riêng chúng Nói cách khái quát, kiểu cảm thụ văn học đối sánh “phép thử” hiệu để tìm HS giỏi có chất văn, có tư chất trí tuệ “cuộc chơi” với nghệ thuật ngơn từ

(2)Cách lập ý

- Bước 1: Xác định yêu cầu đề bài, xác định nội dung cần so sánh. - Bước 2: xếp, trình bày ý theo phương pháp đối chiếu.

+ Chỉ nét tương đồng: • Nêu biểu hiện, dẫn chứng; • Lí giải ngun nhân giống + Chỉ nét khác biệt: • Nêu biểu hiện, dẫn chứng;

• Lí giải ngun nhân khác (do hoàn cảnh lịch sử; hoàn cảnh sống cá nhân; chi phối ý thức hệ thi pháp, hệ thống quan điểm thẩm mĩ; cá tính tác giả; sở lí luận văn học; tác phẩm số phận cá nhân cụ thể, tác phẩm muốn tồn phải có “chất người” độc đáo, có sáng tạo)

- Bước 3: Tổng họp, đánh giá, khái quát, nâng cao vấn đề trình bày, nêu lên ý nghĩa giống khác

(13)

- Khơng nên phân tích tách rịi mà phải phân tích song song, chia thành bình diện xếp bình diện theo thứ tự trước sau cho họp lí

- Nhấn mạnh điểm khác

- Khi gọi tên bình diện tránh dùng từ ngữ có tính chất tuyệt đối hoá (3) Các dạng đề so sánh

(a)So sánh tác phẩm văn xuôi

Khi so sánh tác phẩm văn xi cần lưu ý bình diện: Nội dung:

- Hiện thực phản ánh xã hội người thông qua hệ thống biến cố, kiện.

- Tư tưởng, chủ đề mà nhà văn muốn thể thông qua việc phản ánh tranh thực

Nghệ thuật:

- Truyện ngắn, tiểu thuyết: điểm nhìn trần thuật cách trần thuật; tình (nhận thức, tâm trạng, hành động); cốt truyện (đậm hay nhạt, trật tự, diễn biến); nhân vật (tư tưởng hay hành động, cách xây dựng nhân vật); ngôn ngữ, giọng điệu, bút pháp nghệ thuật đặc sắc khác

- Tuỳ bút, bút kí: nhân vật, chủ thể tuỳ bút - "tôi” biểu sao; vốn văn hố, ngơn ngữ, hình ảnh; cách viết, cách tổ chức lời văn

- Kịch: mâu thuẫn, xung đột kịch; nhân vật kịch; lời thoại; dựng cảnh (b) So sánh tác phẩm thơ trữ tình

Những bình diện cần lưu ý so sánh tác phẩm thơ: Nội dung-

- Bối cảnh trữ tình (hồn cảnh thịi gian, khơng gian khơi nguồn cho thi cảm)

- Đối tượng trữ tình: đối tượng chủ thể trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc, suy tưởng

(14)

sắc thái khác cảm xúc chủ đạo - Chủ thể trữ tình:

+ Tác giả trực tiếp thể (xưng “tôi”) => tác dụng cách thể này: tính chân thực, chủ quan, mang tính cá nhân sâu sắc, có trải nghiệm gắn vói kinh nghiệm, đời tư người viết

+ Thông qua chủ thể trữ tình khác (tác giả giấu mình) => tính khách quan, khái quát cho nhiều đối tượng

Tuy nhiên, phân chia mang tính tương đối

Nghệ thuật', thể thơ (tứ thơ: việc xếp, tổ chức, cấu tứ câu thơ, đoạn thơ, hình tượng tạo nên nét độc đáo cho thơ); hình ảnh thơ; ngơn ngữ thơ; giọng điệu; biện pháp tu từ

(c)So sánh hai đoạn thơ hai đoạn văn

Đối vói dạng này, HS vừa phải thâm nhập vào đoạn thơ, đoạn văn, xem xét chúng đơn vị nghệ thuật độc lập lại vừa phải đặt chúng mối liên hệ vói chỉnh thể tác phẩm để việc phân tích, luận giải xác thực, thoả đáng HS cúng phải nắm đặc trưng thể loại để lấy làm hệ quy chiếu cho q trình giải vấn đề

- Với đoạn thơ, bám vào đặc trưng thể loại, phân tích điểm giốrig nhau, khác theo bình diện:

+ Bối cảnh trữ tình nói đến đoạn thơ

+ Nội dung cảm xúc chủ thể trữ tình đoạn thơ + Các yếu tố nghệ thuật sử dụng

+ Phong cách nghệ thuật cỉia tác giả qua đoạn thơ phân tích

- Vói dạng đề cảm nhận đoạn văn, phân tích, điểm giống khác theo bình diện sau:

+ Nội dung thực phản ánh đoạn văn + Nội dung tư tưởng đoạn văn

(15)

+ Ý nghĩa đoạn văn việc thể giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

+ Phong cách nghệ thuật tác giả qua đoạn văn (d)So sánh giá trị thực tác phẩm văn học

Ví dụ: Bức tranh thực xã hội phong kiến Việt Nam qua hai tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ “Truyện Kiều’’ Nguyễn Du

Khái niệm không dùng phổ biến, rộng rãi trường phổ thông khái niệm tư tưởng nhân đạo, đối với.HS giỏi, vấn đề cần ý Tư tưởng thực nhà văn cách nhìn, quan niệm nhà văn thực đời sống Tư tưởng thực thể nhận thức, lí giải người cầm bút sống, khả phát mối quan hệ nhân sinh phức tạp, nhìn mâu thuẫn lịng thực Mỗi nhà văn có nhìn khác thực Tư tưởng thực chi phối việc xây dựng giới nghệ thuật nhà văn tác phẩm thực tác phẩm thực khúc xạ qua lăng kính chủ quan người cầm bút Tư tưởng thực thường gắn bó chặt chẽ với lịng nhân đạo tác giả

Khi phân tích, đối sánh tư tưởng thực nhà văn, cần ý bình diện sau:

- Cách nhìn nhận, quan niệm nhà văn sống ngưòi

- Tư tưởng thực nhà văn mang tính lạc quan hay bi quan, thể điều lịng nhân đạo tác giả?

- Các phương thức, phương tiện nghệ thuật góp phần thể tư tưởng thực nhà văn

(e) So sánh giá trị nhân đạo

(16)

Để làm tốt dạng đề so sánh giá trị nhân đạo, sở nắm khái niệm, biểu giá trị nhân đạo, HS cần lưu ý đến bình diện sau để đối sánh:

- Niềm cảm thương tác giả đối vói khổ đau, bất hạnh người

- Thái độ lên án, tố cáo tác giả đối vói đối tượng chà đạp lên quyền sống người

- Sự trân trọng, ngợi ca tác giả đối vói giá trị, vẻ đẹp, phẩm chất người

- Thái độ bênh vực, đồng tình tác giả khát vọng sống đáng người

(g) So sánh tư tưởng (hoặc cảm hứng, chủ nghĩa) yêu nước

Ví dụ: Điểm gặp gỡ nét khác biệt cảm hứng yêu nước qua hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Những xa xôi Lê Minh Khuê.

Với dạng đề so sánh tư tưởng (hoặc cảm húng, chủ nghĩa) yêu nước, HS cần ý đến bình diện sau:

- Lòng tự hào dân tộc, ý thức tự tôn dân tộc (ý thức chủ quyền đất nước, phong tục, tập quán, cương vực lãnh thổ, truyền thống văn hố )

- Tình u thương đồng bào, nhân dân

- Lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu, tinh thần xả thân Tổ quốc - Khát vọng dựng xây đất nước giàu mạnh

- Lịng u mến, gắn bó với cảnh trí non sơng - Các yếu tố nghệ thuật thể lịng yêu nước

(h) So sánh tình truyện

Ví dụ: Nét độc đáo việc sáng tạo tình truyện Kim Lân Nguyễn Quang Sáng qua hai tác phẩm "Làng" "Chiếc lược ngà”

Vói dạng đề so sánh tình truyện, HS cần triển khai luận điểm sau:

(17)

- Việc tổ chức tình tiết, tổ chức mối quan hệ nhân vật tình truyện thực nào?

- Ngôn ngữ xây dựng tình truyện sử dụng sao?

- Tình truyện xây dựng góp phần thể giá trị nội dung nào?

(i) So sánh nhân vật tác phẩm tự

Ví dụ: Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn

Thành Long nhăn vật Phương Định "Nhưng xa xôi” Lê Minh Khuê

Có thể triển khai luận điểm dạng đề so sánh nhân vật tác phẩm tự sau: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật.

Thăn bài: - Giới thuyết:

+ Đề tài, nhân vật tác phẩm tự sự; + Xác định vị trí nhân vật (chính, phụ);

+ Khẳng định nhân vật vừa có nét chung vừa có nét riêng khó trộn lẫn

- Phân tích:

+ Nét chung: hoàn cảnh sống, số phận; phẩm chất; nghệ thuật miêu tả.

+ Lí giải ngun nhân: đề tài, hồn cảnh sáng tác, gặp gỡ tư tưởng tác giả + Nét riêng: ngoại hình; số phận; tính cách, phẩm chất; nghệ thuật miêu tả

+ Lí giải nguyên nhân: thời đại; quan điểm sáng tác; phong cách nghệ thuật; sở lí luận văn học: tác phẩm số phận cá nhân cụ thể, tác phẩm muốn tồn phải có chất người độc đáo, có sáng tạo

- Đánh giá:

(18)

+ Bài học cho người sáng tạo (k) So sánh cấp độ chi tiết

Ví dụ: Có người đọc ‘‘Chuyện người gái Nam Xưong” Nguyễn Dữ và “Chiếc cuối cùng” o Hen-ri có nhận xét: "Chiếc bóng vách giết chết Vũ Nưong tường lại cứu sống Giôn-xi" Hãy phát biểu ý kiến anh/chị vấn đề

Cần ý đến bình diện sau phân tích, đối sánh chi tiết: - Hoàn cảnh xuất chi tiết

- Chi tiết thể điều số phận, tính cách, tâm hồn nhân vật?

- Chi tiết thẽ điêu giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm quan niệm nhân sinh ngưòi cầm bút?

- Chi tiết thể qua ngôn ngữ, giọng điệu nào?

- Việc sử dụng chi tiết có phản ánh điều phong cách nghệ thuật nhà văn không?

Như vậy, với đối tượng so sánh khác nhau, HS nên lưu ý bình diện tương ứng để hệ thống ý triển khai thoả đáng đầy đủ Việc giải đề văn so sánh cụ thể phụ thuộc hoàn tồn vào chủ động, kinh nghiệm tích luỷ, khả tư dụy lực văn chương cá nhân người viết Văn chương lãnh địa sáng tạo, vương quốc độc đáo, HS giỏi, điều cần thiết

Ngày đăng: 20/12/2020, 01:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan