Nhiệm vụ :sau các giai đoạn xử lí cơ học,sinh học ...song song với việc
làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy chuẩn thì số lượng vi trùng cũng giảm một cách đáng kế 90%-95%.Tuy nhiên lượng vi trùng vẫn còn cao.Theo nguyên tắc bảo vệ môi trường cần có giai đoạn khử trùng.
Tính toán máng trộn (Máng trộn vách ngăn có lỗ)
• Để xáo trộn nước thải với Clo ta dùng máng trộn với thời gian xáo trộn được thực hiện trong vòng 1 ÷ 2 phút(trang 247 Trần Đức Hạ)
• Chọn máng trộn hai vách ngăn có đường kính lỗ là 80 mm [trang 246 Trần Đức Hạ]
• Số lỗ trong một vách ngăn được xác định theo công thức: (công thức 7.11 trang 246 Trần Đức Hạ)
n = = 7,15lỗ chọn n = 7 lỗ
Trong đó : v : tốc độ chuyển động của nước qua lỗ, v = 1, m/s = 0,036 m3/s là lưu lượng giây lớn nhất
d = 80 mm = 0,08 m là đường kính lỗ
• Chọn số hàng lỗ theo chiều đứng : nđ = 2 hàng và số hàng lỗ theo chiều ngang là nn = 7 hàng. Khoảng cách các lỗ theo chiều đứng và theo chiều ngang lấy bằng 2d = 2×0,08 = 0,16 m
• Khoảng cách giữa hai lỗ ngoài cùng đến các thành trong của máng trộn theo chiều ngang lấy bằng d = 0,08 m
• Chiều ngang máng trộn sẽ là :(7.12 trang 246 TRần Đức Hạ) B = 2d(nn -1) + 2d = 2×0,08×(7 – 1) + 2×0,08 = 1,12 m
chọn B = 1.2 m
• Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ nhất: (7.13 trang 246 Trần Đức Hạ) H1 = 2d(nđ – 1) + d = 2×0,08×(2 – 1) + 0,08 = 0,24(m)
• Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ hai: H2 = H1 + h = 0,24 + 0,13 = 0,37 (m)
Trong đó h: tổn thất áp lực qua các lỗ của vách ngăn thứ hai, được tính theo công thức: (7.14 Trang 246 Trần Đức Hạ)
h = = 0,13 (m) với là hệ số lưu lượng
• Khoảng cách a giữa tâm lỗ theo chiều đứng của vách ngăn thứ 2 được tính theo công thức:
H2 = a×(nđ – 1) + b từ đó a = = 0,23 m
Trong đó: b = 1,75d = 1,75×0,08 = 0,14 m là khoảng cách từ tâm lỗ của hàng ngang dưới cùng ở vách ngăn thứ nhất đến đáy máng trộn.
• Khoảng cách giữa các vách ngăn được tính theo công thức: l = 1,5B = 1,5×1,12 = 1,68 m
• Chiều dài tổng cổng máng trộn ở 2 vách ngăn có lỗ: (giáo trình Lâm Minh Triết trang 176)
L = 3l + 2 = 3×1,68 + 2×0,2 = 5,44 m chọn L = 5,5 m
• Chiều cao xây dựng của máng trộn được tính theo công thức: H = H2 + hdp = 0,37 + 0,5 = 0,87 m chọn H = 0,9m
Trong đó hdp = 0,5 m (giáo trình Lâm Minh Triết trang 176) • Thời gian nước lưu lại trong máng:
t = = 40,62 giây
Bảng 11 : Thiết kế máng trộn
STT Tên thông số Số liệu Đơn vị
1 Chiều dài (L) 5,5 m
2 Chiều cao (H) 0,9 m
3 Chiều ngang máng (B) 1,2 m
4 Thời gian lưu nước 40,62 giây
Tính toán kích thước bể tiếp xúc :(7.18 trang 249 Trần Đức Hạ)
• Thời gian tiếp xúc của clorua với nước ở trong bể tiếp xúc: t = 30- =30- = 28,75 (phút) = 0,479 (giờ)
Trong đó:
- 30 : Tổng thời gian tiếp xúc của clorua với nước trong bể tiếp xúc và trong máng dẫn. (phút)(8.28.5 TCVN7957)
- Lm : Chiều dài máng dẫn nước thải từ bể tiếp xúc ra nguồn tiếp nhận. (m)chọn L = 60 m
- v : Vận tốc nước chảy trong bể tiếp xúc. Lấy v= 0,8m/s v= 0,7-0,8 m/s (Lâm Minh Triết)
• Thể tích hữu ích của bể:
W = Qhmax . t = 130. 0,479 = 62,27(m3)• Diện tích mặt bằng của bể tiếp xúc. • Diện tích mặt bằng của bể tiếp xúc.
F = W/H = 62,27 /4 = 15,6 (m2)
Với H là chiều cao công tác của bể, H = 2,7-5,7m. Chọn H = 4m. • Chọn kích thước mặt bằng của bể lắng là m
L * B = 4,5m * 3,5 m
Bảng 13: Các thông số thiết kế bể tiếp xúc
STT T Tên thông số Số liệu Đơ n vị 1 Chiều dài bể (L) 4,5 m 2 Chiều cao công tác của bể (H) 4 m 3 Chiều rộngbể (B) 3,5 m 4 Thời gian tiếp xúc trong bể 28,75 phút
Tính toán lượng Clorua :Tính toán khử trùng bằng phương pháp Clo hóa,
cụ thể là sử dụng Clorua lỏng(d2 Cl2)
• Lượng clo cần thiết để khử trùng trong 1 h: (CT 7-6, tài liệu Trần Đức Hạ) Y= = = 0,39(kg/h)
Trong đó:
- Q: lưu lượng trung bình của nước cần khử trùng, Qhmax= 62,5 m3/h
- a: Liều lượng Clo hoạt tính, g/m3; liều lượng Clo hoạt tính lấy theo điều 8.28.3 trang 101- TCVN 7957:2008 . Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn nên a = 3g/m3.
Nhận xét :
• Hàm lượng BOD5 = 17,83(mg/l) <50 (mg/l). • Hàm lượng COD = 15,046 (mg/l) < 150 (mg/l) .
• Hàm lượng SS đãđược xử lýđạt chuẩn tại bể lắng 2 vỏ. SS = 42,393 (mg/l)< 100(mg/l).
Đạt yêu cầu xử lý nước thải công nghiệp Cột B,QCVN 40 – 20011/BTNMT- QCKTQG về nước thải công nghiệp