Dù tiếng Việt thời Nguyễn Du và thời hiện đại đã có không ít những biến đổi, chữ "dù có" thòi ấy đến thời này có khác đi, nhưng tinh thần của lời thơ ở đây dường như vẫn thế.. Ha[r]
(1)TRAO DUYÊN
(Trích Truyện Kiều -NGUYỄN DU)
1.Tên thực Truyện Kiều Đoạn trường tân thanh, thường hiểu tiếng kêu đứt ruột Thực ra, khơng phải một, mà có vơ vàn tiếng kêu thương Trao duyên có lẽ tiếng kêu đứt ruột mở chuỗi dài đau thương chất chồng lên đời truân chuyên người gái tài sắc Nếu Thuý Kiều đứt ruột trao duyên, Nguyễn Du viết nên cảnh Trao duyên lời thơ tan nát can tràng
Nỗi oan khiên đâu ập xuống gia đình, giáng hoạ lên đầu thành viên, đâu trừ người Nhimg, dường Kiều muốn hứng chịu tất Tự nguyện bán chuộc cha, đêm trước nàng trải qua giằng xé âm thầm bên mối tình đầu hứa hẹn bên bổn phận làm Ơ11 sinh thành Sau cùng, nàng hi sinh chữ Tình chữ Hiếu Tưởng nỗi khổ tâm đến cùng, Bão lặng sóng ngừng, dằn vặt day dứt xem hoá giải Đối với người cuộc, cịn có điều gây đau đớn ? Kiều cầm lịng, tưởng Nguyễn Du chả cịn để nói thêm bi kịch lịng nàng ? Nào ngờ, khởi đầu, dạo đầu bi kịch Tố Như cảm nhận nỗi uẩn khúc sâu hơn, chỗ xa xót vết thương tâm
(2)kịch, không rơi vào đau đớn đến Đằng này, Kiều lại Kiều, người nghĩa trọng tình thâm Thế nên bi kịch lịng nàng : Dun trao - Tình lại thêm nặng ! Thậm chí, lúc Kim Trọng nàng lại thấy yêu, thấy gắn bó với chàng Kim hết Vì thế, lời nàng nói, việc nàng ỉàm lúc trao duyên đứt khúc ruột Chẳng biết Nguyễn Du hố thành người í rong sâu sắc mà thấu lẽ nhường Thi hào thấy tường tận Tình Hiếu đầu mối, phần bên trên, bề sâu, phần nhức buốt Tình Dun Cảnh Trao duyên giằng xé tinh vi bi kịch ấy.
2.Đọc trích đoạn Trao duyên, ta dễ dàng nhận thấy tự hình thành ba phần Phần đầu, gồm 12 câu : Thuý Kiều lựa lời thuyết phục Thuý Vân thay nối duyên với Kim Trọng ; phần gồm 14 câu : Kiều trao kỉ vật lại cho Vân Phần cuối gồm câu : Kiều tạ từ với Kim Trọng - người khơng diện ln sống tình u nỗi đau Kiều Ban đầu, nàng Kiều cịn bình tĩnh, cuối lâm li, cuối chìm vào nỗi đau đớn bậc để trao duyên từ biệt muốn biến thành tử biệt sinh li
• Trao duyên mở đầu hai câu thơ mà nói vẻ đẹp ngơn ngữ Truyện Kiều khơng nhắc đến Nó giản đơn lời nói thơng thường mà chân xác câu thơ hàm súc nhất:
Cậy em, em có chịu lời,
(3)Đúng trọng lượng câu thơ rơi vào bốn chữ cậy, chịu, lạy, thưa Người ta thay chữ chữ khác Điều thiết tưởng chẳng cần nói lại Tơi muốn nói thêm : bốn chữ mang đậm bi kịch nàng Kiều Vì ? Với bốn chữ kia, vị hai chị em Thuý Kiều thay đổi, đảo lộn Vẫn xưng hô chị em, mà thực tình đó, quan hệ người nói người nghe xem khác : ân nhân kẻ chịu ơn Chẳng phải ? Bốn chữ nhất lời kẻ lựa lịi nói khó với người Chị thỉ vai kẻ lép vế phải cậy cục, luỵ phiền ; em lại thành người gia ơn, ban ơn Thì ra, để báo đáp ân tình muôn cho chàng Kim, Kiều phải nhún mình, hạ đến ! Nhưng, cử tội nghiệp kia, ta thấy tất cao khiết lòng, phẩm cách
Rồi nàng kể, nàng giãi bày thật nhanh, thật rõ ràng ngành cho Vân hiểu Vĩ phải lựa chọn cách Trong lời lẽ có phần khơn ngoan Thuý Kiều thấy lộ vẻ lo âu Dường Kiều phải gắng thuyết phục tận tình, tận ý em mà khơng thể thoái thác Nàng viện đến chết để lời cậy nhờ nặng lời uỷ thác :
Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.
Nhưng ngẫm mà xem, Kiều đâu phải dùng chết nghệ thuật thuyết phục ! Trong suốt đoạn trao dun trước nữa, nàng ln nghĩ đến chết kết cục u ám Người lâm vào hồn cảnh tinh thần nặng nề bao bi cảm, tâm tư bị vây khốn muôn ý nghĩ quẫn đen tối : có cịn để tha thiết nữa, vơ nghĩa hết ! Đời đến nước này, sống cịn có ý nghĩa đâu ! Càng u đời lại khơng muốn sống Người bình thường thế, người Thuý Kiều lại !
(4)Trọng đến nàng Và vừa rồi, lúc lựa lời thuyết phục em gái, cảm giác mát có đến gần Nhưng, có lẽ phải lúc đây, nỗi mát thực chống ngợp tâm hồn nàng Cịn giữ kỉ vật, nhiều người ta có ảo giác người u cịn mình, Chỉ đến tự tay cầm kỉ vật trao cho kẻ khác, người ta thực rơi vào hẫng hụt Nồi mát thực khiến người thấy trống hoang cõi lòng Bát đầu từ giây phút đây, với kỉ vật đây, chàng Kim vĩnh viễn thuộc người khác ! Câu thơ nỗi nghẹn ngào :
Chiếc thoa với tờ mây,
Duyên giữ, vật chung.
Quả là, hai chữ "của chung" chất chứa bao đau xót Kỉ vật tình u thiêng liêng tín vật, nhân chứng thầm kín riêng hai người thơi Cịn bây giờ, từ bây giờ, thành "chung" ! Người ta nhận nỗi xót lịng ẩn chữ Nhưng câu thơ giấu nhịp điệu nỗi đau khác, sâu kín nàng Kiều Nguyễn Du có khơng câu dùng hai chữ "này", lối điệp từ ấn tượng Nhưng hai chữ "này" câu bát đâu đơn điệp từ Đáng nói hơn, nằm điểm nhấn ngữ điệu Cho nên lời thơ cất lên dằn lòng, day dở, Nó gợi thống giằng co tinh vi tâm trí Lí trí định trao duyên, trao kỉ vật Song tình cảm cố trì hỗn, níu giữ Vì rnà động thái trao tay dùng đằng Kỉ vật lìa khỏi tay người vật vã khơng yên Cố dằn lòng mà khòng thể cầm lòng !
(5)người khác, cho dù người có em gái khơng thể chịu Nguyễn Du có lẽ hiểu thấu tâm tư khuất lấp mà chân thực vô ấy, viết câu thật đắng lịng :
Mai sau dù có bao giờ, Đốt tờ hương ấy, so tơ phím này.
Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị về.
Trong lần trò chuyện với nhà thơ Vũ Cao, tơi nhớ ơng có nhận xét có lí : câu "Mai sau dù có " nghe thật khơng đâu mà lại câu thơ khó viết Và tơi thử nghĩ xem câu thơ giản dị lại "khó viết" bậc thầy nghề thơ Thì ra, đằng sau giản đơn câu chữ lại ẩn chứa uẩn khúc, bi kịch phức tạp tinh thần Dù tiếng Việt thời Nguyễn Du thời đại có khơng biến đổi, chữ "dù có" thịi đến thời có khác đi, tinh thần lời thơ dường Hai chữ khiến cho câu thơ có mâu thuẫn Lúc này, sau kỉ vật trao, Kiều hình dung mai sau, mai sau tất đến Đã tất yếu rồi, lại cịn 'dù có" ? Phải khẳng định lại giả định ? Lời trước lời sau thật bất tương hợp Nhưng xem tinh diệu, khó viết lời thơ lại nằm bất tương hợp Bởi chứa đựng bất tương hợp tinh vi lí trí tình cảm Kiều khoảnh khắc Lí trí nhận thức điều tất yếu, tình cảm lại không muốn chấp nhận tất yếu Tinh nàng thầm mong tất yếu đừng có xảy Nó trớ trêu ngang trái vơ chừng ! Cho nên hai chữ "dù có" nhói lên âm điệu xi chiều câu thơ Nó cho thấy lịng Kiều đâu có ngi n Tấm tình đâu chịu tắt lửa lịng !
(6)nàng xin cho có chén nước Một chút nhớ thương người sống ? Một chút tình cũ ? Hay chút duyên thừa ? Chỉ chén nước thôi, chút mà nàng thấy an ủi, cảm thơng nhiều :
Hồn cịn mang nặng lời thề, Nút thân bồ liễu, đền nghìn trúc mai.
Dụ đài cách mặt, khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan.
Kiều hình dung chết Và Kiều cịn thấy rõ "thác oan" ! Hai chữ "thác oan" mà đau xót mà cay cực, chứa tình hận
Những việc cần làm làm Sợi dây níu buộc cắt lìa Nhìn vào lịng mình, đời mình, Kiều thấy rõ mát đế lại lòng nỗi tan hoang, hụt hẫng Nàng quên em Vân trước mặt, quav vào với nỗi đau lòng Giờ với nàng, nỗi đau ià hữu, nỗi đau choáng ngập lòng nàng Quên thực để chìm sâu vào lịng, lúc bi kịch dâng lên trầm trọng Kiều phân trần, minh, tạ lỗi với chàng Kim Mong muốn chàng cảm thông, thấu hiểu :
Bây trâm gãy, gương tan,
Kể xiết muôn vàn ân !
Nghĩ khứ muôn vàn ân mà đau Nghĩ đến "Bây trâm gãy, gương tan", thực phũ phàng, mà đau Nghĩ đến tương lai "Mai sau Dạ đài cách mặt, khuất lời", mà đau đớn Tâm tư Kiều bị vây khốn, bị dìm ngập bao đau thương Muôn vàn ân phút hố thành mn vàn đau đớn !
Ngán ngẩm cho số kiếp đen bạc mình, nàng cất lên tiếng than thân thăm thẳm người đàn bà Nàng sa vào mặc cảm phụ phàng, tội lỗi Mở đầu lạy em gái, lạy người yêu Nàng thấy ỉà kẻ bội tình mong lượng thứ :
Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi!
(7)Ta nghe tiếng vọng câu thơ mà Nguyễn Du bao lần kêu lên đầy thống khổ cho thân phận đàn bà tài sắc :
- Đau đớn thay phận đàn bà
— Chém cha số hoa đào.
Và cuối lên, câu thơ khơng nói đến nước mắt, biết lời Kiều vỡ ĩrong nước mắt, cay cực :
Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang !
Thôi thiếp phụ chàng từ ! Vậy đấy, lời trao duyên hoá thành lời trăng trối!