1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9

8 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* về hình thức: Các câu trong văn bản được liên kết chặt chẽ bằng các phép liên kết: phép lặp: mẹ, họ, được, chơi, con, mây, phép thế: họ (thế cho những người “trên mây”); phép nối: [r]

(1)

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I - CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC

1.Khái niệm

Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn Đoạn văn phần văn quy ước chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dịng thường biểu đạt ý tương đối hồn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành, tập họp câu ngẫu nhiên

2.Cách trình bày nội dung đoạn văn

Nội dung đoạn văn trình bày nhiều cách, chẳng hạn:

a) Đoạn văn trình bày theo phép diễn dịch: có câu chủ đề đứng đầu đoạn, nêu ý khái quát, câu lại triển khai, cụ thể hoá ý câu chủ đề, làm bật cho câu chủ đề, thông qua thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận

Ví dụ: Trần Đăng Khoa biết yêu thương Em thương bác đẩy xe bị “mồ ướt

lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát xây trường học, mời bác nhà Em thương thầy giáo hôm trời mưa đường tron bị ngã, dân làng đắp lại đường

(Theo Xuân Diệu)

b) Đoạn văn trình bày theo phép quy nạp: có câu chủ đề đứng cuối đoạn, nêu lên ý kết luận, khái quát lại nội dung câu đứng trước Các câu đứng trước trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận hướng đến nhận xét, đánh giá chung câu cuối đoạn

(2)

Ví dụ: Cây lan, huệ, hồng nói chuyện hưong hoa Cây mơ, cải

nói chuyện Cây bầu, bí nói Cây khoai, dong nói củ, rễ Bao nhiêu thứ hoa, nhiêu tiếng nói

(Theo Trần Mạnh Hảo)

c)Đoạn văn trình bày theo phép song hành: đoạn văn khơng có câu chủ đề Mỗi câu đoạn triển khai hướng chủ đề đoạn khơng có câu mang ý khái qt tồn đoạn, khơng có ý bao quát ý ý phụ thuộc vào ý Các câu có quan hệ ngang hàng, bình đẳng ngữ pháp Do vậy, loại đoạn văn thường dùng phép lặp cú pháp

Ví dụ: Mặt trịi cuối thu nhọc nhằn chọc thủng sương, từ từ nhô lên ngàn cây

trên dãy núi đồi lẹt xẹt Bầu trời tươi sáng Tất thung lũng màu vàng Hưong vị thôn quẽ đầy vẻ quyến rũ ngào ngạt mùi lúa chín

(Ngơ Tất Tố)

3.Liên kết câu, liên kết đoạn văn

a)Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết vói nội dung hình thức

- Về nội dung:

+ Các câu, đoạn phải hướng đến chủ đề chung đoạn, văn (liên kết chủ đề)

+ Các câu, đoạn phải xếp theo trình tự hợp lí, phù hợp với trình tự triển khai chủ đề văn (liên kết lơ-gíc)

- Về hình thức, câu, đoạn liên kết chặt chẽ vói phép liên kết sau:

+ Phép lặp từ ngữ: lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước Có ba cách lặp: lặp từ vựng (yếu tố lặp lại từ ngữ), lặp cấu trúc ngữ pháp (yếu tố lặp lại cấu

(3)

trúc ngữ pháp), lặp ngữ âm (yếu tố lặp lại âm tiết vần)

Ví dụ: Mấy chục năm rồi,đến tận

Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui

Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ

(Bằng Việt)

+ Phép thế: sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu đứng trước

Ví dụ: Nguyễn Dữ người huyện Trường Tân Chưa rõ ông sinh năm Ông

là học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Dữ sống kỉ 16 Đây giai đoạn tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chêm giết lẫn

+ Phép nối: sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ vói câu đứng trước.

Ví dụ: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại.

Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mói mẻ

(Nguyễn Đình Thi)

+ Phép sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường liên tưởng: sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước

Ví dụ: Đến lượt gái từ biệt Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như

người ta cho khơng phải bắt tay (Nguyễn Thành Long)

b) Giá trị phép liên kết: làm cho ý đoạn văn hướng vào việc thể chủ đề, khơng xa rịi đề tài; tạo thêm cho câu văn sắc thái ý nghĩa kèm theo đa dạng, phong phú tinh tế

(4)

II - LUYỆN TẬP Bài ỉập

1 Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn sau:

a) Trong đời đầy trn chun cùa mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phưong Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, chầu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hố, nghệ thuật đến mức uyên thâm [ ] Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thòi mới, đại [ ]

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh)

b) Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc 10 sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách củ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách

(Chu Quang Tiềm, Băn đọc sách)

c) [ ] Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng Nghệ sĩ giới thiệu với cảm giác, tình tự, tư tưởng cách làm sống hiển lên tâm hồn cảm giác, tình tự, tư tưởng Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta

(5)

đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ)

2 Phân tích tính liên kết nội dung liên kết hình thức đoạn trích

sau:

a) Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm cổ tích Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc đơn sơ Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì Hằng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh)

b)Mẹ ơi, mây có người gọi con:

“Bọn tớ choi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc"

Con hỏi: “Nhưng làm thếnào lên được?"

Họ đáp: “Hãy đến noi tận trái đất, đưa tay lên trời, cậu nhấc bổng lên tận tầng mây"

"Mẹ đợi nhà" - bảo - “Làm rời mẹ mà đến được?"

(R Ta-go, Mây sóng)

(6)

a) Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b) Bỗng nhận hương ổi

Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình thu

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

(Hữu Thỉnh, Sang thu)

c) Tết nãm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai củng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mời, thiên niên kỉ

Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sứ Trong kỉ tói mà ai thừa nhận kinh tế trí thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội

(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thếlcỉ mới)

(7)

4 Viết đoạn văn (khoảng 20 dịng) nói vẻ đẹp nhân vật văn học Chỉ liên kết đoạn văn vừa viết

Gợi ý

2 a) Đoạn văn Lê Anh Trà có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức:

* nội dung:

- Các câu đoạn văn hướng đến chủ đề ca ngợi lối sống giản dị Bác Hồ

- Các câu đoạn văn xếp theo trình tụ họp lí (lơ-gíc): câu 1, 2, 3: Bác giản dị noi ở; câu 4, 5: Bác giản dị trang phục; câu 6: Bác giản dị bữa ăn ngày

* hình thức: Các câu văn liên kết chặt chẽ phép liên kết: phép lặp: nhà sàn, Người; phép thế: Người (thế cho vị Chủ tịch); phép nối: Và; phép đồng nghĩa: giản dị, mộc mạc đon sơ, đạm bạc.

b) Đoạn thơ Ta-go có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức:

* nội dung:

- Các câu văn hướng đến chủ đề: Cuộc trò chuyện em bé với nhũng người “trên mây”

- Các câu văn xếp theo trình tự trị chuyện

* hình thức: Các câu văn liên kết chặt chẽ phép liên kết: phép lặp: mẹ, họ, được, chơi, con, mây, phép thế: họ (thế cho những người “trên mây”); phép nối: nhưng', liên tưởng: sử dụng trường từ vựng thiên nhiên (bình minh, vầng trăng, trái đất, trời, mây).

(8)

3 Vận dụng kiến thức liên kết câu để xác định phương tiện liên kết sử dụng

a)Đoạn văn Nguyễn Thành Long có liên kết chặt chẽ phép liên kết sau: phép lặp: người, anh, suy nghĩ; phép nối: Và; phép thế: anh (thế cho người con

trai).

b)Đoạn thơ Hữu Thỉnh liên kết chặt chẽ phép liên kết: phép lặp:

thu; phép đồng nghĩa: chùng chình, dềnh dàng, phép trái nghĩa: qua về) dềnh dàng -vội vã; liên tưởng: sử dụng trường từ vựng thiên nhiên (gió, sương, chim, mây ).

c)Đoạn văn Vũ Khoan liên kết chặt chẽ phép liên kết: phép lặp:

thế kỉ, thiên niên kỉ, ai, hành trang, người; phép thế: vậy, thế; liên tưởng: sử dụng

trường từ vựng thòi gian (năm, kỉ, thiên niên kỉ, thời khắc, cổ, kim).

Ngày đăng: 20/12/2020, 01:10

Xem thêm:

w