1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án cả năm Tiếng Việt lớp 2 - Tài liệu học tập - Hoc360.net

178 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở đoạn thơ.. -GV giải thích từ ngữ khó hiểu. hạn hán, lang thang. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm,. -Thi đọc giữa các nhóm. -Cả lớp đồng thanh toàn bài. - [r]

(1)

TUẦN

Thứ ngày 17 tháng năm 2015

Tiết + 2: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I.Mục tiêu:

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài,biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc phải kiên trì , nhẫn nại thành công.(trả lời câu hỏi SGK)

-GDKNS: GDHS biết tự nhận thức thân, biết tự đánh giá ưu khuyến điểm tự điều chỉnh

II.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên : Tranh minh hoạ, bảng phụ,… Học sinh : SGK

III Phương pháp:Trực quan, hỏi đáp, luyện tập,… IV.Các hoạt động dạy - học

1.Ổn định lớp : Hát Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh -GV nhận xét

Bài mới:

a) Giới thiệu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Dùng tranh minh hoạ

Ghi đầu lên bảng b) Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Luyện đọc

+ GV đọc mẫu lần 1:

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ + Đọc câu

? Trong có từ ngữ khó đọc? -GV ghi bảng : quyển, nguệch ngoạc, quay,nắn nót, miết, tảng đá,…

-GV hướng dẫn đọc từ khó

+ Đọc đoạn trước lớp

-GV chia đoạn

-Hướng dẫn đọc ngắt câu dài:

+Mỗi cầm sách, / cậu đọc vài dòng / ngáp ngắn ngáp dài / bỏ dở // +Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ tí , /

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp em câu - HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân + đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn nối tiếp

(2)

có ngày / thành kim //

+Giống cháu học, / ngày cháu học ,/ có ngày / cháu thành tài.// -GV đọc mẫu

-GV giải nghĩa từ khó:

Ngáp ngắn ngáp dài: Ngáp nhiều buồn ngủ, mệt chán

Nguệch ngoạc: Không cẩn thận Thành tài: Trở thành người giỏi *Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm -Cả lớp đồng tồn -GV nhận xét tuyên dương

- HS đọc cá nhân

-HS theo dõi

- HS nhóm đọc với - Đại diện nhóm thi đọc

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

2 Tìm hiểu

-Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK

? Lúc đầu cậu bé học hành nào?

?Cậu bé thấy bà cụ làm gì? ?Bà cụ làm để làm gì?

?Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim nhỏ không?

?Bà cụ giảng giải nào?

?Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ khơng? ?Chi tiết chứng tỏ điều đó?

-Chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi sau:

?Câu chuyện khun em điều gì?

?Câu “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” khun em điều gì?

+?Nội dung nói lên điều ?

-GDKNS: Các em phải biết hiểu thân ,biết tự điều chỉnh việc học

3 Luyện đọc lại

-HS đọc

-Khi cầm sách đọc vài dòng chán bỏ chơi …

-Mài thỏi sắt vào tảng đá -Làm kim khâu

-Không tin, ngạc nhiên hỏi lại …

-Mỗi ngày … thành tài - Cậu bé có tin

-Cậu bé hiểu quay nhà học -Thảo luận

-Báo cáo kết -Nhận xét –bổ sung

(3)

-GV đọc mẫu lần -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương

4.Củng cố :

? Bài tập đọc vừa học cho biết điều gì?

5.Dặn dò:Về nhà học xem trước

-HS theo dõi

-Nhận vai

- HS đọc theo nhóm -Thi đọc tồn

-Lắng nghe

Thứ ngày 19 tháng năm 2015 Tiết 3: TỰ THUẬT

I.Mục tiêu:

-Đọc rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dòng

-Nắm thơng tin bạn HS Bước đầu có khái niệm tự thuật( lí lịch) ( trả lời câu hỏi SGK)

II.Đồ dùng dạy - học:

Giáo viên : Bảng phụ viết bảng tự thuật Học sinh : SGK

III.Phương pháp:Trực quan, hỏi đáp, luyện tập,… IV.Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : Cho HS đọc : “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” trả lời câu hỏi nội dung

Bài mới:

a) Giới thiệu: “Tự thuật”

GV ghi đầu lên bảng b) Vào

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Luyện đọc

+GV đọc mẫu lần

- GV hướng dẫn cách đọc

+Đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc? -GV ghi bảng : nữ, quê quán, xã, tỉnh,…

-HS theo dõi

(4)

- GV đọc mẫu

-GV hướng dẫn HS đọc từ khó + Đọc đoạn trước lớp

-GV chia đoạn

-Hướng dẫn đọc ngắt câu dài: Họ tên: // Bùi Thanh Hà Nam ,nữ: // nữ

Ngày sinh: // 23-4-1996 ( hai mươi ba/ tháng tư / năm nghìn chín trăm chín mươi sáu) …

-GV đọc mẫu

-GV giảng giải nghĩa từ khó: Tự thuật: kể

.Quê quán: nơi gia đình sống nhiều đời +Đọc đoạn nhóm

-Thi đọc nhóm -Cả lớp đồng tồn -GV nhận xét –tuyên dương 2.Tìm hiểu

-Gọi HS đọc thầm toàn

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK

-GV yêu cầu thảo luận theo cặp: Bạn biết bạn Thanh Hà?

? Nhờ đâu mà em biết rõ bạn Thanh Hà vậy?

-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu hỏi

-GV gợi ý giúp đỡ HS học sinh tự nói thân

? Em cho biết em xã nào? Huyện nào? Tỉnh nào?

+Nội dung nói lên điều ?

-GVKL:Ai cần viết tự thuật (lí lịch) để người khác hiểu thêm nên viết em cần viết xác

3.Luyện đọc lại

-HS đọc cá nhân – đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc -HS theo dõi

-HS đọc nhóm, -HS thi đọc

-Lớp đọc đồng

-Đọc trả lời câu hỏi

-Các cặp tự hỏi -Đại diện nhóm trình bày -Nhờ tự thuật bạn

-Đọc yêu cầu câu hỏi - HS trình bày

-Trong bàn HS tự nói thân cho bạn nghe

-Nối tiếp nói thơn xóm nơi em

(5)

-GV đọc mẫu lần -HS đọc cá nhân -GV theo dõi -HS đọc thi

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố :

? Nôi dung giúp em hiểu điều gì?

5.Dặn dò:

Về nhà học bài, chuẩn bị

- HS đọc cá nhân

-Thi đọc toàn

-HS theo dõi

TUẦN 2

Thứ ngày 24 tháng năm 2015 Tiết + 5: PHẦN THƯỞNG

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lịng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời câu hỏi 1,2,4; HS khá, giỏi trả lời CH3)

-GDKNS: GDHS biết thể thông cảm với học tập II.Đồ dùng dạy - học:

Giáo viên : Tranh minh hoạ SGK Học sinh : SGK

III.Phương pháp:trực quan, hỏi đáp, luyện tập… IV.Các hoạt động dạy - học:

Khởi động : Hát Kiểm tra cũ :

-Cho HS đọc : “Tự thuật” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

Bài mới:

a) Giới thiệu: Phần thưởng ( Dùng tranh minh hoạ giới thiệu). b) Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Luyện đọc

-GV đọc mẫu lần

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ -Đọc câu

-HS theo dõi

(6)

? Trong có từ ngữ khó đọc? -GV ghi bảng: trực nhật , yên lặng , bàn tán… -GV đọc mẫu

-Gv hướng dẫn HS đọc từ khó

* Đọc đoạn trước lớp -GV chia đoạn

-GV hướng dẫn đọc ngắt câu dài:

+Đây phần thưởng / lớp đề nghị tặng bạn Na.//

+ Đỏ bừng mặt ,/ cô bé đứng dậy / bước lên bục.//

-Gv đọc mẫu

-GV giải nghĩa từ khó:

+Bí mật : giữ kín ,khơng cho người khác biết +Lặng lẽ : khơng nói

* Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm -Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS nêu

-HS theo dõi

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc

-HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Cả lớp đồng

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

2.Tìm hiểu

-GV yêu cầu HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ?Hãy kể việc làm tốt bạn Na?

?Câu chuyện nói ai?

?Bạn có đức tính gì?

?Theo em điều bí mật bạn Na bàn bạc gì?

+Nội dung nói lên điều ?

-GDKNS: Trong học tập em phải biết chia sẻ , giúp nhau tiến

3 Luyện đọc lại -GV đọc lại lần

-HS đọc

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS trả lời: việc làm tốt Na

-HS : Câu chuyện nói bạn Na

-HS bạn Na có đức tính tốt -HS phần thưởng lớp đề nghị tặng bạn Na

-HS:Đề cao lịng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt -HS lắng nghe

(7)

-Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – dặn dò:

- Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét tiết học - Chép bài, học

- HS đọc cá nhân -Thi đọc tồn

-HS đề cao lịng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt

Thứ ngày 26 tháng năm 2015 Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I MỤC TIÊU:

-Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

-Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc ; làm việc mang lại niềm vui ( trả lời câu hỏi SGK)

* GDBVMT: Giáo dục GDHS biết bảo vệ môi trường xanh đẹp *GDKNS: GDHS tự nhận thức thân, ý thức làm việc II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa SGK ;HS : SGK III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, hỏi đáp, luyện tập…

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Kiểm tra cũ: :-Cho HS đọc lại “Phần thưởng” trả lời câu hỏi Bài :

a)Giới thiệu bài: Làm việc thật vui (Dùng tranh giới thiệu bài). b)Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Luyện đọc

-GV đọc mẫu lần Đọc toàn + Đọc câu

? Trong có từ ngữ khó đọc?

-GV ghi bảng :làm việc,quanh ta,… GV hướng dẫn đọc

-Đọc đoạn trước lớp GV chia đoạn

GV theo dõi sửa

-Hướng dẫn đọc ngắt câu dài

* Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú //Thế

-HS theo dõi

- Đọc nối tiếp

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

(8)

đến mùa vải chín.//

* Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng //

GV đọc mẫu

-GV giảng từ ngữ khó hiểu ghi bảng : sắc xuân, rực rỡ,…

-Đọc đoạn nhóm, -Thi đọc trước lớp

-Đọc đồng -GV nhận xét

2.Tìm hiểu

-GV yêu cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi

?Các vật vật xung quanh làm việc gì?

?Em thấy cha mẹ người em biết làm việc gì?

?Bé làm gì?

?Hàng ngày em làm việc gì?

?Em có đồng ý với bé làm việc vui không?

+Nội dung nói lên điều ?

*GDBVMT: Muốn cho cảnh vật xung quanh xanh đẹp hàng ngày em phải làm gì?

* GDKNS: Giáo dục HS yêu thích lao động, lao động phải có ý thức việc làm

3.Luyện đọc lại - GV đọc lần -Cho hs đọc lại

-Nhận xét tuyên dương Củng cố :

-Bài văn muốn nói với điều gì? -Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

-Về nhà học chuẩn bị hôm sau -Chép vào

-HS đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS đồng

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS gà báo thức người thức dậy, tu hú kêu báo mùa vải chín…

- Mẹ làm ruộng, cha làm thợ xây nhà,

-HS bé học bài, làm bài,… -HS quét nhà, làm tập, -HS trả lời

-HS người , vật làm việc

-HS trả lời

-HS theo dõi

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

Mọi vật , người làm việc, làm việc mang lại niềm vui )

(9)

Thứ ngày 31 tháng năm 2015 TUẦN 3

Tiết + : BẠN CỦA NAI NHỎ I MỤC TIÊU:

-Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu ; ngắt nghỉ rõ ràng

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người ( trả lời câu hỏi SGK)

*GDKNS: GDHS xác định giá trị có khả hiểu biết thân, biết tôn trọng người khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa SGK HS : SGK, vở,

III.PHƯƠNG PHÁP: trực quan, hỏi đáp, luyện tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Khởi động: Hát Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc lại trả lời câu hỏi -GV nhận xét

Bài :

a)Giới thiệu bài: Bạn Nai nhỏ (Dùng tranh giới thiệu bài) b)Các hoạt động dạy - hoc :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Luyện đọc

-GV đọc mẫu lần -Đọc câu

? Trong có từ ngữ khó đọc?

-GV ghi bảng : ngăn cản, hích vai, lao tới, …

GV hướng dẫn đọc

-Đọc đọạn trước lớp GV chia đoạn

-Hướng dẫn luyện đọc ngắt câu dài *Sói tóm Dê Non / bạn kịp lao tới, / dùng đôi gặt khỏe / húc sói ngã ngửa // ( Giọng tự hào)

* Con trai bé bỏng cha, / có người bạn / cha khơng lo lắng chút // ( Giọng vui vẻ, hài lòng )

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu -HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+đồng

(10)

GV đọc mẫu GV theo dõi

-GV giải nghĩa từ khó -GV hỏi, HS nêu

Ngăn cản, hích vai, thơng minh, ác, …

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc - Đọc thi

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-Đọc cá nhân

-HS nêu

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Đồng

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

2)Tìm hiểu bài:

-GV cho HS đọc thầm toàn trả lời

-GV gọi HS đọc câu hỏi: ?Nai nhỏ xin phép cha đâu? ?Cha nai nhỏ nói gì?

?Nai nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn mình?

?Mỗi hành động bạn nai nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nhất?

?Theo em người bạn tốt người bạn nào?

+Nội dung nói lên điều ?

-GDKNS: Giáo dục HS biết tôn tọng giúp đỡ người khác sinh hoạt sống

2.Luyện đọc lại - GV đọc lại lần

-GV nhắc cách đọc -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương Củng cố :

? Bài văn muốn nói với điều gì? (Nói lên đức tính tốt bạn Nai nhỏ

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS đọc câu hỏi

- Nai nhỏ xin phép cha chơi

-Cha không ngăn kể bạn

-HS lấy vai hích hịn đá to chặn lối…

- HS thảo luận nhóm cặp - Đại diện nhóm trả lời

-HS dám liều cứu người khác,… -HS người đáng tin cậy, sẵn lòng giúp đỡ bạn, cứu người,

-HS đức tính tốt bạn Nai Nhỏ, liều cứu người khác

-HS theo dõi

-HS theo dõi

-Thi đọc toàn

(11)

dám liều để cứu người )

5.Dặn dị- nhận xét: Học chuẩn bị

Thứ ngày tháng năm 2015 Tiết :GỌI BẠN

I MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ

-Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng.( trả lời CH SGK)

- Học thuộc hai khổ thơ cuối

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa.(Tranh phóng to SGK);HS : SGK III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập…

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp: Hát

2.Kiểm tra cũ: -Cho HS đọc lại “Bạn Nai nhỏ” trả lời câu hỏi 3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Gọi bạn b) Giảng bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Luyện đọc -GV đọc mẫu lần

Đọc toàn ( giọng kể chậm rãi, tình cảm)

+ Đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi sâu thẳm, thưởi nào, lang thang, khắp nẻo…

-GV hướng dẫn đọc

GV theo dõi uốn nắt cách đọc em + Đọc đoạn trước lớp

GV chia đoạn

GV theo dõi sửa nhận xét

-Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đoạn thơ * Bê Vàng tìm cỏ /

Lang thang / quên đường / Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo / tìm Bê / Đến Dê Trắng/

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu -HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp đoạn

(12)

Vẫn gọi hoài : “Bê ! // Bê !” // -GV hướng dẫn đọc mẫu -GV giải thích từ ngữ khó hiểu sâu thẳm hạn hán, lang thang -Đọc khổ thơ nhóm, -Thi đọc nhóm

-Cả lớp đồng tồn 2) Tìm hiểu

- GV cho lớp đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

?Đôi bạn Bê vàng Dê trắng sống đâu?

?Vì Bê vàng phải tìm cỏ?

?Khi Bê vàng quên đường Dê trắng làm gì?

?Vì đến Dê trắng kêu “bê! Bê!”

+Nội dung nói lên điều ?

-Chốt ý-Giáo dục HS yêu quý tình bạn * Luyện đọc lại

- GV đọc lần -Cho HS đọc lại

– Đọc thuộc

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố :

- Nội dung bài thơ nói ? 5.Dặn dị:

- Học chuẩn bị -Chép vào

-Đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Đồng

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS đôi bạn sống rừng xanh sâu thẳm

-HS hạn hán , cỏ chết khô…

-HS Dê Trắng thương bạn chạy khắp nẻo tìm Bê

-HS DêTrắng Bê Vàng có tình bạn thắm thiết với

-HS tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn -HS đọc thuộc

(13)

Thứ ngày tháng năm 2015 TUẦN 4

Tiết 10 + 11 : BÍM TĨC ĐI SAM I MỤC TIÊU :

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Bước đầu đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái ( trả lời câu hỏi SGK)

- GDKNS: GDHS biết phê phán việc làm không tốt với bạn đồng thời biết sửa chữa lỗi

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh họa.(Tranh phóng to SGK) HS : SGK

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc lại “Gọi bạn” trả lời câu hỏi -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Bím tóc sam (dùng tranh minh hoạ giới thiệu) b) Vào bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Luyện đọc Đọc toàn

-Giáo viên đọc mẫu lần 1( đọc chậm rãi, đọc theo lời nhân vật bài)

* Đọc câu

-GV cho em đọc nối tiếp câu ? Trong có từ ngữ khó đọc?

-GVghi bảng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa,…

GV đọc mẫu – hướng dẫn đọc từ khó GV theo dõi sửa

*Đọc đoạn trước lớp GV chia đoạn

GV cho HS đọc nối tiếp đoạn

GV theo dõi

-HS theo dõi

-HS dọc nối tiếp câu -HS nêu

-HS cá nhân- đồng

(14)

*GV hướng dẫn HS đọc cậu dài

+ Khi Hà đến trường, / bạn gái lớp reo lên: // “ Ái chà chà! // Bím tóc đẹp q! //”

( đọc nhanh, cao giọng lời khen)

+ Vì vậy, / lần cậu kéo bím tóc, / bé loạng choạng / cuối / ngã phịch xuống đất //

( Giọng chậm rãi) GV đọc mẫu

-GV giảng từ ngữ khó hiểu ghi bảng: Bím tóc sam, tết, loạng choạng,… -Đọc đoạn nhóm

GV cho HS đọc thi nhóm GV cho HS nhận xét

-Nhận xét tuyện dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Lớp đồng

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

2) Tìm hiểu

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ?Các bạn gái khen Hà nào? ?Vì Hà khóc?

?Em nghĩ trị đùa Tuấn?

?Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào?

?Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc cười ngay?

?Nghe lời thầy Tuấn làm gì? +Nội dung nói lên điều ?

*GDKNS: Giáo dục cho HS biết đối xử tốt với bạn bè

2) Luyện đọc lại

Học sinh đọc lại toàn theo vai GV hướng dẫn cách đọc

GV đọc mẫu lần

-Cho HS đọc lại bài.( đọc theo phân vai

-HS đọc

-HS bím tóc đẹp -HS Tuấn trêu chọc -HS bạn Tuấn đùa giai

-HS thầy khen bím tóc em đẹp

-HS thầy khen Hà vui mừng mái tóc đẹp

-HS Tuấn đến xin lỗi bạn Hà * HS không nên nghịch với bạn -HS theo dõi

(15)

của bài) -HS thi đọc

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố :

- Nội dung bài nói lên điều ? (Nói lên việc làm đáng trách Tuấn) - Nhận xét tiết học

Dặn dò :

-Chép vào -Chuẩn bị nhà

-HS thi đọc

-HS trả lời

Thứ ngày tháng năm 2015 Tiết 12 : TRÊN CHIẾC BÈ I MỤC TIÊU:

-Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm , dấu phẩy, giửa cụm từ

-Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi.( Trả lời câu hỏi 1,2

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh minh họa SGK HS : SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc lại “Bím tóc sam” trả lời câu hỏi .-GV nhận xét

3.Bài mới:

a) Giới thiệu : Trên bè (Dùng tranh giới thiệu bài) b) Vào bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Luyện đọc:

Đọc toàn , đọc diễn cảm Giáo viên đọc mẫu lần

*Đọc câu

? Trong có từ ngữ khó hiểu?

-GV ghi bảng : làng gần, núi xa, bãi lầy,… GV hướng dẫn đọc

GV đọc mẫu

-HS theo dõi - Đọc nối tiếp câu -HS nêu

-HS theo dõi

(16)

* Đọc đoạn trước lớp -GV chia đoạn

GV cho HS đọc nối tiếp đoạn GV theo dõi nhận xét

*Hướng dẫn luyện đọc câu dài

-Mùa thu chớm / nước vắt ,/ trông thấy cuội trắng tinh nằm đáy.//

-Những anh gọng vó đen sạm ,/ gầy cao ,/ nghênh cặp chân gọng vó / đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi.//

-Đàn săn sắt cá thầu thoáng gặp đâu lăng xăng/ cố bơi theo bè ,/ hoan nghênh váng mặt nước.//

-GV đọc mẫu

-GV hướng dẫn HS đọc -GV theo dõi sửa

- GV giảng từ ngữ khó hiểu ghi bảng : ngao du thiên hạ, bèo sen,…

-Đọc đoạn nhóm, GV cho HS thi đọc

-Cả lớp đồng đoạn 2) Tìm hiểu

-GV cho HS đọc đồng thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Dế Mèn dế Trũi chơi cách nào?

? Trên đường, đơi bạn tìm thấy cảnh vật ?

+Nội dung nói lên điều gì?

- Chốt ý:Giáo dục HS yêu quý tình bạn 2)Luyện đọc lại

-GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc lần

-Gọi HS đọc

GV cho HS đọc thi

thanh

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân

-HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Lớp đọc đồng

-Đọc trả lời câu hỏi -HS :Ghép ba bốn bèo sen…

HS sông nước vắt; cỏ cây, làng gần…

HS lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng mặt nước

-HS tả chuyến du lịch sông nước đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi

-HS theo dõi

(17)

GV cho HS nhận xét -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố :

- Nhận xét tiết học Dặn dò:

-Chép vào

- Về nhà học bài, chuẩn bị hôm sau

Thứ ngày 14 tháng năm 2015 TUẦN 5

Tiết 13 + 14: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu Đọc từ ngữ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nghĩa từ : hồi hộp, loay hoay,…” Hiểu nội dung : Khen ngợi Mai cô bé ngoan, biết giúp bạn.( Trả câu hỏi 2,3,4,5)

*GDNKS: Giáo dục cho HS biết giúp đỡ , nhường nhịn với việc học nhanh tiến bô

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa SGK HS : SGK

III PHƯƠNG PHÁP:Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Khởi động : Hát 2.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc lại bài: Trên bè trả lời câu hỏi -GV nhận xét

3.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Chiếc bút mực (Dùng tranh giới thiệu bài) b) Vào bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Luyện đọc

+GV đọc mẫu lần

Đọc từ ngữ có vần khó dễ lẫn.Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ.Đọc toàn

* Đọc nối câu

-HS theo dõi

(18)

? Trong có từ ngữ khó đọc ?

-GVghi bảng : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên,…

GV hướng dẫn đọc GV đọc mẫu

*Đọc đoạn trước lớp

GV cho HS đọc nối tiếp đoạn GV theo dõi

*Hướng dẫn đọc câu dài

-Thế lớp / cịn em / viết bút chì //

-Nhưng hơm / định cho em viết bút mực / em viết //

GV hướng dẫn đọc GV đọc mẫu

- GV giải thích từ ngữ khó hiểu ghi bảng : hồi hộp, loay hoay,…

-Đọc đoạn nhóm, GV cho HS thi đọc GV cho HS nhận xét -Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp

-HS theo dõi

-HS đọc

-HS theo dõi giải nghĩa từ

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS đồng

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

2.Tìm hiểu

GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Chuyện xảy với bạn Lan ?

? Vì Mai loay hoay với hộp bút ?

? Khi biết viết bút mực , Mai nghĩ nói ?

? Vì giáo khen Mai?

+Nội dung nói lên điều ?

-HS đọc thầm

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS Mai viết bút mực lại quên

-HS Vì nửa cho bạn mượn bút, nửa lại tiết

-HS bạn Mai nói để bạn Lan viết trước

-HS bạn Mai ngoan, biế giúp đỡ bạn bè

(19)

-Nhận xét chốt ý

* GDKNS: Trong sống em phải biết thông cảm nhường nhịn với để việc học có kết cao học tập 3.Luyện đọc lại

GV hướng dẫn học sinh đọc lại toàn theo vai

GV đọc mẫu lần -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố :

- Nội dung bài nói ? - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài, chuẩn bị hôm sau - Chép vào

-HS lắng nghe

-HS đọc theo nhóm -Thi đọc toàn -HS nhận xét

-Khen ngợi Mai cô bé ngoan , biết giúp bạn

Thứ ngày 16 tháng năm 2015 Tiết 15: MỤC LỤC SÁCH

I.MỤC TIÊU :

- Biết đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:GV: tranh minh hoạ SGK

III.PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Chiếc bút mực” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Mục Lục sách b) Vào bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Luyện đọc

* Giáo viên đọc mẫu lần

(20)

*Đọc nối tiếp câu

GV cho HS đọc nối tiếp câu GV theo dõi

? Trong có từ ngữ khó đọc?

GV ghi bảng : vương quốc, Phùng Quán,…

GV hướng dẫn đọc GV đọc mẫu

* Đọc trước lớp GV chia đoạn

GV cho em đọc đoạn GV theo dõi

*Đọc câu dài

-Một./ / Quang Dũng / / Mỗi cọ / / Trang 7./ /

-Hai./ /Phạm Đức / /Hương đồng cỏ nội./ / Trang 28.//

GV hướng dẫn đọc -GV đọc mẫu

-GV giảng từ khó ghi bảng

+Mục lục :Phần ghi tên , truyện theo số trang sách

+Tuyển tập : Quyển sách gồm nhiều truyện , thơ ,… chọn +Tác phẩm: Từ truyện , thơ ,tranh , tượng…nói chung

+Tác giả: Người làm tác phẩm +Hương đồng cỏ nội: nét đẹp giản dị làng quê

+Vương quốc: Nước có Vua đứng đầu

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc -GV theo dõi

-Cả lớp đồng toàn 2.Tìm hiểu bài:

GV cho HS đọc thầm tồn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Tuyển tập có truyện nào? ?Truyện Người học trò cũ trang nào? ?Truyện Mùa cọ nhà văn nào?

-Đọc nối tiếp

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân; đồng

-HS theo dõi

-HS đọc -HS theo dõi

-HS nhóm thi đọc -Đại diện nhóm thi đọc -Cả lớp đồng

-Đọc trả lời câu hỏi

-Mùa cọ, Hương đồng cỏ nội -Trang 52

(21)

?Mục lục sách dùng để làm gì?

+Nội dung nói lên điều ?

- Chốt ý:Giáo dục HS biết giữ gìn sách để khỏi bị rách phần mục lục

* Luyện đọc lại - GV đọc lại lần -Cho HS đọc lại -Cho HS đọc thi

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố :

- Nhận xét tiết học Dặn dò:

- Về nhà học

-Chuẩn bị hôm sau - Chép vào

-Cho ta biết sách viết , có phần nào, trang bắt đầu phần trang nào.Từ , ta nhanh chóng tìm mục cần đọc

-Giúp HS biết cách dùng mục lục sách để tra cứu

-HS lắng nghe -HS đọc cá nhân -HS thi đọc

TUẦN 6

Thứ ngày 21 tháng năm 2015 Tiết 16 +17: MẨU GIẤY VỤN

I.MỤC TIÊU :

- Biết nghỉ sau dấu chấm,dấu phẩy ,giữa cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

-Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp đẹp *GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường *GDKNS: GD cho HS biết nhận thức thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Xem tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan ,hỏi đáp ,luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn động lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

(22)

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Mẫu giấy vụn” ( Dùng tranh giơùi thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Luyện đọc:

GV hướng dẫn cách đọc - Giáo viên đọc mẫu lần *Đọc nối tiếp câu

GV cho HS cho em câu -GV theo dõi sửa lại

? Trong tập đọc có từ ngữ khó đọc?

-GV ghi bảng :rộng rãi, sáng sũa, lắng nghe,…

GV hướng dẫn đọc -GV đọc mẫu

*Đọc đoạn trước lớp:

?Bài chia làm đoạn? GV chia đoạn

Đoạn 1: từ đầu….ra vào Đoạn 2:tiếp theo ….nói tiếp Đoạn 3:tiếp theo Đoạn 4: cịn lại

GV cho HS đoạn nối tiếp em đoạn

GV theo dõi , nhận xét -Hướng dẫn HS đọc câu dài

+Lớp ta hôm quá! // Thật đáng khen! // ( giọng khen ngợi)

+Các em lắng nghe cho biết/ mẩu giấy nói thế! // ( giọng nhẹ nhàng , dí dỏm)

+Các bạn ơi! // Hãy bỏ vào sọt rác! // ( giọng vui đùa , dí dỏm)

GV hướng dẫn đọc GV đọc mẫu

GV theo dõi sửa

-GV giảng từ khó ghi bảng Tiếng xì xào: tiếng bàn tán nhỏ

Đánh bạo: dám vượt qua e ngại, rụt rè

-HS theo dõi

- Đọc nối tiếp

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS trả lời: đoạn

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc

(23)

để nói làm việc Hưởng ứng: bày tỏ đồng ý Thích thú: vui thích

-Đọc đoạn nhóm GV cho HS thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS nhận xét Lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Tìm hiểu

-GV yêu cầu HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Mẩu giấy vụn nằm đâu? Có dễ thấy khơng?

?Cơ giáo u cầu làm gì?

?Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? ?Em hiểu ý giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

+Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét chốt ý

? Để trường lớp xanh đẹp ngày em làm gì?

*GDBVMT: GV quét dọn vệ sinh bảo vệ môi trường Xanh - Sạch – Đẹp

? Các em tự giác nhặt rác quét lớp chưa?

*GDKNS: Các em phải biết tự giác làm vệ sinh trường, lớp, ngối học thỏa mái dễ chịu

3 Luyện đọc lại

GV hướng dẫn đọc theo phân vai - GV đọc lại lần

-Cho HS đọc lại -Cho HS thi đọc

-HS đọc

-Mẩu giấy vụn nằm lối vào , dễ thấy

-Cô yêu cầu lớp lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói

-Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác! -Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp

-Phải giữ gìn trường lớp đẹp

-HS quét don vệ sinh

-HS trả lời

-HS lắng nghe

(24)

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố- dặn dị:

-Nội dung nói lên điều ? (học sinh phải giữ gìn trường lớp ln đẹp)

- Nhận xét tiết học - Chép bài, học -Chuẩn bị hôm sau

HS trả lời

Thứ ngày 23 tháng năm 2015 Tiết 18 : NGÔI TRƯỜNG MỚI I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ sau dấu câu;bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

-Hiểu nội dung : Ngôi trường đẹp,các bạn HS tự bảo vệ trường yêu quý thầy cô , bạn bè ( Trả lời CH1,2) Câu dành cho Hs giỏi

- Giáo dục HS biết yêu quý trường II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn động lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Mẫu giấy vụn” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Ngôi trường (Dùng tranh giới thiệu bài) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1.Luyện đọc

GV hướng dẫn đọc

Giáo viên đọc mẫu lần *Đọc nối tiếp câu

GV cho em đọc đoạn GV theo dõi

? Trong có từ ngữ khó

-HS theo dõi

- Đọc nối tiếp

(25)

đọc?

-GV ghi bảng : lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, -GV hướng dẫn đọc

GV đọc mẫu

*Đọc đoạn trước lớp: ? Bài có đoạn ? GV chia đoạn

Đoạn 1: Từ đầu… Đoạn 2: Tiếp theo….mùa thu Đoạn 3: Phần lại

GV cho HS đọc em đoạn GV theo dõi sửa

- GV hướng dẫn HS đọc câu dài

Em bước vào lớp / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân //

Dưới mái trường mới, / tiếng trống rung động kéo dài! //

Đén thước kẻ, / bút chì / đáng yêu đến thế! //

-GV hướng dẫn đọc -GV đọc mẫu

-GV giảng từ khó hiểu ghi bảng + Lấp ló : lúc ẩn lúc

+ Bỡ ngỡ: chưa quen buổi đầu +Vân: đường cong mặt go,ã… +Rung động : ý nói rung lên , làm cho HS cảm động

+ Thân thương: thân yêu, gần gũi *Đọc đoạn nhóm GV cho HS đọc thi

GV nhận xét

-Cả lớp đồng tồn Tìm hiểu bài:

GV cho HS đọc đồng thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Tìm đoạn văn tương ứng nội dung sau:

a) Tả trường từ xa b.Tả lớp học

c.Tả cảm xúc HS mái trường

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS trả lời

-3HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân -HS lắng nghe

- HS đọc đoạn nhóm -HS thi đọc toàn

-Cả lớp đồng

-HS thảo luận nhóm trình bày +Tả ngơi trường từ xa.( câu đầu) +Tả lớp học ( câu tiếp)

(26)

? Tìm từ tả vẻ đẹp trường?

? Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có mới?

+Nội dung nói lên điều ?

-Giáo dục HS biết yêu quý trường 3.Luyện đọc lại:

-GV đọc lần GV hướng đọc -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Nội dung nói lên điều ? (bài văn tả trường mới,…)

- Nhận xét tiết học Dặn dò:

- Chép bài, học

-HS ngói đỏ, cánh hoa lấp ló cây…

-HS tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp…

- NDB nói lên ngơi trường mói đẹp, bạn HS tự hào trường yêu quý thầy cô, bạn bè

-HS đọc -HS đọc thi -HS nhận xét

TUẦN 7

Thứ ngày 28 tháng năm 2015 Tiết 19 + 20 : NGƯỜI THẦY CŨ

I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; biết đọc rõ lời nhân vật -Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ *GDKNS:GD cho HS biết tự ý thức thân

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: trực quan , hỏi đáp ,luyện tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định Lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Ngôi trường mới” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

(27)

a) Giới thiệu bài: “Người thầy cũ” (Dùng tranh giới thiệu bài) b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

* Giáo viên đọc mẫu lần * Đọc nối tiếp câu

GV cho HS đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng : nhộn nhịp, trường, ngạc nhiên, …

-GV hướng dẫn cách phát âm -GV đọc mẫu

* Đọc đoạn trước lớp -GV có đoạn -GV chia đoạn

-GV cho HS đọc nối tiếp đoạn

-GV theo dõi sửa

-GV hướng dẫn đọc câu dài Ngăùt nghỉ chỗ

+Nhưng …// hơm / thầy có phạt em đâu ! //

+Lúc ấy, / thầy bảo : // “ Trước làm việc gì, / cần phải nghỉ ! / Thôi, / em đi, / thầy không phạt em đâu.” //

+Em nghĩ: // bố có lần mắt lỗi, / thầy khơng phạt, / bố nhận hình phạt nhớ

-GV đọc mẫu

-GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : hình phạt, xúc động, lễ phép

*Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm GV cho HS nhận xét

-GV nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi

-HS : Đọc nối tiếp câu

-HS nêu

-HS: cá nhân, đồng -HS lắng nghe

-HS :Đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân -HS lắng nghe

-HS nhóm đọc với -HS: Đại diện nhóm thi đọc

(28)

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV

2.Tìm hiểu bài:

-GV cho lớp đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Bố Dũng đến trường làm gì?

?Em thử đốn xem bố Dũng tìm gặp thầy trường.?

? Khi gặp thầy giáo cũ , bố Dũng thể kính trọng nào?

? Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy giáo?

? Dũng nghĩ bố về?

+Nội dung nói lên điều ?

*GDKNS:Giáo dục HS biết tự ý thức kính trọng thầy giáo

1.Luyện đọc lại

-GV hướng dẫn đọc theo phân *GV đọc lại

-GV cho HS thảo luận nhóm, phân vai đọc -GV cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương ghi điểm 4.Củng cố:

? Nội dung nói lên điều ? - Nhận xét tiết học

- Chép bài, học 5.Dặn dò:

- Về học

- Chuẩn bị hôm sau -Viết vào

-HS: Đọc trả lời câu hỏi -HS tìm gặp thầy giáo cũ

-HS bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy

-HS bố bỏ mũ , lễ phép chào

-HS học có lần trèo qua cửa sổ, thầy nhắc nhở mà không phạt -HS bố mắc lỗi, thây không phạt

- HS : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ

-HS lắng nghe

- HS đọc theo nhóm -Thi đọc tồn

-HS: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ

(29)

Thứ ngày 30 tháng năm 2015 TIẾT 21: THỜI KHOÁ BIỂU I.MỤC TIÊU :

-HS đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ sau cột, dòng. -HS hiểu tác dụng thời khoá biểu ( Trả lời CH ,1 , 2, ) , CH, , HS khá, giỏi

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Thời khoá biểu SGK HS: Xem trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp: Hát

2.Kiểm tra cũ :

- GV gọi HS đọc “Người thầy cũ” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Thời khoá biểu b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

* Giáo viên đọc mẫu lần * Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng : Thời khoá biểu, tiếng việt, tin học,…

-GV hướng dẫn cách phát âm -GV đọc mẫu

* Đọc đoạn trước lớp GV gọi HS đọc nối tiếp, em dòng GV theo dõi

-GV hướng dẫn đọc câu dài +Thứ hai //

Buổi sáng // Tiết / Tiếng Việt ; // tiết / Toán

; // Hoạt động vui chơi 25 phút ; // tiết ; /Thể dục ; // tiết ; / Tiếng Việt // -GV đọc mẫu

-GV giảng giải nghìa tữ khó hiểu ghi bảng : Tin học, thời khố biểu, nghệ thuật,

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu

-HS nêu từ khó đọc

-HS đọc cá nhân- đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc

(30)

* Đọc nhóm - GV cho HS đọc thi

- GV nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng tồn Tìm hiểu

-GV cho HS đọc đồng thầm toàn -GV cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Đọc thời khoá biểu theo ngày (thứ – buổi – tiết)

?Đọc thời khoá biểu ( buổi – thứ _ tiết ) ? Đọc ghi lại số tiết học ( màu hồng ) , số tiết học bổ sung ( ômàu xanh ) số tiết học tự chọn ( ô màu vàng) ? Em coi thời khố biểu để làm gì?

+Nội dung nói lên điều ?

-Giáo dục HS biết ý thức việc chuẩn bị môn học cho

3.Luyện đọc lại -GV hướng dẫn đọc * GV đọc lần -GV cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

? Em cần thời khoá biểu để làm ? - Nhận xét tiết học – Chép bài, học Dặn dò: Về học

-HS nhóm đọc với -HS đại diện nhóm thi đọc

-HS đồng

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS đọc -HS đọc

-HS đọc ghi số tiết học vào ô…

-HS để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho

-HS hiểu tác dụng thời khói biết

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

-HS (Để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho đúng)

TUẦN 8

Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Tiết 22 + 23 : NGƯỜI MẸ HIỀN I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung : Cô giáo người mẹ hiền vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo em HS nên người

(31)

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh họa SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Thời khoá biểu” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Người mẹ hiền” (Dùng tranh giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần - Đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? GV ghi bảng : nên nổi, cố lách, vùng vẫy,… GV hướng dẫn cách phát âm từ khó

GV đọc mẫu

- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp GV chia đoạn

GV cho HS đọc nối tiếp đoạn GV theo dõi

-Hướng dẫn đọc nhấn giọng nghỉ + Đến lược Nam cố lách / thí bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: // “Cậu ? / Trốn học ?” //

+ Cô xoa đầu Nam / goi Minh thập thò lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // “ Từ cách em trốn học chơi không ?” // GV đọc mẫu

-GV giảng giải từ khó ghi bảng : gánh xiếc, tị mị, lách

-Đọc đoạn nhóm -GV cho thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu -HS nêu từ ngữ khó đọc

-HS đọc cá nhân- đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS đọc

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

(32)

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2.Tìm hiểu

+ GV cho HS đọc thầm toàn - Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Giờ chơi Minh rủ Nam đâu?

? Các bạn phố cách ?

? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm ?

?Việc làm giáo thể thái độ ?

? Cơ giáo làm Nam khóc?

? Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc sợ.? Lần này, Nam bật khóc ?

? Người mẹ hiền ? +Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét chốt ý

*GDKNS: Giáo dục HS biết thông cảm với sống ngày, biết kính trọng giáo

3 Luyện đọc lại

-GV hướng dẫn đọc lại toàn theo vai * GV đọc mẫu lần

-GV cho HS thảo luận nhĩm -GV cho HS đọc nhóm -GV cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Nội dung nói lên điều ?

- Nhận xét tiết học Dặn dò:

- Chuẩn bị hôm sau - Các em chép

-HS đọc

-HS:Minh rủ Nam trốn học phố xem xiếc

-HS: Chiu qua chỗ tường thủng -HS:Bác nhẹ tay kẻo cháu đau

-HS: Cô dịu dàng, thương yêu học sinh

-HS:Cô xoa đầu an ủi Nam -HS:Nam bật khóc xấu hổ

-HS: Cô giáo

-HS: Cô giáo thương yêu nghiêm khắc với HS, cô giáo người mẹ hiền

-HS laéng nghe

-HS thảo luận nhóm - HS đọc theo nhóm -Thi đọc tồn

(33)

Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2014 TIẾT 24 : BÀN TAY DỊU DÀNG I.MỤC TIÊU :

- Ngắt, nghỉ chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung :Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua buồn bàvà động viên bạn học tập tốt, khơng phù lịng tin u người

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát

2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Người mẹ hiền” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Bàn tay dịu dàng” (Dùng tranh giới thiệu bài) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần - Đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? GV ghi bảng : dịu dàng, trở lại lớp, khẽ nói,… -GV hướng dẫn cách phát âm

-GV đọc mẫu

+ Đọc đoạn trước lớp GV chia đoạn.( đoạn )

GV cho HS đọc nối tiếp em đoạn GV theo dõi nhận xét

+ Hướng dẫn đọc câu dài:

* Thế là, / chẳng An nghe bà kể

-HS: theo dõi

-HS: đọc nối tiếp câu -HS: nêu

-HS: đọc từ khó cá nhân + đồng

(34)

chuyện cổ tích , / Chẳng An bà âu yềm, / vuốt ve…//

* Thưa thầy / hôm / em chưa làm tập //

* Tốt ! // thầy biết em định làm ! // - Thầy khẽ nói với An.//

- GV đọc mẫu - GV theo dõi sửa

+GV giải nghĩa từ ghi bảng : mất, đám tang, trìu mến

-Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc -GV nhận xét

2.Tìm hiểu

+ GV cho HS đọc đồng thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Tìm từ cho thấy An buồn bà ?

? Vì thầy giáo khơng trách An biết bạn chưa làm tập ?

? Tìm từ ngữ thể tình cảm thầy An ?

+Nội dung nói lên điều ?

3 Luyện đọc lại Đọc lại toàn + GV đọc lần -Cho HS đọc lại -GV cho HS thi đọc

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – Dặn dò:

-Nội dung nói lên điều ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị hôm sau - Chép bài, học

-HS: đọc

-HS: lắng nghe

-HS: nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS: đọc

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS :Lòng An nặng trĩu nỗi nhớ bà

-HS: thầy thơng cảm buồn An Thầy hiểu An nhớ bà nên chưa làm tập…

-HS: Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An Bàn tay dịu dàng đầy trìu mến, yêu thương

-HS:Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt , khơng phụ lịng tin u người

-HS: theo dõi -HS: đọc -HS thi đọc -GV nhận xét

(35)

Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2014 TUẦN 9

TẬP ĐỌC

Tiết 25: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I.Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn ( bài) tập đọc học tuần đầu ( Phát âm rõ , tốc đọc khoảng 35 tiếng / phút) Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung tập đọc thuộc khoảng đoạn ( bài) thơ học

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái(BT2) Nhận biết tìm số từ vật (Bt3, Bt4)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu ghi tên sẵn tập đọc học thuộc lòng học Bút 3, tờ giấy khổ to ghi bài tập 3,

III.Phương pháp: Trực quan , luyện tập, thực hành ,… IV Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ :

? Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà ?

? Vì thầy giáo khơng trách An khi biết bạn chưa làm tập?

? Tìm từ ngữ thể tình cảm thầy giáo An ?

GV nhận xét ghi điểm 3.Bài :

a Giới thiệu bài: Ơn tập kiểm tra học kì

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc

GV viết tên tập đọc vào phiếu

-Hát

(36)

GV cho HS lên bốc thăm để đọc GV nêu câu hỏi cho điểm trực tiếp HS

Đọc tiếng từ : điểm

Hỗ trợ: Ngắt nghỉ chỗ , giọng đọc yêu cầu : điểm

-Đạt tốc độ đọc : điểm -Trả lời câu hỏi điểm 2.Đọc thuộc lòng bảng chữ

-GV nhận xét , tuyên dương

3 Xếp từ cho sẵn vào thích hợp -GV yêu cầu ?

Hỗ trợ điền theo cột tập HS gọi HS lên bảng sửa

GV cho HS nhận xét chốt lời giải

Bài 4:Tìm thêm từ khác xếp vào bảng

GV nhận xét , tuyên dương Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà luyện đọc tập đọc tuần tuần 8, trả lời câu hỏi

- HS: lên bốc thăm tập đọc học để đọc

-Làm việc thật vui -Bạn Nai Nhỏ -Ngôi trường -Bím tóc sam -Người thầy cũ

-HS đọc thuộc lòng bảng chữ Các HS đọc nối tiếp bảng chữ -HS đọc thi nhóm

-HS đọc yêu cầu

-Xếp từ ngoặc đơn vào bảng

(bạn bè , bàn, thỏ , chuối, xoài ,mèo , xe đạp , Hùng)

Chỉ người

Chỉ đồ

vật Chỉ vật Cây cối bạn bè Hùng bàn xe đạp thỏ mèo chuối xoài

HS đọc yêu cầu

HS thi đua viết thêm từ vào bảng

Chỉ người

Chỉ đồ vật Chỉ vật Cây cối Bạn bè Cô giáo Học sinh Thước Bàn ghế Lợn Gà vịt Mít Xồi xồi

(37)

cuối

-Chép vào

-HS lắng nghe

TẬP ĐỌC

Tiết 26: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Biết đặt câu theo mẫu Ai gì? ( BT2) Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ ( BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT2 - HS: BT

III.Phương pháp: Ôn tập, thực hành IV Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: HS đọc đọc thêm

2 Bài mới:

a.Giới thiệu: Bài ôn tập kiểm tra học kì 1( Tiết 2)

1 Kiểm tra tập đọc

GV ghi tập đọc vào phiếu GV nhận xét ghi điểm

2 Đặt câu theo mẫu

-Hát -HS đọc

-HS lên bốc thăm chọn đọc trả lời câu hỏi

-HS đọc yêu cầu -HS làm vào theo mẫu Ai( , ) gì? M:Bạn Nam học sinh giỏi Chú Nam đội

Bố em bác sĩ

(38)

-GV nhận tuyên dương

3 Viết tên nhân vật tập đọc tuần 7,8

GV nêu yêu cầu Hỗ trợ viết hoa tên riêng

GV ghi lên bảng tên riêng GV chốt lại lời giải

An , Dũng , Khánh , Minh , Nam Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Về nhà học

- Chép vào

-HS nhận xét

-Cả lớp mở mục lục sách ghi lại tên riêng nhân vật tuần 7,8

-HS đọc tập đọc kèm theo số trang

-Người thầy cũ , trang 56 -Thời khóa biểu , trang 58 -Cơ giáo lớp em , trang 60

*Các tên riêng tập đọc : Dũng , Khánh,

Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2014 Chính tả

Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ1 (Tiết4) I.Mục tiêu:

- Mức độ kĩ đọc tiết

- Nghe – viết xác , trình bày tả Cân voi (BT2) ; tốc độ viết khoảng 35chữ / 15 phút

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi - GV : SGK,

III.Phương pháp: Trực quan, thực hành,… IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: HS đọc 3.Bài :

(39)

a.Giới thiệu: Ôn tập học kỳ 1( Tiết 4) Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng -Cho HS lên bảng bốc thăm đọc

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc -GV cho điểm trực tiếp HS

-Với HS không đạt yêu cầu, GV cho HS nhà luyện lại kiểm tra tiết học sau -Đọc thêm tập đọc :"Mít làm thơ"

2 Rèn kĩ tả

-Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép yêu cầu HS đọc

-Đoạn văn kể ai?

-Lương Thế Vinh làm gì?

-Đoạn văn có câu?

-Những từ viết hoa? Vì phải viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó

-Gọi HS tìm từ khó viết u cầu em viết từ

-Cho HS viết bảng -Viết tả

-GV đọc –HS viết - Soát lỗi

-GV thu chấm nhận xét Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà Chuẩn bị tiết

- Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

-HS: thực

- HS: đọc đoạn văn

-HS: Trạng ngun Lương Thế Vinh.Dùng trí thơng minh để cân voi

- HS: câu

-HS: Các từ: Một, Sau, Khi viết hoa chữ đầu câu Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa tên riêng

- Đọc viết từ: Trung Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng, mức - HS lớp viết vào bảng

-HS viết vào

(40)

Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết5)

I.Mục tiêu:

-Mức độ têu cầu kĩ đọc tiết - Trả lời câu hỏi nội dung (BT2)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc.Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK, vở,

III.Phương pháp: Luyện tập,thực hành,… IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: HS đọc SGK Bài

a.Giới thiệu:

Ôn tập học kỳ

1 Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng -Cho HS lên bảng bốc thăm đọc

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc -GVcho điểm trực tiếp HS

-Với HS không đạt yêu cầu, GV cho HS nhà luyện lại kiểm tra tiết học sau -Đọc thêm tập đọc SGK:"Cái trống trường em"

2 Kể chuyện theo tranh -Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo tranh có ghi gợi ý

-Để làm tốt em cần ý điều gì?

-Yêu cầu HS tự làm

-Gọi số HS đọc làm

- Hát

HS: Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị

- Đọc trả lời câu hỏi

- HS: theo dõi nhận xét

-HS thực

- Dựa theo tranh trả lời câu hỏi - HS quan sát

- Quan sát kĩ tranh, đọc câu hỏi trả lời Các câu trả lời phải tạo thành câu chuyện - HS tự làm vào Vở tập - Đọc làm

(41)

-Gọi HS nhận xét bạn - GV chỉnh sửa cho em -GV thu chấm điểm Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà Chuẩn bị sau

ốm phải nằm nhà Tuấn rót nước mời mẹ uống Tuấn tự đến trường

Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC

Tiết 29: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết6) I Mục tiêu

-Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

Biết cách nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp tình cụ thể (BT2); đặt dấu chấm hay đấu chấm phẩy vào chỗ trống thích hợp mẩu chuyện (BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng Bảng phụ chép sẵn tập

- HS :SGK,

III.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, … IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2.Kiểm tra cũ 3.Bài

a.Giới thiệu:

Ôn tập học kỳ1

1 Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng -Cho HS lên bảng bốc thăm đọc

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - GV cho điểm trực tiếp HS -Đọc thêm tập đọc SGK:

"Mua kính"

2 Ơn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi -Yêu cầu HS mở SGK trang 73 đọc

- Hát

- Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị

- HS:Đọc trả lời câu hỏi

- Theo dõi nhận xét

-HS thực

(42)

yêu cầu tập

-Cho HS suy nghĩ làm việc theo nhóm, HS thành nhóm

-Chú ý: Gọi nhiều cặp HS nói -Cho điểm cặp HS

-GV ghi câu hay lên bảng

3 Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm dấu phẩy

- HS 1: Cậu nói bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền?

- HS 2: Tớ nói: Cảm ơn cậu giúp biết gấp thuyền

- HS 2: Cậu nói cậu làm rơi bút bạn?

- HS 1: Tớ nói: Xin lỗi cậu tớ vơ ý - HS luyện nói theo cặp Chú ý HS sau

khơng nói giống HS trước

- Cả lớp đọc đồng câu hay

Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2014 LTVC

Tiết 30: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết7) I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói lời mời , nhờ, đề nghị theo tình cụ thể( BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- GV:Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng - HS: SGK

III.Phương pháp: Luyện tập, thực hành,… IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập 3.Bài :

a Giới thiệu:

Ôn tập học kỳ

(43)

1 Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng -Cho HS lên bảngbốc thăm đọc

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc -GV cho điểm trực tiếp HS

- Đọc thêm tập đọc: Cô giáo lớp em Ôn luyện cách tra mục lục sách -Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp

3.Ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị -Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS đọc tình

-Gọi HS nói câu bạn nhận xét

-GV chỉnh sửa cho HS

4 Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học -Chẩn bị hôm sau

-HS: Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị

-HS: Đọc trả lời câu hỏi

- HS:Theo dõi nhận xét

-HS: thực

-HS: Dựa theo mục lục cuối sách nói tên em học tuần

- HS: đọc, HS khác theo dõi để đọc bạn đọc trước

-HS: Đọc đề

- HS: đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Một HS thực hành nói trước lớp +Mẹ ơi! Mẹ mua giúp thiếp

chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, mẹ nhé! - Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt

Nam, xin mời bạn Mỹ Linh hát Bụi phấn

- Cả lớp hát Ơn thầy nhé!

(44)

Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2014 TẬP VIẾT

Tiết 31: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết 3) I Mục tiêu;

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Biết đặt từ hoạt động vật, người đặt câu nói câu vật ( Bt2, Bt3)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép sẵn tập đọc Làm việc thật vui - HS: Vở,

III.Phương pháp: Ôn tập thực hành IV Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: Bài

a.Giới thiệu:

- Ôn tập học kỳ1 Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng -Cho HS lên bảng bốc thăm đọc

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc -GV cho điểm trực tiếp HS

-Đọc thêm bài:"Danh sách học sinh tổ lớp 2A" Ôn luyện từ hoạt động người vật -Gọi HS đọc yêu cầu Bài

-Treo bảng phụ có chép sẵn bài: Làm việc thật -Yêu cầu HS làm tập

Từ vật, Từ hoạt động, Từchỉ

- Hát

- Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị

- HS:Đọc trả lời câu hỏi

-HS: theo dõi nhận xét

-HS thực

(45)

người

- đồng hồ :Báo phút, báo

- gà trống: Gáy vang ò…ó…o, báo trời sáng - tu hú:Kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chín - chim: Bắt sâu, bảo vệ mùa màng

- cành đào:Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ - Bé: Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ

- Gọi HS nhận xét -Nhận xét

3 Ôn tập đặt câu kể vật, đồ vật, cối

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh độc lập làm

- Gọi HS nói câu HS nối tiếp trình bày làm

4 Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà Chuẩn bị tiết - Chép vào

của vật, người Làm việc thật vui

- Gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập - Nhận xét bảng, đối chiếu với làm

- Đọc yêu cầu

- Làm vào tập

- HS 1: Con chó nhà em trơng nhà tốt./

- HS 2: Bóng đèn chiếu sáng nhà./

- HS 3: Cây mít trái./ - HS 4: Bông hoa cúc trắng

xinh./ …

-Cả lớp nhận xét

(46)

I.Đọc Mẩu giấy vụn ( SGK Tiếng Việt lớp 2, Tập 1, trang 48 – 49) khoanh vào ý

Mẩu giấy vụn nằm đâu ? a Nằm lối vào

b Nằm cửa

c Nằm chân bảng 2.Cô giáo yêu cầu lớp học làm ? a Hãy lắng nghe cô giáo giảng b.Hãy lắng nghe mẩu giấy làm c Hãy lắng nghe xem mẩu giấy nói Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói ? a Các bạn ! Hãy bỏ vào sọt rác ! b.Các bạn ! Hãy đừng vứt rát lung tung c Các bạn ! Hãy làm việc tốt

Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở em điều ? a Phải có ý thức vệ sinh trường lớp

b Phải giữ trường lớp đẹp c Cả a, b

GV thu chấm nhận xét

Tiết 33: KIỂM TRA VIẾT (TIẾT 9) I.Chính tả: ( Nghe – viết)

Bài: Ngôi trường

Viết từ Dưới mái trường đến hết II.Tập Làm văn:

Dựa vào câu hỏi gợi ý, em viết đoạn văn ngắn khoảng 4, câu nói giáo ( thầy giáo ) cũ em

GV thu chấm nhận xét

* Đáp án môn Tiếng Việt đọc hiểu:

1 Tiếng Việt đọc hiểu:( điểm ) Câu : ý a ( điểm)

Câu : ý c ( điểm) Câu : ý a ( điểm ) Câu : ý c ( điểm )

(47)

1 Chính tả: ( điểm ) Sai lỗi trừ điểm 2.Tập làm văn: ( điểm )

Viết đủ ý câu điểm Bài viết điểm.

Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2014 TUẦN10

TIẾT 34+ 35: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I.MỤC TIÊU :

- Ngắt , nghỉ hợp lí sau dấu câu , cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật

-Hiểu ND : Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ơng bà thể lịng kính yêu, quan tâm tới ông bà

* GDBVMT:HS biết u q, kính trọng ơng bà người gia đình, sống xã hội

*GD KN S : GD cho HS tư sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, động não , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Bàn tay dịu dàng” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét ghi điểm

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Sáng kiến bé Hà” (Dùng tranh giới thiệu bài) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

GV theo dõi sửa

? Trong tập đọc có từ ngữ khó đọc?

-GV ghi bảng : sáng kiến, ngạc nhiên,… GV hướng dẫn phát âm mẫu,

-HS: theo dõi -HS: Đọc nối tiếp

-HS: nêu

-HS: theo dõi

(48)

+ Đọc đoạn trước lớp GV chia đoạn

GV cho mỗiï HS đọc nối tiếp đoạn GV theo dõi nhận xét

+Hướng dẫn luyện đọc câu dài

* Hai bố bàn lấy ngày lập đông năm làm “ ngày ơng bà”,/ trời bắt đầu rét,/ người cần chăm lo sức khỏe cho cụ già.//

GV đọc mẫu

GV giải thích từ ngữ khó hiểu ghi bảng : sáng kiến, lập đông, chúc thọ,…

+ Đọc đoạn nhóm +GV cho HS thi đọc

-Nhận xét tuyên dương

-Cả lớp đồng đoạn

thanh

-HS: theo dõi

-HS: đọc nối tiếp đoạn

-HS: lắng nghe

-HS: đọc cá nhân- đồøng -HS: đọc thích theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

- Lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2.Tìm hiểu

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Bé Hà có sáng kiến gì?

? Hà giải thích cần có ngày lễ ông bà?

? Hai bố chọn ngày làm lễ ông , bà?

? Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì?

? Ai gỡ bí cho bé?

? Hà tặng ơng q gì?

? Bé Hà truyện bé ? ? Vì bé Hà nghĩ sáng kiến tổ chức” ngày ông bà”?

+Nội dung nói lên điều ?

-HS đọc thầm -HS đọc câu hỏi

-HS : Tổ chức ngày lễ cho ông, bà

- HS:Hà có ngày tết thiếu nhi……

-HS: Hai bố chọn ngày lập đông …

-HS: Chưa biết chọn q biếu ơng

-HS:Bố thầm bên tai mách nước…

-HS: Chùm hoa điểm 10 -HS: Hà cô bé ngoan - HS: Vì Hà thương ơng, quan tâm đến ơng, bà

(49)

-GV cho HS đọc nội dung

* Hằng ngày em làm để tạo môi trường đẹp

* Các em quan tâm giúp đỡ ơng bà, qt dọn góp phần giữ gìn BVMT đẹp * GDKNS:Giáo dục HS biết nghỉ cách quan tâm chăm sóc ơng bà

2 Luyện đọc lại GV đọc lại

GV hướng dẫn đọc theo phân vai GV cho HS thảo luận nhóm chọn vai

GV cho HS thi đọc

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Nội dung nói lên điều ?

- Nhận xét tiết học Dặn dò:

- Về đọc

- Chuẩn bị hôm sau: Bưu thiếp - Chép bài, học

quan tâm bé Hà ông bà.)

-HS đọc nội dung - HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

- HS:đọc theo phân vai nhóm

-HS:Thi đọc toàn -HS nhận xét

-HS: Thể lịng kính u, quan tâm bé Hà ông bà

Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2014 TIẾT 36: BƯU THIẾP I.MỤC TIÊU :

- Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Hiểu tác dụng bưu thiếp ,cách viết bưu thiếp , phong bì thư II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bưu thiếp mẫu HS: SGK, vở,

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(50)

- Cho HS đọc “Sáng kiến Bé Hà” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét ghi điểm

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Bưu thiếp (Dùng phong bì để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

GV theo dõi sửa

? Trong em đọc có từ ngữ khó đọc?

GV ghi bảng : Bưu thiếp, chóng lớn,… GV hướng dẫn cách phát âm GV đọc mẫu

GV theo dõi sửa

+ Đọc đoạn trước lớp

GV cho HS đọc nối bưu thiếp GV theo dõi hướng dẫn, HS đọc +GV hướng dẫn đọc câu dài

* Năm mới, / ônh bà chúc cháu gái ngoan, / học giỏi chóng lớn.//

GV đọc mẫu

+GV giảng giải từ khó hiểu ghi bảng : Bưu thiếp nhân dịp,…

-Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc

-GV nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn Tìm hiểu

-GV cho HS đọc đồng thầm toàn bài. -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Bưu thiếp đầu gửi cho ai? Gửi để làm ?

? Bưu thiếp thứ hai gửi cho ai? ? Gửi để làm gì?

? Bưu thiếp dùng để làm gì?

-HS theo dõi - HS đọc nối tiếp

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS em đọc nối tiếp bưu thiếp

-HS theo dõi

-HS: đọc cá nhân

-HS : Đọc thích lắng nghe

-HS: nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS: nhận xét cách

-Lớp đồng

-HS: đọc thầm -HS: đọc câu hỏi

-HS: cháu gửi cho ông -HS: chúc mừng năm - HS: ông gửi cho cháu

-HS: để báo tin nhận bưu thiếp cháu

(51)

+Nội dung nói lên điều ?

-GV cho HS đọc lại nội dung

Giáo dục HS biết cách viết bưu thiếp Luyện đọc lại

+ GV đọc lần

-Cho HS đọc lại -GV cho HS đọc thi

-Nhận xét khuyến khích HS 4.Củng cố:

-Nội dung nói lên điều ? - Nhận xét tiết học

Dặn dò: -Về nhà học

- Chuẩn bị hôm sau -Chép vào

-HS: tác dụng bưu thiếp, cách ghi bưu thiếp, cách ghi bì thư

-HS: đọc

- HS: đọc cá nhân -HS: thi đọc toàn

-HS: tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp

Thứ ngày tháng 11 năm 2014 TUẦN : 11

TIẾT 37+ 38: BÀ CHÁU I.MỤC TIÊU :

-Nghỉ dấu câu, cụm từ dài; bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng

-Hiểu nội dung : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá vàng bạc, châu báu.( câu dành cho HS giỏi)

* GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ với ơng bà, *SDKNS: GDHS biết giải vấn đề II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh hoạ HS : SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , hỏi đáp ,động não, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Bưu thiếp” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

(52)

a) Giới thiệu bài: “Bà cháu” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc câu

-GV theo dõi sửa

? Trong tập có từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng : vất vả, giàu sang, sung sướng,…

-GV hướng dẫn đọc mẫu -GV theo dõi uốn nắn HS đọc + Đọc đoạn trước lớp GV chia làm đoạn

GV cho HS nối tiếp em đoạn

GV theo dõi sửa

-Hướng dẫn luyện đọc câu dài

 Bà cháu rau cháo nuôi nhau, / vất vả / cảnh nhà lúc đầm ấm

 Hạt vừa gieo xuống nảy mầm, / / đơm hoa / kết trái vàng, trái bạc

-GV đọc mẫu

+ GV giải thích từ ngữ khó hiểu ghi bảng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm,…

+ Đọc đoạn nhóm, + Thi đọc nhóm

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS: theo dõi

-HS: đọc nối tiếp câu -HS: nêu

-HS: đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp em đoạn

-HS theo dõi

-HS: đọc cá nhân

-HS: đọc giải lắng nghe

-HS: nhóm đọc với -Đại: diện nhóm thi đọc

-HS: nhận xét

- Cả lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(53)

- GV gọi đọc thầm toàn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Trước gặp cô tiên bà cháu sống nào?

? Cô tiên cho hạt đào nói gì?

? Sau bà hai anh em sống sao?

? Thái độ hai anh em sau trở nên giàu có?

?Vì hai anh em trở nên giàu có mà khơng thấy vui?

? Câu chuyện kết thúc nào?

+Nội dung nói lên điều ?

GV cho HS đọc lại nội dung

* Ở nhà em thể việc làm để tỏ lịng u thương ông bà?

-GV việc làm em góp phần BVTM

* GDKNS: Các em phải biết thương u, kính trọng ơng bà

GV chốt ý 2.Luyện đọc lại +GV đọc mẫu lần 2:

GV cho HS đọc thảo luận nhóm tự phân vai

+ Đọc sinh đọc lại toàn theo vai

+ GV cho HS đọc thi nhóm

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Qua câu chuyện em rút điều gì? - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Về nhà học

- Chuẩn bị hôm sau

-HS: đọc thầm -HS đọc câu hỏi

-HS: Bà cháu sống nghèo khổ

- HS bà gieo hạt đào mộ bà…

-HS: Hai anh em trở nên giàu có

- HS: Sống không thấy vui ngày buồn …

- HS : Vì hai anh em thương tiết bà,…

- HS : Hai anh em khóc cầu xin cô tiên cho bà sống lại… Bà ơm hai cháu vào lịng

-HS: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng, bạc, châu báu -HS: đọc lại nội dung

-HS nêu việc cụ thể

-HS trả lời

-HS: lắng nghe

-HS: thảo luận nhóm để phân vai

- HS :tham gia đóng vai cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện

-Thi đọc toàn -HS nhận xét

(54)

- Chép bài, học

Thứ ngày tháng 11 năm 2014 TIẾT 39: CÂY XỒI CỦA ƠNG EM I.MỤC TIÊU :

-Biết nghỉ sau dấu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng

- Hiểu nội dung : Tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ ơng hai mẹ bạn nhỏ ( Câu dành cho HS giỏi )

* GDBVMT: Giáo dục HS biết kính u ơng bà II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS : SGK, vở,…

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Bà cháu” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Cây xồi ơng em” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần -GV tóm tắt đọc

-Bài đọc với giọng nhẹ nhàng + Đọc nối câu

-GV theo dõi sửa

? Trong tập đọc có từ ngữ khó đọc ?

GV ghi bảng : xồi, lẫm chẫm, chín vàng,… -GV hướng dẫn đọc mẫu

+ Đọc đoạn trước lớp

-HS: theo dõi

-HS: Đọc nối tiếp câu

-HS: nêu

(55)

GV chia đoạn

-Bài cô chia làm đoạn * Đoạn 1: Từ đầu thờ ông * Đoạn 2: Tiếp theo lại to * Đoạn 3: Phần lại

GV cho em đọc nối tiếp đoạn

GV đoạn có câu dài cần đọc ngắt nghỉ chỗ

* Ăn xồi chín / trảy từ ơng em trồng, / kèm với xơi nếp hương / em / khơng thứ q ngon bằng.//

-GV đọc mẫu

-GV gọi HS đọc lại đoạn

? Cây xồi có trước sân em cịn gì? -GV giảng từ lẫm chẫm

? Ở đoạn có từ khó hiểu ? -GV đu đưa nghĩa gì?

-GV giảng đu đưa

-GV gọi HS đọc đoạn

? đoạn có từ ngữ khó hiểu -GV đậm đà nghĩa gì?

-GV giảng từ đậm đà -GV gọi HS đọc đoạn ?Ỏ đoạn có từ khó hiểu ? Em hiểu từ trảy -GV giảng từ trải

-Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm

-GV nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng đoạn Tìm hiểu

-GV cho HS đọc câu hỏi -GV cho lớp đọc thầm đoạn

? Tìm hình ảnh đẹp xồi cát?

-GV gọi 1HS đoạn

? Quả xồi cát có mùi, vị nào?

-GV gọi 1HS đọc đoạn

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS: đọc -HS: lẫm chẫm

-HS: đu đưa

-1 HS đọc đoạn -HS: nêu từ đậm đà

-1 HS đọc đoạn -HS: nêu từ trảy

-HS: nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS: nhận xét - Lớp đồng

-HS: đọc câu hỏi 1( lớp đọc thầm)

-HS:Cuối đông, hoa nở… Từng chùm …

-1HS: đọc đoạn

- HS: Có mùi thơm dịu dàng, vị đạm đà…

(56)

? Tại mẹ lại chọn xồi ngon bày lên bàn thờ ơng?

-GV câu em thảo luận nhóm

-GV cho đại điện nhóm trình bày -GV nhận xét

*Khi ăn ta phải biết ơn nhớ đến người trồng Do mà em không nên ăn vứt lung tung , nên BVMT Đó củng biết kính u ơng bà

? Bài năn miêu tả gì? Và đồng thời nói lên tình cảm thương nhớ biết ơn ai?

3 Luyện đọc

-GV để đọc diễn cảm văn em theo dõi cô đọc mẫu

-GV em đọc ngắt nghỉ dấu câu

? Em xung phong đọc đoạn -GV nhận xét

- GV cho HS đọc đoạn 2, -GV cho HS đọc thi -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

? Bài năn miêu tả gì? Và đồng thời nói lên tình cảm thương nhớ biết ơn -Nhận xét tiết học

Dặn dò: - Về nhà học -Chép vào

-HS: thảo luận nhóm

- HS: Biết ơn ông , thương ông, thương nhớ ôn trồng xoài cát

-HS nhận xét bổ sung

-HS lắng nghe

-HS trả lời: Tả xồi ơng em trồng tình cảm thương nhớ ông hai mẹ bạn nhỏ -HS: đọc lại nội dung học

-HS: thi đọc -HS nhận xét

- HS trả lời: Tả xoài ông em trồng tình cảm thương nhớ ông hai mẹ bận nhỏ

Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2014 TUẦN : 12

(57)

I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ câu có nhiều dấu phẩy

-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho con.(trả lời câu hỏi 1,2,3,4),( câu dành cho HS giỏi)

* GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ cha mẹ

* GDKNS: Thể cảm thông ( hiểu cảnh ngộ tâm trạng người khác) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK, tập…

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, Thảo luận nhóm, luyện tập,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Cây xồi ơng em” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Sự tích vú sữa” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

1, Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc câu

-GV theo dõi sửa

? Trong có từ ngữ khó đọc? +GV ghi bảng : căng mịn, xoà, gieo trồng,… -GV đọc mẫu từ khó

+Đọc đoạn trước lớp: GV chia đoạn

GV cho em đọc nối tiếp đoạn GV theo dõi

-GV hướng dẫn cách ngắt nhịp số câu dài +Một hôm, / vừa đói vừa rét, / lại bị trẻ lớn đánh, / cậu bé nhớ đến mẹ, / liền tìm đường nhà.//

+ Mơi cậu vừa chạm vào, / dòng sữa trắng trào ra, / thơm sữa mẹ //

-GV đọc mẫu

+GV cho HS đọc đoạn

+GV giải thích từ khó ghi bảng : vùng vằng, la cà, mỏi mắt chờ mong,…

-HS: theo dõi

- HS: Đọc nối tiếp câu

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS: theo dõi

-HS: đọc nối tiếp đoạn

-HS: theo dõi

(58)

-Đọc đoạn nhóm - Đọc thi nhóm -GV nhận xét tuyên dương Cả lớp đồng tồn

- HS: đọc nhóm - HS: đại diện đọc thi -HS: nhận xét

Lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Tìm hiểu

-GV cho đọc thầm toàn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ?Vì cậu bé bỏ nhà đi?

?Trở nhà khơng thấy mẹ câu bé làm gì?

? Thứ lạ xuất nào?

?Những nét gợi lên hình ảnh mẹ?

?Theo em gặp lại mẹ , cậu bé nói gì?

+Nội dung nói lên điều ?

-GV cho HS đọc lại nội dung

* Đối với gia đình em nên làm để giúp đỡ bố mẹ?

-Bằng việc làm em giúp bố mẹ vui lịng Đó góp phần BVMT

-Lớp đọc thầm -HS đọc câu hỏi:

-HS: Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng,

vùng vằng bỏ

-HS: Gọi mẹ khan tiếng ôm lấy xanh vườn mà khóc

-HS: Từ cành , đài hoa bé tí trổ , nở trắng mây; hoa rụng xuất hiện…

-HS: Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ ; xồ ơm cậu bé tay mẹ âu yếm vỗ -HS: Con biết lỗi , xin mẹ tha thứ cho , từ ln chăm ngoan để vui lịng mẹ

-HS: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ với

-HS đọc HS trả lời

(59)

*GDNKS: Hằng ngày em phải biết thông cảm hiểu tâm trạng cảnh ngộ người khác

+ Chốt ý

-Giáo dục HS biết yêu thương cha mẹ 3.Luyện đọc lại

+ GV đọc lại -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Nội dung nói lên điều ? - GV nhận xét tun dương nhóm - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Về nhà học -Chuẩn bị “Mẹ -Chép vào

-HS theo dõi

-Thi đọc tồn

-HS: Tình cảm u thương sâu nặng mẹ với

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2014 TIẾT 42 : MẸ

I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nhịp câu thơ lục bát ( 2/4 4/4 ; riêng dòng 7, ngắt 3/3 3/5) - Cảm nhận vất vả tình thương bao la mẹ dành cho , ( trả lời câu hỏi SGK ; thuộc dòng thơ cuối)

* Giáo dục bảo vệ môi trường gia đình , xã hội II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ, SGK HS : SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp , luyện tập , thực hành… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Sự tích vú sữa” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

2.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Mẹ” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

(60)

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu -GV theo dõi sữa

? Trong có từ ngữ khó đọc -GV ghi bảng ghi bảng : nắng oi, quạt, gió,…

-GV đọc mẫu

+Đọc đọan trước lớp

-GV cho HS đọc nối tiếp em đoạn

-GV theo dõi

+Hướng dẫn luyện đọc câu

- GV hướng dẫn đọc ngắt nhịp thơ Lặng rồi/ tiếng ve/ Con ve mệt/ hè nắng oi,// Những ngơi sao/ thức ngồi kia/

Chẳng mẹ/ thức chúng con.// -GV đọc mẫu

-GV goi HS đọc dòng đầu

+GV giải thích từ khó ghi bảng : nắng oi,

- HS đọc dịng cuối

-GV giải thích từ khó ghi bảng: giấc trịn;

-Đọc đoạn nhóm, -Thi đọc nhóm

-GV tuyên dương

-Cả lớp đồng tồn Tìm hiểu

-GV cho HS đọc đồng thầm toàn bài. -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời -Gọi HS đọc đoạn

? Hình ảnh cho biết đêm hè oi ?

- Gọi HS đọc đoạn

? M ẹ làm để ngủ ngon giấc? -Gọi HS đọc

? Mẹ so sách với hình ảnh nào?

-HS theo dõi

- HS em đọc nối tiếp câu

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng -HS đọc nối tiếp đoạn

-HS đọc đọc ngắt nhịp thơ -HS đọc dòng đầu

-HS đọc dịng cuối

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS nhận xét

-HS đọc đồng

-HS đọc thầm -HS đọc câu hỏi SGK

-HS đọc đoạn

-HS Tiếng ve lặng miệt đêm hè oi

-HS đọc đoạn

- HS:Mẹ vừa đưa võng hát ru… -1HS đọc

(61)

+Nội dung nói lên điều ?

? Hằng em làm để mẹ vui lịng ? *Ngồi học tập em phần lao động vừa sức , việc làm góp phần BVMT Luyện đọc lại

- GV đọc lần

- HS đọc thuộc dòng thơ cuối

-Cho HS đọc lại -GV nhận xét

4.Củng cố:

- Nhận xét tiết học Dặn dò:

- Về học

- Chuẩn bị hôm sau -Chép vào

-HS: Tình thương bao la mẹ dành cho hai

-HS: Chăm học,… -HS theo dõi

- HS đọc cá nhân -HS: Thi đọc toàn

Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2014 TUẦN 13

TIẾT 43 + 44: BÔNG HOA NIỀM VUI I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ dấu câu có nhiều dấu phẩy ; đọc rõ lời nhân vật trng - Cảm nhận lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn HS câu chuyện ( trả lời câu hỏi SGK)

*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương người thân gia đình *GDKNS:GD học sinh biết tìm kiếm hỗ trợ

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp ,thảo luận nhóm, luyện tập,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc thuộc lòng “Mẹ” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

(62)

b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn cách đọc

+Đọc nối tiếp câu -GV theo dõi

? Trong có từ ngữ khó đọc? GV ghi bảng : chần chừ, lộng lẫy,…

GV hướng dẫn cách phát âm GV đọc mẫu

+Đọc đoạn trước lớp : GV chia đoạn (4 đoạn)

Đoạn 1: từ Mới sáng đau Đọan 2: Những hoa Đoạn 3: Cánh cửa hiếu thảo Đoạn 4: đoạn lại

GV cho em đọc nối tiếp đoạn

GV theo dõi

+ Hướng dẫn luyện đọc câu dài

* Những hoa màu xanh/ lộng lẫy ánh mặt trời buổi sáng //

* Em hái thêm hai nữa, / Chi ! // Một bơng cho em, trái tim nhân hậu em //

GV đọc mẫu

-GV giải thích từ ngữ khó hiểu ghi bảng : chần chừ, lộng lẫy, nhân hậu,…

+Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm -Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân + đồng -HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp đoạn -HS theo dõi

-HS đọc cá nhân

-HS đọc thích lắng nghe

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS nhận xét

-Lớp đọc đồng

TIẾT

(63)

2.Tìm hiểu

.-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời -Gọi em đọc đoạn 1:

? Sáng tinh mơ , Chi vào vườn hoa để làm gì?

-Gọi em đọc đoạn 2:

? Vì Chi không tự ý hái hoa niềm vui?

-Gọi em đọc đoạn 3:

? Khi biết Chi cần bơng hoa , giáo nào?

? Câu nói cho thấy thái độ cô giáo nào?

? Theo em bạn Chi có đức tính đáng q?

+Nội dung nói lên điều ?

? Đối với người thân gia đình em phải làm gì?

-GV việc làm giúp BVMT

* GDKNS: Khi bố mẹ đau ốm phải biết quan tâm , chăm sóc cha mẹ nhanh khỏi bệnh

3.Luyện đọc lại

-GV hướng dẫn đọc lại toàn theo vai -GV đọc mẫu lần

- HS đọc theo nhóm -Cho HS đọc theo phân vai -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – Dặn dò:

-Nội dung nói lên điều ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị hôm sau - Chép vào

-HS đọc thầm -HS đọc câu hỏi trả lời -1 HS: đọc đoạn

-HS: sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa hái hoa màu xanh -1HS: đọc đoạn 2:

-HS: Vì khơng hái hoa vườn

1HS đọc đoạn 3:

-HS: Em hái thêm hai hoa

-HS: Cô cảm động trước lòng hiếu thảo Chi, khen ngợi em

- HS: Thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường, tính thật

-HS: Tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ bạn học sinh.)

-HS: Phải quan tâm, chăm sóc…

-HS theo dõi

- HS đọc theo nhóm -HS: Thi đọc tồn

-HS: Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn học sinh

(64)

TIẾT 45: QUÀ CỦA BỐ I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt, nghỉ câu văn có nhiều dấu câu

- Hiểu nội dung : Tình cảm u thương bố qua quà đơn sơ dành cho ( trả lời câu hỏi SGK)

.* GDBVMT: GD tình cảm yêu thương người thân gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ SGK - HS : Vở , SGK…

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Bông hoa niềm vui” trả lời câu hỏi nội dung 3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Quà Bố” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn cách đọc

+ Đọc nối tiếp câu

-GV cho em đọc nối tiếp câu ? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng : niềng niễng, cà cuống, muỗm, …

GV hướng dẫn cách phát âm – GV đọc mẫu + Đọc đoạn trước lớp

-GV chia đoạn

-GV cho HS đọc nối tiếp đoạn -GV theo dõi sửa

+ Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài

* Mở thúng câu / giới nước : // cà cuống , / niềng niễng đực ,/ niềng niễng / bò nhộn nhạo.//

* Mở hàm dụng cụ / giới mặt đất : // xập xành , / muỗm to xù ,/ mốc ,/ ngó ngốy //

* Hấp dẫn / dế lạo xạo vỏ bao diêm : // toàn dế đực ,/ cánh

-HS theo dõi

- HS em đọc nối tiếp câu -HS nêu từ khó đọc

-HS đọc phát âm từ khó

(65)

xoăn ,/ gáy vang nhà chọi phải biết // -GV đọc mẫu

+ GV giải nghĩa từ khó ghi bảng : thúng câu, cà cuống, niềng niễng,…

+ Đọc đoạn nhóm + Thi đọc nhóm -GV nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng tồn 2.Tìm hiểu

- GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Quà bố câu có gì?

? Q bố cắt tóc có gì?

? Những từ nào, câu cho thấy thích q bố ?

+Nội dung nói lên điều ?

* GDBVMT: Em hiểu tác giả nói: “Q hai anh em giàu quá!”

-GV chốt ý: Giáo dục HS kính yêu cha me biết BVMT

3.Luyện đọc lại + GV đọc lần -GV cho HS đọc lại -GV cho HS đọc thi

-GV nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau -Chép vào

-HS đọc

-HS đọc thích lắng nghe

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS nhận xét

-Cả lớp đồng

-Cả lớp đọc thầm

-HS: Đọc trả lời câu hỏi -HS: Có cà cuống , niềng niễng , hoa sen đỏ , nhị sen xanh , cá sộp, cá chuối

HS: Có xập xành , muỗm , dếù đực cánh xoăn -HS: Hấp dẫn dế lạo xạo vỏ bao diêm … Quà bố làm anh em tơi giàu q!

-HS:Tình cảm u thương người bố qua quà đơn sơ dành cho

-HS giới nước giới mặt đất

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

-HS theo dõi

(66)

TIẾT 46 + 47: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung : đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em nhà phải đoàn kết thương yêu

* GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình * GDKNS: Giáo dục HS biết hợp tác với

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Khởi động : Hát 2.KT cũ :

- Cho HS đọc “QUÀ CỦA BỐ” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Câu chuyện bó đũa” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn cách đọc

+Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS đọc nối tiếp em câu ? Trong có từ ngữ khó đọc ? +GV ghi bảng : rể, đùm bọc, đoàn kết,… -GV đọc mẫu

+Đọc đoạn trước lớp -GV chia đoạn.( đọan) Đoạn 1: Ngày xưa va chạm Đoạn 2: Thấy đễ dàng Đoạn 3: Phần lại

-GV cho HS đọc nối tiếp em đoạn -GV theo dõi

+Hướng dẫn luyện đọc câu

* Một hơm ,/ ơng đặt bó đũa một túi tiền bàn,/ gọi ,/ trai,/ gái ,/ dâu,/ rể lại bảo://

* Người cha cởi bó đũa ,/ thong

-HS theo dõi

-HS: đọc nối tiếp

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS :đọc nối tiếp em đoạn

(67)

thả / bẻ gãy cách dễ dàng // *Như thấy / chia lẻ ra yếu ,/ hợp lại mạnh //

-GV đọc mẫu -GV theo dõi

+ Giảng từ khó: Va chạm, dâu, rễ, đùm bọc, đồn kết

+Đọc đoạn nhóm,

-GV cho HS thi đọc nhóm -Nhận xét tuyên dương

-Cả lớp đồng toàn

-HS đọc cá nhân

-HS lắng nghe

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Lớp đồng tồn

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2.Tìm hiểu

-GV cho lớp đọc thầm toàn

? Câu chuyện có nhân vật nào?

?Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa ?

?Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào?

? Một đũa ngầm so sánh với ?

? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? ? Người cha muốn khuyên điều gì?

+Nội dung nói lên điều ?

* GDBVMT:

? Anh em gia đình cư sử với nào?

* GDKNS: Giáo dục HS phải đoàn kết thương yêu hợp tác với sống

3 Luyện đọc lại: * GV đọc lại

-Cho HS đọc lại theo nhóm -GV cho HS đọc thi nhóm

-HS đọc thầm

-HS: Ông cụ bốn người

-HS: Vì họ cầm bó đũa mà bẻ

-HS: Người cha cởi bó đũa , thong thả bẽ gãy cách dễ dàng

- HS:Với người

-HS:Với bốn người

-HS:Anh em phải đoàn kết , thương yêu , đùm bọc lẫn

-HS trả lời: Anh em nhà phải đoàn kết, thương yêu

-HS trả lời

-HS theo dõi

- HS đọc theo nhóm

(68)

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – dặn dò:

Người cha muốn khuyên điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị hôm sau -Chép vài

(Anh em nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau)

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2014 TIẾT 48: NHẮN TIN I.MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ chỗ -Nắm cách viết tin nhắn( ngắn gọn , đủ ý)

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV : Mẫu lời nhắn minh hoạ SGK - HS : Vở , SGK,…

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp,thảo luận nhóm, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ:

- Cho HS đọc “Câu chuyện bó đũa” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

2.Bài :

a) Giới thiệu bài: Nhắn tin (Dùng mẫu lời nhắn tin để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

* Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn cách đọc

+ Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS em đọc nối tiếp câu ? Trong có từ ngữ khó đọc - GV ghi bảng : nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, que chuyền ,…

-GV hướng dẫn cách phát âm

+ Đọc mẫu nhắn tin trước lớp

-GV cho HS đọc nối tiếp em mẫu

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu -HS nêu từ ngữ khó đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

(69)

tin nhắn -GV theo dõi

+ Hướng dẫn luyện đọc câu

* Em nhớ quét nhà ,/ học thuộc lòng hai khổ thơ / làm ba tập toán chị đánh dấu.//

*Mai học ,/ bạn nhớ mang hát cho tớ mượn nhé.//

-GV đọc mẫu

-GV cho HS đọc rút từ ngữ khó hiểu -GV giảng ghi từ ngữ khó hiểu: Nhắn tin, lồng bàn, đánh dấu,

+Đọc nhóm -GV cho HS thi đọc

-GV nhận xét tuyên dương Tìm hiểu

-GV cho lớp đọc thầm toàn

? Những nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin cách nào?

? Vì chị Nga Hà phải nhắn tin cho Linh cách ấy?

? Chị Nga nhắn Linh gì?

? Tập viết nhắn tin:

-Bố mẹ làm Chị chợ chưa Em học Hãy viết dịng nhắn lại cho chị : em cho Phúc mượn xe đạp

-GV theo dõi kiểm tra

+Nội dung nói lên điều ? -GV gọi HS đọc lại nội dung -Nhận xét chốt ý

3 Luyện đọc lại * GV đọc lần -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương Củng cố – dặn dò:

- Bài nói lên điều ? - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị hôm sau

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân

-HS theo dõi lắng nghe

-HS đọc nhóm -Đại diện nhóm thi đọc

-HS đọc thầm

-HS: Chị Nga bạn Hà Nhăn tin cách viết giấy

-HS: Lúc chị Nga , sớm , Linh ngủ ngon , chị Nga không muốn đánh thức Linh

-Lúc Hà đến , Linh khơng có nhà -HS: Nơi để q sáng , việc cần làm nhà , chị Nga

-HS tự viết

-HS: Nắm cách viết tin nhắn ngắn gọn, đủ ý

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

(70)

Thứ ngày tháng 12 năm 2014 TUẦN : 15

TIẾT 49 + 50 : HAI ANH EM I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ chỗ; bước đầu đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật - Hiểu nội dung : Sự quan tâm , lo lắng cho hai anh em ( Trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

* GDBVMT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình phải biết yêu thương

* GDKNS: Giáo dục HS biết thông cảm với II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh họa đọc sách giáo khoa. HS: SGK, vở,…

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn đđịnh lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Nhắn tin” trả lời câu hỏi nội dung bài. -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Hai anh em” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần -GV hướng dẫn đọc +Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS em đọc nối tiếp câu -GV theo dõi sữa

? Trong có từ ngữ khó đọc

-HS theo dõi

-HS: Đọc nối tiếp câu

(71)

?

-GV ghi bảng : sống, công bằng,lấy lúa, … -GV đọc mẫu

+ Đọc đoạn trước lớp(4 đoạn) -GV cho em đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn luyện đọc câu dài

* Nghĩ vậy, / người em đồng lấy lúa mình / bỏ thêm vào phần anh.//

* Thế / anh đồng lấy lúa / bỏ thêm vào phần em //

-GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : cơng bằng, kì lạ,…

-GV đọc mẫu -GV theo dõi sửa

-Đọc đoạn nhóm, -Thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS: Đọc nối tiếp đoạn -HS theo dõi lắng nghe

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân

- HS đọc nhóm -HS: Đọc thi nhóm

- Đọc đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2 Tìm hiểu

-GV cho lớp đọc thầm,

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Lúc đầu hai anh em chia lúa nào?

? Người em nghĩ làm gì? ? Người anh nghĩ làm gì?

? Mỗi người cho cơng

+Nội dung nói lên điều ?

*GDBVMT: Anh em phải biết yêu thương nhau…

*GDKNS:Anh em phải biết chia thông cảm với

-HS đọc thầm

-HS:Đọc trả lời câu hỏi -HS: Họ chia hai đống

-HS:Anh cịn ni vợ, ni -HS: Chú sống mình… -HS: Anh hiểu cơng chia cho em nhiều hơn.Em hiểu công chia cho anh nhiều hơn…

-HS: Ca ngợi tình cảm anh em anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn

-HS theo dõi

(72)

-GV chốt ý Luyện đọc lại - GV đọc lại

-Hướng dẫn đọc theo vai -GV cho HS thảo luận nhóm -GV cho HS nhóm lên đọc -Nhận xét tuyên dương

4.Củng cố – Dặn dò:

-Nội dung cho biết điều ? (ca ngợi tình cảm anh em-anh emyêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.)

- Nhận xét tiết học - Về nhà học - Chép bài, học

-HS thảo luận nhóm tự phân vai -Các nhóm đọc thi

-Thi đọc

-HS:(ca ngợi tình cảm anh em-anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.)

Thứ ngày tháng 12 năm 2014 TIẾT 51: BÉ HOA

I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; đọc rõ thư bé Hoa -Hiểu ND: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố me II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp ,thảo luận nhóm, luyện tập,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ:

- Cho HS đọc “Hai anh em” trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét

2.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Bé Hoa” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn đọc

+Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS em đọc nối tiếp câu

-GV theo dõi

-HS:theo dõi

(73)

? Trong có từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng : trông, đỏ hồng, võng, nắn nót,…

-GV đọc mẫu -GV gọi HS đọc -GV theo dõi sửa

+ Đọc đoạn trước lớp -GV chia đoạn

* Đoạn 1: dòng đầu *Đoạn 2: dòng

* Đoạn 3: Đoạn viết thư lại -Gọi HS 3em đọc nối tiếp đoạn -GV theo dõi sửa

-GV hướng dẫn đọc câu dài: * Bố ạ, //

Em Nụ nhà ngoan // Em ngủ ngoan // hết hát ru em // Bao bố về, bố dạy thêm khác cho Dạy dài dài ấy, bố nhé!//

-GV đọc mẫu

+ GV giải thích giảng từ ngữ khó hiểu, ghi bảng : đen láy, trơng

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc -GV nhận xét tuyên dương Tìm hiểu

-GV cho HS đọc đồng thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Em biết gia đình Hoa?

? Em Nụ đáng yêu nào? ? Hoa làm giúp mẹ?

? Trong thư gửi bố , Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì?

+Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét chốt ý

-Giáo dục HS : Anh em biết yêu thương lẫn

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-3 HS: Đọc nối tiếp đoạn

-HS đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS đọc thầm

-HSĐọc câu hỏi trả lời câu hỏi

-HS: Gia đình Hoa có người: bố, mẹ, Hoa em Nụ( Em Nụ sinh)

-HS: Em Nụ môi đỏ…

-HS: Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ -HS: Hoa hát hết hát…khi bố về, bố dạy thêm ….khác cho Hoa

-HS: Hoa thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ

(74)

3 Luyện đọc lại - GV đọc lần -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Chép bài, học - Chuẩn bị hơm sau.Con chó nhà hàng xóm

-Chép lại

- HS đọc cá nhân -HS thi đọc toàn

Thứ ngày tháng 12 năm 2014 TUẦN 16

TIẾT 52 + 53: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

-Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ.( HS khá, giỏi trả lời câu 2)

* GDKNS: Giáo dục HS biết thể thông cảm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Tranh minh hoạ SGK HS: SGK, vở,…

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp,thảo luận, luyện tập,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc Bé Hoa trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Con chó nhà hàng xóm” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn cách đọc

+ Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS đọc nối tiếp em câu -GV theo dõi

? Bài có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng : nhảy nhót, tung tăng, lo lắng,…

-HS: theo dõi

-HS: em đọc nối tiếp câu

(75)

-GV đoạn mẫu -GV cho HS đọc

-GV theo dõi uốn nắn để HS phát + Đọc đoạn trước lớp:

-GV có đoạn -GV chia phân đoạn

-GV cho HS đọc nối tiếp đoạn +Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ * Cún mang cho Bé/ tờ báo hay bút chì, / búp bê… //

* Nhìn Bé vuốt ve Cún, / bác sĩ hiểu / Cún giúp Bé mau lành //

-GV đọc mẫu - GV goi HS đọc

+ GV giảng giải từ ngữ khó hiểu: tung tăng, nhảy nhót, bất động, bó bột

+ Đọc đoạn nhóm, -GV cho HS thi đọc

-GV nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS: đọc từ khó cá nhân+ đồng

- HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Tìm hiểu

-GV yêu cầu HS đọc thầm toàn -GV gọi HS đọc đoạn 1:

? Bạn Bé nhà ai?

-GV gọi HS đọc đoạn 2: ? Vì Bé bị thương?

? Khi Bé bị thương , Cún giúp Bé nào?

-GV gọi HS đọc đoạn 3: ? Những đến thăm bé? ? Vì Bé buồn? -GV gọi HS đọc đoạn –

? Cún làm cho Bé vui nào?

-HS : đọc thầm toàn -1 HS: đọc

-HS: Cún Bơng, chó bác hàng xóm

-1 HS: đọc

-HS: Bé chạy theo Cún bị vấp phải khúc gỗ

-HS: Cún chạy tìm mẹ Bé đến giúp

-HS: đọc

-HS: Bạn bè đến thăm… -HS: Bé nhớ Cún -1 HS: đọc

(76)

? Bác sĩ nghĩ vết thương mau lành nhờ ai?

+Nội dung nói lên điều ?

-GV cho HS nhắn lại ND *GDKNS:

? Đối với vật ni gia đình em phải làm ?

-GV:GD cho HS biết thông cảm thương yêu vật nuôi nhà

3 Luyện đọc lại GV đọc mẫu lần -Cho HS đọc lại

-GV hướng dẫn HS đọc theo vai -HS đọc theo nhóm

-GV cho nhóm đọc thi -GV nhận xét tuyên dương 4.Củng cố- Dặn dò:

? Qua tập đọc em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị hôm - Chép vào

-HS: Bác sĩ cho vết thương bé mau lành nhờ Cún

-HS: Sự gần gũi đáng u vật ni tình cảm bạn nhỏ -HS nhắc lại

-HS trả lời

- HS đọc theo nhóm, tự phân vai để đọc

- HS đọc phân vai theo nhóm -Các nhóm đọc thi

-HS trả lời

Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2014 TIẾT 54: THỜI GIAN BIỂU I.MỤC TIÊU :

-Biết đọc chậm , rõ ràng số giờ; ngắt nghỉ sau dấu câu, cột, dòng -Hiểu tác dụng thời gian biểu( câu hỏi dành cho HS khá, giỏi)

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: SGK tranh phóng to HS: SGK, vở,…

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp , luyện tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Con chó nhà hàng xóm” -GV nhận xét

(77)

a) Giới thiệu bài: “Thời gian biểu” b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn đọc

+ Đọc nối tiếp câu

-GV gọi HS đọc nối tiếp câu -GV theo dõi sửa

? Trong có từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng : thời gian biểu, rửa mặt, sách vở,…

-GV đọc mẫu -GV gọi HS đọc -GV theo dõi sửa

+ Đọc nối tiếp đoạn : -GV chia đoạn

Đoạn 1: Tên + sáng Đoạn 2: Trưa

Đoạn 3: Chiều Đoạn 4: Tối

-GV cho HS đọc nối tiếp em đoan

+ GV hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ chỗ

* SÁNG //

6 đến 30 / Ngủ tập thể dục, / vệ sinh cá nhân //

6 30 đến giờ/ Sắp xếp sách vở, ăn sáng //

7 đến 11 / Đi học( Thứ bảy: học vẽ, / Chủ nhật: đến bà) //

-GV đọc mẫu -GV theo dõi sửa

+ GV giảng giải nghĩa từ khó ghi bảng : thời gian biểu, vệ sinh cá nhân -Đọc đoạn nhóm

-GV cho HS thi đọc

-HS: theo dõi

- HS: đọc nối tiếp em câu

-HS: tự nêu

-HS: đọc từ khó cá nhân+đồng

-HS theo dõi

-4 HS em đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân

-HS lắng nghe

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

(78)

-GV nhận xét tuyên dương 2.Tìm hiểu

-GV cho lớp đọc đồng thầm toàn -GV cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Đây lịch làm việc ai?

?Em kể việc Phương thảo làm ngày?

? Phương thảo ghi việc cần làm TGB để làm gì?

? TGB ngày nghỉ thảo có khác với ngày thường?

+Nội dung nói lên điều ?

-GV gọi HS nhắc lại nôi dung

-GV giáo dục GD : HS biết xếp thời gian làm việc hợp lý cho thân ngày

*Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc lần

-Cho HS đọc lại -GV cho HS đọc thi

-GV nhận xét Củng cố:

? Qua vừa học em học điều bạn Thảo ?

-Nhận xét tiết học Dặn dò:

-Về nhà học -Chép vào

-Cả lớp đọc thầm

-HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi -HS Ngô thị Phương Thảo…

-Buổi sáng Phương thảo day giờ, …

-HS để ghi nhớ việc làm cách thong thả, tuần tự, hợp lí, lúc

-HS đến 11 giờ: học ( thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà.) -HS thời gian biểu làm việc thích hợp ngày

-HS nhắc lại ND học

-HS đọc cá nhân -HS thi đọc toàn

-HS nhận xét giọng đọc bạn

-HS tự nêu

Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2014 TUẦN 17

TIẾT 55+ 56: TÌM NGỌC I.MỤC TIÊU :

(79)

-Hiểu ND : Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa , thơng minh , thực bạn người ( trả lời câu hỏi 1, ,3) câu dành cho HS khá, giỏi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Tranh minh hoạ SGK HS: SGK, vở,…

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan,thảo luận, luyện tâp,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc :”Thời gian biểu” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Tìm ngọc” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu -GV theo dõi sửa

? Qua em vừa đọc có từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo,…

-GV: đọc mẫu

+Đọc đoạn trước lớp : -GV chia đoạn.( đoạn)

-GV cho HS đọc đoạn nối tiếp

-GV theo dõi sửa

+ Hướng dẫn luyện đọc câu

* - Xưa / có chàng trai thấy bọn trẻ định giết rắn nước / liền bỏ tiền mua ,/ thả rắn // Không ngờ / rắn Long Vương.//

-Naò ngờ , / vừa qua qng có quạ sà xuống / đớp ngọc / bay lên cao // ( Giọng bất ngờ , ngạc nhiên.) -GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu -GV theo dõi sửa

-HS theo dõi - Đọc nối tiếp -HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

(80)

+ GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo,…

+ Đọc đoạn nhóm

-GV cho HS đọc thi nhóm -Nhận xét tuyên dương

-Cả lớp đồng toàn

-HS: theo dõi

-HS: nhóm đọc với -Đại: diện nhóm thi đọc:

-Lớp đọc đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Tìm hiểu

-GV cho lớp đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Do đâu có viên ngọc quý?

? Ai đánh traó viên ngọc ?

? Ở nhà thợ Kim Hồn Mèo nghĩ kế để lấy lại viên ngọc?

? Khi Ngọc bị cá đớp mất, Mèo Chó làm cách để lấy lại viên Ngọc?

? Khi ngọc bị quạ cướp , Mèo chó làm cách để lấy lại ngọc? +Nội dung nói lên điều ?

-Giáo dục HS : Biết thương u chăm sóc vật ni nhà

3 Luyện đọc lại - GV đọc lại

-GV hướng dẫn cách đọc -GV cho HS đọc lại -GV cho HS đọc thi -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-GV gọi HS đọc lại

? Qua học khuyên điều gì?

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau

-HS đọc thầm

-HS đọc câu hỏi trả lời

-HS: Chàng cứu rắn nước… -HS: Một người thợ kim hoàn… -HS Mèo bắt chuột tìm ngọc Con chuột tìm

-HS: Mèo Chó rình bên sơng, thấy người đánh cá ngoạm ngọc chạy

-HS: Mèo nằm phơi bụng vờ chết, trả lại ngọc

-HS khen ngợi vật ni nhà thơng minh tình nghĩa

-HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

(81)

-Chép vào vở

Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2014 TIẾT 57: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ sau dấu câu

- Hiểu ND : Loại gà có tình cảm với : che chở , bảo vệ , yêu thương người (trả lời câu hỏi sách Giáo Khoa)

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK,…

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát 2.KT cũ :

- Cho HS đọc “Tìm ngọc” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Gà “tỉ tê” với gà” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn cách đọc

+Đọc nối tiếp câu

+GV cho HS đọc nối tiếp em câu ? Trong có từ ngữ khó đọc -GV ghi bảng: tỉ tê, tín hiệu, xơn xao,hớn hở, nũng nịu,

-GV đọc mẫu

-Đọc đoạn trước lớp

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu -HS nêu

(82)

-GV chia thành đoạn

-GV cho em đọc nối tiếp đoạn -GV theo dõi sửa

+Hướng dẫn đọc câu dài

* Từ gà nằm trứng / gà mẹ nói chuyện với chúng / cách gõ mỏ lên trứng, / cịn chúng / phát tín hiệu nũng nịu đáp lời me //

-Đàn gà xôn xao / chui hết vào cách mẹ, nằm im //

-GV đọc mẫu

-GV giảng từ khó hiểu ghi vào bảng: tỉ tê, xôn xao, hớn hở, tín hiệu,

-Đọc nhóm -GV cho HS thi đọc

-Cả lớp đồng đoạn 2.Tìm hiểu

-GV cho Cả lớp đọc thầm

? Gà biết nói chuyện từ nào?

?Gà mẹ gà nói chuyện cách nào?

? Cách gà mẹ báo cho gà biết “ Khơng có nguy hiểm”?

? Cách gà mẹ báo cho gà biết “ Lại mau mồi ngon lắm”?

? Cách gà mẹ báo cho biết “ Tai họa ! nấp mau” ?

? Bài văn nói lên điều gì? Luyện đọc lại

-GV đọc mẫu lần -GV gọi hS đọc lại -GV cho HS thi đọc -GV nhận xét

4 Củng cố :

-Nhận xét tiết học 5.Dăn dò:

-Về nhà học

-3 HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS đồng

-Cả lớp đọc thầm

-HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi -Gà biết trò chuyện với mẹ từ trứng

-Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng

-Gà mẹ kêu đều “cúc cúc cúc”

-Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh

-Gà mẹ xù lông Miệng kêu liên tục , gấp gáp “rc, rc”

-Tình cảm lồi gà , biết che chở , yêu thương người -HS theo dõi

-HS đọc cá nhân -HS thi đọc toàn

(83)

-Chuẩn bị hôm sau -Chép vào

Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2014 TUẦN 18

TẬP ĐỌC

TIẾT 58: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 1) Mục tiêu:

-Đọc rõ ràng, trôi chảy tập đọc học học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giũa cụm từ; tốc độ đọc khoản 40 tiếng / phút); hiểu ý đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi ý đoạn học Thuộc đoạn thơ học

-Tìm từ vật câu ( BT2); biết viết văn bảntự thuật theo mẫu học ( BT3)

II chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ viết tập -HS: Vở tập

III.Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập, IV.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định :

2.Kiểm tra cũ: GV gọi HS đọc bài: Gà tỉ tê với gà

? Gà biết trò chuyện với mẹ từ ?

? Nói lại cách gà mẹ báo cho biết khơng có nguy hiểm ?

-GV nhận xét Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Ôn tập cuối học kì 1.Kiểm tra tập đọc

GV làm thăm viết tên tập đọc

-Hát

-HS đọc

-HS trả lời

(84)

GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc cho HS trả lời

2.Hiểu nội dung

Bài 2: Tìm từ vật câu sau:

-Viết tự thuật

Bài 3:Gọi HS đọc viết GV chấm số nhận xét Củng cố:

-Nhận xét tiết học Dặn dò:

-Về học

bài tập đọc chỗ đọc phút

HS đọc GV định đoạn hay

-HS đọc yêu cầu làm vào Các từ vật ô cửa , máy bay, nhà cửa,

Ruộng đồng, làng xóm , núi non HS: Viết tự thuật theo mẫu học

HS làm vào Họ tên : Lê Thị An Nam, nữ : nữ

Sinh ngày 11 2003 Nơi sinh :Đức Phong Quê quán :Đức Phong Chỗ nay: Đức phong Học sinh lớp : 2A

Trường :Trường Tiểu học Thạch Thang

TẬP ĐỌC

TIẾT 59: ÔN TẬP- KIỂM TRA ( Tiết 2) I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc (Tiết 1)

- Biết đặt câu tự giới thiệu với người khác( BT2)

- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành câu viết lại cho tả( BT3)

II Chuẩn bị:

(85)

- HS: Vở tập,…

III.Phương pháp: Trực quan, thực hành,… IV.Hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.Kiêểm tra cũ: 3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ôn tập -Kiểm tra( tiết 2)

1 Kiểm tra tập đọc Gọi HS lên bốc thăm

-GV nhận xét

2 HS biết tự giới thiệu Bài 2: Hãy đặt câu

-GV nhận xét tuyên dương Ôn luyện dấu chấm

Bài 3: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành câu viết lại tả cho

-GV thu chấm sửa Củng cố- Dặn dò:

-Hát,

HS lên bốc thăm xong sau phút lên kiểm tra

HS đọc đoạn , yêu cầu GV trả lời 1, câu hỏi

HS làm miệng HS nối tiếp đọc

Thưa bác cháu Bảo, học lớp bạn Nam Bác cho hỏi bạn Nam có nhà khơng

Cháu chào bác ạ.Bác cho cháu hỏi bạn Ngân ạ.Cháu Tên Hà học lớp bạn Ngân

Thưa bác cháu Kỳ ,con bố Năm.Bố cháu bảo sang mượn bác kìm

Thưa em Linh Học sinh lớp 2A.Cô Cúc xin cô cho em mượn sách

-HS nhận xét bổ sung

-HS: Đầu năm học mới, Huệ nhận quà bố Đó cặp xinh.Cặp có quai đeo Hơm khai giảng nhìn Huệ với cặp Huệ Thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng

(86)

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau

Thư ngày 23 tháng 12 năm 2014 Chính tả

TIẾT 60 :ƠN TẬP- KIỂM TRA ĐỌC KÌ I ( T3) I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết thực hành sử dụng mục sách( BT2)

-Nghe-viết xác, trình tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút II Chuẩn bị :

-GV: Phiếu viết tên tập đọc ,Ôn tập kĩ sử dụng mục lục sách -HS: Vở tập ,…

III Phương pháp: Trực quan, luyện tập,… III Họat động dạy- học :

Họat động GV Họat động HS

1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra cũ : Bài :

a.Giới thiệu - Ghi đề Kiểm tra tập đọc

2.Tìm mục lục sách

Bài : Thi tìm nhanh số tập đọc sách tốt nghiệp , tập theo mục lục giáo viên hướng dẫn Học sinh làm Để tình nhanh tên tập đọc theo mục lục có người nêu tên tập đọc vào

-GV tổng kết lại nhóm tìm

HS lên bảng bốc thăm chuẩn bị phút lên đọc đọan, Bài trả lời theo yêu cầu giáo viên

-HS phải cố nhớ tập đọc chủ điểm Tiếp lướt mục lục

Vd : Bông hoa Niềm Vui (trang 104 )

(87)

nhanh GV nhận xét tuyên dương

3.Viết tả

-GV đọc tả

H: Bài tả có câu ?

H: Những chữ đọan viết hoa

-GV hướng dẫn tiếng dễ sai -GV đọc viết lần

-GV đọc lại để HS soát lại -Giáo viên chấm nhận xét Củng cố:

-Nhận xét tiết học 5.Dặn dị :

-Về ơn tập tiếp

-2 HS đọc câu

-HS: Chữ đầu câu tên riêng người

-Bắc , nản , , thuộc -HS viết bảng

-HS viết – Sóat lỗi , chữa lỗi

Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2014 Kể chuyện

TIẾT 61: ÔN TẬP – KIỂM TRA ĐỌC KÌ I (T6) I.Mục tiêu:

- Mức đợ yêu cầu kĩ đọc Tiết

-Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng câu đặt tên cho câu chuyện.(BT2); viết tin nhắn theo tình cụ thể( BT3)

II.Chuẩn bị :

-Phiếu ghi học thuộc lòng - Bưu thiếp

- Vở tập

III Phương pháp: Trực quan, luyện tập,… III Hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2 Kiểm tra cũ: 3.Bài :

a.Giới thiệu – Ghi đề Kiểm tra học thuộc lòng

GV viết tên học thuộc lòng vào phiếu

HS đọc trả lời câu hỏi Kể chuyện theo tranh

-Hát

HS lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

(88)

-GV cho HS kể -GV nhận xét

-GV cho HS đặt tên cho câu chuyện -GV nhận xét tuyên dương

3.Em đến nhà bạn để báo cho bạn dự Tết Trung thu gia đình bạn vắng Hãy viết lại lời nhắn tin cho bạn GV chấm nhận xét

1 Củng cố – Dăn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị hôm sau

-HS nhận xét

-HS đặt tên cho câu chuyện

-HS viết nhắn tin -HS đọc viết

Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2014 Tập đọc:

TIẾT 62:ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KÌ I ( T4) I.Mục tiêu :

-Mức đọc yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Nhận biết từ hoạt động dấu câu học ( BT2)

-Biết cách nói lời an ủi cách hỏi để người khác tự giới thiệu (BT4) II.Chuẩn bị:

-GV: Phiếu ghi tập đọc - HS: Vở tập,…

III Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp,luyện tập,… IV.Hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định :

2.Kiểm tra cũ : 3.Bài mới:

a.Giới thệu bài:Ôn tập 1.Kiểm tra tập đọc

GV nhận xét

2 Tìm từ hoạt động Bài : Gọi HS đọc yêu cầu

-GV nhận xét

-Hát

HS lên bốc thăm sau phút đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

-HS đọc đoạn văn tự tìm từ hoạt động:

nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn , dang, vỗ , gáy

(89)

3.Tìm dấu câu

Bài 3: Đoạn văn tập có dấu câu ?

* Đóng vai cơng an

GV tổ chức cặp HS đóng vai hỏi đáp

-GV nhận xét, tương dương Củng cố – Dặn dò:

-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị hôm sau

HS đọc đoạn văn trả lời

Trong đoạn văn có sử dụng dấu câu : dấu phẩy , dấu chấm , dấu chấm than , dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng

1 HS đọc tình tập VD : Cháu đừng khóc Chú đưa cháu Nhưng cháu nói cho biết cháu tên gì? Cháu đâu ? Số điện thoại nhà cháu ? Bố mẹ cháu tên gì? -HS đóng vai

-HS nhận xét

Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2014 Luyện từ câu:

TIẾT 63:ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KÌ I ( T5) I.Mục tiêu:

-Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Tìm từ hoạt động theo tranh vẽ đặt câu với từ đó( BT2) - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình cụ thể (BT3) II.Chuẩn bị:

-GV: Phiếu viết tên tập đọc Tranh -HS: Vở,…

III Phương pháp: Trực quan, luyện tập,… IVHoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ 3.Bài :

Giới thiệu bài- Ghi đề bài:

(90)

1.Kiểm tra tập đọc

GV ghi tên tập đọc vào phiếu GV nhận xét

2.Tìm từ hoạt động

GV nhận xét chốt lời giải

Tập thể dục, vẽ, học, cho gà ăn, quét nhà

-GV thu chấm sửa HS ghi lại lời em

a Mời cô hiệu trưởng đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam20 11 lớp em

b Nhờ bạn khênh giúp ghế

c.Đề nghị bạn lại họp nhi Đồng

4 Củng cố – dăn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau

HS lên bốc thăm phiếu để chọn tập đọc

HS đọc trả lời câu hỏi HS tìm từ ngữ hoạt động Cả lớp nhận xét

HS đọc câu sau từ tìm HS nối tiếp đặt câu

-Sáng em tập thể dục - Chúng em vẽ hoa mặt trời - Bạn Thanh học giỏi

- Ngày em cho gà ăn - Em quét nhà

HS làm vào

a.Thưa cô , chúng em đến mời cô đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 lớp chúng em

b.Nam khiêng giúp ghế với

c.Mời tất bạn lại họp nhi đồng

Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2014 Chính tả

TIẾT 64:ƠN TẬP – KIỂM TRA ( Tiết7) I.Mục tiêu :

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Tìm từ đặc điểm câu (BT2)

(91)

II Chuẩn bị:

- Phiếu ghi tên tập đọc - Vở tập,

III Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thảo luận nhóm,… IVHoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

a Giới thiệu – ghi đề Kiểm tra đọc

GV ghi tên Tập đọc

HS lên bốc thăm chuẩn bị phút Đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

2.Giúp HS biết nói lời đáp

Bài 2: Tìm từ đặc điểm người vật câu sau:

a.Càng sáng, tiết trời trời lạnh giá

b Mấy cúc vàng tươi đốm nắng nở sáng trưng giàn mướp xanh mát

c Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng , cần cù, Bắc đứng đầu lớp

-GV nhận xét

Bài 3: Viết bưu thiếp chúc mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11,em viết bưu thiếp chúc mừng cô ( thầy) -GV nhận xét ghi điểm

4 Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau

-Hát

-HS đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

-HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm cặp -HS đại diện nhóm trình bày

-HS nhận xét

-HS viết bưu thiếp

-HS đọc làm -HS nhận xét

(92)

TIẾT 65: ÔN TẬP – KIỂM TRA ( Tiết 8) I.Mục tiêu :

-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 2,HKI( BGD& ĐT – Để kiểm tra học kì cấp Tiểu học , Lớp ,NXB Giáo dục, 2008) II Chuẩn bị:

- GV: SGK - HS: SGK

III Phương pháp: Trực quan, luyện tập,… IVHoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2 Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:

a Giới thiệu – ghi đề Kiểm tra đọc

GV ghi tên Tập đọc

HS lên bốc thăm chuẩn bị phút Đọc trả lời câu hỏi

-GV gọi HS đọc tập đọc trả lời câu hỏi

-GV nhận xét ghi điểm Nói lời đáp em -GV nêu tình -GV theo dõi nhận xét

3 Viết khoảng câu nói bạn tốt lớp em

-GV cho HS đọc yêu cầu tập -GV hướng dẫn

-GV thu chấm nhận xét Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau

-Hát

-HS đọc trả lời câu hỏi

-HS nói lời đáp em -HS nhận xét bổ sung

-HS đọc yêu cầu tập -HS viết vào tập -HS đọc làm

(93)

Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2014 Tập viết:

TIẾT 66:KIỂM TRA VIẾT

Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2014 TUẦN 19

TIẾT 67 + 68: CHUYỆN BỐN MÙA I.MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu

-Hiểu ý nghĩa truyện : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống

* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn BVMT thiên nhiên làm cho sống người thêm đẹp đẽ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ HS: SGK, vở,

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , hỏi đáp, luyện tập… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

-GV nhận xét lại kết kiểm tra cuối kỳ 3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Chuyện bốn mùa” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu lần -HSđọc nối tiếp câu

-GV theo dõi sửa

? Trong câu vùa đọc có từ ngữ khó đọc?

-GV ghi từ: Bưởi, rước, tựu trường, tinh nghịch, sung sướng,.…

-GV đọc mẫu

-HS :theo dõi -HS: Đọc nối tiếp

-HS nêu

(94)

+Đọc đoạn trước lớp

-GV chia đoạn: (Bài học chia làm đoạn) +Đoạn 1:Một ngày …khơng thích em được?

+Đoạn 2:Phần lại

-GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV theo dõi để nhận xét +Hướng dẫn luyện đọc câu

*Có em / có bập bùng bếp lửa nhà sàn , / có giấc ngủ ấm chăn //

*Cháu có cơng ấp ủ mầm sống / để xuân / cối đâm chồi nảy lộc //

-GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu -GV giảng ghi từ ngữ khó hiểu lên bảng : đâm chồi, nảy lộc, đơm, bập bùng,tựu trường

+Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc

-GV Nhận xét tuyên dương -GV cho HS đọc đồng

thanh

-HS: Dùng bút chì để phân chia đoạn theo hướng dẫn giáo viên

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Lớp đọc đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Tìm hiểu

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK -1 HS đọc đoạn 1:

? Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm ?

? Em cho biết mùa xuân có hay theo lời nàng Đơng?

? Các em có biết mùa xn , vườn đâm chồi nảy lộc không?

- HS đọc đoạn 2:

? Mùa xuân có hay theo lời Bà Đất ? ? Theo em , lời bà Đất lời nàng Đơng nói mùa xn có khác khơng ? ? Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có hay?

-HS đọc

-HS đọc câu hỏi -1HS đọc đoạn

-HS: Bốn nàng tiên tượng trưng cho mùa năm( xuân, hạ thu, đông) -HS: Mùa xuân vườn đâm chồi nảy lộc

-HS:Mùa xuân có thời tiết ấm áp, thuận lợi cho cối đâm chồi nảy lộc

1 HS đọc đoạn

-HS Xuân làm cho tươi tốt -HS: Khơng khác

-HS thảo luận nhóm

(95)

-GV nhận xét

? Em thích mùa nhất? Vì sao? +Nội dung nói lên điều ?

*Mỗi năm có bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng

Mùa đẹp riêng,đáng yêu mang lại lợi ích riêng cho sống Do mùa cần BVMT

3.Luyện đọc lại - GV đọc lại -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau -Chép vào

-HS: Mùa hạ:trái ngọt, hoa thơm, nghỉ hè

-HS:Mùa thu: bưởi chín, rước đèn , phá cỗ, tựu trường

-HS :Mùa đơng: có bập bùng bếp lửa….ấp ủ mầm sống…

-HS nhận xét -HS trả lời

-HS trả lời: Vẻ đẹp riêng bốn mùa lợi ích bốn mùa sống

-HS lắng nghe

-HS đọc -HS đọc thi

Thứ ngày 31 tháng năm 2014 TIẾT 69:THƯ TRUNG THU I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ câu văn , đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lí

-Hiểu nội dung thơ: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam Trả lời câu hỏi đọc thuộc thơ

*GDTTHCM: HS hiểu tình cảm yêu thương đặc biệt Bác dành cho Thiếu nhi *GDKNS: Giáo dục HS lắng nghe tích cực

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK, vở,…

(96)

1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Chuyện bốn mùa” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét,

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Thư trung thu” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

-GV theo dõi

? Trong vừa đọc có từ ngữ khó đọc?

-GV ghi bảng : Trung thu, Tết, ngoan ngỗn, hồ bình, …

-GV đọc mẫu hướng dẫn cách phát âm

+ Đọc đoạn trước lớp -GV cho HS đọc nối tiếp đoạn -GV theo dõi sửa

-GV hướng dẫn đọc câu dài:

* Nhưng Bác bận quá, / không trả lời riêng cho cháu được.//

-Ai yêu nhi đồng/

Bằng Bác Hồ Chí Minh/ Tính cháu ngoan ngỗn / Mặt cháu xinh xinh // -GV đọc mẫu

-GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hồ bình

-Đọc đoạn nhóm, -Thi đọc

-Cả lớp đồng đoạn Tìm hiểu

-GV cho HS đọc đồng thầm toàn ? Mỗi tết trung thu, Bác Hồ nhớ tới ? ? Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi?

-HS theo dõi -HS:Đọc nối tiếp

-HS nêu

-HS: đọc từ khó cá nhân + đồng

-HS: Đọc nối tiếp

-HS theo dõi

-HS: đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Lớp đồng

(97)

?Câu thơ Bác câu hỏi? ? Câu hỏi nói lên điều gì?

? Bác Hồ khuyên cháu điều gì?

? Kết thúc thơ Bác Hồ viết lời chào cháu naò?

+Nội dung nói lên điều ?

*GDTTHCM: Bác dành tình thương bao la cho cháu cháu phải làm việc có cho xã hội

* GDKNS:

GV giáo dục HS lắng nghe tích cực Luyện đọc lại

- GV đọc lần -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương -Học thuộc thơ -GV hướng dẫn

- HS đọc theo phương pháp xoá dần - GV nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau -Chép vào

-HS:Ai yêu….Bác Hồ Chí Minh? -HS :Không yêu…Bác Hồ yêu nhi đồng nhất…

-HS:Bác Hồ khuyên cháu học hành…

-HS: Hôn cháu/ Hồ Chí Minh

-HS trả lời: Tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam

-HS theo dõi

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

-HS đọc thuộc thơ

-HS lắng nghe

Thứ ngày tháng năm 2015 TUẦN:20

TIẾT 70+71: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ chỗ ; đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió , tức chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào tâm lao động , biết sống thân , hoà thuận với thiên nhiên ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4)

(98)

GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ HS: SGK, vở,…

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏiđáp, thảo luận nhóm, luyện tập,.… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Thư Trung thu” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Ông Mạnh thắng thần gió” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1: Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS đọc nối tiếp em câu

-GV theo dõi

? Trong các vừa đọc có từ ngữ khó đọc?

-GV ghi bảng ; hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ,…

-GV đọc mẫu

+ Đọc nối tiếp đoạn trước lớp -GV chia đoạn:

-GV cô chia làm đoạn * Đoạn 1: Ngày xưa hồnh hành * Đoạn 2: Một hơm ngạo nghễ * Đoạn 3: Tư làm tường

*Đoạn 4: Ngơi nhà xô đổ nhà * Đoạn 5: Phần lại

-Mỗi em đọc nối tiếp -GV theo dõi sửa

-Hướng dẫn luyện đọc câu

+Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//

+Cuối cùng/ ông định dựng nhà thật vững chãi.//

-GV đọc mẫu

-GV giảng giải nghĩa từ khó hiểu: ghi

-HS theo dõi

- Đọc nối tiếp

-HS tìm nêu từ ngữ khó đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS theo dõi

-Đọc nối tiếp

-HS theo dõi

(99)

bảng: Đồng bằng; hoành hành; ngạo nghễ; đẵn; ăn năn

-Đọc đoạn nhóm, -GV cho HS thi đọc -Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

- Đồng (đoạn 3)

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2.Tìm hiểu

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời -GV cho HS đọc đoạn 1, 2,

? Thần Gió làm khiến ơng Mạnh giận?

? Kể việc làm ông Mạnh chống lại thần Gió

? Hình ảnh chứng tỏ Thần Gió bó tay?

? Ơng Mạnh làm để thần Gió thành bạn ?

? Hành động kết bạn với thần Gió ơng Mạnh cho thấy ơng người nào?

?Ơng Mạnh tượng trưng cho ai?

? Thần Gió tượng trưng cho ai?

+Nội dung nói lên điều ?

*GDKNS:

Nhờ tâm lao động người sống thân hòa thuận với thiên nhiên nên loài người ngày mạnh thêm, phát triển

-HS đọc

-Đọc trả lời câu hỏi -1HS đọc

-HS: Gặp ông Mạnh thần Gió xơ ngã lăn quay…

-HS: Ơng vào rừng lấy gỗ, dựng nhà thật vững chãi Ông đẵn gỗ lớn làm cột, làm tường

-HS:Cây cối xung quanh đổ nhà đứng sững…

-HS: Ơng thấy thần Gió đến nhà ăn năn , hối lỗi,…

-HS : Ông Mạnh người nhân hậu…

-HS : Ông Mạnh tượng trưng cho người

-HS :Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên

-HS trả lời: Con người chiến thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ lịng tâm lao động

(100)

3.Luyện đọc lại -GV đọc mẫu

-Đọc lại tồn b theo vai -Cho HS đọc thi

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

– Chép bài, học bài- Về xem

- HS phân vai đọc nhóm -Thi đọc tồn

Thứ ngày tháng năm 2015 TIẾT 72 : MÙA XUÂN ĐẾN I.MỤC TIÊU :

- Biết nghỉ sau dấu câu; đọc rành mạch văn - Hiểu nội dung : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân

*GDBVMT: Giáo dục HS biết cảm nhận mùa xuân làm cho người vật trở nên đẹp đẽ giàu sức sống

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thảo luận,.… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “ Ông Mạnh thắng thần gió” ? Thần Gió làm để ơng Mạnh giận ? ? Ơng Mạnh làm để chống lại Thần Gió ?

-GV nhận xét 3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Mùa xuân đến” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc:

+ Giáo viên đọc mẫu lần hướng dẫn cách đọc

+Đọc câu

-GV gọi HS đọc nối tiếp, HS đọc câu

-GV theo dõi sửa

? Trong câu em vừa đọc có từ

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp

(101)

ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng : Rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, thoảng qua, nhãn ngọt,.…

-GV đọc mẫu hướng dẫn cách phát âm +Đọc đoạn trước lớp :

-GV chia làm đoạn

* Đoạn 1: từ đầu … thoảng qua * Đoạn 2: Vườn … trầm ngâm * Đoạn 3: Phần lại

-GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn -GV theo dõi sửa

+ Hướng dẫn luyện đọc câu dài

* Nhưng trí nhớ thơ ngây / cịn sáng ngời hình ảnh cánh hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước màu xuân tới //

-GV hướng dẫn đọc mẫu

+GV giảng rút từ khó hiểu ghi bảng: Mận; nồng nàn; khướu; đỏm dáng, trầm ngâm

+Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc

- GV nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn Tìm hiểu

-Cho đọc câu hỏi SGK trả lời -HS đọc đoạn 1,

? Dấu hiệu báo mùa xuân đến?

? Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, em biết dấu hiệu cho biết mùa xuân đến? ? Kể lại thay đổi bầu trời vật mùa xuân đến?

-HS đọc

? Tìm từ ngữ giúp em cảm nhận :

a.Hương vị riêng loài hoa xuân b.Vẻ riêng loài chim

-HS đọc cá nhân+ đồng

-HS theo dõi

-3HS đọc nối tiếp đoạn

-HS:Theo dõi

-HS đọc

-HS theo dõi, giải nghĩa từ

-HS đọc nhóm -Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp đồng

-HS đọc câu hỏi trả lời - 1HS đọc đoạn

-HS:Hoa mận tàn báo mùa xuân đến

-HS trả lời :Cây cối đâm chồi nảy lộc

-HS Bầu trời thêm xanh Vườn lại đâm chồi nảy lộc, hoa, tràn ngập tiếng loài chim bay nhảy

-HS đọc

(102)

+Nội dung nói lên điều ?

*GDBVMT:

? Mùa xuân đến cho cảnh vật thay đổi, thiên nhiên tươi đẹp em phải làm gì?

-Các em khơng bẽ cành ngắt hoa góp phần BVMT xanh, sạch, đẹp

3 Luyện đọc lại - GV đọc lần -Cho đọc lại -GV cho HS đọc thi -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

? Bài văn nói lên điều ? -Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị hôm sau

-Chép vào

gáy trầm ngâm

-HS :Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân

-HS trả lời không bẽ cành ngắt hoa

- HS đọc cá nhân -HS thi đọc toàn

-HS ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân

Thứ ngày 12 tháng năm 2015 TUẦN:21

TIẾT 73+74: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rành mạch toàn bài.

• -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim tự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời.(HS giỏi trả lời câu 3)

-GDBVMT: HS biết u q động vật mơi trường thiên nhiên -GDKNS: GD học sinh biết tư phê phán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ Một bó hoa cúc tươi HS: SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp ,luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(103)

2.Kiểm tra cũ

- Cho HS đọc “Mùa xuân đến” ? Dấu hiệu cho biết mùa xuân tới ?

? Kể lại thay đổi bầu trời vật mùa xuân tới ? -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Chim sơn ca cúc trắng” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc:

+ Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng : xoè cánh, xinh xắn, ẩm ướt, an ủi,…

-GV đọc mẫu

+ Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: -GV chia đoạn

-HS đọc nối tiếp đoạn +Hướng dẫn luyện đọc câu

* Chim véo von mãi/ bay bầu trời xanh thẳm.//

- Tội nghiệp chim ! // Khi cịn sống ca hát, / cậu để mặc chết đói khát // Cịn bơng hoa, / giá cậu đừng ngắt / hơm / tắm nắng mặt trời.//

-GV đọc mẫu

-GV giảng giải từ khó hiểu,GV ghi bảng : hớn hở, véo von ,long trọng,…

+Đọc đoạn nhóm, thi đọc -Nhận xét tuyên dương

-Cả lớp đồng đoạn

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu -HS nêu từ khó

-HS đọc từ khó cá nhân + đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn -HS theo dõi

-HS đọc -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS đọc đồng

(104)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.Tìm hiểu

-GV yêu cầu HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Trước bị bỏ vào lồng, chim hoa sống nào?

? Vì tiếng hót chim trở nên buồn thảm ?

? Điều cho thấy cậu bé vơ tình, hoa ?

? Hành động cậu bé gây chuyện đau lịng ?

? Em muốn nói với cậu bé ?

* GV chim tự bay lượn ,đó phần BVMT

?Nội dung nói lên điều ?

-GDKNS:HS u quí động vật biết tư phê phán

3 Luyện đọc lại

- GV đọc mẩu hướng dẫn HS đọc theo phân vai

-Học sinh đọc lại toàn theo vai

-Cho HS thi đọc lại -Nhận xét tuyên dương Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị hôm sau - Chép vào

-HS đọc thầm

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS:( Chim tự bay nhảy, Cúc sống tự bên bờ rào )

-HS: Vì chim bắt, bị cầm tù lồng.)

-HS: -Đối với chim: Hai cậu bé khát

- Đối với hoa: Hai cậu bé bỏ vào lồng chim sơn ca

-HS: Chim Sơn ca chết, cúc héo tàn

-HS: Đừng bắt chim, đừng hái hoa

-HS lắng nghe

-HS: Câu chuyện khuyên chim tự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời

-HS lắng nghe

-HS: đọc theo phân vai nhóm

-Thi đọc tồn

(105)

I.MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ nhịp đọc dòng vè

- Hiểu nội dung : Một số lồi chim có đặc điểm, tính nết giống người Câu hỏi dành cho HS giỏi Học thuộc lòng vè

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, nhóm, luyện tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát

2.Kiểm tra cũ - Cho HS đọc “ Chim Sơn ca Bông cúc trắng” trả lời câu hỏi GV nêu

3.Bài : a) Giới thiệu bài: “Vè chim” (Dùng tranh để giới thiệu bài) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

? Trong đọc có từ ngữ khó đọc?

-GV ghi bảng: lon xon, sáo xinh, linh tinh, liếu điếu,…

-GV đọc mẫu

+ Đọc nối tiếp đoạn :

-GV chia vè làm đoạn Mỗi đoạn dòng thơ

+GV cho HS đọc thích SGK : lon xon, tếu, chao, mách lẻo,…GV ghi bảng -GV hướng dẫn HS đặt câu với từ : lon xon, sáo xinh ,tếu , mách lẻo , lân la Bé Nam chạy lon xon

Cậu Thái nói chuyện tếu Thuỷ mách lẻo chuyện với bà

Ngân muốn làm lành lân la lại gần My -Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-GV cho lớp đồng tồn Tìm hiểu

-GV u cầu HS đọc thầm toàn

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu -HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân + đồng

-Đọc nối tiếp đoạn

-Đọc, giải nghĩa từ

-HS đặt câu

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Cả lớp đồng

(106)

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Tìm tên lồi chim kể bài?

- Tìm từ ngữ dùng :

+ Tìm từ ngữ dùng để gọi lồi chim?

+Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm loài chim?

? Em thích chim sao?

+Nội dung nói lên điều ?

3 Luyện đọc lại - GV đọc lần -Cho HS đọc lại

-Cho HS đọc thuộc thơ,

-Nhận xét tuyên dương Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Về chuẩn bị -Chép vào

-HS: gà con, sáo , liếu điếu , chìa vơi, chèo bẻo, khách, chim sâu, tú hú , cú mèo

-HS thảo luận nhóm để trả lời -HS: Đại diện nhóm trả lời

+ Em sáo, cậu chìa vơi, bác cú mèo

+ Chạy lon xon, vừa vừa nhảy, nhấp nhem buồn ngủ

-HS: -Em thích gà nở trơng hịn tơ vàng

- Em thích sáo líu lo suốt ngày

-HS trả lời: Bài vè nói lên đặc điểm, tính nết lồi chim, giống người

-HS đọc

-HS học thuộc lòng vè - HS đọc cá nhân

-Thi đọc toàn

Thứ ngày 19 tháng năm 2015 TUẦN 22

Tiết 76 +77: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rõ lời nhân vật câu chuyện

-Hiểu học rút từ câu chuyện: Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thơng minh người; kiêu căng, xem thường người khác.( CH4 cho HS giỏi )

(107)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ -HS: SGK, vở,…

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thảo luận,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc thuộc lòng “Vè chim” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Một trí khơn trăm trí khơn” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

+Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu

? Các câu vừa đọc có từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng : cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, …

-GV đọc mẫu

+Đọc nối tiếp đoạn trước lớp : -GV chia đoạn làm đoạn

* Đoạn 1: Từ đầu hàng trăm *Đoạn 2: Một buổi sáng *Đoạn 3: Đắn đo vào rừng *Đoạn : Phần lại

-GV gọi em đọc đoạn -GV theo dõi

-Hướng dẫn luyện đọc câu

* Gà Rừng Chồn đôi bạn thân/ Chồn ngầm coi thường bạn // Cậu có trăm trí khơn,/ nghĩ kế ! Chồn buồn bã // Lúc này, đầu chẳng cịn trí khơn cả.//

-GV đọc mẫu

-GV giảng giải thích từ khó hiểu ghi bảng : ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu -HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân + đồng

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

(108)

lình

+Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng đoạn

-HS đọc nhóm -Đại diện nhóm thi đọc

-Lớp đọc

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2 Tìm hiểu

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi thường Gà Rừng ?

? Khi gặp nạn Chồn nào?

? Gà Rừng nghĩ mẹo để hai ?

? Thái độ Chồn Gà Rừng thay đổi ?

-Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý:

-GV treo bảng phụ ghi săn tên truyện theo gợi ý

a, Gặp nạn biết khôn b, Chồn gà rừng

c.Gà Rừng thông minh -GV nhận xét

+Nội dung nói lên điều ?

*GDKNS: HS biết sử dụng trí khơn

-HS đọc thầm

-Đọc trả lời câu hỏi -HS trả lời

-HS có hàng trăm trí khơn

-HS Chồn sợ hãi chẳng nhớ điều gì?

-HS: Giả chết để vùng chạy

-HS: Chồn thay đổi hẳn thái độ: tự thấy trí khơn bạn cịn trăm trí khơn -HS thảo luận nhóm

-HS đại diện nhóm trình bày -Các nhóm nhận xét bổ sung

(109)

lúc có tính định Luyện đọc lại

- GV đọc lại

-GV hướng dẫn đọc theo phân vai -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học -Chép vào

-HS theo dõi

- HS phân vai đọc nhóm -HS đọc

-HS thi đọc toàn

Thứ ngày 21 tháng năm 2015 TIẾT 78 : CÒ VÀ CUỐC I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ chỗ, đọc rành mạch toàn bài.

- Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả có lúc nhàn, sung sướng.( Trả lời câu hỏi SGK)

-GDKNS: GD học sinh biết thể thông cảm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ SGK - HS : SGK , Vở

III PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp: Lớp hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Một trí khơn trăm trí khơn” trả lời câu hỏi nội dung

-GV nhận xét 3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Cò Cuốc” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

+Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu

? Trong câu em vừa đọc có

(110)

từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng: vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, kiếm ăn,…

-GV đọc mẫu

+Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: -GV chia đoạn

* Đoạn 1: Từ đầu chị *Đoạn 2: Phần lại

-GV gọi HS nối tiếp em đọc đoạn

-GV theo dõi

+Hướng dẫn đọc câu dài

* Em phải sống bụi đất ,/ nhìn lên trời xanh ,/ thấy anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn múa ,/ không nghĩ có lúc chị phải khó nhọc này.//

* Phải có lúc vất vả lội bùn/ có thảnh thơi bay lên trời cao.//

-GV đọc mẫu -GV theo dõi sửa

+GV giảng giải từ ngữ khó hiểu, GV ghi bảng : Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi -Đọc đoạn nhóm

-GV cho HS đọc thi

-Cả lớp đồng đoạn 2.Tìm hiểu

-GV cho đọc đồng thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi nào?

? Vì Cuốc lại hỏi vậy?

? Câu trả lời cò chứa lời khuyên Lời khun gì?

-HS đọc từ khó cá nhân + đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-Theo dõi

-HS đọc cá nhân

-HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -HS thi đọc

-Lớp đọc đồng

-HS đọc thầm

-HS: Đọc trả lời câu hỏi - HS: Cuốc hỏi: “ Chị bắt tép vất vả , chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng ?’’

-HS: Vì Cuốc nghĩ : Áo Cò trắng phau , Cò thường bay dập dờn múa trời cao, có lúc phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc

(111)

+Nội dung nói lên điều ?

3 Luyện đọc lại - GV đọc lại

-GV hướng dẫn HS đọc theo phân vai -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương Củng cố:

-Nhận xét tiết học Dặn dò:

-Về nhà đọc lại -Chuẩn bị hôm sau -Chép vào

-HS: Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi, sung sướng

-HS đọc theo phân vai nhóm

-HS đọc toàn -HS đọc thi

Thứ ngày 26 tháng năm 2015 TUẦN 23

TIẾT 79+ 80 : BÁC SĨ SĨI I.MỤC TIÊU :

-Đọc trơi chảy đoạn , toàn nghỉ chỗ.

- Hiểu nội dung : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (CH4 HS giỏi trả lời)

- GDKNS: GD học sinh biết ứng phó với căng thẳng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ - HS: Xem trước SGK ,

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Cò Cuốc” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

(112)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần -Đọc nối tiếp câu

? Các câu vừa đọc có từ ngữ khó đọc ?

- GV ghi bảng khoan thai, bình tĩnh, giở trị,… -GV đọc mẫu

-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp : -GV chia đoạn

* Đoạn 1: Từ đầu phía Ngựa *Đoạn 2: Tiếp theo xem giúp *Đoạn 3: Phần lại

-GV cho HS đọc em đoạn +Hướng dẫn luyện đọc câu dài

*Nó kiếm cặp kính đeo lên mắt ,/ ống nghe cặp vào cổ,/ áo chồng khốc lên người,/ Một mũ theo chữ thập đỏ chụp lên đầu.//

*Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lừa miếng / đớp sau vào đuồi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy./

+GV đọc mẫu -GV theo dõi sửa

GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : thèm rõ dãi, khoan thai, phát hiện, bình tĩnh,… -Đọc đoạn nhóm

-GV cho HS đọc thi

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu -HS tìm từ khó

-HS đọc từ khó cá nhân, đồng

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp đoạn -HS theo dõi

-HS đọc cá nhân

-HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -HS thi đọc

-Lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2 Tìm hiểu

- GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

?Từ ngữ tả thèm thuồng Sói thấy Ngựa?

-HS đọc thầm

(113)

? Sói làm để lừa Ngựa ?

?Ngựa bình tĩnh giả đau nào?

?Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?

?Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý sau: a) Sói Ngựa

b) Lừa người bị người lừa c) Anh Ngựa thông minh +Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét chốt ý

-GDNKS : Biết thật với bạn bè có lúc phải ứng phó với căng thẳng cần đến

3.Luyện đọc lại - GV đọc lại -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương Củng cố - dặn dò:

? Nội dung cho biết điều ? -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị hôm sau

-HS: Giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa

-HS: Biết mưu Sói ,Ngựa nói bị đau chân sau , nhờ Sói làm ơn xem giúp

-HS: Sói tưởng đánh lừa Ngựa , mon men lại phía sau Ngựa , lựa miếng đớp vào đuồi Ngựa Ngựa thấy Sói cuối xuống tầm, liền tung vó đá cú trời giáng , làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ lên trời, kính vỡ tan , mũ văng

-HS tự trả lời

-HS: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại

- HS phân vai đọc nhóm -Thi đọc toàn

-HS trả lời

Thứ ngày 28 tháng năm 2015 Tiết 81 : NỘI QUY ĐẢO KHỈ I.MỤC TIÊU :

(114)

* GDBVMT:GD học sinh tham quan có ý thức bảo vệ mơi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: vở,

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thảo luận nhóm,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Bác sĩ Sói” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Nội quy đảo khỉ” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

+Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu

-GV gọi HS đọc câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GVghi bảng: tham quan, khành khạch, khối chí,

- GV đọc mẫu

+ Đọc nối tiếp đoạn trước lớp -GV chia đoạn : (2 đoạn)

-GV cho HS đọc đoạn -GV theo dõi sửa

+Hướng dẫn luyện đọc câu dài

* 1.// Mua vé tham quan trước lên đảo.// *2.//Không trêu chọc thú nuôi chuồng.// -GV đọc mẫu

+ GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : nội qui, du lịch, bảo tồn, quản lý, -Đọc đoạn nhóm

-GV cho HS đọc thi -GV nhận xét

2.Tìm hiểu

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Nội quy Đảo Khỉ có điều ?

? Em hiểu điều quy định

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu -HS nêu từ khó đọc

-HS đọc cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp câu

-HS đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -HS đọc thi

-HS đọc thầm

(115)

nào?

? Vì đọc xong nội quy , Khỉ Nâu lại khối chí?

+Nội dung nói lên điều ?

-Khi tham quan đảo Khỉ em phải làm để mơi trường đẹp?

*GDBVMT: HS biết tuân theo nội qui có ý thức bảo vệ mơi trương xanh, , đẹp Luyện đọc lại

- GV đọc lần -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau -Chép

-HS người bảo vệ loại Khỉ, …

-HS: Hiểu có ý thức tuân theo nội quy

-HS trả lời

-HS theo dõi

-HS theo dõi -HS đọc cá nhân -HS thi đọc

Thứ ngày tháng năm 2015 TUẦN 24

TIẾT 82+ 83: QUẢ TIM KHỈ I.MỤC TIÊU :

- HS biết ngắt nghỉ , đọc rõ lời nhân vật câu chuyện.

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa gạt Khỉ khơn khéo nạn Những kẻ bội bạc cá Sâu khơng có bạn ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5) -GDKNS: GD học sinh biết cách ứng phó với căng thẳng

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ. HS: Xem trước

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, … IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Nội qui đảo Khỉ” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

(116)

b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS đọc nối tiếp em câu ? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng : tim, ven sông, vẫy mạnh, sần sùi,…

-GV đọc mẫu

+Đọc nối tiếp đoạn : -GV chia đoạn

-GV gọi HS đọc đoạn -GV theo dõi sửa

+ Hướng dẫn luyện đọc câu dài

*Một vật da sần sùi/ dài thược ,/ nhe hàm nhọn hoắt lưỡi cưa sắc/ trườn lên bãi cát // Nó nhìn Khỉ cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài.// -GV đọc mẫu

+GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò,…

+Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc -Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu

-HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS đọc cá nhân -HS lắng nghe

-HS đọc nhóm -HS đọc thi

- Lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2.Tìm hiểu

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Khỉ cá Sấu nào? ? Cá Sấu định lừa Khỉ nào? ?Khỉ nghĩ mẹo để nạn ? ?Tại cá Sấu tẽn tò , lủi mất?

? Hãy tìm từ ngữ nói lên tính nết Khỉ cá Sấu?

-HS đọc thầm

-Đọc câu hỏi trả lời câu hỏi -HS: Khỉ mời cá Sấu kết bạn? -HS: Cá Sấu mời Khỉ đến nhà… -HS: … Quả tim để nhà

-HS Cá Sấu bị lộ mắt bội bạc, giả dối

(117)

+Nội dung nói lên điều ? -Nhận xét chốt ý

-GDKNS : Biết thật với bạn bè, củng lúc có tình căng thẳng phải bình tĩnh sáng suốt

3 Luyện đọc lại - GV đọc lại

-Hướng dẫn đọc theo phân vai -Cho HS đọc theo phân vai -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố- Dặn dò:

-Nội dung cho biết điều ? - Nhận xét tiết học

- Chép bài, học bài - Chuẩn bị hôm sau.

+Cá Sấu bội bạc…

-HS: Cá Sấu lừa Khỉ thông minh thoát nạn

-HS lắng nghe

- HS phân vai đọc nhóm -Thi đọc tồn

-HS: Những kẻ bội bạc, dối trá cá sấu khơng có tình bạn

Thứ ngày tháng năm 2015 TIẾT 84 : VOI NHÀ I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ chỗ , đọc rõ lời nhân vật bài.

-Hiểu nội dung : Voi rừng ni dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp người

- GDKNS: GD học sinh biết định II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV :Tranh vẽ - HS:

III.PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, hỏi đáp… IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Quả tim khỉ” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

(118)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu

-GV gọi HS đọc nối tiếp câu ? Trong tập đọc có từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng: Khựng lại, nhút nhít, vũng lầy, lúc lắc,

-GV đọc mẫu

+Đọc nối tiếp đoạn : -GV chia đoạn

-GV gọi HS đọc nối tiếp em đoạn

-GV theo dõi

+Hướng dẫn luyện đọc câu dài

* Nhưng ,/ voi quặp chặt vòi vào đầu xe / co lơi mạnh xe qua vũng lầy // Lơi xong ,/ huơ vịi phía lùm cây/ lững thững theo hướng Tun.//

+GV đọc mẫu

+GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : khựng lại, rú ga, thu lu,…

+Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc

-GV nhận xét tương dương -Cả lớp đồng tồn 3.Tìm hiểu

-GV cho đọc đồng thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Vì người xe phải ngủ đêm rừng?

?Mọi người lo lắng thấy voi đến gần xe?

? Con voi giúp họ nào?

+Nội dung nói lên điều ?

-HS theo dõi

- Đọc nối tiếp câu -HS nêu

-HS đọc cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -HS thi đọc

-lớp đồng

-Lớp đồng

-HS: Vì trời tối lại mưa to xe bị sa xuống vùng lầy , không đi -HS: Mọi người sợ voi đập tan xe

-HS: Voi quặp chặt vòi vào đầu xe , co , lơi mạnh xe qua khỏi vũng lầy

(119)

-Nhận xét chốt ý

-GDKNS : HS biết yêu quí động vật phải biết định lúc cần đến Luyện đọc lại

-GV đọc lần -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố –Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chép bài, học -Chuẩn bị hôm sau

con người

-HS lắng nghe

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

Thứ ngày tháng năm 2015 TUẦN 25

TIẾT 85 + 86 : SƠN TINH, THUỶ TINH I.MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ , đọc rõ lời nhân vật câu chuyện

-Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt nước ta thủy tinh ghen tức Sơn Tinh gây , đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt

-Trả lời câu hỏi 1, , 4( câu dành cho HS giỏi) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụviết câu hỏi nhỏ HS: Xem trước, vở,…

III PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Voi nhà” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài : a) Giới thiệu bai: -GV đính tranh :

? Bức tranh vẽ gì? ( HS nêu)

-GV tranh vẽ cảnh sông biển chủ đề tập đọc tuần em học -GV đính tranh :

-Các em quan sát tranh

(120)

-GV Bức tranh mô tả trận chiến đánh dội hai vị thần Sơn Tinh Thuỷ Tinh

? Để biết người thắng cuộc, cô em tìm hiểu qua Sơn Tinh Thủy Tinh -GV ghi đề lên bảng: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

+Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS đọc câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng : tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức,…

-GV đọc mẫu

+Đọc nối tiếp đoạn : -GV chia đoạn

? Bài chia làm đoạn ? * Đoạn1: Hùng Vương… nước thẳm * Đoại 2: Hùng Vương…dâu * Đoại 3: Phần lại

-GV gọi HS đọc đoạn -GV theo dõi

-Hướng dẫn luyện đọc câu dài

* Hãy đem đủ trăm ván cơm nếp, / hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà ,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//

* Từ đó,/ năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ lần Thuỷ Tinh chịu thua.// -GV đọc mẫu

-GV giảng từ khó hiểu ghi bảng : cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, ngà, cựa, hồng mao +Đọc bai đoạn nhóm

-GV gọi HS đọc cá nhân

-GV cho HS đọc thi nhóm

-Nhận xét tuyên dương

-Cả lớp đồng đọc đoạn đoạn

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu -HS nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đoạn -HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp HS đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc

-HS lắng nghe nêu từ khó hiểu

-HS thi đọc -HS đọc thi -HS nhận xét

Lớp đồng

(121)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.Tìm hiểu

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Những đến cầu hôn Mị Nương?

? Hùng Vương phán xử việc hai vị thần cầu hôn nào?

? Lễ vật gồm có gì?

? Thuỷ Tinh đánh với Sơn tinh nào?

? Sơn Tinh chống lại Thuỷ tinh cách nào?

-GV cho HS kể lại trận chiến hai vị thần?

? Cuối thắng? ? Người thua làm gì?

?Câu chuyện nói lên điều có thật? a.Mị nương xinh đẹp

b Sơn Tinh tài giỏi

c Nhân dân ta chống lũ lụt kiên cường

+Nội dung nói lên điều ?

-GD :HS biết phòng chống mưa bão Luyện đọc lại

- GV đọc lại -Cho HS đọc lại -GV cho HS đọc thi

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – dặn dò:

-Nội dung cho biết điều ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị hôm sau - Chép bài, học bài.

-HS đọc

-HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi -HS Sơn Tinh Thủy Tinh

-HS mang đủ lễ vật đến trước rước Mỵ Nương

-HS trăm ván cơm nếp…

-HS thần hô mưa, gọi gió, dâng nước …

-HS Thần bốc đồi dời dãy núi…

-HS kể

-HS Sơn Tinh thắng -HS trả lời

-HS :c Nhân dân ta chống lũ lụt kiên cường

-HS :Truyện giải thích nạn lũ lụt nước ta Thuỷ Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây , đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lũ lụt

- HS đọc

-HS thi đọc toàn

(122)

Thứ ngày 11 tháng năm 2015 TIẾT 87 : BÉ NHÌN BIỂN I.MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết đọc rành mạch , thể giọng vui tươi, hồn nhiên

- Hiểu thơ : Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ con.( Trả lời câu hỏi SGK; Học thuộc khổ thơ đầu)

*GDBHĐ: GD học sinh hiểu thêm phong cảnh biển II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh họa HS: Vở, …

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp : Hát 2.KT cũ :

- Cho HS đọc “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Bé nhìn biển” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

-GV cho HS đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng: sóng lừng, lon ton, tưởng rằng, khiêng, gọng,…

-GV đọc mẫu -GV chia đọan

? Bài thơ có khổ thơ ?

-GV cho HS đọc nối tiếp khổ thơ -GV theo dõi

+ Hướng dẫn luyện đọc câu: -Nghỉ hè với bố /

Bé biển chơi / Tưởng biể nhỏ / Mà to trời // -GV đọc mẫu

+ GV giảng giải từ khó hiểu ghi bảng :

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu -HS nêu từ khó đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS có khổ thơ

-HS đọc nối tiếp khổ thơ

-HS theo dõi

(123)

bễ, cõng, sóng lừng,… +Đọc đoạn nhóm -GV cho thi đọc

-Cả lớp đồng toàn 1.Tìm hiểu bài:

-GV cho HS thầm tồn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Tìm câu thơ cho thấy biển rộng?

? Tìm hình ảnh cho thấy biển giống trẻ con?

-GV: Biển có hành động đứa trẻ: bãi biển chơi trò kéo co với sống; sóng biển chạy lon ta lon ton hệt đứa trẻ ?Em thích khổ thơ ? Vì sao? +Nội dung nói lên điều ?

-GV cho HS đọc lại nội dung

*GDBHĐ: GD em hiểu biết biển, biển phong cảnh đẹp; Biển cho ta nhiều hải sản quý Chúng ta cần BVMTB khai thác nguồn tài nguyên biển cách hợp lý

1 Luyện đọc lại

- Học thuộc lòng thơ - GV đọc lần

-Hướng dẫn học thuộc lòng

-Cho HS đọc lại theo phương pháp xóa dần

-GV cho HS thi đọc

-Nhận xét tuyên dương ghi điểm Củng cố – Dặn dị:

-Hơm em học tập đọc gì? -Bài thơ Bé nhìn biển nói lên điều gì?

-HS nhóm đọc với -HS thi đọc

-Lớp đồng

-HS đọc thầm

-HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi -HS:+Tưởng biển nhỏ / Mà to trời

+Như sông lớn / Chỉ có bờ

+ Biển to lớn thế?

-HS:- Bãi giằng với sóng/ Chơi trị kéo co

-Nghìn sóng khỏe/ Lon ta lon ton

- Biển to lớn thế/ Vẫn trẻ

-HS trả lời

-HS: Bé yêu biển, thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ -HS đọc

-HS lắng nghe

- HS đọc đồng

-HS đọc thuộc khổ thơ đầu -Thi đọc thuộc khổ thơ

-HS Bé nhìn biển

(124)

-Nhận xét tiết học -Về nhà đọc thuộc -Chuẩn bị hôm sau

rộng mà ngộ nghĩnh trẻ

Thứ ngày tháng năm 2015 TUẦN 26

TIẾT 88+89 : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I.MỤC TIÊU :

-Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn

• -Hiểu nội dung truyện : Cá Tơm Càng có tài riêng Tơm cứu bạn qua khỏi nguy hiểm Tình bạn họ ngày khắn khít

*GDKNS: GD học sinh biết tự tin II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ HS:Vở…

IIIPHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp , luyện tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Bé nhìn biển” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Tôm cá con” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu

-GV gọi HS đọc nối tiếp em câu

-GV theo dõi sửa

-HS theo dõi

(125)

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng : óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm,…

-GV đọc mẫu

+ Đọc nối tiếp đoạn trước lớp : -GV chia đoạn

-GV cho HS đọc nối tiếp đoạn -GV theo dõi

+ Hướng dẫn đọc câu dài:

* Cá lao phía trước,/ ngoắt sang trái.// Vút , / quẹo phải // Bơi lát , / Cá Con lại uốn sang phải // Thoắt cái, lại quẹo trái.// Tôm thấy phục lăn //

-Đọc nhấn giọng từ gợi tả biệt tài Cá

-GV đọc mẫu

+GV giảng giải từ khó hiểu, ghi bảng : búng càng, trân trân, nắc nỏm, mái chèo,…

+Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS nêu từ khó đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp em đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -HS thi đọc

-Cả lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2 Tìm hiểu

-HS đọc thầm toàn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Khi tập đáy sông , Tơm gặp chuyện gì?

? Cá Con làm quen với Tôm Càng nào?

? Đi Cá Con có ích lợi gì?

-HS đọc thầm

-HS: Tôm Càng gặp vật la,thân đẹp, hai mắt trịn xịẹ… -HS: Chào bạn Tơi Cá Con Chúng sống nước nha tôm bạn

(126)

? Vẩy Cá Con có ích lợi gì?

+Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét chốt ý: Trong sống em cần phải biết tự tin học tập, cơng việc

3.Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu lần hai

-GV hướng dẫn đọc theo phân vai -GV cho HS đọc nhóm -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương Củng cố –Dăn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị hôm sau -Chép vào

-HS vẩy Cá Con áo Giáp…

-HS Cá Con Tôm Càng có tài Tơm cứu bạn qua khoỉ nguy hiểm Tình bạn họ ngày khăng khít

-HS theo dõi

-HS phân vai đọc nhóm -Thi đọc toàn

Thứ ngày tháng năm 2015 TIẾT 90 : SÔNG HƯƠNG I.MỤC TIÊU :

-Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp thơ mộng, ln biến đổi sắc màu dịng sông Hương II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III.PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, hói đáp Luyện đọc… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

- Cho HS đọc “Tôm Cá con” trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét

3.Bài :

(127)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu lần +Đọc nối tiếp câu

-GV gọi HS đọc nối tiếp em câu

? Trong có từ ngữ khó hiểu

-GV ghi bảng: phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, đỏ rực,

-GV đọc mẫu

+Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: -GV chia đoạn

-GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn +Hướng dẫn luyện đọc câu

* Bao trùm lên tranh / màu xanh / có nhiều màu sắc độ đạm nhạt khác : / màu xanh thẳm da trời, / màu xanh biếc cây, / màu xanh non bãi ngô, / thảm cỏ in mặt nước //

*Hương Giang thay áo màu xanh ngày / thành dải lụa đào ửng hồng phố phường //

-GV đọc mẫu

+GV giảng giải từ ngữ khó ghi bảng: sắc độ, đặc ân, êm đềm,…

-Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc

-GV nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng tồn 2.Tìm hiểu

+GV đọc thầm tồn

? Tìm từ màu xanh khác sông Hương?

? Vào mùa hè vào đêm trăng , sông Hương đổi màu nào?

-HS theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu

-HS nêu từ khó đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn -HS theo dõi

-HS đọc cá nhân -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -HS thi đọc

-HS nhận xét

-HS đọc đồng

-HS màu xanh khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non

-HSVào màu hè đêm trăng dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng

(128)

? Vì nói sơng Hương đặc ân thiên nhiên dàng cho thành phố Huế?

-Nội dung nói lên điều ?

3 Luyện đọc lại - GV đọc lần -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương Củng cố –Dặn dò:

thành phố Huế

-HS: Vẻ đẹp thơ mộng , biến đổi sắc màu sông Hương

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

Thứ ngày tháng năm 2015 TUẦN 27

TẬP ĐỌC

TIẾT 91 : ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I Mục tiêu:

-Đọc rõ ràng , rành mạch từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung đoạn , ( trả lời nội dung đoạn đọc )

-Biết đặt trả lời câu hỏi : Khi ?( BT2, BT3) , biết đáp lời cảm ơn tình giao tiếp cụ thể ( tình BT4)

II Đồ dùng dạy học:

-GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 -HS:SGK

III.Phương pháp: Luyện tập, thực hành,… IV Các hoạt động dạy học ;

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

-HS đọc bài: Sông Hương

? Tìm từ màu xanh khác Sơng Hương ?

? Vào mùa hè đêm trăng , sông Hương đổi màu ? -GV nhận xét

3.Bài :

a.Giới thiệu : Ơn tập – Kiểm tra học kì II

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện đọc

-Giáo viên viết tên tập đọc vào phiếu

(129)

-Ơng Mạnh thắng Thần Gió ,…

-Giáo viên cho học sinh lên bốc thăm để đọc

-Giáo viên nêu câu hỏi cho điểm trực tiếp học sinh

-Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp học sinh

2.Luyện cách đặt trả lời câu hỏi : Khi ?

-Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi : Khi

? Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn người khác

Bài :Bài tập yêu cầu làm ?

-Câu hỏi “ ?” dùng để hỏi nội dung ?

-Hãy đọc câu văn phần a

-Khi hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? -Vậy phận trả lời cho câu hỏi : Khi ?

-Yêu cầu học sinh tự làm phần b -GV theo dõi

Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu

-Gọi học sinh đọc câu văn phần a

-Bộ phận câu in đậm ? -Bộ phận dùng để điều ? Thời gian hay địa điểm?

-Vậy ta đặt câu hỏi cho phận ?

-GV yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu

-Sau đó, gọi số cặp học sinh lên trình bày trước lớp

-Từng HS lên bốc thăm chọn tập đọc

-HS đọc GV định đoạn hay

-1 em đọc

-Dùng để hỏi thời gian

-1HS đọc : Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực

-Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực -Mùa hè

-HS làm vào BT

-Một số em đọc

- Những đêm trăng sáng , dịng sơng trở thành đường trăng lung linh dát vàng

-Bộ phận : Những đêm trăng sáng -Dùng để thời gian

-Khi dịng sơng trở thành đường trăng lung linh dát vàng? -HS thực hành nhóm đơi

(130)

-Nhận xét cho Bài :

-GV yêu cầu HS đọc đề

-Giáo viên nói :Bài tập yêu cầu em đáp lời cảm ơn người khác Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình , học sinh nói lời cảm ơn , học sinh đáp lại lời cảm ơn Sau gọi số cặp học sinh lên trình bày trước lớp

Đáp án :

ạ.Có đâu / Khơng có / Đâu có to tát đâu mà bạn phải cảm ơn / Ồ , bạn bè nên giúp đỡ mà / Chuyện nhỏ mà , bạn cảm ơn đâu / Thơi mà , có đâu / …

b.Khơng có đâu bà / Bà đường cẩn thận , bà / Dạ , khơng có đâu bà /

c.Thưa bác , khơng có đâu / Cháu thích chơi với em bé mà / Khơng có đâu bác , lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em , bác / …) -Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Khi ve nhởn nhơ ca hát ? / Ve nhởn nhơ ca hát ?

-1HS đọc

-2HS đóng vai theo tình

-Một số cặp trình bày , lớp theo dõi , nhận xét bạn trình bày

TẬP ĐỌC

TIẾT 92: ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I Mục tiêu:

-Đọc rõ ràng , rành mạch từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung đoạn , ( trả lời nội dung đoạn đọc )

- Nắm số từ ngữ bốn mùa ( BT2; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn ( BT3)

II Đồ dùng dạy học:

-GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 -HS:SGK, vở, bút

(131)

IV Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

-HS đọc bài: Sông Hương

? Tìm từ màu xanh khác Sông Hương ?

? Vào mùa hè đêm trăng , sông Hương đổi màu ? -GV nhận xét

3.Bài :

a.Giới thiệu : Ôn tập – Kiểm tra học kì II

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài 1: Luyện đọc

-Đọc tập đọc.HTL trả câu hỏi nội dung

-Cho HS bốc thăm chọn Bài 2: Trò chơi

-Chia lớp thành đội , phát cho đội bảng ghi từ (ở nội dung cần tìm từ , giáo viên cho học sinh tìm , từ

mẫu ) , sau đến phút phút đội tìm nhiều từ đội thắng

Mùa xuân

Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Thời gian Từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng Từ tháng 10 đến tháng 12 Các loài hoa đào , mai, thược dược … phượng , lăng,, loa kèn… cúc … mận gạo , sữa … Các loài qủa Quýt , vú sữa , táo…

Nhãn , sấu, vải xoài …

Bưởi , na , hồng , cam … Me, dưa hấu , lê …

- HS bốc thăm

-Phối hợp trọng đội tìm từ ghi lên bảng

-Cả lớp đếm số từ đội vừa tìm

(132)

Thời tiết

Ấm áp , mưa phùn…

Oi nồng , nóng , mưa to , mưa nhiều , lũ lụt …

Mát mẻ , nắng nhẹ …

Rét mướt , gió mùa đơng bắc , giá lạnh …

-GV Tun dương nhóm tìm nhiều từ ,

Baøi 3:

-GV yêu cầu học sinh đọc đề tập

-GVyêu cầu học sinh tự làm vào tập

-Gọi học sinh đọc làm , đọc dấu chấm

(Đáp án :Trời vào thu Những đám mây bớt đổi màu Trời bớt nặng Gió hanh heo rải khắp cánh đồng Trời xanh cao dần lên )

-Nhận xét số học sinh Củng cố – d ặn dị:

-Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : -Về tập kể điều em biết bốn mùa

-HS nhận xét bổ sung

-1 em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo

-Cả lớp làm

-Một số em đọc

-Lớp theo dõi nhận xét

Thứ ngày 10 tháng năm 2015 Chính tả

TIẾT 93: ƠN TẬP – KIỂM TRA (Tiết ) I Mục tiêu:

(133)

-Biết cách đặt trả lời câu hỏi : “ đâu ?”( BT2, BT 3; biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp cụ thể ( tình (BT4)

II Đồ dùng dạy học :

-GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.Bảng để học sinh điền từ trò chơi

-HS: SGK,…

III.Phương pháp: Luyện tập , thực hành,… IV Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định lớp: Lớp hát 2.Kiểm tra cũ:

? Khi đáp lại lời cảm ơn người khác , cần phải có thái độ ? -GV nhận xét tuyên dương

3.Bài :

a.Giới thiệu : Ơn tập – Kiểm tra giũa học kì

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện đọc

-Giáo viên viết tên tập đọc vào phiếu

Chim Sơn Ca bơng cúc trắng Vè chim

Một trí khơn trăn trí khơn,…

-Giáo viên cho học sinh lên bốc thăm để đọc

-Giáo viên nêu câu hỏi cho điểm trực tiếp học sinh

-Giáo viên nhận xét Luyện tập :

-Luyện cách đặt trả lời câu hỏi :Ở đâu? - Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi người khác

Bài -Bài tập yêu cầu làm ? -Câu hỏi “ đâu ?” dùng để hỏi nội dung ? -Hãy đọc câu văn phần a -Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu?

-Vậy phận trả lời cho câu hỏi : đâu ?

-GV yêu cầu học sinh tự làm phần b Bài -Gọi học sinh đọc yêu cầu -Gọi học sinh đọc câu văn phần a

-Từng HS lên bốc thăm chọn tập đọc

-HS đọc GV định đoạn hay

-1 em đọc Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi : đâu ?

-HS: Hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở đỏ rực

-Hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở đỏ rực

-Hai bên bờ sông -HS làm vào BT -1HS đọc

(134)

-Bộ phận câu in đậm ? -Bộ phận dùng để điều ? Thời gian hay địa điểm?

-Vậy ta đặt câu hỏi cho phận ?

-Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp học sinh lên trình bày trước lớp

-Nhận xét

Bài : Yêu cầu HS đọc đề

Giáo viên nói :Bài tập yêu cầu em đáp lời xin lỗi người khác Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình , học sinh nói lời xin lỗi , học sinh đáp lại lời xin lỗi Sau gọi số cặp học sinh lên trình bày trước lớp

Đáp án :

a.Khơng có Lần sau bạn nhớ cẩn thận / Không có , giặt áo lại trắng / Bạn nên cẩn thận / không / …

b.Thôi đâu / Em qn chuyện / Lần sau chị nên suy xét kỹ trước trách người khác c.Khơng có đâu / Bây chị hiểu em tốt / …

d.Không đâu bác / Khơng có đâu bác / … )

-Nhận xét Củng cố:

-Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Về nhà học

phượng vĩ nở đỏ rực

-Bộ phận : Hai bên bờ sông -Dùng để địa điểm

-Câu hỏi : Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu ? / Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?

-HS thực hành hỏi đáp

-Một số cặp trình bày , lớp theo dõi , nhận xét bạn trình bày

- Ở đâu trăm hoa khoe sắc ? / Trăm hoa khoe sắc đâu ?

-HS đọc

-Thực theo yêu cầu giáo viên

(135)

Thứ ngày 10 tháng năm 2015 Kể chuyện

TIẾT 94: ÔN TẬP – KIỂM TRA (TIẾT ) I Mục tiêu:

-Đọc rõ ràng , rành mạch từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung đoạn , ( trả lời nội dung đoạn đọc )

-Nắm số từ ngữ bốn mùa BT2, viết văn ngắn loài chim gia cầm( BT3)

II Đồ dùng dạy học:

-GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 -HS: SGK; tập,…

III Phương pháp: Luyện tập,… IV Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

? Khi đáp lời cảm ơn người khác , cần phải có thái độ ? -GV nhận xét

3.Bài :

a Giới thiệu bài- ghi đề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện đọc : Kiểm tra tập đọc học

thuộc lòng

-Giáo viên cho học sinh lên bốc thăm để đọc

-Giáo viên nêu câu hỏi cho điểm trực tiếp học sinh

-Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp học sinh

2 Luyện tập : Luyện cách đặt trả lời câu hỏi : nào?

Bài

-Trò chơi mở rộng vốn từ chim chóc : nói làm động tác để đố tên , đặc điểm hoạt động loài chim -Bài tập yêu cầu làm -GV hướng dẫn – HS thực hành

-Lần lượt em lên gắp thăm đọc trả lời câu hỏi

(136)

-GV nhận xét tuyên dương Bài :

-Goi HS đọc yêu cầu tập

-Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3,4 câu ) loài chim gia cầm ( gà , vịt ngỗng, ,)

-GV cho HS làm vào -GV thu chấm sửa Củng cố:

-Nhận xét tiết học Dặn dị:

-Chuẩn bị hơm sau

-HS đọc yêu cầu tập

-HS làm vào

-HS theo dõi

Thứ ngày 11 tháng năm 2015 Tập đọc

TIẾT 95: ÔN TẬP – KIỂM TRA ( Tiết 5) I Mục tiêu:

-Đọc rõ ràng , rành mạch từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung đoạn , ( trả lời nội dung đoạn đọc )

- Biết cách trả lời câu hỏi với Như ? ( BT2, BT3) ; biết đáp lời khẳng định , phủ định tình cụ thể ( tình BT4 )

II Đồ dùng dạy học:

-GV:Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 -HS: SGK

III.Phương pháp:Trực quan, luyện tập,… IV Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :

? Bông cúc trắng mọc đâu ? ? Chim sơn ca bị nhốt đâu ? -GV nhận xét

3.Bài :

a.Giới thiệu – ghi đề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện đọc :

-Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

-Giáo viên viết tên tập đọc vào phiếu

-Giáo viên cho học sinh lên bốc thăm để

(137)

đọc

-Giáo viên nêu câu hỏi cho điểm trực tiếp học sinh

-Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp học sinh

2 Luyện đọc :

-Trò chơi mở rộng vốn từ muông thú Mở rộng vốn từ mng thú qua trị -Chia lớp thành đội , phát cho đội cờ

-Phổ biến luật chơi : Trò chơi diễn qua vòng

+Vòng : Giáo viên đọc câu đố tên vật .Mỗi lần giáo viên đọc , đội phất cờ dành quyền trả lời , đội phất cờ trước trả lời trước , cộng điểm , sai không điểm quyền trả lời , đội bạn quyền trả lời theo câu hỏi :

+Con vật có bờm mệnh danh chúa tể rừng xanh ? (Sư Tử )

+Con thích ăn hoa ? ( Khỉ ) +Con có cổ dài ? ( Hươu cao cổ ) +Con trung thành với chủ ? ( Chó ) +Nhát ….? ( Thỏ )

+Con ni nhà cho bắt chuột ? ( Mèo)

+Vòng : đội câu đố cho Câu hỏi :

+Cáo mệnh danh vật ? +Ni chó để làm ?

+Sóc chuyền cành ? +Voi kéo gỗ ?

-Tổng kết đội dành nhiều điểm đội thắng

-GVyêu cầu học sinh đọc đề

-GVyêu cầu học sinh suy nghĩ vật định kể

Có thể kể lại câu chuyện em biết vật mà em đọc nghe kể ), hình dung kể hoạt động ,

-Chia đội theo hướng dẫn giáo viên

-Giải câu đố

-Phối hợp đội tìm từ Khi hết thời gian , đội dán bảng từ lên bảng Cả lớp đếm số từ đội

Tinh ranh Trông nhà

Khéo léo , nhanh nhẹn Rất khoẻ , nhanh

(138)

hình dáng vật mà em biết -GVyêu cầu học sinh trình bày trước lớp -Tuyên dương học sinh kể tốt 4.Củng cố :

-Nhận xét tiết học 5.Dặn dò :

-Về tập kể vật mà em biết cho người thân nghe

-Một số em trình bày , lớp theo dõi , nhận xét

Thứ ngày 11 tháng năm 2015 Luyện từ câu

TIẾT 96: ÔN TẬP – KIỂM TRA ( Tiết ) I Mục tiêu:

-Kiểm tra đọc (lấy điểm ) Nội dung :Các học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 -Nắm số từ ngữ muông thú( BT2) Kể ngắn vật biết ( BT3) II Đồ dùng dạy học :

-GV:Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 -HS: SGK

III Phương pháp: Trực quan, luyện tập,… IV Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài :

a Giới thiệu – ghi đề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện đọc :Kiểm tra tập đọc học thuộc

lòng

-Giáo viên viết tên tập đọc vào phiếu

-Giáo viên cho học sinh lên bốc thăm để đọc

-Giáo viên nêu câu hỏi cho điểm trực tiếp học sinh

-Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp học sinh

2 Luyê.n tập : Trò chơi mở rộng vốn từ

(139)

muôn thú.( BT2) GV hướng dẫn

-HS thảo luận nhóm cặp -Đại diện nhóm trình bày -Thi đố nhóm

-Nói tên số vật , nêu từ hoạt động đặc điểm

-HS nhận xét

* Trị chơi: Thi kể vật mà em biết

( BT3)

-HS kể cá nhân -GV nhận xét Củng cố:

-Nhận xét tiết học Dặn dò:

-Về ôn chuẩn bị hôm sau

-HS thảo luận nhóm -HS trình bày

-HS nhận xét

-HS kể

Thứ ngày 12 tháng năm 2015 Chính tả

TIẾT 97 KIỂM TRA ĐỌC HIỂU

Thứ ngày 13 tháng năm 2014 Tập viết

TIẾT 98: ÔN TẬP – KIỂM TRA ( Tiết ) I Mục tiêu:

-Kiểm tra đọc (lấy điểm ) Nội dung :Các học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 -Biết cách đặt trả lời câu hỏi với Vì sao?( BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác giao tiếp cụ thể ( tình BT )

II Đồ dùng dạy học :

-GV:Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.4 ô chữ sách giáo khoa

-HS: SGK, vở, bút,

III.Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp,… IV Các hoạt động dạy học

(140)

2.Kiêtr tra cũ :

? Khi đáp lời đồng ý người khác , cần phải có thái độ n? 3.Bài mới:

a.Giới thiệu – ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Luyện đọc :Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

-Giáo viên viết tên tập đọc vào phiếu

-Giáo viên cho học sinh lên bốc thăm để đọc

-Giáo viên nêu câu hỏi HS trả lời -Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Luyện tập :Củng cố vốn từ chủ đề học

Bài tập1 : Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?

a.Sơn ca khơ họng khát

b Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ

-GV cho HS thảo luận nhóm cặp -HS trình bày

-GV nhận xét

Bài tập : Đặt câu hỏi cho phận in đậm

a.Bơng cúc trắng héo lả thương xót chim sơn ca

b Vì mải chơi , đến mùa đơng, ve khơng có ăn

-GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ -Đại diện nhóm lên trình bày

-GV nhận xét ghi điểm

-Bài tập 4: Nói lời đáp em trường hợp sau:

-GV cho HS thảo luận nhóm cặp theo tình

-HS trình bày

-HS bốc thăm đọc

-HS thảo luận nhóm cặp -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét bổ sung

-HS thảo luyện nhóm nhỏ -Đại diện nhóm lên trình bày -HS nhận xét bổ sung

-HS thảo luận nhóm cặp

(141)

-GV nhận xét Củng cố:

-Nhận xét tiết học Dặn dò:

-Về ôn chuẩn bị hôm sau

Thứ ngày 13 tháng năm 2015 Tập làm văn

TIẾT 99: KIỂM TRA VIẾT ĐỊNH KỲ

Thứ ngày 16 tháng năm 2015 TUẦN28

TIẾT 100 +101: KHO BÁU I.MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý

- Hiểu nội dung : Ai yêu quí đất đai, chăm lao động ruộng đồng, người có sống ấm no hạnh phúc

* GDKNS: Giáo dục cho HS biết nhận thức yêu quí lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP:Trực quan Hỏi đáp Luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét kiểm tra học sinh 3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Kho báu” b) Vào bài:

(142)

1 Luyện đọc:

+ Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GV ghi bảng : quanh năm, cuốc bẫm cày sâu,…

-GV đọc mẫu

-GV chia đoạn : đoạn +Đọc nối tiếp đoạn -GV theo dõi

+Hướng dẫn luyện đọc câu

*Ngày xưa / có hai vợ chồng người nơng dân / quanh năm hai sương nắng , / cuốc bẫm cày sâu // Hai ông bà / thường đồng từ lúc gà gáy sáng / trở nhà lặn mặt trời.//

-GV hướng dẫn đọc mẫu

-GV giảng ghi bảng : nắng hai sương, đàng hoàng, hảo huyền,…

-Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc -Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi

- HS: Đọc nối tiếp câu

-HS nêu từ khó câu vừa đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc -HS theo dõi

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2 Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chụi khó vợ chồng người nơng dân?

? Trước người cha cho điều gì?

? Theo lời cha, hai anh em làm gì?

?Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

-Đọc trả lời câu hỏi -HS quanh năm hai sương nắng,cuốc bẫm cầy sâu; đồng lúc gà gáy sáng, trở nhà lúc mặt trời lặn

-HS ruộng nhà có kho báu , tự đào lên mà dùng

(143)

-Nhận xét kết luận : Ai chăm làm việc sống ấm no

* GDKNS: Giáo dục HS có ý thức nhận thức hiểu biết u q lao động sống ấm no hạnh phúc

3 Luyện đọc lại

-GV hướng dẫn đọc theo phân vai -Đọc lại tồn b theo vai

- GV đọc mẫu -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương Củng cố:

-Nhận xét tiết học Dặn dò:

-Về học bài, chuẩn bị hôm sau

phúc

-HS theo dõi

- HS phân vai đọc nhóm

-Thi đọc tồn

Thứ ngày 18 tháng năm 2015 TIẾT 102: CÂY DỪA I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nhịp hợp lí đọc câu thơ lục bát

- Niểu nội dung bài: Cây dừa giống người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK, vở, bút

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan Hỏi đáp, luyện tập… IVCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Cây dừa” b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(144)

-Giáo viên đọc mẫu lần + Đọc nối tiếp câu

? Trong có nhũng từ ngữ khó đọc?

-GV ghi bảng: toả, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ,…

-GV đọc mẫu

+Đoạn đoạn trước lớp -GV chia đoạn

-GV cho HS đọc nối tiếp đoạn : -Hướng dẫn luyện đọc câu

*Cây dừa xanh / tỏa nhiều tàu,/ Dang tay đón gió, / gật đầu gọi trăng // Thân dừa /bạc phếch tháng năm // Quả dừa- / đàn lợn / nằm cao //…

-GV đọc mẫu

+GV gọi HS đọc lại đoạn

-GV hỏi rút giảng từ khó hiểu

-GV ghi bảng : tỏa, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh,…

-Đọc đoạn nhóm -GV cho HS thi đọc Tìm hiểu -Đọc thầm tồn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Các phận dừa ( lá, , thân, ) so sánh với gì?

? Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng mây , nắng, , đàn cị) nào?

-HS theo dõi -Đọc nối tiếp câu -HS nêu từ khó

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp đoạn -HS theo dõi

-HS đọc cá nhân – đồng

-HS đọc đoạn trả lời từ ngữ khó hiểu

-HS nhóm đọc với - HS thi đọc

-HS đọc thầm

-HS + Lá / tàu dừa: bàn tay dang đón gió

+ Ngọn dừa :như đầu người , biết gật đầu để gọi trăng

+Thân dừa : mặc áo bạc phếch, đứng canh trời đất

+ Quả dừa: đàn lợn con, hũ rượu

-HS + Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến dừa múa reo

+ Với trăng: gật đầu gọi trăng + Với mây: Là lược chải vào mây xanh

(145)

? Em thích câu thơ nhất? Vì sao? +Nội dung nói lên điều ?

3 Luyện đọc lại -GV đọc lần :

- Hướng dẫn học thuộc lòng -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố-Dặn dò:

? Bài học nói lên điều ? - Nhận xét tiết học

- Chép bài, học

- Đọc xem trước “Những đào”

cò đánh nhịp, bay vào bay -HS tự chọn ý thích trả lời

- HS Cây dừa giống người , biết gắn bó với trời đất, với thiên nhiên

-HS theo dõi

-HS đọc thuộc thơ -Thi đọc toàn

-Thi đọc thuộc lòng thơ

-HS trả lời

Thứ ngày 23 tháng năm 2015 TUẦN 29

TIẾT103+104 : NHỮNG QUẢ ĐÀO I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ chỗ ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật

- Hiểu nội dung truyện : Nhờ đào ơng biết tính nết cháu Ơng khen ngợi cháu biết nhường nhịn đào cho bạn , bạn ốm

* GDKNS: Giáo dục HS tự nhận thức biết quan tâm đến người khác II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

-GV HS đọc thuộch lòng bài: Cây dừa -HS trả lời câu hỏi GV nêu

(146)

a) Giới thiệu bài: “ Những đào” b) Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Luyện đọc - GV đọc mẫu lần

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

? Trong câu vừa đọc, em thấy từ ngữ khó đọc ?

- GV ghi bảng : làm vườn, nhân hậu, tiết rẻ, lên,…

-GV đọc mẫu

-GV chia đoạn : đoạn -Y/C đọc nối tiếp đoạn : -Hướng dẫn luyện đọc câu

*Đào có vị ngon mùi thật thơm // Cháu đem hạt trồng vào vò // Chẳng bao lâu, / mọc thành đào to , / ông ?//

*Cháu ạ? // Cháu mang đào cho Sơn.// Bạn bị ốm.// Nhưng bạn không muốn nhận // Cháu đặt đào giường trốn về.//

-GV đọc mẫu

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : hài lòng, thơ dại, nhân hậu,…

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi - Đọc nối tiếp câu

-HS nêu từ ngữ khó đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-HS đọc nối tiếp đoạn

-HS theo dõi

-HS đọc

-Đọc, giải nghĩa từ

-HS đọc nhóm -Đai diện đọc thi

-Lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1.Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Người ông dành đào cho ai?

?Mỗi chấu ông làm với đào ?

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS: Ông dành đào cho vợ đứa cháu

(147)

?Nêu nhận xét ông cháu?

?Em thích nhân vật ? sao? +Nội dung nói lên điều ?

* GDKNS: Trong sống em cần biết quan tâm chia với người Biết quan tâm người khác

3 Luyện đọc lại - GV đọc lại -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương .Củng cố - Dặn dò:

-Nội dung cho biết điều ? (Nhờ đào ơng biết tính nết cháu Ơng hài lịng cháu, đặc biệt biết khen ngợi đứa cháu nhân hậu nhường cho bạn đào) - Nhận xét tiết học

– Chép bài, học

quả đào cho Sơn bị ốm

-HS: Xuân làm vườn giỏi, Vân cịn thơ dại q, Việt có lịng nhân hậu

- HS trả lời

-HS trả lời: Nhờ đào, ơng biết tính nết cháu Ơng khen ngợi cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn bị ốm -HS theo dõi

- HS phân vai đọc nhóm -Thi đọc tồn

-HS lắng nghe tả lời

Thứ ngày 25 tháng năm 2015 TIẾT 105 : CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch toàn , biêt ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Hiểu nội dung : Bài văn tả vẻ đẹp đa quê hương, thể tình yêu tác giả đa, với quê hương

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK, vở,

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : Hát

2.Kiểm tra cũ :

(148)

-GV nhận xét 3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Cây đa quê hương” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA GV 1.Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C HS đọc nối tiếp câu

+Y/C HS phát từ khó, đọc từ khó, gv ghi bảng: gắn, khơng xuể, cột đình, chót vót, rễ cây,…

-GV đọc mẫu

-Y/C đọc nối tiếp đoạn : đoạn -Hướng dẫn luyện đọc câu

* Trong vòm , / gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì / tưởng chừng cười / nói.//

*Xa xa ,/ cánh đồng ,/ đàn trâu về,/ lững thững bước nặng nề.//

-GV đọc mẫu

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, lững thững,… -Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-Nhận xét tuyên dương 2.Tìm hiểu

-Y/C HS đọc thầm toàn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

?Những từ ngữ , câu văn cho biết da sống lâu?

?Các phận đa tả hình ảnh nào?

? Hãy nói lại đặc điểm phận

-HS theo dõi -Đọc nối tiếp

-HHS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp

-HS đọc

-Đọc, giải nghĩa từ

-HS nhóm đọc với -Đại diện thi đọc

-HS: Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi.Đó tịa cổ kính thân

-HS: Thân cây: tịa cổ kính, chín, mười đứa bé bắt tay ôm không

Cành cây: lớn cột đình

Ngọn cây: Chót vót trời xanh Rễ rắn hổ mang giận giữ

(149)

đa từ?

?Ngồi hóng mát gốc đa , tác giả thấy cảnh đẹp quê hương?

+Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét kết luận : vẻ đẹp đa -GD cho HS biết yêu quí thiên nhiên Luyện đọc lại

- GV đọc lần : -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Cho học sinh nêu lại nội dung ( Bài văn tả vẻ đẹp đa quê hương, thể tình yêu tác giả đa, với quê hương)

- Nhận xét tiết học – Chép bài, học

- Đọc xem trước “Ai ngoan thưởng”

-Ngọn cao

-HS: Thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững về, bóng sừng trâu ánh chiều

-HS trả lời

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

-HS nêu lại nội dung

Thứ ngày 30 tháng năm 2015 TUẦN 30

TIẾT 106+107 : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I.MỤC TIÊU :

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện

- Hiểu nội dung: Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ ( câu giành cho HS giỏi)

* DGTTHCM: GD cho HS biết kính trọng thương yêu Bác Hồ Các em phải học giỏi, tính thật để xứng đáng cháu ngoan Bác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(150)

2.Kiểm tra cũ :

-GV HS đọc trả lời câu hỏi bài: Cây đa quê hương - GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Ai ngoan thưởng” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ?

-GV ghi bảng : quây quanh, tắm rửa, vang lên, ngoan , mắng phạt,…

-GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc -GV chia đoạn : đoạn

-Y/C đọc nối tiếp đoạn : -Hướng dẫn luyện đọc câu

*Thế tốt lắm! / Bây Bác chia kẹo cho cháu./ Các cháu có thích kẹo khơng? /

*Thưa Bác , / ngoan ăn kẹo , / khơng ngoan khơng ạ! //

*Cháu biết nhận lỗi , / ngoan lắm! / Cháu phần kẹo bạn khác.//

-GV đọc mẫu

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : hồng hào, lời non nớt, trìu mến,…

-Đọc đoạn nhóm -Y/ C HS thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi - Đọc nối tiếp

-HS nêu từ khó đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp

-HS theo dõi

-HS đọc

-Đọc, giải nghĩa từ

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-HS đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

2 Tìm hiểu bài:

(151)

-Cho hs đọc câu hỏi SGK trả lời

?Bác Hồ thăm nơi trại nhi đồng?

?Bác Hồ hỏi em HS gì?

?Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai?

?Tại bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?

?Tại Bác khen Tộ ngoan? +Nội dung nói lên điều ?

* GDTTHCM: GD cho HS sống em cần biết Bác Hồ Người yêu thương nhi đồng Do em phải học giỏi, tính thật biết quan tâm người để xứng đáng cháu ngoan Bác

3 Luyện đọc lại -GV đọc lại -Cho hs đọc lại -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Nội dung cho biết điều ? (Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác yêu thiếu nhi Bác quan tâm đến thiếu nhi, …)

- Nhận xét tiết học – Chép bài, học

-Đọc xem trước “Cháu nhớ Bác Hồ”

-Đọc trả lời câu hỏi

-Phòng ngủ , phòng ăn, nhà bếp ,nơi tắm rửa…

-Các cháu chơi có vui khơng? / Các cháu ăn có no khơng? / Các có mắng phạt cháu khơng?

-Chỉ có ngoan chia kẹo -Vì bạn thấy hơm chưa ngoan, chưa lời

-Vì Tộ biết nhận lỗi

-HS Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật , xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ

- HS phân vai đọc nhóm -Thi đọc tồn

Thứ ngày tháng năm 2015 TIẾT 108 : CHÁU NHỚ BÁC HỒ I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm

(152)

* GDTTHCM:GD bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác Hồ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp , luyện tập,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bai:ø Ai ngoan thưởng -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Cháu nhớ Bác Hồ” b) Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C HS đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? -GC ghi bảng: mắt hiền, bâng khuâng, cất thầm,…

-GV đọc mẫu

-Y/C đọc nối tiếp đoạn : -Hướng dẫn luyện đọc câu + Nhớ hình Bác bóng cờ /

Hồng hào đôi má, / bạc phơ mái đầu // +Nhìn mắt sáng, nhìn chịm râu,/

Nhìn vầng tráng rộng, / nhìn đầu bạc phơ //

Càng nhìn / lại ngẩn ngơ , / Ơm ảnh Bác / mà ngờ Bác hôn // -GV đọc mẫu

Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : Ô lâu, cất thầm, ngẩn ngơ,…

-Đọc đoạn nhóm, -Y/ C HS thi đọc Tìm hiểu

-Y/C HS đọc thầm toàn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời ? Bạn nhỏ thơ đâu? ? Vì bạn nhỏ cất ảnh Bác?

-HS theo dõi -Đọc nối tiếp

-HS nêu từ ngữ khó đọc

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp -HS lắng nghe

-HS đọc

-Đọc, giải nghĩa từ

-HS đọc nhóm -HS đọc thi

-HS đọc thầm

(153)

? Ở vùng địch tạm chiếm, nhân dân ta có tự treo ảnh Bác khơng?

? Hình ảnh Bác lên qua dịng thơ đầu?

?Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính u Bác bạn nhỏ?

+Nội dung nói lên điều ?

* GDTTHCM: GD cho HS biết yêu quí kính trọng Bác Hồ thiếu nhi Miền Nam ln dành tình cảm cho Bác

3.Luyện đọc lại

- GV đọc lần : Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng thơ

-GV cho HS đọc thuộc thơ theo cách xóa dần

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – Dặn dò:

-Cho học sinh nêu lại nội dung (Bạn nhỏ miền Nam sống vùng địch tạm chiếm, mong nhớ tha thiết Bác Hồ, ) - Nhận xét tiết học

– Chép bài, học

- Đọc xem trước “Chiếc rễ đa tròn”

cấm

-Nhân dân không tự treo ảnh Bác

-HS đôi má ửng hồng, râu , tóc bạc phơ

-HS ơm ảnh Bác , bạn tưởng Bác

-HS tình cảm đẹp đẽ thiếu nhi Miền Nam Bác

-HS theo dõi

- HS đọc cá nhân thuộc thơ -Thi đọc thuộc toàn

Thứ ngày tháng năm 2015 TUẦN 31

TIẾT 109 + 110 : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I.MỤC TIÊU :

-Biết nghỉ sau dấu câu cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật

-Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la người , vật ( trả lời CH 1,2,3,4)

*GDBVMT: DG cho HS noi theo gương Bác giữ gìn mơi trường xanh đẹp * GDTTHCM: GD cho HS biết tình cảm Bác thiếu nhi, trồng nghĩ cách thiếu nhi chơi

(154)

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , hỏi đáp, luyện tập … IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

-GV HS đọc trả lời câu hỏi Cháu nhớ Bác Hồ - Nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Chiếc rễ đa tròn” (Dùng tranh để giới thiệu)

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Luyện đọc

-Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C hs đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? +Y/C HS phát từ khó, gv ghi bảng : ngoằn ngoèo, tần ngần, cuốn,…

-GV đọc uốn nắn cách đọc -Gv chia đoạn : đoạn -Y/C đọc nối tiếp đoạn : -Hướng dẫn luyện đọc câu

+ Đến gần đa, / Bác thấy rễ đa nhỏ/ dài ngoằn ngoèo/ nằm mặt đất.//

+Nói ,/ Bác cuộn rễ thành vòng tròn/ bảo cần vụ buộc tựa vào hai cọc ,/ sau vùi hai đầu rễ xuống đất.//

-GV hướng dẫn, đọc mẫu

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : từ ngữ giải cuối

- Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi - Đọc nối tiếp -HS tìm nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp -HS theo dõi

-HS đọc cá nhân đồng -Đọc, giải nghĩa từ

-HS đọc nhóm -HS thi đọc

-Cả lớp đồng

TIẾT

(155)

2 Tìm hiểu

-Y/C HS đọc thầm toàn

-Cho hs đọc câu hỏi SGK trả lời

?Thấy rễ đa nằm mặt đất , Bác bảo cần vụ làm gì?

?Bác hướng dẫn cần vụ trồng rễ đa nào?

? Chiếc rễ đa trở thành đa có hình dáng nào?

?Các bạn nhỏ thích chơi trị bên đa?

+Nội dung nói lên điều ?

* Em làm để bảo vệ MT xanh đẹp? *GDBVMT: DG cho HS sống em cần biết làm việc có ích, biết noi gương Bác giữ gìn mơi trường xanh sach đẹp

* GDTTHCM: GD cho biết yêu quí thiên nhiên , trờng để nhớ ơn Bác Bác Hồ chamê lo cho thiếu nhi

3 Luyện đọc lại -GV đọc lại -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố-dặn dò

-Nội dung cho biết điều ? - Nhận xét tiết học

-Chép bài, học

-Đọc xem trước “Cây hoa bên lăng Bác”

-HS đọc

-Đọc trả lời câu hỏi

-HS: Cuốn rễ lại , trồng cho sống tiếp

-HS: Cuộn rễ thành vòng tròn , buộc tựa vào hai cọc , sau vùi hai đầu rễ xuống đất

-HS: Chiếc rễ đa trở thành đa có vịng trịn

-HS: Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng tròn tạo nên từ rễ đa -Bác Hồ có tình thương bao la người , vật

-HS trả lời -HS lắùng nghe

-HS lắng nghe

- HS phân vai đọc nhóm -Thi đọc tồn

-HS: Bác Bác Hồ có tình thương bao la người

Thứ ngày tháng năm 2015

(156)

-Đọc rành mạch toàn ; biết ngắt nghỉ câu văn dài

-Hiểu ND: Cây hoa đẹp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể lịng tơn kính tồn dân với Bác.(trả lời câu hỏi SGK)

*GDTTHCM:GD cho HS biết thể niềm tơn kính thiêng liêng tồn dân Bác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập ,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bà Chiếc rễ đa tròn -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Cây hoa bên lăng Bác” (Dùng tranh để giới thiệu)

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C HS đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ? +Y/C HS phát từ khó, GV ghi bảng: mắt hiền, bâng khuâng, cất thầm,…

-GV đọc mẫu:

-Y/C đọc nối tiếp đoạn : -GV chia đoạn

+ Trên bậc tam cấp , / hoa hương chưa đơm bông, / hoa nhài trắng mịn , / hoa ngâu kết chùm/ tỏa hương ngào ngạt.// +Cây hoa non sông gấm vóc/ dâng niềm tơn kính thiêng liêng / theo đoàn người vào lăng viếng Bác //

-GV hướng dẫn , đọc mẫu

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : Ô lâu, cất thầm, ngẩn ngơ,…

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-GV nhận xét Tìm hiểu

-HS theo dõi -Đọc nối tiếp -HS tìm nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp

-HS đọc cá nhân -Đọc, giải nghĩa từ

(157)

-Y/C HS đọc thầm toàn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

?Kể tên lồi trồng phía trước lăng Bác?

?Kể tên loài hoa tiếng khắp miền đất nước trồng quanh lăng Bác?

? Câu văn cho thấy hoa mang tình cảm người Bác?

+Nội dung nói lên điều ?

*DGTTHCM: GD cho HS biết yêu quí kính trọng Bác Hồ

3 Luyện đọc lại - GV đọc lần -Gọi HS đọc lại toàn -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố-dặn dò

- Nhận xét tiết học -Chép bài, học

- Đọc xem trước

-Thảo luận trả lời câu hỏi -HS: Vạn tuế, dầu nước , hoa ban

-HS: Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa hương, hoa nhài, hoa mộc , hoa ngâu

-HS: Cây hoa non sơng gấm vóc dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn người vào lăng viếng Bác

-HS: Cây hoa đẹp khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác , thể lịng tơn kính tồn dân với Bác

-HS lắng nghe

-HS theo dõi - HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

Thứ ngày 13 tháng năm 2015 TUẦN 32

TIẾT 112+ 113 : CHUYỆN QUẢ BẦU I.MỤC TIÊU :

-Đọc mạch lạc toàn Ngắt nghỉ đúng.

-Hiểu ND: Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, dân tộc có chung tổ tiên ( Trả lời CH1 , , ,5)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(158)

III.PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , hỏi đáp , luyện tập… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra cũ :

-GV HS đọc trả lời câu hỏi bài: Cây hoa bên lăng Bác - Nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Chuyện bầu” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Luyện đọc

-Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C HS đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ?

+Y/C HS phát từ khó, GV ghi bảng : Con dúi , sáp ong ,nương, tổ tiên,…

-GV đọc mẫu

-Gv chia đoạn : đoạn -Y/C đọc nối tiếp đoạn : Hướng dẫn luyện đọc câu

+ Hai người vừa chuẩn bị xong sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.//Mưa to ,/ gió lớn, / nước ngập mênh mơng.// Mn lồi chết chìm biển nước.//

+Lạ thay, / từ bầu ,/ người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu trước ,/dình than/ nên đen.// Tiếp đến , người Thái ,/ người Mường,/ người Dao,/ Người Hmông, / người Ê-đê,/ người Ba- na,/ người Kinh…/ theo

-GV đọc mẫu

+Y/C hs phát từ mới, ghi bảng : dúi, sáp ong…

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS theo dõi - Đọc nối tiếp -HS tìm nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp

-HS đọc cá nhân -Đọc, giải nghĩa từ

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

(159)

TIẾT

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 2.Tìm hiểu

-Y/C HS đọc thầm toàn bài.

-Cho hs đọc câu hỏi SGK trả lời

? Con dúi mách hai vợ chồng người rừng điều gì?

?Hai vợ chồng làm cách để thoát nạn lụt?

?Có chuyện xảy với hai vợ chồng sau nạn lụt?

?Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? +Nội dung nói lên điều ?

3.Luyện đọc lại -GV đọc lại -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – Dặn dò:

-Nội dung cho biết điều ? - Nhận xét tiết học

- Chép bài, học

-Đọc xem trước “Tiếng chổi tre”

-HS đọc

-Đọc trả lời câu hỏi

-sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt

-Lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn ngày, đêm , chui vào đó, bịt kín miệng gỗ sáp ong, hết hạn ngày chui -Người vợ sinh bầu, đêm cất bầu lên giàn bếp Một lần vợ chồng làm nương , nghe thấy tiếng cười đùa bếp, lấy bầu xuống ,áp tai nghe thấy có tiếng lao xao.Người vợ lấy que đốt thành dùi , dùi bầu Từ bầu người bé nhỏ chui

-VD: Anh em tổ tiên… -HS trả lời

-HS:Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, người chung dân tổ tiên

(160)

Thứ ngày 15 tháng năm 2015 TIẾT 114 : TIẾNG CHỔI TRE I.MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ đọc câu thơ thể tự do.

- Hiểu nội dung : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố đẹp - Trả lời câu hỏi học thuộc khổ thơ cuối

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , hỏi đáp , luyện tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Khởi động : hát 2.Kiểm tra cũ :

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: Chuyện bầu -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Tiếng chổi tre” (Dùng tranh để giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1.Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C HS đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc ?

+Y/C hs phát từ khó, GV ghi bảng: xao xác , lao công , quét rác

-GV đọc mẫu

-Y/C đọc nối tiếp đoạn : -Hướng dẫn luyện đọc câu + Những đêm đông / Khi giông / Vừa tắt //

Tôi đứng trông /

Trên đường lạnh ngắt / Chị lao công /

Như sắt / Như đồng // Chị lao công /

-HS theo dõi -Đọc nối tiếp

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

(161)

Đêm đông / Quét rác … // -GV đọc mẫu:

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : xao xác…

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-Nhận xét 2.Tìm hiểu

-Y/C HS đọc thầm toàn

-Cho hs đọc câu hỏi SGK trả lời

?Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?

?Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công? ?Nhà thơ muốn nói với em điều qua thơ?

? Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét kết luận

*Hoạt động : Luyện đọc lại

-GV đọc lần : Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng thơ

-Gọi HS đọc thi -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Chép bài, học

- Đọc xem trước “Bóp nát cam”

-HS đọc

-Đọc, giải nghĩa từ

-HS nhóm đọc với -Đại diện thi đọc nhóm đôi

-Thảo luận trả lời câu hỏi -HS trả lời

-Vào đêm hè muộn… -Như sắt , đồng

-Em giữ gìn đường phố -HS: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố đẹp

- HS đọc cá nhân

-Thi đọc toàn

Thứ ngày 20 tháng năm 2015 TUẦN 33

(162)

-Đọc rạch mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhận vật câu chuyện

-Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc

*GDKNS: Giáo dục HS biết nhận thức với lòng yêu quê hương đất nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

-GV HS đọc trả lời câu hỏi : Tiếng chổi tre -Nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Bóp nát cam” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1.Luyện đọc :

- Giáo viên đọc mẫu lần -GV yêu HS đọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc? -GV yêu cầu HS phát từ khó

- GV ghi bảng giả vờ, xâm chiếm, ngang đường,…

-GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc -GV chia đoạn : đoạn

-Y/C đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn luyện đọc câu

-GV hướng dẫn HS đọc câu dài bảng +Đợi từ sáng đến trưa / không gặp, / cậu liều chết / xơ người lính gác ngã chúi, / xuống bến // +Quốc Toản tạ ơn Vua, / chân bước lên bờ lòng ấm ức: “ Vua ban cho cam quý/ xem ta trẻ con, / Vẫn không cho dự bàn việc nước” // Nghĩ đến quân giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân ,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt //

-GV đọc mẫu

- Đọc nối tiếp câu -HS tìm nêu

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp đoạn

-HS đọc

(163)

-GV giảng giải từ ngữ khó hiểu ghi bảng : ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu,…

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng toàn

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

-Cả lớp đồng

TIẾT

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

2.Tìm hiểu bài:

-GV cho HS đọc thầm toàn -Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Giặc Nguyên có âm mưu nước ta?

? Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? ?Trần Quốc Toản nóng lịng gặp vua nào?

? Vì vua khơng tri tội mà cịn ban cho cam q?

? Vì Quốc Toản vơ tình bóp nát cam?

? Nội dung nói lên điều ?

* GDKNS: Giáo dục HS biết nhận thức trách nhiệm quê hương đất nước

3 Luyện đọc lạị

-GV hướng dẫn Học sinh đọc lại tồn b theo vai

- GV đọc lại -Cho HS đọc lại -Nhận xét tuyên dương

-HS giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta

-HS: để nói tiếng “Xin đánh” -HS từ sáng đến trưa,…

-HS Vì Trần Quốc Toản cịn nhỏ mà biết lo việc nước

-HS: Vì ấm ức bị Vua xem trẻ

-HS truyện ca ngợi người anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lòng yêu nước , căm thù giặc, -HS lắng nghe

(164)

4.Củng cố:

- 1HS đọc lại

? Nội dung cho biết điều ?

- Nhận xét tiết học Dặn dò:

- Chép bài, học

-Đọc xem trước “Lượm”

- Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc) Thi đọc toàn

Thứ ngày 21 tháng năm 2015 TIẾT 117 : LƯỢM

I.MỤC TIÊU :

-Đọc câu thơ chữ , biết nghỉ sau khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi bé liên lạc đáng yêu dũng cảm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập,… IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp : Hát 2.Kiểm tra cũ :

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: Bóp nát cam -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Lượm” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1,Luyện đọc :

+Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C HSđọc nối tiếp câu

? Trong có từ ngữ khó đọc? +Y/C HS phát từ khó, GV ghi bảng: loắt choắt, nghênh nghênh, huýt sáo,… -GV đọc mẫu

-Y/C đọc nối tiếp đoạn :

-HS theo dõi -Đọc nối tiếp -HS tìm nêu

(165)

+ Hướng dẫn luyện đọc câu Chú bé loắt choắt /

Cái xắc xinh xinh / Cái chân thoăn / Cái đầu nghênh nghênh // -GV hướng dẫn đọc mẫu

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : loắt choắt, xắc, ca lô, thượng khẩn

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-GV nhận xét

2.Tìm hiểu

-Y/C HS đọc thầm toàn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời

? Tìm nét ngộ nghĩnh đáng yêu Lượm?

? Lượm làm nhiện vụ ?

? Lượm dũng cảm nào?

? Em tả lại hình ảnh Lượm khổ thơ ?

? Em thích câu thơ ? sao? ? Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét kết luận : Những việc làm đáng yêu Lượm

-Giáo dục HS : HS biết làm việc phù hợp với lứa tuổi

3.Luyện đọc lại + GV đọc lần :

- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng thơ

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

- Nhận xét tiết học -Chép bài, học

- Đọc xem trước “Người làm đồ chơi”

-Đọc nối tiếp

-HS đọc cá nhân -Đọc, giải nghĩa từ

-HS nhóm đọc với -Đại diện thi đọc nhóm đơi

-Thảo luận trả lời câu hỏi -HS trả lời

-HS: liên lạc , đưa thư mặt trận -HS: Không sợ nguy hiểm,… -HS diễn tả khổ thơ

-HS trả lời

- HS:Bài thơ ca ngợi bé liên lạc đáng yêu dũng cảm

(166)

Thứ ngày 27 tháng năm 2015 TUẦN 34:

TIẾT 118 : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I.MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch toàn , ngắt nghỉ chỗ

- Hiểu nội dung bài: Tấm lịng nhân hậu , tình cảm q trọng bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi

* GDKNS: GD cho HS biết cách giao tiếp sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : Hát

2.Kiểm tra cũ :

-GV HS đọc trả lời câu hỏi Lượm - Nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Người làm đồ chơi” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Luyện đọc

-Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C HS đọc nối tiếp câu

+Y/C HS phát từ khó, đọc từ khó, gv ghi bảng : bột màu, nặn Thạch Sanh, làm ruộng,… -GV đọc mẫu

-HS theo dõi - Đọc nối tiếp

(167)

-Gv chia đoạn : đoạn -Y/C đọc nối tiếp đoạn :

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : ế (hàng), hết nhẵn,…

-Hướng dẫn luyện đọc câu -Đọc đoạn nhóm, thi đọc

-Nhận xét tuyên dương -Cả lớp đồng tồn

Kết luận : HS đọc trơi chảy đoạn

-Đọc nối tiếp

-Đọc, giải nghĩa từ -HS đọc

-HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

TIẾT (Chuyển tiết)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

2 Tìm hiểu

-Y/C HS đọc thầm toàn

-Cho hs đọc câu hỏi SGK trả lời +Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét kết luận : Tấm lòng quý trọng bạn nhỏ người làm đồ chơi

-Giáo dục HS : Biết quý trọng người lao động Luyện đọc lại

- GV đọc lại -Cho HS đọc lại

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Nội dung cho biết điều ?

- Nhận xét tiết học – Chép bài, học -Đọc xem trước “Đàn bê anh Hồ Giáo”

-HS đọc

-Đọc trả lời câu hỏi -HS trả lời

- HS phân vai đọc nhóm -Thi đọc tồn

(168)

Thứ ngày 29 tháng năm 2015 (Dạy thay) TIẾT 119 : ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I.MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ rõ ý nghĩa

- Hiểu ND: Hình ảnh đẹp , đáng kính trọng Anh hùng Lao động Hồ Giáo ( trả lời CH1, 2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động : Hát

2.KT cũ :

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bà Người làm đồ chơi -GV nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “ Đàn bê anh Hồ Giáo” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Luyện đọc

-Đọc toàn -Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C hs đọc nối tiếp câu

+Y/C hs phát từ khó, đọc từ khó, gv ghi bảng: giữ nguyên, lành, ngào, cao vút, trập trùng,…

-GV đọc mẫu

-Y/C đọc nối tiếp đoạn :

+Y/C HS phát từ mới, ghi bảng : trập trùng, quanh quẩn, rụt rè, từ tốn,…

-Hướng dẫn luyện đọc câu -Đọc đoạn nhóm, thi đọc

Kết luận : HS đọc trơi chảy đoạn 2.Tìm hiểu

-HS hiểu tình cảm anh Hồ Giáo đàn bê

-Hs theo dõi -Đọc nối tiếp

-HS đọc từ khó cá nhân+ đồng

-Đọc nối tiếp

-Đọc, giải nghĩa từ -HS đọc

(169)

-Y/C HS đọc thầm toàn

-Cho HS đọc câu hỏi SGK trả lời +Nội dung nói lên điều ?

-Nhận xét kết luận : Tình cảm anh Hồ Giáo đàn bê, thể hình ảnh đẹp, kính trọng anh

3 : Luyện đọc lại

-Học sinh đọc lại toàn -GV đọc lần :

-Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố:

-Cho học sinh nêu lại nội dung (tả đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo đứa trẻ quấn quýt bên mẹ )

- Nhận xét tiết học – Chép bài, học - Đọc xem trước “ôn tập”

-Thảo luận trả lời câu hỏi -HS trả lời

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

MÔN : TẬP ĐỌC

Tiết 120 : ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( tiết )

I.MỤC TIÊU :

-kiểm tra lấy điểm tập đọc :Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng tập đọc ở học kỳ 2.

-Trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc.

- Oân luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Oân luyện dấu chấm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi tên tập đọc, bảng phụ viết BT3. HS: Vở tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( phút ) Hát 2.KT cũ : (4 phút)

- Cho hs đọc “Đàn bê anh Hồ Giáo” trả lời câu hỏi nội dung bài. -GV nhận xét

3.Bài :

(170)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

Mục tiêu : Đọc tập đọc, HTL -Cho hs bốc thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung đọc. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 2,3. Mục tiêu : Trả lời cụm từ Viết lại đoạn văn tả.

Bài tập : Hãy thay cụm từ trong các câu hỏi cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nà, tháng mấy, giờ, )

-Nhận xét.

Bài tập : Ngăt đoạn văn sau thành câu, rồi viết lại cho tả :

-Cho hs đoạ đoạn văn bảng phụ -Chấm chữa bài, nhận xét.

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Đọc yêu cầu tập. -Thảo luận nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Đọc yêu cầu.

-Hs viết lại vào VBT. -2 hs lên bảng làm. 4.Củng cố: ( phút)

-Cho hs đọc lại đoạn văn vừa viết.

Thứ ngày tháng năm 2014 MÔN : TẬP ĐỌC

Tiết 121 : ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( tiết 2)

I.MỤC TIÊU :

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

-Ôn luyện từ ngữ màu sắc Đặt câu với từ ngữ đó. -Ơn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ ?

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi tên tập đọc. HS: Vở tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( phút ) Hát 2.KT cũ : (4 phút)

-Cho hs làm lại tập tiết trước. -GV nhận xét.

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập cuối kỳ 2, tiết 2”. b) Các hoạt động dạy học:

(171)

*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

Mục tiêu : Đọc tập đọc học thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài. -Cho hs bốc thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung đọc. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 2,3,4. Mục tiêu : Tìm từ màu sắc, biết đặt câu, đặt câu hởi có cụm từ nào

Bài tập : Tìm từ màu sắc trong đoạn thơ :

-Gv nhận xét.

Bài tập : Đặt câu với từ tìm ở bài tập 2.

-Chấm chữa bài.

Bài tập : Đặt câu hỏi có cụm từ nào cho câu hỏi sau :

-Gv nhận xét

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Đọc yêu cầu tập.

-Hs đọc bài, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. -Đọc yêu cầu.

-Hs làm vào VBT. -4 hs lên bảng làm -Hs đọc yêu cầu. -Cả lớp làm vào vở.

-Hs đọc lại câu hỏi vừa đặt 4.Củng cố: ( phút)

-Cho hs đoạn thơ tập tìm từ màu sắc. Thứ ngày tháng năm 2014

MÔN : TẬP ĐỌC

Tiết 122 : ÔN TẬP CUỐI KỲ II

I.MỤC TIÊU :

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

-Ôn luyện cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu ? Oân luyện cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi tên tập đọc Giấy khổ to ghi tập 3 HS: Vở tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( phút ) Hát 2.KT cũ : (4 phút)

-Cho hs đặt lại câu hỏi có cụm từ tập tiết trước -GV nhận xét.

3.Bài :

(172)

b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

Mục tiêu : Đọc tập đọc học thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài.

-Cho hs bốc thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung đọc. -Nhận xét ghi điểm.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 2,3. Mục tiêu : Biết đặt câu có cụm từ đâu, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống.

Bài tập : Đặt câu hỏi có cụm từ đâu cho những câu sau :

-Gv gợi ý hướng dẫn -Nhận xét.

Bài tập : Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào ô trống truyện vui sau ?

-GV đính tập lên bảng. -Chấm chữa bài.

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Đọc yêu cầu tập. -Trao đổi nhóm.

-Đại diện nhóm thi tìm.

-Đọc yêu cầu. -Hs làm vào VBT -2 hs lên bảng làm

4.Củng cố: ( phút) - Nhận xét tiết học – Xem lại bài. MÔN : TẬP ĐỌC

Tiết 123 : ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( tiết 4)

I.MỤC TIÊU :

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

-Oân luyện cách đáp lời chúc mừng Oân luyện cách đặt trả lời câu hỏi có cụm từ ?

-Giáo dục hs tính cẩn thận xác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi tên tập đọc. HS: VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( phút ) Hát 2.KT cũ : (4 phút)

(173)

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập cuối kỳ 2, tiết 4”. b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

Mục tiêu : Đọc tập đọc, HTL, trả lời nội dung đọc

-Cho hs bốc thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung đọc. -Nhận xét ghi điểm.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 2,3.

Mục tiêu : Hs biết nói lời đáp, đặt câu hỏi có cụm từ ?

Bài tập :Nói lời đáp em : -Gv nêu tình huống.

-Gv nhận xét.

Bài tập : Đặt câu hỏi có cụm từ nào cho câu sau :

-Gv nhận xét

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Hs đọc đề bài. - Hs đổi nhóm đơi.

-đại diện nhóm lên thực hành nói lời đáp

-Lớp nhận xét -Hs đọc đề bài. -Hs làm vào VBT.

-3 hs nêu lại câu hỏi vừa đặt 4.Củng cố: ( phút) - Nhận xét tiết học – Xem lại bài.

MÔN : TẬP ĐỌC

Tiết 124 : ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( tiết 5)

I.MỤC TIÊU :

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

-Oân luyện cách đáp lời khen ngợi Oân luyện cách đặt trả lời câu hỏi có cụm từ sao?

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi tên tập đọc, giấy khổ to ghi tập 3. HS: Vở tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( phút ) Hát 2.KT cũ : (4 phút)

(174)

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập cuối kỳ 2, tiết 5”. b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

Mục tiêu : Đọc tập đọc học thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung đọc. -Cho hs bốc thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung đọc. -Nhận xét ghi điểm

*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 2,3. Mục tiêu : HS biết nói lời đáp, đặt câu hỏi có cụm từ sao?.

Bài tập :Nói lời đáp em : -Gv nêu tình huống.

-Gv nhận xét.

Bài tập : Đặt câu hỏi có cụm từ Ví cho các câu sau :

-Gv nhận xét.

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Hs đọc đề bài. - Hs đổi nhóm đơi.

-đại diện nhóm lên thực hành nói lời đáp

-Lớp nhận xét -Hs đọc đề bài. -Hs làm vào VBT.

-3 hs nêu lại câu hỏi vừa đặt 4.Củng cố: ( phút) - Nhận xét tiết học – Xem lại bài.

MÔN : TẬP ĐỌC

Tiết 125 : ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( tiết 6)

I.MỤC TIÊU :

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL thơ có yêu cầu học thuộc lịng

-Ơn luyện cách tổ đáp lời từ chối; cách đặt trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì; dấu chấm than, dấu phẩy.

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi tên tập đọc HTL Giấy khổ to ghi BT4 HS: Vở tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( phút ) Hát 2.KT cũ : (4 phút)

(175)

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập cuối kỳ 2, tiết 6”. b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Kiểm tra HTL

Mục tiêu : Đọc tập đọc, HTL, trả lời câu hỏi cho nội dung đọc

-Cho hs bốc thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung đọc. -Nhận xét ghi điểm.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 2,3,4. Mục tiêu : Hs biết nói lời đáp, trả lời câu hỏi Để làm gì, điền dấu chấm hay dấu phấy vào ô trống.

Bài tập 2:Nói lời đáp em mỗi trường hợp sau:

-Gv nêu tình huống.

-Gv nhận xét.

Bài tập : Tìm phận câu hỏi sau, trả lời câu hỏi để làm ?

-Gv nhận xét.

Bài tập : Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào ô trống truyện vui sau : -Gv đính tập lên bảng.

-Chấm chữa bài.

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Hs đọc đề bài. - Hs đổi nhóm đơi.

-đại diện nhóm lên thực hành nói lời đáp

-Lớp nhận xét

-Hs đọc đề bài. -Hs làm vào VBT. -3 hs nêu lại

-Hs đọc yêu cầu. -Hs làm vào VBT. -2 hs lên bảng làm.

4.Củng cố: ( phút)

-Cho hs đọc lại mẫu truyện vui vừa làm. - Nhận xét tiết học – Xem lại bài.

- Chuẩn bị “Oân tập tiết 7”

MÔN : TẬP ĐỌC

(176)

I.MỤC TIÊU :

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HT, thơ.

-Ôn luyện cách đáp lời an ủi; cách tổ chức câu thành -Giáo dục học sinh tính cẩn thận.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi tên TĐ-HTL Tranh minh hoạ tập 3. HS: Vở tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( phút ) Hát 2.KT cũ : (4 phút)

- Cho hs thực hành nói lời đáp tập tiết 6. -GV nhận xét.

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập cuối kỳ 2, tiết 7”. b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Kiểm tra HTL

Mục tiêu : Đọc tập đọc, HTL, trả lời câu hỏi

-Cho hs bốc thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung đọc. -Nhận xét ghi điểm

*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 2,3. Mục tiêu : Hs biết nói lời đáp, kể chuyện theo tranh

Bài tập : Nói lời đáp em mỗi trường hợp sau :.

-Gv nêu tình huống.

-GV nhận xét

Bài tập : Kkể chuyện theo tranh, đặt câu hỏi cho truyện.

-GV đính tranh, hướng dẫn -Nhận xét tuyên dương.

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Đọc u cầu tập. -Hs trao đổi nhóm đơi.

-Các nhóm thực hành nói lời đáp.

-Lớp nhận xét. -Đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm. -Đại diện kể trước lớp. -Đặt tên cho truyện 4.Củng cố: ( phút) -Cho hs thực hành nói lời đáp tập 2.

MÔN : TẬP ĐỌC

(177)

I.MỤC TIÊU :

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL.

-Oân luyện từ trái nghĩa; dấu chấm, dấu phẩy; cách tổ chức câu thành bài.

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi tên tập đọc HTL Giấy khổ to ghi tập 3 HS: Vở tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( phút ) Hát 2.KT cũ : (4 phút)

- Cho hs kể lại câu chuyện theo tranh tập tiết trước. -GV nhận xét.

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập cuối kỳ 2, tiết 8”. b) Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Kiểm tra HTL

Mục tiêu : Đọc tập đọc, HTL, trả lời câu hỏi.

-Cho hs bốc thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung đọc. -Nhận xét ghi điểm

*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 2,3,4. Mục tiêu : Hs xếp cặp từ trái nghĩa, điền dấu câu vào ô trống, viết đoạn văn tả em bé.

Bài tập : Xếp từ cho thành từng cập từ trái nghĩa

-Nhận xét tuyên dương.

Bài tập : Em chọn dấu câu để điền vào mỗi ô trống :

-Gv đính tập lên bảng -Gv nhận xét

Bài tập : Hãy viết từ đến câu nói em bé em ( hoắc em bé nhà hàng xóm)

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Đọc yêu cầu tập. -Hs trao đổi nhóm đơi. -Đại diện trình bày -Hs đọc đề.

-Hs làm vào tập -2 Hs lên bảng làm.

(178)

-Gv nêu gợi ý

-Gv chấm nhận xét.

-Làm vào VBT.

-Hs đọc lại đoạn văn vừa viết.

4.Củng cố: ( phút)

-Cho hs đọc lại câu vừa tìm BT4. - Nhận xét tiết học – Xem lại bài.

-Chuẩn bị : Kiểm tra

MÔN : TẬP ĐỌC

Tiết 128 : KIỂM TRA ĐỌC



MÔN : TẬP ĐỌC

Tiết 129 : KIỂM TRA VIẾT

p:

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w