1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo các chuyên gia y tế quá trình chăm sóc, điều trị người bệnh phức tạp, liên quan đến nhiều người, nhiều quy trình. Trong quá trình điều trị, người bệnh có thể phải sử dụng nhiều loại thuốc, xét nghiệm hoặc được phẫu thuật, thủ thuật... nên nguy cơ xảy ra các sai sót, sự cố y khoa là khó tránh khỏi [1]. Vì vậy bệnh viện không là nơi an toàn cho người bệnh như mong muốn nên hoạt động đảm bảo an toàn cho người bệnh luôn có tính cấp thiết. Năm 2002 các nước thành viên của Tổ chức Y tế thế giới đã thông qua Nghị quyết về An toàn người bệnh và xác định an toàn người bệnh là một trong 10 vấn đề toàn cầu phải quan tâm [2], ngày 17/9/2019 đã được Tổ chức Y tế thế giới chọn là Ngày An toàn người bệnh thế giới [3]. Trên thế giới, sự cố y khoa cũng thường xảy ra, theo các báo cáo tại Mỹ hàng năm số người tử vong do sự cố y khoa từ 44.000 đến 98.000 người. Tỷ lệ sự cố y khoa xảy ra ở Mỹ, Australia, Anh, Đan mạch từ 3,2% – 16,6% [4], [5]. Các nghiên cứu ghi nhận tử vong liên quan trực tiếp đến phẫu thuật từ 0,4% - 0,8% và biến chứng do phẫu thuật từ 3-16% [6], [7], [8]. Theo Viện nghiên cứu y học Mỹ và Australia, gần 50% sự cố y khoa không mong muốn liên quan đến người bệnh có phẫu thuật [4], [9], [10]. Tuy nhiên tại các nước phát triển đó, ngành y tế đã chủ động nghiên cứu về an toàn người bệnh và sự cố y khoa. Tại các nước này đã thiết lập các công cụ ghi nhận và báo cáo sự cố y khoa, lập báo cáo hàng năm, từ đó đưa ra các khuyến nghị để đối phó khắc phục và cải tiến nên liên tục nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Ở Việt Nam trong thời gian qua liên tiếp xảy ra các sự cố y khoa nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh. Khi sự cố xảy ra không chỉ người bệnh, gia đình người bệnh trở thành nạn nhân mà các nhân viên y tế liên quan trực tiếp cũng là nạn nhân. Các sự cố y khoa xảy ra tại bệnh viện đã tạo ra sự quan tâm theo dõi đặc biệt của toàn xã hội đối với ngành y tế [11]. Mặc dù số lượng sự cố y khoa xảy ra khá nhiều, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực, nhưng ở nước ta các nghiên cứu về an toàn người bệnh, sự cố y khoa chưa nhiều [11]. Trong báo cáo của ngành y tế hàng năm chưa thông báo công khai, cụ thể về sự cố y khoa, thiếu thông tin đầy đủ dịch tễ về sự cố y khoa, như sự cố trong phẫu thuật, thủ thuật, sử dụng thuốc... Điều đó đã làm giảm sự hợp tác của người bệnh, người nhà người bệnh với thầy thuốc, làm tăng sự hoài nghi, hoang mang trong xã hội và gán tội, đổ lỗi khi có sự cố y khoa xảy ra [1], [12], [13]. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình là cơ sở khám chữa bệnh đa khoa tuyến cao nhất của tỉnh Thái Bình, năm 2007 được xếp hạng I, trực thuộc Sở Y tế [14]. Bệnh viện đã triển khai được nhiều kỹ thuật cao của tuyến trung ương. Tuy nhiên cũng giống như một số cơ sở y tế khác, tại bệnh viện vẫn còn xảy ra một số sự cố y khoa không mong muốn gây ảnh hưởng tiêu cực tới người bệnh cũng như ảnh hưởng tới uy tín trong hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện. Mặc dù Bệnh viện đã tập trung đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực và thực hiện một số giải pháp quản lý để tăng cường, cải thiện an toàn cho người bệnh nhưng kết quả đạt được chưa như mong muốn. Câu hỏi đặt ra là thực trạng sự cố y khoa và báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình như thế nào, kiến thức, thái độ của nhân viên y tế về đảm bảo chất lượng an toàn người bệnh ra sao, làm thế nào để nâng cao được chất lượng an toàn người bệnh tại bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh đang là những câu hỏi cần được trả lời cấp bách. Trước thực tế đó chúng tôi nhận thấy cần phải có những nghiên cứu áp dụng một số giải pháp quản lý mới vào hoạt động khám chữa bệnh nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng an toàn người bệnh. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình” với 2 mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2015. 2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH LẠI ĐỨC TRÍ thùc trạng hiệu số giải pháp quản lý nâng cao chất l-ợng an toàn ng-ời bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình LUN N TIN S Y TẾ CƠNG CỘNG THÁI BÌNH – 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh 1.1.1 An toàn người bệnh cố y khoa 1.1.2 Quản lý chất lượng an toàn người bệnh 1.1.3 Phòng ngừa cố y khoa 12 1.2 Giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng an toàn người bệnh 15 1.2.1 Các phương pháp chất lượng cấp quốc gia 16 1.2.2 Các hoạt động quản lý chất lượng khám chữa bệnh 16 1.2.3 Các hoạt động khác quản lý chất lượng khám chữa bệnh 21 1.2.4 Một số mơ hình quản lý chất lượng bệnh viện 23 1.2.5 Các nghiên cứu quản lý chất lượng bệnh viện, an toàn người bệnh 30 1.2.6 Tổ chức hệ thống bệnh viện tỉnh Thái Bình 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu 38 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 38 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu cho nghiên cứu 42 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 47 2.2.4 Cơ sở tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu 49 2.2.5 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 50 2.3 Các bước tiến trình nghiên cứu 51 2.3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 51 2.3.2 Giải pháp can thiệp 52 2.3.3 Tiến trình thực đề tài 56 2.4 Xử lý số liệu 62 2.5 Biện pháp khắc phục sai số nghiên cứu 63 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 63 2.7 Phạm vi số hạn chế nghiên cứu 64 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1 Thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2015 65 3.1.1 Kiến thức NVYT quản lý chất lượng ATNB 65 3.1.2 Thái độ NVYT quản lý chất lượng ATNB 68 3.1.3 Kiến thức NVYT 5S 70 3.1.4 Thái độ NVYT thực 5S 71 3.1.5 Thực trạng cố y khoa bệnh viện năm 2015 73 3.2 Hiệu số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017 77 3.2.1 Hiệu kiến thức NVYT quản lý chất lượng ATNB 77 3.2.2 Hiệu thái độ NVYT quản lý chất lượng ATNB 82 3.2.3 Hiệu thay đổi kiến thức NVYT 5S 85 3.2.4 Hiệu thái độ NVYT 5S 86 3.2.5 Thực trạng hiệu thực báo cáo SCYK bệnh viện trước, sau can thiệp 88 3.2.6 Hiệu can thiệp nhiễm khuẩn bệnh viện 93 3.2.7 Kết nghiên cứu định tính hiệu giải pháp can thiệp 98 Chương 4: BÀN LUẬN 101 4.1 Thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2015 101 4.1.1 Kiến thức NVYT quản lý chất lượng an toàn người bệnh .101 4.1.2 Thái độ NVYT quản lý chất lượng ATNB 109 4.1.3 Kiến thức NVYT 5S 111 4.1.4 Thái độ NVYT thực 5S .112 4.1.5 Thực trạng báo cáo SCYK, NKBV bệnh viện năm 2015 113 4.2 Hiệu số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017 115 4.2.1 Hiệu kiến thức NVYT quản lý chất lượng ATNB115 4.2.2 Hiệu thái độ NVYT quản lý chất lượng ATNB 121 4.2.3 Hiệu kiến thức NVYT 5S .124 4.2.4 Hiệu thái độ NVYT 5S 125 4.2.5 Hiệu cải thiện tình hình cố y khoa bệnh viện 127 4.2.6 Hiệu cải thiện tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện 131 4.3 Tính bền vững giải pháp can thiệp 135 KẾT LUẬN 138 KIẾN NGHỊ 140 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR : Adverse Drug Reaction (Tác hại không mong muốn thuốc) ATNB : An toàn người bệnh ATPT : An toàn phẫu thuật BV : Bệnh viện BYT : Bộ Y tế CSHQ : Chỉ số hiệu CTCH : Chấn thương chỉnh hình HSBA : Hồ sơ bệnh án HSTC- CĐ : Hồi sức tích cực chống độc KTV : Kỹ thuật viên LASA : Look-Alike, Sound-Alike (Trông giống nhau, nghe giống nhau) NB : Người bệnh NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện NKTN : Nhiễm khuẩn tiết niệu NKVM : Nhiễm khuẩn vết mổ NVCM : Nhân viên chuyên môn NVQL : Nhân viên quản lý NVYT : Nhân viên y tế PVS : Phỏng vấn sâu SCYK : Sự cố y khoa VPBV : Viêm phổi bệnh viện WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ NVYT có kiến thức đặc điểm SCYK 65 Bảng 3.2 Tỷ lệ NVYT có kiến thức SCYK sử dụng thuốc 65 Bảng 3.3 Tỷ lệ NVYT có kiến thức SCYK phẫu thuật 66 Bảng 3.4 Tỷ lệ NVYT có kiến thức nhiễm khuẩn bệnh viện 67 Bảng 3.5 Tỷ lệ NVYT có kiến thức quản lý trao đổi 67 Bảng 3.6 Kiến thức NVYT văn hóa an toàn người bệnh 68 Bảng 3.7 Thái độ NVYT cần thiết thực đảm bảo 68 Bảng 3.8 Thái độ NVYT tính khả thi thực đảm bảo 69 Bảng 3.9 Thái độ NVYT việc tham gia đảm bảo chất lượng ATNB 69 Bảng 3.10 Thái độ NVYT ý nghĩa hoạt động đảm bảo 70 Bảng 3.11 Tỷ lệ NVYT có kiến thức 5S 70 Bảng 3.12 Tỷ lệ NVYT có kiến thức điều kiện thực 71 Bảng 3.13 Thái độ NVYT tính cần thiết thực 5S 71 Bảng 3.14 Thái độ NVYT tính khả thi thực 5S 72 Bảng 3.15 Thái độ NVYT việc tham gia thực 5S 72 Bảng 3.16 Phân bố báo cáo SCYK theo đối tượng thực báo cáo 73 Bảng 3.17 Phân bố SCYK báo cáo theo nhóm cố 74 Bảng 3.18 Phân bố SCYK báo cáo theo hậu cố 75 Bảng 3.19 Hiệu kiến thức NVYT đặc điểm SCYK 77 Bảng 3.20 Hiệu kiến thức NVYT SCYK sử dụng thuốc 78 Bảng 3.21 Hiệu kiến thức NVYT SCYK phẫu thuật 78 Bảng 3.22 Hiệu kiến thức NVYT nhiễm khuẩn BV 79 Bảng 3.23 Hiệu kiến thức NVYT SCYK người bệnh té ngã 80 Bảng 3.24 Hiệu kiến thức NVYT quản lý trao đổi thông tin chuyên môn 81 Bảng 3.25 Hiệu kiến thức NVYT văn hóa ATNB 81 Bảng 3.26 Hiệu thái độ NVYT cần thiết thực chất lượng ATNB 82 Bảng 3.27 Hiệu thái độ NVYT tính khả thi thực chất lượng ATNB 83 Bảng 3.28 Hiệu thái độ NVYT việc tham gia đảm bảo chất lượng ATNB 84 Bảng 3.29 Hiệu thái độ NVYT ý nghĩa hoạt động đảm bảo chất lượng ATNB 84 Bảng 3.30 Hiệu kiến thức NVYT 5S 85 Bảng 3.31 Hiệu kiến thức NVYT điều kiện thực lợi ích 5S 86 Bảng 3.32 Hiệu thái độ NVYT tính cần thiết thực 5S 86 Bảng 3.33 Hiệu thái độ NVYT tính khả thi thực 5S 87 Bảng 3.34 Hiệu thái độ NVYT việc tham gia thực 5S 88 Bảng 3.35 Hiệu phân loại cố y khoa theo hình thức báo cáo 88 Bảng 3.36 Hiệu phân loại cố y khoa theo nhóm khoa báo cáo 89 Bảng 3.37 Hiệu phân loại báo cáo SCYK theo đối tượng thực báo cáo 89 Bảng 3.38 Hiệu phân loại báo cáo SCYK khoa theo nhóm cố 90 Bảng 3.39 Hiệu phân loại SCYK theo nhóm đối tượng gây cố 91 Bảng 3.40 Hiệu phân loại nguyên nhân gây SCYK NVYT 91 Bảng 3.41 Hiệu phân loại SCYK theo hậu cố 92 Bảng 3.42 Hiệu nội dung ghi chép báo cáo SCYK 93 Bảng 3.43 Hiệu can thiệp với viêm phổi bệnh viện 94 Bảng 3.44 Hiệu can thiệp với VPBV NB có thực thủ thuật 94 Bảng 3.45 Hiệu can thiệp với NKTN khoa NB điều trị 95 Bảng 3.46 Hiệu can thiệp với nhiễm khuẩn tiết niệu 96 Bảng 3.47 Hiệu can thiệp với nhiễm khuẩn vết mổ 97 Bảng 3.48 Hiệu can thiệp với NKVM theo loại phẫu thuật 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố SCYK báo cáo theo nhóm khoa chun mơn 73 Biểu đồ 3.2 Phân bố SCYK theo nhóm đối tượng gây cố 74 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người bệnh bị viêm phổi bệnh viện 75 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người bệnh bị nhiễm khuẩn tiết niệu 76 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ 76 Biểu đồ 3.6 Hiệu can thiệp với viêm phổi bệnh viện 93 Biểu đồ 3.7 Hiệu can thiệp với nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện 95 Biểu đồ 3.8 Hiệu can thiệp với nhiễm khuẩn vết mổ 96 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quản lý bệnh viện theo hệ thống 24 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 41 DANH MỤC HỘP THOẠI Hộp 3.1 Ý kiến hiệu can thiệp 98 Hộp 3.2 Những khó khăn việc thực báo cáo cố y khoa 5S 98 Hộp 3.3 Thái độ giải pháp trì tổ chức thực báo cáo SCYK 5S bệnh viện 99 PHỤ LỤC 11 NỘI DUNG QUY TRÌNH Trách nhiệm Các bước thưc Người thực thi nhiệm vụ chun mơn Nhận biết phát Người có thẩm quyền cao có mặt khoa/phịng thời điểm xảy cố (Trưởng khoa/ĐD trưởng/ trưởng kíp trực/mổ) Lãnh đạo khoa/phòng Giải cố (đối với cố bắt buộc phải báo cáo) Mô tả/ biểu mẫu Đang xảy ra) ( BM.02.QT.02) - Ngừng hoạt động tiến hành - Xử lý vấn đề cấp cứu nguy hiểm liên quan đến tính mạng người bệnh hay nhân viên (theo quy trình y khoa) - Mời người có thẩm quyền cao có mặt khoa/phịng thời điểm đến xem xét giải cố - Điền vào phiếu báo cáo cố y khoa (BM.03.QT.02) Đối với cố y khoa báo cáo tự nguyện (sự cố phịng ngừa): Khi phát cố liên quan đến an tồn người bệnh cần phải có hành động khắc phục cố sớm, điền vào phiếu báo cáo cố y khoa, sau gửi lên phịng QLCL (tầng khu nhà hành chính) liên hệ trực tiếp lên phòng QLCL SĐT: 02273640584 Email: quanlychatluongdktb@gmail.com + Xử lý tiếp vấn đề cấp cứu liên quan đến tính mạng người bệnh hay nhân viên theo y lệnh (có thể phối hợp với đơn vị liên quan giải quyết) + Xin ý kiến Lãnh đạo khoa/phòng để giải cố (nếu vượt phạm vi giải quyết) + Tiếp tục giải cố + Nếu vấn đề vượt phạm vi giải Lãnh đạo khoa/phòng, báo cáo đơn vị quản lý cố xin ý kiến Lãnh đạo bệnh viện Cho ý kiến đạo đơn vị xin ý kiến BGĐ giải vấn đề PHỤ LỤC 11 Ban giám đốc/Trưởng Ban SCYK Phòng QLCL Chỉ đạo đơn vị giải cố Chỉ đạo + Tiếp nhận cố Báo cáo cho Lãnh đạo bệnh viện cố đặc biệt nghiêm trọng, cố gây ý giới truyền thông cố rủi ro +Phân loại cố y khoa (BM.01.QT.02) +Phân tích sơ mức độ nghiêm trọng tần suất SCYK (BM.04.QT.02) +Đề xuất danh mục cố y khoa nhóm chun gia phân tích cố y khoa tương ứng, báo cáo giám đốc bệnh viện định kỳ tuần lần +Triển khai phương án giải theo đạo Ban lãnh đạo bệnh viện +Báo chuyển thông tin tiếp nhận cho nhóm phân tích ngun nhân gốc tổng hợp phân tích nguyên nhân +Giám sát việc thực hành động cải tiến sau cố Bảo mật tài liệu, sử dụng tài liệu với mục đích cải tiến chất lượng chăm sóc +Tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin từ tìm ngun nhân gốc cố +Làm rõ nhóm nguyên nhân gây cố ngun nhân có tính chất hệ thống hay đơn lẻ +Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo, phân tích cố y khoa từ phận tiếp nhận quản lý cố y khoa, nhóm chun gia phân tích cố y khoa phải đề xuất giải pháp khuyến cáo phòng ngừa cố cho đơn vị Tiếp nhận cố Triển khai phương án khắc phục cố theo đạo LĐBV Nhóm phân tích ngun nhân gốc Tìm nguyên nhân gốc PHỤ LỤC 11 Đơn vị có cố +Thơng báo giao ban khoa tồn cố, ghi biên họp rút kinh nghiệm cố (BM.05.QT.02) +Đối với cố đặc biệt nghiêm trọng (liên quan đến tính mạng bệnh nhân uy tín bệnh viện) phải có tham gia họp LĐBV TP QLCL TP KHTH người ủy quyền +Tổng hợp báo cáo cố y khoa gửi Phòng QLCL định kỳ tháng lần +Lưu hồ sơ khoa +Lưu hồ sơ phòng QLCL Họp kiểm điểm rút kinh nghiệm ĐDT khoa Phòng QLCL Lưu hồ sơ HỒ SƠ STT Tên hồ sơ lưu Nơi lưu Bảng phân loại cố y khoa theo mức độ tổn thương Tại đơn vị (BM.01.QT.02) Thời gian lưu năm Danh mục cố y khoa bắt buộc Tại đơn vị phải báo cáo (BM.02.QT.02) năm Phiếu báo cáo cố y khoa (BM.03.QT.02) năm Phiếu phân tích rút kinh nghiệm Tại phịng (BM.04.QT.02) QLCL năm Biên họp xác định nguyên nhân Tại đơn vị gốc (BM.05.QT.02) năm Tại đơn vị PHỤ LỤC Phụ lục : Phân loại cố y khoa theo mức độ tổn thương Phụ lục : Danh mục cố y khoa bắt buộc phải báo cáo Phụ lục : Phiếu báo cáo cố y khoa Phụ lục : Phiếu phân tích rút kinh nghiệm Phụ lục : Biên họp xác định nguyên nhân gốc PHỤ LỤC 11 Phụ lục (BM.01.QT.02) PHÂN LOẠI SỰ CỐ Y KHOA THEO MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG STT Mô tả cố y khoa Tình có nguy gây cố (near miss) Sự cố xảy ra, chưa tác động trực tiếp đến người bệnh Sự cố xảy tác động trực tiếp đến người bệnh, chưa gây nguy hại Sự cố xảy tác động trực tiếp đến người bệnh, cần phải theo dõi can thiệp điều trị kịp thời nên không gây nguy hại Sự cố xảy gây nguy hại tạm thời cần phải can thiệp điều trị Sự cố xảy ra, gây nguy hại tạm thời, cần phải can thiệp điều trị kéo dài thời gian nằm viện Sự cố xảy gây nguy hại kéo dài, để lại di chứng Sự cố xảy gây nguy hại cần phải hồi sức tích cực Sự cố xảy có ảnh hưởng trực tiếp gây tử vong Theo diễn biến tình A Phân nhóm Theo mức độ tổn thương đến sức khỏe, tính mạng người bệnh (Cấp độ nguy cơ-NC) Chưa xảy (NC0) Tổn thương [1] (NC1) B Hình thức báo cáo Báo cáo tự nguyện nhẹ C D Tổn thương trung bình [2] (NC2) E F Tổn thương nặng [3] (NC3) (kèm theo bảng cố y khoa nghiêm trọng) G H I Báo cáo bắt buộc PHỤ LỤC 11 Phụ lục (BM 02.QT.02) DANH MỤC SỰ CỐ Y KHOA NGHIÊM TRỌNG (NC3) SỰ CỐ PHẪU THUẬT Phẫu thuật sai vị trí (bộ phận thể) Là phẫu thuật vị trí thể người bệnh khơng với kiện ghi hồ sơ bệnh án, ngoại trừ tình khẩn cấp như: A Thay đổi vị trí phẫu thuật xảy q trình phẫu thuật B Sự thay đổi chấp thuận Phẫu thuật sai người bệnh: Là phẫu thuật người bệnh không với kiện nhận diện người bệnh ghi hồ sơ bệnh án Phẫu thuật sai phương pháp (sai quy trình) gây tổn thương nặng: Là phương pháp phẫu thuật thực không với kế hoạch phẫu thuật đề trước đó, ngoại trừ tình khẩn cấp như: A Thay đổi phương pháp phẫu thuật xảy trình phẫu thuật B Sự thay đổi chấp thuận Bỏ quên y dụng cụ, vật tư tiêu hao thể người bệnh sau kết thúc phẫu thuật thủ thuật xâm lấn khác: Ngoại trừ: A Y dụng cụ cấy ghép vào người bệnh (theo định) B Y dụng cụ có trước phẫu thuật chủ ý giữ lại C Y dụng cụ khơng có trước phẫu thuật chủ ý để lại nguy hại lấy bỏ Ví dụ như: kim nhỏ mảnh vỡ ốc vít Tử vong xảy tồn q trình phẫu thuật (tiền mê, rạch da, đóng da) sau phẫu thuật người bệnh có phân loại ASA độ I SỰ CỐ DO TRANG THIẾT BỊ Tử vong di chứng nặng liên quan tới thuốc, thiết bị sinh phẩm Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến việc sử dụng liên quan đến chức y dụng cụ q trình chăm sóc người bệnh khác với kế hoạch đề ban đầu Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến thun tắc khí nội mạch q trình chăm sóc, điều trị người bệnh Ngoại trừ: Những thủ thuật ngoại thần kinh tim mạch xác định có nguy thuyên tắc khí nội mạch cao SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH Giao nhầm trẻ sơ sinh 10 Người bệnh trốn viện bị tử vong bị di chứng nghiêm trọng 11 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng tự tử sở khám bệnh, chữa bệnh SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 12 NB tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến lỗi dùng thuốc: Bao gồm: Cho loại thuốc mà biết người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc PHỤ LỤC 11 tương tác thuốc có khả đưa đến tử vong di chứng nghiêm trọng Ngoại trừ: Những khác biệt có lý việc lựa chọn thuốc liều dùng xử trí lâm sàng 13 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến tán huyết truyền nhầm nhóm máu 14 Sản phụ tử vong di chứng nghiêm trọng liên quan đến trình chuyển dạ, sinh con: Bao gồm cố xảy thời kỳ hậu sản (42 ngày sau sinh) Ngoại trừ: A Thuyên tắc phổi thuyên tắc ối B Gan nhiễm mỡ cấp tính thai kỳ C Bệnh tim 15 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng hạ đường huyết thời gian điều trị 16 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng (vàng da nhân) tăng bilirubin máu trẻ sơ sinh 17 Loét tì đè độ xảy lúc nằm viện 18 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng tập vật lý trị liệu gây sang chấn cột sống 19 Nhầm lẫn cấy ghép mô tạng Bao gồm nhầm lẫn tinh trùng trứng thụ tinh nhân tạo SỰ CỐ DO MÔI TRƯỜNG 20 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng điện giật Ngoại trừ: Những cố xảy điều trị điện (sốc điện phá rung chuyển nhịp điện chọn lọc) 21 Tai nạn thiết kế đường oxy hay loại khí khác cung cấp cho người bệnh như: A Nhầm lẫn chất khí Hoặc B Chất khí lẫn độc chất 22 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng bỏng phát sinh nguyên nhân chăm sóc sở 23 Người bệnh tử vong di chứng nghiêm trọng té ngã lúc chăm sóc y tế sở SỰ CỐ ĐƯỢC CHO LÀ PHẠM TỘI HÌNH SỰ 24 Giả mạo nhân viên y tế để điều trị cho người bệnh 25 Bắt cóc (hay dụ dỗ) người bệnh lứa tuổi 26 Tấn cơng tình dục người bệnh khuôn viên bệnh viện 27 Gây tử vong thương tích nghiêm trọng cho người bệnh nhân viên y tế khuôn viên sở khám bệnh, chữa bệnh 28 Các cố y khoa nghiêm trọng khác (NC3 loại G, H, I) không đề cập mục từ đến 27 PHỤ LỤC 11 Phụ lục (BM.03.QT.02) PHIẾU BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA HÌNH THỨC BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA: - Tự nguyện: □ - Bắt buộc: □ Thông tin người bệnh Họ tên: Số bệnh án: Ngày sinh: Giới tính: Số báo cáo/Mã số cố: Ngày báo cáo: / / Đơn vị báo cáo: Đối tượng xảy cố □ Người bệnh □ Người nhà/khách đến thăm □ Nhân viên y tế □ Trang thiết bị/cơ sở hạ tầng Nơi xảy cố Khoa/phịng/vị trí xảy cố (ví dụ: khoa ICU, khn viên bệnh viện) Vị trí cụ thể (ví dụ: nhà vệ sinh, bãi đậu xe ) Ngày xảy cố: … / … / 20… Thời gian:… giờ….phút Mô tả ngắn gọn cố Đề xuất giải pháp ban đầu Điều trị/xử lí ban đầu thực Thơng báo cho Bác sĩ điều trị/người có trách Ghi nhận vào hồ sơ bệnh nhiệm án/giấy tờ liên quan □ Có □ Khơng □ Khơng ghi nhận □ Có □ Khơng □ Không ghi nhận Thông báo cho người nhà/người bảo hộ Thơng báo cho người bệnh □ Có □ Khơng □ Khơng ghi nhận □ Có □ Khơng □ Khơng ghi nhận Phân loại ban đầu cố □ Chưa xảy □ Đã xảy Đánh giá ban đầu mức độ ảnh hưởng cố □ Nặng □ Trung bình □ Nhẹ Thơng tin người báo cáo Họ tên:…………………… Số điện thoại: Email:………… …… □ Điều dưỡng (chức danh): □ Người bệnh □ Người nhà/khách đến thăm □ Bác sỹ (chức danh): □ Khác (ghi cụ thể): Người chứng kiến Người chứng kiến 10 PHỤ LỤC 11 Phụ lục (BM.04.QT.02) MẪU TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH SỰ CỐ Số báo cáo/Mã số cố: A Dành cho nhân viên chuyên trách I Mô tả chi tiết cố (Mô tả xử lý tức thời hậu Đối với loét tỳ đè, cụ thể vị trí, bên, phạm vi tình trạng lúc nhập viện Đối với sai sót thuốc, liệt kê rõ tất thuốc (đính kèm thêm tờ liệt kê cần) II Phân loại cố theo nhóm cố (Incident type) 1.Thực quy trình kỹ □ Khơng có đồng ý người bệnh/người nhà (đối thuật, thủ thuật chuyên với kỹ thuật, thủ thuật quy định phải ký cam kết) mơn □ Khơng thực có định □ Thực sai người bệnh □ Thực sai thủ thuật/quy trình/ phương pháp điều trị □ Thực sai vị trí phẫu thuật/thủ thuật □ Bỏ sót dụng cụ, vật tư tiêu hao trình phẫu thuật □ Tử vong thai kỳ □ Tử vong sinh □ Tử vong sơ sinh 2.Nhiễm khuẩn bệnh viện □ Nhiễm khuẩn huyết □ Nhiễm khuẩn vết mổ □ Viêm phổi □ Nhiễm khuẩn tiết niệu □ Các loại nhiễm khuẩn khác 3.Thuốc dịch truyền □ Cấp phát sai thuốc, dịch □ Bỏ sót thuốc/liều thuốc truyền □ Sai thuốc □ Thiếu thuốc □ Sai người bệnh □ Sai liều, sai hàm lượng □ Sai đường dùng □ Sai thời gian □ Sai y lệnh 4.Máu chế phẩm □ Phản ứng phụ, tai biến truyền máu máu □ Truyền nhầm máu, chế phẩm máu □ Truyền sai liều, sai thời điểm 5.Thiết bị y tế □ Thiếu thông tin hướng dẫn sử dụng □ Lỗi thiết bị □ Thiết bị thiếu không phù hợp 6.Hành vi □ Khuynh hướng tự gây □ Xâm hại thể hại, người bệnh/khách đến tự tử thăm □ Quấy rối tình dục □ Có hành động tự tử nhân viên □ Trốn viện □ Quấy rối tình dục người bệnh/ khách đến thăm 11 PHỤ LỤC 11 7.Tai nạn người □ Té ngã bệnh 8.Hạ tầng sở □ Bị hư hỏng, bị lỗi □ Thiếu không phù hợp 9.Quản lý nguồn lực, tổ □ Tính phù hợp, đầy đủ dịch vụ khám bệnh, chữa chức bệnh □ Tính phù hợp, đầy đủ nguồn lực □ Tính phù hợp, đầy đủ sách, quy định, quy trình, hướng dẫn chuyên môn 10 □ Tài liệu thiếu □ Cung cấp hồ sơ tài liệu □ Tài liệu không rõ ràng, chậm khơng hồn chỉnh □ Nhầm hồ sơ tài liệu □ Thời gian chờ đợi kéo □ Thủ tục hành phức dài tạp 11 Khác □ Các cố không đề cập mục từ đến 10 III Điều trị/y lệnh thực IV Phân loại cố theo nhóm nguyên nhân gây cố 1.Nhân viên □ Nhận thức (kiến thức, hiểu biết, quan niệm) □ Thực hành (kỹ thực hành không quy định, hướng dẫn chuẩn thực hành theo quy định, hướng dẫn sai) □ Thái độ, hành vi, cảm xúc □ Giao tiếp □ Tâm sinh lý, thể chất , bệnh lý □ Các yếu tố xã hội Người bệnh □ Nhận thức (kiến thức, hiểu biết, quan niệm) □ Thực hành (kỹ thực hành không quy định, hướng dẫn chuẩn thực hành theo quy định, hướng dẫn sai) □ Thái độ, hành vi, cảm xúc □ Giao tiếp □ Tâm sinh lý, thể chất, bệnh lý □ Các yếu tố xã hội Môi trường làm việc □ Cơ sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị □ Khoảng cách đến nơi làm việc xa □ Đánh giá độ an tồn, nguy rủi ro mơi trường làm việc □ Nội quy, quy định đặc tính kỹ thuật 4.Tổ chức/ dịch vụ □ Các sách, quy trình, hướng dẫn chun mơn □ Tn thủ quy trình thực hành chuẩn □ Văn hóa tổ chức □ Làm việc nhóm 12 PHỤ LỤC 11 5.Yếu tố bên ngồi □ Mơi trường tự nhiên □ Sản phẩm, cơng nghệ sở hạ tầng □ Quy trình, hệ thống dịch vụ □ Các yếu tố không đề cập mục từ đến khắc VI Đề xuất khuyến cáo phòng ngừa cố 6.Khác V Hành động phục cố Mô tả hành động xử lý Ghi đề xuất khuyến cáo phòng ngừa cố B Dành cho cấp quản lý I Đánh giá Trưởng nhóm chun gia Mơ tả kết phát (không lặp lại mô tả cố) Đã thảo luận đưa khuyến cáo/hướng xử □ Có □ Khơng □ Không ghi nhận lý với người báo cáo Phù hợp với khuyến cáo □ Có □ Khơng □ Không ghi nhận thức ban hành Ghi cụ thể khuyến cáo: II Đánh giá mức độ tổn thương Trên người bệnh Trên tổ chức 1.Chưa xảy (NC0) □A □ Tổn hại tài sản 2.Tổn thương nhẹ (NC1) □B □ Tăng nguồn lực phục vụ cho người bệnh □C □ Quan tâm truyền thông □D □ Khiếu nại người bệnh 3.Tổn thương trung bình □ E □ Tổn hại danh tiếng (NC2) □F □ Can thiệp pháp luật 4.Tổn thương nặng (NC3) □G □ Khác □H □I Tên Ký tên Chức danh Ngày:…/…/… Giờ………… 13 PHỤ LỤC 11 SỞ Y TẾ THÁI BÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GỐC SỰ CỐ Y KHOA Thời gian địa điểm … Giờ … phút; Ngày … / … / 20 Địa điểm: Thành phần tham dự Chủ tọa: Thư ký: Các thành viên: Tóm tắt cố cần xác định nguyên nhân gốc Ý kiến thành viên Kết luận Nguyên nhân gốc dẫn đến cố: Giải pháp khắc phục: Thư ký Các thành viên 14 Chủ tọa PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÀO TẠO VỀ AN TỒN NGƯỜI BỆNH – 5S – BÁO CÁO SCYK Đào tạo An toàn người bệnh Đào tạo An toàn người bệnh Đào tạo An toàn người bệnh PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÀO TẠO VỀ 5S Đào tạo kiến thức 5S Đào tạo kiến thức 5S Thực hành 5S xe tiêm PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÀO TẠO THỰC HÀNH VỀ 5S Thực hành 5S xe tiêm Thực hành 5S tủ thuốc trực Lãnh đạo Bệnh viện Lãnh đạo Khoa/Phòng ký cam kết thực 5S PHỤ LỤC 12 TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BÁO CÁO SCYK Hướng dẫn triển khai Hệ thống báo cáo SCYK Hướng dẫn triển khai Hệ thống báo cáo SCYK Thảo luận nhóm ATNB – SCYK 5S ... tả thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2015 Đánh giá hiệu số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái. .. khai quản lý chất lượng bệnh viện, hệ thống tổ chức quản lý chất lượng bệnh viện trách nhiệm thực quản lý chất lượng bệnh viện [33] 1.1.2.3 Nội dung quản lý chất lượng bệnh viện chất lượng an toàn. .. bệnh viện tỉnh Thái Bình Tỉnh Thái Bình 27 bệnh viện có 01 bệnh viện đa khoa hạng I tuyến tỉnh, 01 bệnh viện đa khoa hạng II tuyến tỉnh, 08 bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, 12 bệnh viện đa khoa