Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TÂM LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TỈNH NGHỆ AN PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LON Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 9.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Hiệp Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, bối cảnh tồn cầu hóa cạnh tranh gay gắt nay, liên kết đào tạo đơn vị sử dụng lao động ngày có vai trị quan trọng Mối liên kết sở để phát huy tiềm mạnh bên, nhằm tạo sản phẩm có hàm lượng trí thức cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Trong thị trường lao động, đào tạo không đủ số lượng, không đảm bảo chất lượng phù hợp cấu ngành nghề, vùng miền, không đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống xảy tình trạng tụt hậu, làm giảm mức tăng trưởng kinh tế hạn chế tiến xã hội Ngược lại, doanh nghiệp người sử dụng lao động không tham gia vào q trình đào tạo, khơng định hướng sản xuất sử dụng hợp lý lao động qua đào tạo làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây lãng phí nguồn lực xã hội phát sinh nhiều vấn đề kinh tế, xã hội phức tạp khác Sự cân cung cầu thiết lập nhu cầu nhân lực xã hội đáp ứng lao động qua đào tạo có việc làm Điều có nghĩa: Khi nguồn lực có hạn, nhà trường cần tận dụng hội tiềm năng, mạnh doanh nghiệp để tham gia vào trình đào tạo lao động; cịn từ phía doanh nghiệp, cần khai thác lợi trường để thu hút, tuyển dụng sử dụng lao động có hiệu Việt Nam vốn lên từ nước nông nghiệp, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), đội ngũ lao động qua đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Trong năm qua, trước yêu cầu phát triển đất nước tác động quy luật kinh tế thị trường, hệ thống đào tạo nhân lực nước ta có trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề có thay đổi đáng kể mà bật mở rộng nhanh chóng quy mơ đa dạng hóa loại hình đào tạo Tuy nhiên, nảy sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng, đáng lo ngại chất lượng nguồn nhân lực đào tạo sở đào tạo khả tiếp nhận thị trường lao động Chính vậy, yêu cầu cấp thiết đặt phải đảm bảo sức cạnh tranh nguồn nhân lực, tạo cân đối quy mô chất lượng, “cung” “cầu” nhân lực, đào tạo sử dụng Ngay ngày đầu xây dựng hệ thống giáo dục, nước ta đặt chủ trương liên kết sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động, tận dụng hội để khai thác sử dụng hiệu nguồn lực có để phát triển nguồn nhân lực nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực quý này; nhiên, thực tế việc triển khai liên kết trường doanh nghiệp lại xảy chậm chạp, không thực chất, thiếu đồng thiếu hiệu Nghệ An tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ có dân số đứng thứ nước với quy mô lao động lớn, tiềm nguồn nhân lực dồi lợi lớn trình thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế xã hội địa bàn Đặc biệt Nghệ An có nhiều sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) thực đào tạo quy mô lớn, cấu ngành nghề phong phú Từ năm 2014 đến 2019, năm Nghệ An đào tạo nghề cho 75000 lao động, hệ cao đẳng trung cấp khoảng 14000 người Số lao động chủ yếu làm việc khu công nghiệp, khu kinh tế địa phương với mức thu nhập bình quân từ 5-9 triệu đồng/tháng Các lao động học xong sơ cấp dạy nghề tìm việc làm, chuyển đổi việc làm xuất lao động đạt kết cao, góp phần thay đối diện mạo kinh tế tỉnh Để đạt kết này, phần nguyên nhân có liên kết sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp địa bàn tỉnh đào tạo, sử dụng lao động Tuy nhiên, hoạt động liên kết đào tạo sử dụng lao động nhà trường với doanh nghiệp khởi động song cịn mang tính hình thức Theo số liệu điều tra Sở Lao động Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) tỉnh Nghệ An năm 2019, hình thức liên kết chủ yếu doanh nghiệp tiếp nhận, hướng dẫn học viên thực tập chiếm 65,45%, doanh nghiệp gửi lao động đến học sở đào tạo chiếm 17,4%; có 24,8% doanh nghiệp có liên kết với sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo cho người lao động trình sử dụng… Qua đó, hiệu liên kết trường doanh nghiệp thể chưa cao, chưa thực gắn kết cịn mang tính "thời vụ" Vì vậy, nguyên nhân quan trọng thiếu liên kết hiệu chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp công tác đào tạo nghề Điều dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh thấp, suất lao động không cao, cân đối cung - cầu đào tạo quy mô, cấu gây lãng phí lớn cho xã hội, kinh tế Cụ thể năm 2019, tỉnh đến 77,4% lực lượng lao động khơng có chun mơn kỹ thuật không cấp; tỷ lệ lao động có đại học trở lên lại làm nghề chuyên môn kỹ thuật bậc trung trở xuống chiếm 22,45% (nguồn Sở Lao động Thương binh Xã hội Nghệ An) Vì vậy, chênh lệch cung - cầu nhân lực có xu hướng gia tăng với nghịch lý “vừa thiếu, vừa thừa” tất trình độ đặc biệt đào tạo nghề Có thể nói liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An hạn chế nội dung, hình thức, mức độ liên kết hệ môi trường sinh thái cho liên kết Trước thực tế địi hỏi cần phải có nghiên cứu tìm hiểu rõ thực trạng liên kết đào tạo sử dụng lao động địa bàn tỉnh Nghệ An từ góp phần đề xuất giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác hai bên Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu luận bàn vấn đề nước Nghệ An Tuy nhiên, nay, có nghiên cứu mang tính hệ thống, cập nhật toàn diện liên kết đào tạo sử dụng lao động sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp Nghệ An Vì vậy, việc nghiên cứu luận án “Liên kết đào tạo sử dụng lao động tỉnh Nghệ An” cần thiết, thật có ý nghĩa khoa học thực tiễn, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội Nghệ An giai đoạn phát triển Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài có mục tiêu chủ yếu sau: - Làm rõ sở lý luận liên kết đào tạo sử dụng lao động; Nội dung, hình thức, cấp độ liên kết; Vai trị, lợi ích chủ thể tham gia q trình liên kết đó; Các nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá liên kết đào tạo sử dụng lao động - Xem xét kinh nghiệm số quốc gia số địa phương nước liên kết đào tạo sử dụng lao động, từ rút học cho tỉnh Nghệ An - Đánh giá thực trạng liên kết đào tạo sử dụng lao động địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua, thành tựu hạn chế liên kết đào tạo sử dụng lao động, đồng thời phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Trên sở nghiên cứu bối cảnh phát triển mới, quan điểm, phương hướng mục tiêu tăng cường liên kết đào tạo sử dụng lao động Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng thời gian tới, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Liên kết đào tạo sử dụng lao động qua đào tạo sở Giáo dục nghề nghiệp Doanh nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Về thực trạng, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến liên kết đào tạo sử dụng lao động Cơ sở GDNN trường (không bao gồm trung tâm dạy nghề trường đại học) có sinh viên tốt nghiệp làm DN địa bàn tỉnh - với tư cách bên đào tạo DN (không bao gồm quan, tổ chức hay hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình) địa bàn tỉnh Nghệ An có sử dụng LĐ đào tạo sở GDNN tỉnh - với tư cách bên sử dụng LĐ Mặc dù di chuyển LĐ qua đào tạo khơng bó hẹp phạm vi tỉnh, tỉnh Nghệ An - dòng di chuyển LĐ nội tỉnh chiếm đa số, tỷ lệ LĐ qua đào tạo sở GDNN tỉnh làm việc cho DN địa bàn chiếm đa số - nên phạm vi nghiên cứu cho phép phân tích vấn đề đặt thực nhiệm vụ nghiên cứu để đạt mục tiêu đặt Có số mơ hình liên kết đào tạo sử dụng lao động (mơ hình hợp tác trường DN, mơ hình trường thuộc DN, mơ hình DN trường, mơ hình hợp tác DN ), luận án tập trung nghiên cứu mơ hình phổ biến liên kết bên trường (chủ thể độc lập) bên DN (chủ thể độc lập khác) - hai bên chủ động, tự nguyện liên kết nhu cầu lợi ích theo quy luật khách quan kinh tế thị trường Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu liên kết đào tạo sử dụng lao động địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2014 - 2019 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu Luận án sử dụng nguồn liệu thứ cấp sơ cấp để phục vụ cho trình nghiên cứu sau: - Dữ liệu thứ cấp: Những tài liệu thu thập từ Phòng Giải việc làm Sở Lao động - Thương Binh xã hội Nghệ An, Cục Thống kê Nghệ An, Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An, nguồn thông tin cơng bố sách báo, tạp chí, trang web, số liệu Tổng cục thống kê, tư liệu nước nước, cơng trình nghiên cứu, tư liệu thứ cấp, so sánh vấn đề nghiên cứu đối tượng nghiên cứu chọn lựa - Dữ liệu sơ cấp: thơng qua thảo luận nhóm thu thập thông tin thiết kế bảng câu hỏi vấn trực tiếp đối tượng điều tra Từ tháng 69/2019 tác giả tiến hành điều tra thực vấn sâu đại diện DN sở GDNN hoạt động liên kết đào tạo sử dụng lao động qua đào tạo Phương pháp khảo sát sử dụng cho việc đánh giá liên kết khía cạnh khó đo lường, khó lượng hóa tiêu số 4.2 Phương pháp xử lý liệu Để xử lý liệu thu thập được, luận án sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả: bao gồm việc thu thập số liệu, xếp số liệu theo dãy số thời gian, tính tiêu thống kê tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỷ lệ… để xem xét, đánh giá xu hướng tính biến động số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất phần nghiên cứu luận án giúp làm rõ đối tượng nghiên cứu Từ tổng hợp lại đánh giá đầy đủ hoạt động liên kết đào tạo sử dụng lao động tỉnh Nghệ An - Phương pháp so sánh: Trong trình nghiên cứu, luận án cố gắng lượng hố nội dung phân tích theo tiêu chí cụ thể Để từ so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá để rút kết luận - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia nhà khoa học, lãnh đạo sở Giáo dục nghề nghiệp, nhà quản lý DN việc khẳng định chất vấn đề nghiên cứu để từ tối ưu hóa việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu như: sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu, xây dựng thang đo - Phương pháp điều tra bảng hỏi: mục đích nhằm khảo sát, đánh giá kết quả, thực trạng liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An - Phương pháp phân tích định lượng: Đầu tiên, tác giả sử dụng phân tích khám phá nhân tố việc sử dụng phần mềm SPSS 22 để khám phá cấu trúc khái niệm nghiên cứu nhân tố (rào cản, động cơ, hình thức) từ liệu thực nghiệm Cấu trúc khái niệm nghiên cứu khám phá từ phân tích khám phá nhân tố tiếp tục đánh giá tính tin cậy hệ số Cronbach Alpha hệ số tương quan biến tổng Tiếp theo tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu cụ thể dựa liệu thực nghiệm từ kết phân tích khám phá nhân tố Để đánh giá mối quan hệ nhân tố mơ hình nghiên cứu đề xuất tác giả sử dụng phân tích tương quan phân tích hồi quy sử dụng để đánh giá mối quan hệ nhân kiểm định giả thuyết nghiên cứu Để đánh giá khác biệt theo giai đoạn phân tích Paired test sử dụng so sánh khác biệt sở GDNN phân tích phương sai (ANOVA) sử dụng Những đóng góp đề tài Là nghiên cứu mang tính hệ thống liên quan đến liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An, luận án có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: - Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận liên kết đào tạo sử dụng lao động nước, làm rõ nội hàm liên kết đào tạo sử dụng lao động, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo sử dụng lao động, tiêu đánh giá liên kết đào tạo sử dụng lao động Luận án tổng kết học kinh nghiệm quốc gia địa phương nước Từ đó, rút học kinh nghiệm liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An - Luận án xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo sử dụng lao động địa phương - Đánh giá thực trạng liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An, xây dựng thang đo động thúc đẩy rào cản liên kết, từ đánh giá thực trạng liên kết thuận lợi hạn chế, rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Luận án đưa quan điểm liên kết đào tạo sử dụng lao động địa phương nói chung Nghệ An nói riêng; từ đề xuất nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường liên kết đào tạo sử dụng lao động tỉnh Nghệ An Kết cấu luận án Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu, phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học liên kết đào tạo sử dụng lao động Chương 3: Thực trạng liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An Chương 4: Giải pháp tăng cường liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến nội hàm liên kết đào tạo sử dụng lao động Methaya S Monaiyapong (2004); Bộ Giáo dục Đào tạo liên bang Đức (2003); Tazeen Fasih (2008); Lin and Gui Juan (2011); Markus and Simon (2015); Đặng Hoàng Vy (2016); Nguyễn Văn Anh (2009); Nguyễn Văn Tuân (2013); Lương Công Lý (2014); Đoàn Như Hùng (2018); Phạm Xuân Thu (2009); Mạc Văn Tiến (2013); Gunnar Specht and Clemens Aipperpach (2009); Cao Văn Sâm (2011); Tổng cục Dạy nghề (2012); 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến mơ hình liên kết nhân tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo sử dụng lao động Davey,T., Baaken, T., Muros, V.G., & Meerman, A (2011); Nguyễn Thị Thu Hằng (2015); Lê Anh Việt (2016); Mayombe and Celestin (2017); Phạm Hồng Trang (2017); Đinh Văn Toàn (2016); Nguyễn Minh Hiển, Nguyễn Hoàng Lan (2014); Lưu Thanh Tâm (2015); Nguyễn Đình Luận (2015) 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý thúc đẩy liên kết đào tạo sử dụng lao động Ngân hàng Phát triển châu Á (2004, 2014); Nguyễn Tuyết Lan (2015); Nguyễn Thị Hằng (2013); Nguyễn Hữu Dũng (2002); Nguyễn Bá Ngọc (2013), Trịnh Thu Nga (2016) Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên kết đào tạo sử dụng lao động sở Giáo dục nghề nghiệp Doanh nghiệp cấp địa phương với đặc thù dân số, địa lý, văn hóa vùng đại diện tỉnh Nghệ An, việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Đào tạo sử dụng lao động Đào tạo nghề hiểu bậc học đào tạo từ trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, hình thức khác hệ thống giáo dục nhằm cung cấp cho người học cách có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp khả thích ứng với mơi trường LĐ, đáp ứng nhu cầu nhân lực sản xuất kinh doanh Sử dụng lao động việc sử dụng sức lao động với tư cách nhân tố đầu vào trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Trong doanh nghiệp, người sử dụng lao động thực việc phân công, bố trí điều hành, đánh giá trả cơng lao động hoạt động khác theo nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm tạo trật tự, nề nếp lao động để tăng suất, chất lượng hiệu lao động 2.1.2 Liên kết đào tạo sử dụng lao động Liên kết đào tạo sử dụng lao động hiểu là: mối quan hệ tương tác tự nguyện thức khơng thức nhà trường doanh nghiệp hoạt động đem lại lợi ích cho hai phía (cung cầu thị trường lao động), đồng thời góp phần đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước 2.2 Một số lý thuyết mơ hình liên kết đào tạo sử dụng lao động - Lý thuyết vốn người - Mơ hình Triple Helix mối quan hệ trường - doanh nghiệp - phủ - Lý thuyết thị trường lao động trường phái kinh tế học thể chế - Mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo sử dụng lao động 2.3 Nội dung liên kết đào tạo sử dụng lao động 2.3.1 Nội dung hình thức liên kết đào tạo sử dụng lao động a Liên kết hoạt động đào tạo - Liên kết đổi phương pháp dạy, học thực hành, thực tập - Liên kết đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá - Liên kết tư vấn nghề nghiệp học viên b Liên kết hoạt động sử dụng lao động qua đào tạo Động liên kết Hình thức, mức độ liên kết Rào cản liên kết 2.6 Kinh nghiệm quốc tế, nước học cho Nghệ An 2.6.1 Kinh nghiệm nước - Mơ hình liên kết Đức - Mơ hình liên kết Hàn Quốc 2.6.2 Kinh nghiệm số địa phương - Mô hình Ban tư vấn chất lượng hợp tác Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai doanh nghiệp - Mơ hình tham gia hiệp hội nghề nghiệp hợp tác Trường Cao đẳng nghề Kĩ thuật cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp cấp nước - Mơ hình “đào tạo modun” hợp tác Trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng Doanh nghiệp 2.6.3 Bài học kinh nghiệm cho Nghệ An - Doanh nghiệp nhà trường phải nhận thức, đặc biệt lợi ích trước mắt lâu dài - Học viên học với chuyên gia, cán kỹ thuật từ doanh nghiệp tham gia liên kết với sở GDNN để khắc phục rào cản thiếu hiểu biết thực tiễn từ phía trường - Học viên học tập theo phương thức kết hợp đào tạo lý thuyết thực hành theo tỷ lệ định, tức học viên học hỏi kinh nghiệm ngành học môi trường công việc - Cần có tham gia can thiệp phủ vào định hướng, hướng dẫn hỗ trợ thông qua sách chế hợp tác thực tế - Các ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp sở GDNN nghiên cứu, cập nhật với hỗ trợ quan chun mơn để xây dựng chương trình đào tạo ngành nghề mới, phong phú 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NGHỆ AN 3.1 Đặc điểm tình hình cung, cầu lao động qua đào tạo tỉnh Nghệ An Đặc điểm dân số lực lượng lao động Nghệ An: Tính đến thời điểm ngày 1/4/2019, tỉnh Nghệ An có dân số 3.327.791 người (trong nam 1.672.901 người, nữ 1.654.890 người), xếp thứ nước số dân (lần lượt xếp sau Thành phố Hồ Chí Minh 8.993.082 người, Hà Nội 8.053.663 Thanh Hóa 3.640.128 người) So với điều tra cách 10 năm (2009), dân số Nghệ An tăng 415.930 người, tương đương với tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,33% Quy mô lao động lớn, tiềm nguồn nhân lực dồi lợi lớn trình thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế xã hội địa bàn Cung lao động qua đào tạo Nghệ An: Trong năm qua, quy mô đào tạo nghề tỉnh có gia tăng đáng kể Trong vịng năm (2014 2019) số lượng học viên đào tạo nghề lên đến 454.008 người, tập trung chủ yếu đào tạo sơ cấp đào tạo tháng Với nhiều cố gắng chiêu sinh, đào tạo, chất lượng đào tạo nghề năm qua có tăng trưởng đáng kể Cầu lao động qua đào tạo Nghệ An: nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo Nghệ An có xu hướng tăng mạnh tốc độ phát triển doanh nghiệp địa bàn Tính đến thời điểm 31/10/2019, địa bàn tỉnh Nghệ An có 15.000 doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh hoạt động 3.2 Thực trạng liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An 3.2.1 Nhu cầu liên kết Doanh nghiệp sở Giáo dục nghề nghiệp tỉnh Nghệ An Năm 2019, theo điều tra Phòng Lao động việc làm thuộc Sở LĐTBXH Nghệ An nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp với quy mơ khảo sát gồm 800, phần lớn doanh nghiệp hoạt động ngành dịch vụ (chiếm 47,8%) doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng (chiếm 38,3%) Theo kết khảo sát: + Các doanh nghiệp hoạt động ngành cơng nghiệp có tỷ lệ hợp tác với sở GDNN cao nhất, chiếm 50% + Mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp sở GDNN tập trung chủ yếu doanh nghiệp lớn, chiếm khoảng 22,5% + Hoạt động hợp tác doanh nghiệp sở GDNN doanh 12 nghiệp Nhà nước doanh nghiệp FDI thường xuyên so với doanh nghiệp Nhà nước 3.2.2 Nội dung hình thức liên kết đào tạo sử dụng lao động tỉnh Nghệ An 3.2.2.1 Thực trạng nội dung hình thức liên kết đào tạo sử dụng lao động nói chung toàn tỉnh Theo kết điều tra Sở LĐTB&XH Nghệ An năm 2019, hình thức chủ yếu hợp tác doanh nghiệp sở GDNN tiếp nhận hướng dẫn học viên thực tập doanh nghiệp (chiếm 65,45% tổng số lượt doanh nghiệp tham gia hợp tác); doanh nghiệp tuyển dụng học viên sau tốt nghiệp (chiếm 53,39%) Theo kết khảo sát Phòng Giải Việc làm - Sở LĐTB&XH Nghệ An năm 2019, tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 42,70% doanh nghiệp có đào tạo cho người lao động Trong số doanh nghiệp có đào tạo cho người lao động, có 24,8% doanh nghiệp có hợp tác với sở GDNN 75,2% doanh nghiệp không hợp tác với sở GDNN 3.2.2.2 Thực trạng nội dung hình thức liên kết đào tạo sử dụng lao động qua phân tích điều tra, khảo sát tác giả tỉnh Nghệ An Thông qua vấn sâu chuyên gia từ phía nhà trường, tác giả tổng hợp lại kết đánh sau: 14 tiêu hình thức liên kết, 15 tiêu động thúc đẩy liên kết 16 tiêu rào cản liên kết Đồng thời, thông qua vấn sâu chuyên gia từ phía doanh nghiệp, tác giả tổng hợp lại kết đánh sau: 12 tiêu hình thức liên kết 10 tiêu thúc đẩy liên kết, 14 tiêu rào cản liên kết - Đánh giá cán bộ, giáo viên, viên chức sở giáo dục nghề nghiệp - Đánh giá đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp - Đánh giá người lao động qua đào tạo sở Giáo dục nghề nghiệp làm việc doanh nghiệp - Đánh giá học viên học năm cuối sở đào tạo 3.2.3 Mức độ hiệu liên kết đào tạo sử dụng lao động tỉnh Nghệ An 3.2.3.1 Thực trạng mức độ hiệu liên kết nói chung toàn tỉnh Về mức độ liên kết, qua kết khảo sát Quan hệ hợp tác doanh nghiệp sở đào tạo Cán quản lý trường cho thấy: số lượng doanh nghiệp mà trường GDNN Nghệ An hợp tác vòng năm qua mức độ hợp tác tồn diện khơng có doanh nghiệp nào; mức độ hợp tác có giới hạn chiếm 13,64%; mức độ hợp tác rời rạc chiếm 86,36% Qua cho thấy, mức độ liên kết nhà trường doanh nghiệp mức độ thấp (hợp tác rời rạc chiếm đa số) 13 3.2.3.2 Thực trạng mức độ hiệu liên kết qua phân tích điều tra, khảo sát tác giả tỉnh Nghệ An - Đánh giá khác biệt trường mức độ thực hình thức liên kết: Trường cao đẳng nghề có quy mơ đào tạo lớn so với trung cấp nghề Do đó, trường cao đẳng nghề có thời lượng đào tạo dài, yêu cầu học viên trình độ tay nghề cao, địi hỏi cơng nghệ sát với thực tế mục tiêu đáp ứng doanh nghiệp cao Vì trường cao đẳng nghề có hình thức liên kết đa dạng mức độ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp so với Trung cấp nghề - Một số kết thu qua khảo sát từ đánh giá người lao động hiệu thực tập doanh nghiệp - Khảo sát học viên học năm cuối sở đào tạo tính hiệu tham gia khóa thực tập doanh nghiệp 3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo sử dụng lao động Nghệ An 3.3.1 Mô hình phân tích điều chỉnh giả thuyết nghiên cứu từ phía nhà trường 3.3.1.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu Đối tượng tham gia khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo sử dụng lao động từ phía nhà trường bao gồm: 325 cán quản lý, giáo viên sở GDNN địa bàn Nghệ An 3.3.1.2 Kết phân tích nhân tố đánh giá tin cậy nhân tố Bảng 3.8 Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố STT Nhân tố Thang đo Cronbach's Alpha TC TC1, TC2, TC3 0,723 KT KT1, KT2, KT3 0,880 CLGD1, CLGD2, CLGD3, CLGD4, CLGD 0,940 CLGD5, CLGD6, CLGD7 NB NB1, NB2, NB3 0,792 KC KC1, KC2, KC3, KC4, KC5, KC6, KC7 0,960 NT NT1, NT2, NT3, NT4, NT5 0,897 LKĐT1, LKĐT2, LKĐT3, LKĐT4, LKĐT 0,910 LKĐT5, LKĐT6 LKTĐ LKTĐ1, LKTĐ2 0,902 LKNC LKNC1, LKNC2, LKNC3, LKNC4 0,932 10 LKSD LKSD1, LKSD2 0,909 Nguồn: Kết thống kê từ khảo sát luận án Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng phân tích khám phá nhân tố hình 14 thức liên kết đào tạo sử dụng lao động phù hợp với liệu nghiên cứu Hệ số KMO lớn 0,5 (0,834), nhân tố có Eigenvalues (lượng biến thiên giải thích nhân tố) lớn rút trích từ 14 item ban đầu; Cumulative có giá trị 80,719% cho ta biết nhân tố giải thích 80,719% độ biến thiên liệu Các biến quan sát hình thành bốn nhân tố chính, hay nói khác tập hợp hình thức liên kết nhà trường doanh nghiệp phân loại thành bốn nhóm chính: liên kết đào tạo, liên kết sử dụng, liên kết chuyển giao công nghệ, liên kết trao đổi thông tin Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng phân tích khám phá nhân tố tác động thích hợp, KMO = 0,692; nhân tố có Eigenvalues (lượng biến thiên giải thích nhân tố) lớn rút trích từ 28 item ban đầu; Cumulative có giá trị 75,094% cho ta biết nhân tố giải thích 75,094% độ biến thiên liệu Như vậy, dựa vào ma trận xoay từ phân tích EFA ta có nhân tố tạo ra: Động tài chính, động cải thiện chất lượng giảng dạy, động phát triển kiến thức, rào cản nhận thức, rào cản nội bộ, rào cản khoảng cách đáp ứng 3.3.1.3 Mơ hình điều chỉnh giả thuyết nghiên cứu Động Tài Liên kết đào tạo Rào cản nhận thức Động cải thiện chất lượng giảng dạy Liên kết sử dụng Động phát triển kiến thức Liên kết chuyển giao công nghệ NHÓM ĐỘNG CƠ Rào cản nội Liên kết trao đổi thông tin Rào cản khoảng cách đáp ứng NHÓM RÀO CẢN 3.3.2 Động thúc đẩy rào cản liên kết từ phía nhà trường 3.3.2.1 Động lợi ích liên kết từ phía nhà trường 3.3.2.2 Rào cản liên kết từ phía nhà trường 3.3.2.3 Kết phân tích mơ hình hồi quy đánh giá ảnh hưởng động thúc đẩy rào cản liên kết đến liên kết đào tạo sử dụng lao động từ phía nhà trường 15 Bảng 3.9 Kết hồi quy mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình LKĐT LKTĐ LKNC LKSD Biến phụ thuộc Β β chuẩn hóa Β β chuẩn hóa Β β chuẩn hóa Β β chuẩn hóa 2,604*** 0,407 3,525*** (Constant) 0,854*** 0,026 0,028 0,031 0,024 0 -0,046 -0,046 TC 0,346*** 0,352*** 0,266*** 0,199*** 0,306*** 0,271*** 0,139*** 0,133*** KT 0,398*** 0,395*** 0,31*** 0,227*** 0,539*** 0,467*** 0,163*** 0,152*** CLGD NB 0,241*** 0,289*** 0,339*** -0,3*** 0,331*** 0,347*** 0,223*** 0,251*** KC 0,195*** 0,215*** 0,511*** 0,415*** 0,319*** 0,307*** 0,336*** 0,347*** 0,381*** 0,354*** 0,371*** 0,254*** 0,39*** 0,316*** 0,414*** 0,36*** NT R2 điều 0,587 0,478 0,663 0,415 chỉnh 77,764 50,370 107,269 39,383 F b b b 0,000 0,000 0,000 0,000b Sig Nguồn: Kết thống kê từ khảo sát luận án Kết phân tích mơ hình: cho thấy động tài khơng ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức liên kết (p-value > 0.05), nhân tố lại mơ hình có ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức liên kết đào tạo sử dụng lao động (p-value < 0.05) Vì vậy, nhân tố tác động đến hình thức liên kết là: động cải thiện chất lượng giảng dạy, động phát triển kiến thức ứng dụng, rào cản nội bộ, rào cản nhận thức, rào cản khoảng cách đáp ứng Kết phân tích cho thấy tất mơ hình: Kiểm định Anova có Sig.=0,000