Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
55,24 KB
Nội dung
1 Bối cảnh xã hội yêu cầu giáo dục, giáo viên tư vấn tâm lí cho học sinh Trong thời đại ngày nay, nhân loại sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, công nghệ, phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa Về kinh tế tri thức, phát triển thời đại mang đến nhiều điều kiện thuân lợi cho phát triển xã hội nói chung phát triển giáo dục, đội ngũ giáo viên tư vấn tâm lí cho học sinh nói riêng Song bên cạnh đó, đưa đến yêu cầu Yêu cầu ngày cao giáo dục, giáo viên tâm lí tư vấn tâm lí cho học sinh bậc học có giáo dục phổ thơng giáo viên THPT Hiện cấp học chủ yếu giáo viên không chuyên giáo dục tư vấn tâm lí cho học sinh Bản thân tơi may mắn tham gia lớp bồi dưỡng công tác tư vấn tâm lí cho em học sinh THPT qua thời gian học tập tiếp thu kiến thức sau: Những kiến thức thu nhận từ chuyên đề bồi dưỡng 2.1 Chuyên đề "Một số vấn đề chung tư vấn cho học sinh nhu cầu tư vấn cho học sinh" Công tác tư vấn tâm lí học đường nhà trường phổ thơng Bản chất ý nghĩa: Hoạt động tư vấn học đường nhà trường phổ thơng bao gồm khía cạnh - Sàng lọc, đánh giá, dự báo xây dựng vấn đề tâm lí xảy gia đình lứa tuổi (bối cảnh xã hội, văn hóa phát triển tâm sinh lí lứa tuổi) - Trên sở sàng lọc đánh giá thực xây dựng thực chương trình phịng ngừa cho tồn học sinh nhà trường (chương trình khám phá, trải nghiệm học tập kiến thức, kỹ tâm lý học đường, ví dụ: giá trị sống, kỹ sống, trải nghiệm sáng tạo ) - Đánh giá, nhận diện, phát sớm trường hợp có nguy bắt đầu có khó khăn, khủng hoảng, rối nhiều tâm lý (trong học tập, nhận thức, hành vi, cảm xúc xã hội) đề phòng ngừa can thiệp kịp thời (tham vấn cá nhân nhóm, tư vấn gia đình, tư vấn nhà trường ) - Đánh giá thực tham vấn, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh - Đánh giá thực hoạt động tư vấn giáo dục cho gia đình, nhà trường - Nghiên cứu xây dựng lượng giá chương trình phịng ngừa, chương trình can thiệp - Giám sát thực hành tư vấn học đường nhà trường phổ thông Hoạt động tư vấn học đường có ý nghĩa vai trị thiết thực thân học sinh, gia đình nhà trường xã hội - Đối với học sinh: thông qua hoạt động hỗ trợ tâm lý trực tiếp (tham vấn tâm lý) hỗ trợ gián tiếp em hình thành lực kỹ hiểu tân lý, sức khỏe tâm lý thân, em tham gia hoạt động rèn luyện kỹ tự chăm sóc ứng phó với khó khăn tâm lý giai đoạn lứa tuổi - Đối với gia đình nhà trường: Hoạt động tư vấn học đường cầu nối học sinh, giáo viên, bạn bè gia đình chuyền tải thơng tin, hiểu biết thống đặc điểm tâm lý đặc trưng học sinh; hướng tới hợp tác mang tình đồng minh, ổn định, có nguyên tắc, có đạo đức nhiều lực lượng tất mục tiêu hoạt động phịng ngừa khó khăn tâm lý * Chức nhiệm vụ tư vấn học đường trường phổ thông (1) Chuyên gia (chuyên viên) tâm lý học đường làm việc với học sinh để cung cấp tham vấn, hướng dẫn cố vấn cho em phải đương đầu với khó khăn xã hội, cảm xúc hành vi Tăng thành tích, thúc đẩy sức khỏe, tăng hiểu biết chấp nhận tính đa dạng văn hóa hồn cảnh (2)Chun gia tâm lý học đường làm việc với học sinh gia đình em để: xác định nhận biết vấn đề học tập hành vi ảnh hưởng tới thành công trường học, lượng giá đầu vào, hỗ trợ học sinh sức khỏe, cảm xúc, dạy/ đào tạo kỹ nuôi dạy con; giới thiệu/ chuyển trợ giúp phối kết hợp dịch vụ hỗ trợ cộng đồng (3) Chuyên gia tâm lý học đường làm việc với giáo viên để: Xác định giải rào cản học tập, giám sát tiến học sinh, thiết kế trợ giúp cá nhân có hoạt động, tạo mơi trường học tích cực, thúc đẩy tất học sinh tham gia học tập (4) Chuyên gia tư vấn học đường làm việc với nhà quản lý để: Thu thập phân tích liệu có liên quan đến cải tiến trường học, thực chương trình mang tính phịng ngừa, tạo bầu khơng khí trường học tích cực giảm bạo lực học đường, quấy rối (5) Chuyên gia tư vấn học đường làm việc với nhà trường cung cấp dịch vụ cộng đồng để phối hợp cung cấp dịch vụ cho học sinh gia đình trường học Ở bậc học nào, người giáo viên người đảm nhận chức tư vấn học đường cho học sinh cho cha mẹ em Bởi người giáo viên có vị lý tưởng để đảm nhận công việc Giáo viên người học sinh/ phụ huynh ngưỡng mộ tri thức, tài phẩm chất đạo đức, người có nhiều thời gian tiếp xúc học sinh người đào tạo chuyên sâu kiến thức tâm lý - giáo dục nhà trường phổ thông Hoạt động tư vấn học đường nhà trường phổ thông tập trung vào ba mảng nội dung phòng ngừa, phát sớm, can thiệp Ở cấp độ 1, hoạt động dịch vụ phổ biến Tác động đến tất cả, số lượng lớn học sinh trường học (khoảng 80% học sinh) cấp độ 2, hoạt động tư vấn học đường dành cho nhóm mục tiêu nằm khoảng 15% Cấp độ hoạt động tư vấn học đường chuyên sâu: dịch vụ cấp độ tập trung chiếm 5% học sinh có vấn đề khó khăn nghiêm trọng sức khỏe tâm thần có hành vi mức như: bắt nạt, công, phá hoại người tài sản nhà trường Chương trình phịng ngừa can thiệp tồn trường: Có loại phịng ngừa: phịng ngừa mang tính phổ qt; phịng ngừa vấn đề bộc lộ, phát sớm; phịng ngừa có lựa chọn Chúng ta can thiệp trực tiếp gián tiếp * Nguyên tắc đạo đức tư vấn học đường - Nguyên tắc tôn trọng học sinh - Nguyên tắc chấp nhận, không phán xét học sinh - Nguyên tắc giành quyền tự cho học sinh - Nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thơng tin cho học sinh * Nội dung tư vấn tâm lý nhà trường THPT - Tư vấn học đường trường tiểu học:Căn vào khó khăn tâm lý mà học sinh tiểu học thường gặp học sinh, giáo viên, phụ huynh Ví dụ: kỹ thích ứng với môi trường học tập, kỷ luật, kỹ phụ trách - Tư vấn học đường trường THCS: Căn vào khó khăn tâm lý mà học sinh THCS thường gặp phải học sinh, phụ huynh, giáo viên - Tư vấn học đường trường THPT: Căn vào khó khăn tâm lý mà học sinh THPT thường gặp phải: Đối với học sinh, phụ huynh, giáo viên * Quy trình tư vấn tâm lý nhà trường - Quy trình tham vấn + Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ + Giai đoạn 2: Thu thập thông tin, xác định vấn đề + Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch + Giai đoạn 4: Tìm kiếm giải pháp thay + Giai đoạn 5: Đánh giá kết thúc tham vấn * Quá trình tư vấn - Thiết lập mối quan hệ tư vấn - Đánh giá - Tìm kiếm lựa chọn giải pháp - Thực - Kết thúc * Phương pháp nhận biết nhu cầu tư vấn học đường cho học sinh phổ thông - Khảo sát nhu cầu tư vấn học sinh dựa tảng tri thức đặc điểm tâm lý đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi nhà tâm lý/ giáo viên tiến hành thu thập liệu khó khăn cộm học sinh để từ dự báo nguy xây dựng chiến lược can thiệp phù hợp (1)Xây dựng rõ đối tượng cần trợ giúp (lứa tuổi, giới tính, hồn cảnh gia đình, nét đặc trưng ) (2) Chỉ mục tiêu, nội dung, tiến trình cách thực phương pháp (3) Việc tiến hành phương pháp phải đảm bảo tính mục tiêu, tính khách quan, tính khoa học, tính hệ thống tính hình thức (4) Khi thực phương pháp cần có biên ghi chép ghi âm/ hình (nếu phép học sinh) (5) Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng Vì kết hợp phương pháp khác Ví dụ: Phỏng vấn kết hợp với quan sát (trang phục, giọng nói, biểu khn mặt, ánh mắt ) (6) Việc sử dụng nghiệm tiến hành nhà tâm lý/ giáo viên đào tạo thực tập giám sát Việc kết hợp phương pháp giúp nhà tâm lý/ giáo viên có tin học sinh tập thể học sinh như: Về lịch sử giai đoạn, phát triển thân, mối quan hệ cách nhìn nhận sống (quan điểm, niềm tin, triết lý ) tình trạng tại, yếu tố dân tộc, sức khỏe, lực, tính cách, khí chất, mức độ khó khăn, rối loạn tâm lý 2.2 Chuyên đề: "Các kĩ tham vấn học đường bản" 2.2.1 Những kĩ tham vấn học đường 2.2.1.1 Kỹ thiết lập mối quan hệ -Kỹ thiết lập mối quan hệ tham vấn vận dụng tri thức, kinh nghiệm làm cho học sinh cảm thấy tin tưởng, đón nhận trợ giúp người tham vấn việc giải vấn đề họ -Các bước thiết lập mối quan hệ tham vấn: +Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở Giải thích cho học sinh hiểu mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc việc tham vấn +Sẵn sàng lắng nghe, chấp nhận, tôn trọng học sinh việc tham vấn -Một số cách thức thiết lập mối quan hệ: hướng dẫn trị chơi, hoạt động, khuyến khích trung thực cởi mở học sinh, chia sẻ để tạo nên tin tưởng,… 2.2.1.2 Kỹ lắng nghe -Lắng nghe cách tập trung để nghe hiểu học sinh Lắng nghe tích cực thể trình tham vấn lấy người nghe làm trung tâm -Kĩ thuật lắng nghe: + Bắt đầu gợi chuyện + Nghe học sinh trình bày giữ im lặng + Sử dụng câu hỏi, tóm tắt thông tin + Tôn trọng học sinh không làm thơng tin họ -Lắng nghe tích cực + Học sinh có vấn đề muốn trình bày + Bản cảm nhận học sinh cần giúp đỡ + Học sinh có vấn đề khó chia sẻ + Bạn chấp nhận tin vào khả tự giải học sinh 2.2.1.3 Kỹ quan sát -Kĩ quan sát vận dụng tri thức, kinh nghiệm để thu thập thông tin cần thiết nhằm đo lường, nhận định xác tâm trạng học sinh -Các bước tiến hành quan sát: + Xác định rõ mục đích, nội dung quan sát + Ghi chép ghi nhớ nội dung quan sát + Tập trung ý điều chỉnh cảm xúc 2.2.1.4 Kỹ đặt câu hỏi *Đây kĩ cần thiết để bắt đầu trò chuyện -Câu hỏi mở : giúp bắt đầu tham vấn, mở rộng vấn đề.,, - Câu hỏi đóng: thu thơng tin nhanh cục thể, khai thác giải pháp *Một số dạng câu hỏi: - Những câu hỏi tìm thơng tin chung học sinh - Những câu hỏi nâng cao nhận thức học sinh - Những câu hỏi chuyển tiếp - Những câu hỏi bậc thầy *Một số lưu ý đặt câu hỏi - Hỏi tới tấp, tra hỏi - Hỏi nhiều câu hỏi lúc - Các câu hỏi khẳng định - Các câu hỏi mang tính kiểm sốt 2.2.1.5 Kỹ phản hồi Phản hồi tham vấn truyền tải lại cảm xúc, suy nghĩ học sinh nhằm kiểm tra thông tin thể quan tâm, khích lệ *Phản hồi nội dung: Là việc tóm tắt câu chuyện học sinh (khơng đánh giá) *Thời điểm nên tóm tắt: -Khi có thơng tin định cần làm rõ thơng tin -Trước câu hỏi mở, khuyến khích -Khi thơng tin đưa qua dài dịng phức tạp *Phản hồi cảm xúc: -Là nhắc lại cho học sinh nội dung tình cảm ngơn từ họ, tương tự việc diễn đạt lại mặt tình cảm -Trước sâu vào giải vấn đề đưa định, điều cốt yếu phải khai thác đầy đủ cảm xúc học sinh Phản hồi cảm xúc giúp học sinh hiểu cảm xúc họ tôn trọng -Phản hồi cảm xúc cách gọi tên cảm xúc, sử dụng số cấu trúc như: “Có phải bạn cảm thấy…” Ngồi diễn đạt lại để làm sáng tỏ vấn đề chưa rõ -Ví dụ: Học sinh: Mẹ em không hiểu em, mẹ la mắng em chẳng chịu lắng nghe em… +Có hiệu quả: Chắc hẳn em cảm thấy đau buồn tủi thân, dường mẹ em phần làm cho em thất vọng +Khơng hiệu quả: Em khơng nên có cảm xúc đó, mẹ em u em 2.2.1.6 Kỹ thấu cảm - Thấu cảm đặt vào vị trí hiểu cảm xúc học sinh, giúp học sinh cảm thấy chia sẻ -Kỹ nói lời thấu cảm: +Nhắc lại cảm xúc học sinh nói đến góc cạnh chủ quan +Đặt vào vị trí học sinh, làm cho học sinh cảm thấy tôn trọng sẻ chia + Không đưa lời khuyên, không dạy bảo, giảng đạo đức -Nhà tư vấn sử dụng thang đo thấu cảm gồm mức: + Mức độ 1: Gây cảm xúc tiêu cực học sinh + Mức độ 2: Không phản ánh vào vấn đề trọng tâm học sinh + Mức độ 3: Học sinh cảm thấy chia sẻ + Mức độ 4: Giúp học sinh hiểu sâu sắc cảm xúc -Ví dụ: Hồng nhận tin bà ngoại Hồng vừa mất, Hồng khóc đau buồn + Đồng cảm: Tội nghiệp Hồng, em hẳn tiếc thương bà vô cùng, cô hiểu nỗi mát em + Thấu cảm: Cơ cảm nhận nỗi đau tình yêu em dành cho bà 2.2.1.7 Kỹ đánh giá tâm lí học sinh - Kỹ đánh giá tâm lý học sinh vận dụng tri thức,kinh nghiệm để thu thập liệu xác đặc điểm tâm lí học sinh, từ có kế hoạch giúp đỡ hiệu - Các thao tác tiến hành kĩ + Kết hợp quan sát, trắc nghiệm, trị chuyện + Sử dụng nguồn thơng tin xác, từ nhận diện đắn khó khăn + Đánh giá kế hoạch trợ giúp cho học sinh -Cách thức đánh giá hiệu quả: + Trò chuyện, trao đổi trực tiếp + Quan sát, dùng test, dùng bảng kiểm hành vi,… + Thu thập liệu qua giáo viên, cha mẹ, bạn bè học sinh 2.2.1.8.Kỹ ghi chép lưu trữ hồ sơ tâm lý học sinh - Kĩ ghi chép lưu trữ hồ sơ học sinh vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào việc lưu trữ đầy đủ khoa học học sinh, đảm bảo bí mật an tồn - Mục đích kĩ năng: Trong tham vấn học đường, việc ghi chép, lưu trữ cần thiết để làm sở, cho kế hoạch trợ giúp can thiệp - Thao tác tiến hành kĩ năng: + Thiết kế biểu mẫu rõ ràng, khoa học + Lưu trữ thơng tin an tồn, bảo mật + Cập nhật thường xuyên thay đổi học sinh -Những nội dung : Thông tin chung, tình trạng sức khoẻ, tình trạng tâm lí, nét bật, trình tham vấn,… 2.2.2 Thực hành tổng hợp kỹ tham vấn Nội dung 1: Học viên thực hành phân tích ca nhận diện kĩ tư vấn học qua đoạn clip ca tham vấn cho học sinh Nội dung 2: Thực hành kĩ thiết lập mối quan hệ TVHĐ Nội dung 3: Thực hành đóng vai nhà tham vấn để sử dụng tập trung kĩ thấu cảm phản hồi Nội dung 4: Thực hành đóng vai nhà tham vấn để trợ hiups cho học sinh gặp khó khăn tâm lí có sử dụng kĩ TVHĐ học 2.2.3 Tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lí học sinh 2.2.3.1 Khái quát đánh giá tâm lí 2.2.3.1.1.Đánh giá tâm lí gì? Là q trình thu thập thơng tin để đến nhận định đặc tính hành vi,xã hội, cảm xúc cá nhân.Đánh giá tâm lí giúp đến định chẩn đoán sở quan sát,phỏng vấn,nghiên cứu hồ sơ cá nhân phân tích kết trắc nghiệm/thang đo 2.2.3.1.2 Các loại đánh giá - Đánh giá lực/trí tuệ:được tiến hành thơng qua trắc nghiệm chuẩn trắc nghiệm trí tuệ,trắc nghiệm tâm thần kinh trắc nghiệm học tập -Đánh giá nhân cách: tiến hành thông qua thang đo chuẩn MMPI,BASC-3,CBCL,Conners.Thông tin vấn đề cá nhân thu thập sở lựa chọn cá nhân người liên quan biểu mức độ biểu dấu hiệu hành vi theo thang đo - Đánh giá lâm sàng: thường thực dựa vấn quan sát dấu hiệu lâm sàng.ví dụ vấn phụ huynh trình phát triển học sinh, quan sát biểu hành vi học sinh tình học tập,… 2.2.3.1.3 Các loại đánh giá 2.2.3.1.3.1.Đánh giá thức: Đánh giá thức ln cấu trúc chặt chẽ,với hướng dẫn cụ thể quy trình,cách chấm điểm giải thích kết quả.ví dụ phổ biến nhât trắc nghiệm chuẩn,được thiết kế nhằm so sánh khả cá nhân với định mức mẫu chuẩn.trắc nghiệm thiết kế cho đánh giá theo nhóm theo cá nhân trắc nghiệm cá nhân ưa chuộng 2.2.3.1.3.2 Đánh giá khơng thức: Nhằm xác định mức độ khả thời,sự tiến hoc sinh thay đổi tức chương trình dạy học.mặc dù đánh giá khơng thức khơng có biểu điểm chặt chẽ trắc ngiệm chuẩn,nhưng kết rút từ lại thích hợp với dạy học chúng diễn đạt thuật ngữ dạy học.Về có cách đánh giá khơng thức quan sát,đánh giá theo chương trình,các kĩ thuật thu thập thơng tin gián tiếp tiếp cận sử dụng loại 2.2.3.1.4.Các bước q trình đánh giá tâm lí Bước 1: Phân tích thơng tin từ đề xuất ,đánh giá Bước 2:Quyệt đinh tiếp nhận từ chối đánh giá Bước 3:Thu thập thông tin chung đối tượng học sinh đề xuất đánh giá Bước 4: Cân nhắc tác động người liên quan Bước 5:Quan sát học sinh vài tình khác Bước 6:Lựa chọn tiến hành công cụ đánh giá cần thiết Bước 7:Phân tích kết đánh giá Bước 8:Thiết kế đề xuất biện pháp can thiệp Bước 9:Viết báo cáo Bước 10:Triển khai thực hỗ trợ,can thiệp đánh giá trình 2.2.3.1.5.Một số vấn đề đạo đức đánh giá tâm lí Q trình đánh giá cần đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đạo đức bản.Theo người đánh giá cần lưu ý yêu cầu chuẩn lực tiêu chí đạo đức nghê tâm lí: Đào tạo; Xin tư vấn; Luật pháp; Cho phép; Bảo mật thông tin; Thu thập thơng tin đa chiều; Ghi nhận,phân tích giải thích số liệu; Báo cáo 2.2.3.2 Một số kỹ thuật phương pháp đánh giá 2.2.3.2.1 Phỏng vấn: Mục đích thu thập thông tin đảm bảo tin cậy hiệu lực học sinh vấn đề học sinh tính cách,khí chất, kỹ vận động,nhận thức,giao tiếp,thói quen học tập,hành vi,hứng thú,sở thích sinh hoạt hoc sinh quan điểm vấn đề chúng 2.2.3.2.2 Các hình thức vấn lâm sàng a) Phỏng vấn tự b) Phỏng vần bán cấu trúc c) Phỏng vấn cấu trúc Một số kĩ thuật vấn lâm sàng: Tạo ấn tượng ban đầu; Lắng nghe; Thiết lập quan hệ; Đặt câu hỏi; Thay đổi chủ đề; Nhắc; Ứng phó với tình khó khăn; Ghi chép thơng tin; Hẹn gặp 10 2.4.3.1 Khó khăn tâm lý tạo lực cản hoạt động, sinh hoạt quan hệ xã hội học sinh 2.4.3.2 Khó khăn tâm lý tác động trực tiếp tới phát triển thể chất tâm lý, nhân cách học sinh 2.4.3.3 Khó khăn tâm lý mức độ cao dễ dẫn đến khủng hoảng tâm lý, làm thay đổi chiều hướng phát triển tâm lý học sinh, tạo ngã rẽ tiến trình phát triển tâm lý, nhân cách học sinh 2.4.3.4 Khó khăn tâm lý mức cao có nguy dẫn đến lệch lạc, chấn thương bệnh tâm lý stress, trầm cảm 2.4.4 Tư vấn hỗ trợ học sinh giải khó khăn tâm lý 2.4.4.1 Các yêu cầu tư vấn khó khăn tâm lý cho học sinh - Tư vấn, hỗ trợ học sinh giải khó khăn tâm lý học sinh trước hết cần tìm hiểu kỹ tác nhân gây khó khăn tâm lý học sinh - Tư vấn, hỗ trợ học sinh giải khó khăn tâm lý học sinh trước hết cần tìm hiểu rõ đặc trưng tâm – sinh lý lứa tuổi học sinh - Tư vấn, hỗ trợ học sinh giải khó khăn tâm lý học sinh trước hết cần tìm hiểu rõ đặc trưng tâm – sinh lý hoàn cảnh sống riêng cá nhân học sinh cần tư vấn, hỗ trợ - Tư vấn, hỗ trợ học sinh giải khó khăn tâm lý học sinh không hướng đến giảm thiểu tác nhân dẫn đến khó khăn tâm lý học sinh mà chủ yếu hướng đến nâng cao lực ứng phó học sinh trước tác nhân đó; nâng cao lực thích ứng tích cực học sinh thay đổi điều kiện sống - Tư vấn, hỗ trợ học sinh giải khó khăn tâm lý học sinh khác với tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ khắc phục khó khăn thể chất 2.4.4.2 Quy trình tư vần khó khăn cho học sinh - Giai đoạn 1: Thiết lập quan hệ; - Giai đoạn 2: Thu thập thông tin, xác định vấn đề; - Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu – lập kế hoạch tư vấn; - Giai đoạn 4: Tìm kiếm giải pháp thay thế; 20 - Giai đoạn 5: Đánh giá kết kết thúc 2.5 Chuyên đề “Tư vấn học sinh có hành vi lệch chuẩn” 2.5.1 Các khái niệm hành vi lệch chuẩn - Hành vi lệch chuẩn hành vi không phù hợp với quy tắc, giá trị, chuẩn mực xã hội, nhóm cộng đồng - Hành vi lệch lạc khái niệm xã hội học định nghĩa vi phạm có nhận thức tiêu chuẩn nhóm hay xã hội Các tiêu chuẩn văn hóa kì vọng xã hội định dạng phạm vi rộng hoạt động người nên khái niệm lệch lạc mang ý nghĩa rộng tương ứng Một dạng tiêu biểu lệch lạc tội phạm, vi phạm quy định ban hành thức luật pháp - Sự lệch lạc tồn mối quan hệ với tiêu chuẩn văn hóa, khơng có hành động lệch lạc mang tính vốn có hay nói hơn, hành vi coi lệch lạc xem xét mối quan hệ với tiêu chuẩn văn hóa cụ thể - Sự lệch lạc kết người khác xác định theo cách: hành vi có coi lệch lạc hay khơng tùy thuộc vào q trình thay đổi quan điểm xã hội, vào cách mà người khác xác định tình Bất thường hiểu sai lệch so với bình thường trung bình - Định nghĩa từ “bất thường/lêch chuẩn” (abnormol) đơn giản: sai lêch so với bình thường - Hành vi khơng thích nghi: + Khơng thích nghi sống cá nhân: khơng có khả đạt mục tiêu để thích ứngvới nhu cầu sống thân + Khơng thích nghi xã hội: cản trở làm gián đoạn xã hội - Một số hành vi lệch chuẩn thường gặp lứa tuổi học sinh THCS THPT với đặc điểm nhận dạng, tiêu chí chuẩn đốn hậu hành vi gây Các hành vi là: + Những nét tính cách tăng đậm(12 dạng); + Nghiện mạng xã hội; 21 + Hành vi tính, bạo lực; + Lệch chuẩn tự xâm hại; + Hành vi nghiện ngập; + Rối loạn cư xử hành vi thách thức chống đối; + Hành vi tự sát 2.5.2 Các dạng hành vi lệch chuẩn 2.5.2.1 Những nét tính cách tăng đậm(NTCTĐ) Là tượng thường gặp học sinh THCS, phương án cực hạn chuẩn bình thường nét tính cách tăng cường có phần tăng đậm thái q Sự phát triển tính cách tăng đậm thường bộc phát tuổi thiếu niên, vào giai đoạn hình thành tính cách theo bám tương đối chặt chẽ với giai đoạn phát triển học sinh Tính cách phát triển tăng đậm bệnh lý, mà phương án phát triển bình thường dễ dẫn đến hành vi lệch chuẩn lâu dài, không điều chỉnh uốn nắn dẫn đến bệnh thái nhân cách Cá ba đặc điểm nhận dạng NTCTĐ, là: Xuất chủ yếu tuổi thiếu niên, xuất vào tình cụ thể, khơng gây cản trở tới việc thích nghi xã hội (có khả trở chuẩn bình thường) Có dạng phát triển NTCTĐ sau đây: - NTCTĐ dạng 1: học sinh có khí sắc tốt, trương lực sống cao, khó kìm chế tính tích cực hoạt động Những học sinh có tính hướng ngoại cao, có khát vọng trở thành thủ lĩnh khơng thức nhóm bạn bè - NTCTĐ dạng 2: đặc trưng dao động khí sắc ngắn hạn (1-2 tuần) từ hưng cảm đến trầm cảm vào pha trầm cảm, quan sát thấy giảm sút khả làm việc, hứng thú với học hành, với ham mê, với nhóm bè bạn - Dạng tính cách dễ bị thay đổi (bẻ vỡ):đặc điểm tính hay biến đổi khí sắc, chí vài lần ngày lý khơng đâu mà người bình thường bên ngồi khơng cảm nhận thấy 22 - Dạng tính cách nhạy cảm:Có hai đặc điểm bật, ấn tượng mạnh khả tự đánh giá giảm sút - Dạng tính cách suy nhược tâm lý: đặc trưng tính khơng đốn, có khuynh hướng thich tranh luận (tranh luận lâu mà không đến kết cục), hay nghi ngại cho tương lai cho người thân, có khuynh hướng tự phân tích - Tính cách suy nhược – loạn thần kinh chức năng:đặc điểm bật mệt mỏi tăng cao, ln trạng thái bị kích thích, ln lo sợ tình trạng sức khỏe thân - Dạng tính cách kiểu tâm thần phân liệt: đặc trưng tính thu thiếu linh cảm giao tiếp - Dạng tính cách kiểu động kinh: đặc trưng tích lũy kích thích tìm đối tượng để trút bỏ tức giận lên - Dạng tính cách kiểu hysteria: đặc trưng khát khao người quan tâm, thán phục, trung tâm ý - Dạng tính cách khơng bền vững: đặc điểm ln ln có khát vọng với tiêu khiển, với thỏa mãn thay đổi cảm xúc - Dạng tính cách kiểu a dua: Học sinh dạng ln có xu hướng thích nghi tuyệt mơi tường xung quanh - Dạng tính cách hỗn hợp: có xuất nét tính cách với cấu trúc phức tạp theo quy luật riêng 2.5.2.2 Nghiện mạng xã hội Đây dạng hành vi dễ gặp học sinh THCS THPT * Mạng xã hội: Mạng xã hội trang web tạo nhà cung cấp dịch vụ mạng Các tổ chức, cá nhân cấp hồ sơ công khai thân wed với điều khoản định Qua mạng xã hội người kết nối thành viên khác, chia sẻ thông tin cá nhân, quan điểm, hứng thú, cảm xúc cách chủ động thơng qua mật cá nhân: Yahoo, Zingme, Yume, Tamtay, My space, Yo Yo, Skype, Facebook… * Hội chứng nghiện mạng xã hội 23 - Nghiện: theo từ điển tiếng Việt, ham thích vật, cá nhân ván đề trở thành thói quen khó bỏ - Hội chứng nghiện mạng xã hội: theo nhà tâm lý học hội chứng nghiện mạng xã hội tình trạng thèm muốn ảo giác tham gia mạng xã hội * Thực trạng hội chứng nghiện Facebook học sinh THCS THPT - Trên giới: Tuy trang mạng xã hội có tuổi đời trẻ, song vài năm xuất hiện, Facebook có tới 1.5 tỉ thành vieenchieems 1/7 dân số giới số liệu năm 20120 tham gia - Tại Việt Nam: Facebook sử dụng lúc, nơi tạo sức hút ghê gớm tốc độ lan truyền mạnh mẽ đặc biệt giới trẻ Năm 2012 nước ta tổng số 30,8 triệu người internet có 8,5 triệu người dùng Facebook Số người dùng Facebook Việt Nam tăng thêm 500.000 tuần, 28% số người sử dụng internet Việt Nam có tài khoản Facebook Trung bình Việt Nam, ba giây lại có người đăng ký dịch vụ Facebook * Biểu “nghiện mạng xã hội” - Bứt rứt, khó chịu ngày không vào mạng xã hội; rơi vào trạng thái buồn vu vơ, vào mạng chờ thông báo hay hồi đáp hay người “like comment status” - Tham gia mạng xã hội lúc, nơi: học bài, uống café, xe bus, quán ăn đường phố…đều vào mang Facebook để chia sẻ - Thời lượng vào Facebook: (theo tổ chức y tế giới WHO): a) ngồi mạng Facebook từ 35 đến 38 giờ/tuần, trung bình vào Facebook giờ/người/ngày; b) có ý định từ bỏ Facebook quay lại; c) có thay đổi quan hệ với người xung quanh: trở nên khép kín giảm suất, thời lượng tham gia hoạt động xã hội; d) có triệu chứng ăn ngủ thất thường * Chuẩn đoán “nghiện Facebook” Bảng thang đo nghiện mạng xã hội 24 * Các biểu lệch chuẩn nghiện mạng xã hội: - Hành động “ngơng cuồng”, phản cảm - Comment hình ảnh phản cảm - Tung tin khơng có nguồn gốc, làm phân tán tưu tưởng công dân mạng - Những thái độ cảm xúc thái cá nhân - Hỗn láo với người lớn, với thầy cô cha mẹ - Lợi dụng trang mạng để tiếng - Dùng mạng xã hội để khoe chiến tích * Hậu hội chứng “nghiện mạng xã hội” phát triển học sinh THCS THPT - Đối với cá nhân - Đối với gia đình - Đối với xã hội * Tư vấn cho học sinh nghiện mạng xã hội 2.5.2.3 Hành vi tính, hành vi bạo lực * Định nghĩa tính * Cơ chế hành vi rối loạn tính * Tiêu chí chuẩn đốn * Dấu hiệu nhận biết hành vi tính * Mơ hình bốn thành phần tính * Nguyên nhân chủ yếu hành vi tính: - Yếu tố sinh học - Yếu tố khí chất - Yếu tố mơi trường - Các yếu tố ngồi gia đình ảnh hưởng đến hành vi tính * Tư vấn cho học sinh có hành vi bạo lực học đường 2.5.2.4 Hành vi tự xâm hại * Những nguyên nhân dẫn đến hành vi tự xâm hại * Tư vấn cho học sinh có biểu hành vi tự xâm hại 2.5.2.5 Hành vi nghiện ngập 25 ... 2.4.2 Khó khăn tâm lý học sinh lứa tu? ??i 2.4.2.1 Khó khăn tâm lý học sinh tiểu học - Khái quát đặc trưng tâm lý lứa tu? ??i học sinh tiểu học - Khó khăn tâm lý lứa tu? ??i học sinh tiểu học + Khó khăn... trắc nghiệm/thang đo 2.2.3.1.2 Các loại đánh giá - Đánh giá lực/trí tu? ??:được tiến hành thơng qua trắc nghiệm chuẩn trắc nghiệm trí tu? ??,trắc nghiệm tâm thần kinh trắc nghiệm học tập -Đánh giá nhân... trắc nghiệm/thang đo 2.3.1.2 Các loại đánh giá - Đánh giá lực/trí tu? ??: Được tiến hành thông qua trắc nghiệm chuẩn trắc nghiệm trí tu? ??,trắc nghiệm tâm thần kinh trắc nghiệm học tập 13 -Đánh giá nhân