1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của giống và mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất là chùm ngây (Moringa oleifera L.) làm rau

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này được tiến hành nhằm xác định giống và khoảng cách trồng phù hợp sản xuất cây chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơ tại tỉnh Đồng Nai. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

Lâm sinh ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÁ CHÙM NGÂY (Moringa oleifera L.) LÀM RAU Mai Hải Châu ThS Cơ sở 2, Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định giống khoảng cách trồng phù hợp sản xuất Chùm ngây làm rau theo hướng hữu tỉnh Đồng Nai Thí nghiệm hai yếu tố bố trí theo kiểu lơ phụ, lần lặp lại, phân bò hoai mục với lượng 30 tấn/ha Yếu tố lơ (A) mật độ trồng (A1: 100 cây/m2; A2: 133 cây/m2 A3: 200 cây/m2) yếu tố lô phụ (B) giống (B1: giống Chiatai nhập từ Thái Lan; B2: giống thu thập từ Bình Thuận; B3: giống thu thập từ Ninh Thuận; B4: giống thu thập từ Đồng Nai; B5: giống thu thập từ Bà Rịa – Vũng Tàu) Kết nghiên cứu cho thấy giống Chùm ngây Ninh Thuận có hàm lượng dinh dưỡng flavonoid đạt cao nhất; sinh trưởng tốt điều kiện sinh thái Đồng Nai; suất sinh khối đạt 171,7 198,7 tấn/ha; suất thực thu 36,6 36,9 tấn/ha tương ứng với hai điểm nghiên cứu Cẩm Mỹ Trảng Bom Mật độ gieo trồng thích hợp trồng Chùm ngây làm rau 100 cây/m2 Tổ hợp giống Chùm ngây Ninh Thuận mật độ 100 cây/m2 cho suất thực thu đạt 30,53 tấn/ha, hiệu kinh tế cao đạt 418 triệu đồng/ha Từ khóa: Dinh dưỡng, giống Chùm ngây, mật độ, suất, flavonoid I ĐẶT VẤN ĐỀ Chùm ngây (Moringa oleifera L.) loài địa thuộc chi Moringa họ Moringaceae, 80 quốc gia giới sử dụng rộng rãi công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát, dinh dưỡng thực phẩm chức Các quốc gia phát triển sử dụng Chùm ngây dược liệu kỳ diệu chữa bệnh hiểm nghèo (Fahey, 2005) Lá Chùm ngây giàu dinh dưỡng, WHO FAO xem giải pháp ưu việt cho bà mẹ thiếu sữa trẻ em suy dinh dưỡng, giải pháp lương thực cho giới thứ ba (Fuglie, 1999) Ở Việt Nam, Chùm ngây địa mọc tự nhiên tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Kiên Giang… Do Chùm ngây có giá trị cao mặt dinh dưỡng dược liệu nên năm vừa qua, phong trào trồng Chùm ngây với mục đích lấy hạt, sản xuất bột dinh dưỡng, nguyên liệu sản xuất mì gói, làm rau xanh phát triển nhiều tỉnh thành nước Tuy nhiên, quy trình trồng trọt áp dụng để sản xuất Chùm ngây chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian, mang tính mày mị tự phát, chưa có giống kỹ thuật canh tác chuẩn để áp dụng Do đó, việc khai thác giá trị kinh tế, dinh dưỡng dược liệu Chùm ngây từ mơ hình canh tác chưa thật hiệu rộng rãi Các nghiên cứu mật độ trồng Foild (1999, 2001), Price (2000), L.H Manh (2005), L.H.Manh (2005), Amaglo (2006), Sanchez (2006) Goss (2012) thực mật độ trồng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Chùm ngây mà ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng nguyên liệu Chùm ngây Mật độ trồng thay đổi tuỳ thuộc vào giống, mục tiêu sản xuất, kỹ thuật canh tác, điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai Nghiên cứu giống chọn tạo giống Chùm ngây hạn chế, dừng lại nghiên cứu đa dạng di truyền, bảo tồn nguồn gen Duy Trường Đại học Nông nghiệp Tamil Nadu, Periyakulam, miền Nam Ấn Độ thành công việc phát triển chọn hai giống Chùm ngây Periyakulam 1(PKM-1) Periyakulam2 (PKM-2) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 21 Lâm sinh Theo quan sát tác giả, Việt Nam xuất hai giống Chùm ngây đọt xanh tím, nguồn gốc không rõ ràng Để đánh giá chắn giống có suất, hàm lượng dinh dưỡng, dược liệu cao địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu cách vấn đề Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu ảnh hưởng giống khoảng cách trồng đến sinh trưởng, suất chất lượng Chùm ngây trồng với mật độ dày, làm sở cho việc đề xuất quy trình canh tác Chùm ngây làm rau theo hướng hữu tỉnh Đồng Nai II VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu giống Chùm ngây gồm giống Chiatai có nguồn gốc từ Thái Lan giống có nguồn gốc từ tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng Ký hiệu giống nguồn gốc giống Chùm ngây STT Ký hiệu giống Nguồn gốc TL Thái Lan BT Bình Thuận NT Ninh Thuận DN Đồng Nai BR Bà Rịa – Vũng Tàu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm thực từ tháng – 12/2013 địa điểm: (1) Đất xám phù sa cổ thuộc Trung tâm Thực nghiệm Phát triển công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp – Cơ sở 2, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (2) Đất đỏ bazan thuộc Trung tâm Sinh học công nghệ cao, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 2.3 Phương pháp nghiên cứu * Nền thí nghiệm: Các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch hai điểm thí nghiệm thực theo quy trình sau: - Làm đất: Đất thí nghiệm cày bừa máy cày, sử dụng công cụ làm đất để làm cỏ dại thực bì sau lên luống, phủ bạt nilon, đục lỗ trồng - Trồng: Hạt giống xử lý nảy mầm gieo độ sâu cm, gieo hạt/hố Ở 15 ngày sau mọc mầm (NSMM) giữ lại khoẻ mạnh/hố - Lượng phân bón lót/ha gồm: 30 phân bị hoai 300 kg vơi bột 22 - Chăm sóc: Sử dụng phân hữu bón VIF-Super với lượng 35 ml cho bình 10 lít, phun thời điểm 30 NSMM, – 10 ngày phun/lần, ngừng phun trước lần thu hoạch tuần Sử dụng chế phẩm BT, bột Xoan chịu hạn để kiểm soát sâu hại - Thu hoạch: Bắt đầu thu hoạch thời điểm 60 NSMM, cắt lần/vụ * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm hai yếu tố bố trí theo kiểu lơ phụ, lần lặp lại, diện tích ô thí nghiệm 12 m2 Yếu tố lô (A) ba mật độ trồng (A1: 100 cây/m2; A2: 133 cây/m2 A3: 200 cây/m2; tương ứng với khoảng cách trồng x 20 cm; x 15 cm x 10 cm) yếu tố lô phụ (B) giống (B1: giống Chiatai nhập từ Thái Lan; B2: giống thu thập từ Bình Thuận; B3: giống thu thập từ Ninh Thuận; B4: giống thu thập từ Đồng Nai; B5: giống thu thập từ Bà Rịa – Vũng Tàu) * Chỉ tiêu phương pháp theo dõi: - Theo dõi tiêu sinh trưởng theo phương pháp Toledo Schultze-Kraft năm 1982 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Lâm sinh - Chỉ tiêu suất: Các ô thí nghiệm cắt độ cao cách mặt đất 30 cm, lần sau cắt cao lần cắt trước 20 cm, cắt đợt/vụ Năng suất phân thành: (1) Năng suất sinh khối cá thể; (2) suất cuống (lá kép); (3) suất lý thuyết (4) suất thực thu/12 m2 + Năng suất sinh khối cá thể (g/cây): Năng suất sinh khối tươi (thu cách mặt đất 30 cm lần thu thứ lần thu tiếp cách vị trí cắt trước 20 cm) trung bình ngẫu nhiên thí nghiệm (g/cây)/3 lần lặp lại Năng suất sinh khối lý thuyết (tấn/ha) = suất sinh khối cá thể x mật độ lý thuyết (cây/ha) x hệ số quy đổi đơn vị + Năng suất cuống lý thuyết (tấn/ha): Năng suất tươi sau loại bỏ phần thân cây, để kép (gồm cuống lá) trung bình ngẫu nhiên thí nghiệm (g/cây) x mật độ lý thuyết x hệ số qui đổi đơn vị + Năng suất lý thuyết (tấn/ha/lần thu hoạch): Năng suất non tươi trung bình ngẫu nhiên thí nghiệm (g/cây) x mật độ lý thuyết x hệ số qui đổi đơn vị + Năng suất thực thu (kg/12 m2/lần thu hoạch): Năng suất tươi thực thu trung bình thí nghiệm lần lặp lại - Hiệu kinh tế: tổng chi (triệu đồng/ha); tổng thu (triệu đồng/ha); lợi nhuận (triệu đồng/ha) - Phân tích dinh dưỡng dược liệu theo phương pháp Kass ctv (1993), gồm: protein, sắt, kali, canxi, vitamin A, vitamin C flavonoid tổng số - Phân tích thành phần giới tiêu hố học đất trước bố trí thí nghiệm Trảng Bom Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 2.4 Phân tích số liệu: Các số liệu xử lý phần mềm EXCEL, SPSS SAS 9.3 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng giống đến sinh trưởng suất Chùm ngây a Ảnh hưởng giống đến sinh trưởng Chùm ngây - Chiều cao cây: Hạt giống nảy mầm khoảng thời gian từ 10 – 14 ngày sau gieo Chiều cao trung bình tất giống tham gia thí nghiệm Trảng Bom Cẩm Mỹ tăng với thời gian, có khác biệt có ý nghĩa (p0,05) tuần tuổi thứ 1, 3, 5, 6, Ngược lại Cẩm Mỹ, số lá/cây giống tham gia thí nghiệm có khác cách có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 17/12/2020, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN