1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường thpt hải lăng, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

132 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP * TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: LÊ NHẬT CƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2019 i TÓM TẮT Tên đề tài: TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG- HUYỆN HẢI LĂNG –TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Lê Nhật Cường Số thẻ SV: 37K050 Lớp: 37X1H2 Trường THPT Hải Lăng- Huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng Trị xây dựng lơ đất rộng 11000m2 Cơng trình bao gồm tầng 18 phòng học, chiều cao nhà 14,7 (m) so với cốt ±0.00, rộng 9,2(m), dài 67,45(m) Về kiến trúc: Cơng chủ yếu cơng trình phòn học để đáp ứng yêu cầu học tập học sinh huyện, tầng bố trí phòng học, 02 cầu thang 02 khu vệ sinh hai đầu nhà Cơng trình có khe lún chia cơng trình thành khối riêng biệt Về kết cấu: Cơng trình thiết kế kết cấu khung chịu lực bê tơng cốt thép tồn khối, móng nơng bê tơng cốt thép tồn khối Với phân cơng nhiệm vụ giảng viên hướng dẫn, khối lượng cơng việc mà em hồn thành: tính tốn bố trí thép sàn tầng 3, tính tốn đầm D1 trục B (1-9), thiết kế cầu thang trục 4-5 tầng 2-3 Về thi công: Khối lượng công việc phần thi công lớn nhiều phần kiến trúc kết cấu Trong phần này, cơng việc mà em hồn thành: + Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm-lựa chọn biện pháp thi cơng đào đất, thi cơng móng cơng trình + Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân: tính tốn bố trí ván khn sàn S1, dầm, cột, cầu thang tầng điển hình + Thiết kế tổng tiến độ cơng trình, lập biểu đồ sử dụng-vận chuyển- dự trữ vật tư cát xi măng + Thiết kế tổng mặt cơng trình + Các biện pháp an toàn lao động ii LỜI CẢM ƠN Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịncần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dung hết khả Qua năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG- HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ Địa điểm: huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: GV ThS, Đặng Hưng Cầu Phần 2: Kết cấu 30% - GVHD: GV ThS, Lê Cao Tuấn Phần 3: Thi công 60% - GVHD: GV ThS, Đặng Hưng Cầu Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt GV ThS, Đặng Hưng Cầu GV.ThS, Lê Cao Tuấn giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, 30 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lê Nhật Cường iii CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Đà Nẵng, 30 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lê Nhật Cường iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH xi DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH , CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.2 Đặc điểm ,vị trí, điều kiện khí hậu tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình 1.2.1 Vị trí - Đặc điểm khu đất xây dựng 1.2.2 Điều kiện tự nhiên : ( khí hậu, địa chất, thủy văn…) 1.2.3 Đánh giá trạng khu đất xây dựng 1.3 Hình thức đầu tư quy mô đầu tư 1.3.1 Hình thức đầu tư 1.3.2 Quy mô đầu tư 1.4 Các giải pháp thiết kế 1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt 1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.3 Giải pháp thiết kế kết cấu 1.4.4 Giải pháp kỹ thuật khác 1.5 Tính tốn tiêu kinh tế kỹ thuật phương án 1.6 Kết luận kiến nghị SỐ LIỆU TÍNH TỐN CHUNG CHO TỒN CƠNG TRÌNH Tiêu chuẩn thiết kế Vật liệu sử dụng cho thiết kế CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2.1 Bố trí hệ lưới dầm & phân chia ô sàn – Mặt dầm sàn tầng 2.2 Sơ chọn chiều dày sàn 2.3 Xác định tải trọng 2.3.1 Tĩnh tải 2.3.2 Hoạt tải 11 2.3.3 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên ô sàn 11 2.4 Tính tốn nội lực ô 12 2.4.1 Xác định nội lực sàn dầm 12 2.4.2 Xác định nội lực sàn kê cạnh 12 v 2.5 Tính tốn cốt thép 13 2.6 Bố trí cốt thép sàn tầng 14 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG TRỤC 4-5 TẦNG 2-3 17 3.1 Mặt cầu thang 17 3.2 Phân tích làm việc kết cấu cầu thang chọn sơ kích thước 17 3.2.1 Phân tích làm việc cầu thang 17 3.2.2 Chọn chiều dày thang chiếu nghỉ 17 3.2.3 Chọn kích thước dầm thang cốn thang 18 3.4 Xác định tải trọng tác dụng lên thang chiếu nghỉ 18 3.4.1 Bản thang Ô1, Ô2 18 3.4.2 Bản chiếu nghỉ Ô3 19 3.5 Tính nội lực cốt thép thang Ô1, Ô2 19 3.5.1 Xác định nội lực 19 3.5.2 Tính tốn cốt thép 20 3.5.3 Bố trí cốt thép thang Ơ1 (Ơ2) 20 3.6 Tính tốn nội lực bố trí cốt thép cho chiếu nghỉ Ô3 20 3.6.1 Xác định nội lực 20 3.6.2 Tính tốn cốt thép cho chiếu nghỉ Ô3 21 3.6.3 Bố trí cốt thép chiếu nghỉ Ô3 21 3.7.Tính nội lực cốt thép cốn C1, C2 21 3.7.1 Xác định tải trọng cốn C1, C2 21 3.7.2 Sơ đồ tính 22 3.7.3 Tính cốt thép 22 3.8 Tính nội lực cốt thép dầm chiếu nghỉ (DCN1) 23 3.8.1 Xác định tải trọng 23 3.8.2 Sơ đồ tính vẽ biểu đồ nội lực 24 3.8.3 Tính tốn bố trí cốt thép 24 3.9 Tính nội lực cốt thép dầm chiếu tới DCT 26 3.9.1 Xác định tải trọng 26 3.9.2 Tính cốt thép 27 3.10 Tính dầm chiếu nghỉ DCN2 28 3.10.1 Xác định tải trọng 28 3.10.2 Sơ đồ tính biểu đồ nội lực 29 3.10.3 Xác định nội lực tính tốn cốt thép 29 CHƯƠNG 4: TÍNH DẦM D1 TRỤC B (1-9) 30 4.1 Tính dầm D1 trục B( 1-9) tầng 30 vi 4.1.1 Sơ đồ tính 30 4.1.2 Sơ chọn kích thước dầm 30 4.1.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 30 4.1.4 Sơ đồ trường hợp chất tải 34 4.1.5 Tính nội lực 35 4.1.6 Tổ hợp nội lực 37 4.1.7 Tính tốn cốt thép dọc 40 4.1.8 Tính tốn cốt ngang (cốt đai) 42 CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG CÔNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG TỔNG QT 44 5.1 Đặc điểm chung điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình 44 5.1.1 Đặc điểm cơng trình 44 5.1.2 Điều kiện địa chất, thủy văn 44 5.2 Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình 44 5.2.1 Chọn phương án thi cơng đào đất móng 45 5.1.2 Chọn phương án thi cơng móng, giằng móng 45 5.1.3 Phương án thi công bê tông 47 5.1.4 Chọn phương án thi công phần thân 47 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 48 6.1 Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng đào hố móng 48 6.2 Chọn phương án đào tính khối lượng cơng tác đào đất 48 6.2.1 Lựa chọn phương án đào 48 6.2.2 Tính khối lượng đào đất 49 6.2.3 Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chỗ 50 6.2.3 Lựa chọn tổ hợp máy thi công 52 6.2.4 Sửa chữa hố móng thủ công 53 6.2.5 Tiến độ thi công đào đất 54 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG BÊ TƠNG MĨNG 55 7.1 Lựa chọn ván khn móng 55 7.2 Tính tốn ván khn móng 56 7.2.1.Tính tốn ván khn thành móng 56 7.3 Các biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng móng 60 7.3.1 Đổ bê tơng lót móng 60 7.3.2 Đặt cốt thép đế móng 60 7.3.3 Công tác ván khuôn 60 7.3.4 Đổ bê tơng móng 60 vii 7.4 Thiết kế biện pháp tổ chức thi công bê tơng móng 61 7.4.1 Xác định cấu trình 61 7.4.2 Thống kê khối lượng công việc 61 7.4.3 Phân chia phân đoạn tính nhịp cơng tác dây chuyền 62 7.4.4 Tính nhịp cơng tác cho dây chuyền phận 62 7.5 Chọn máy thi công 64 7.6 Tổng hợp nhu cầu lao động ca máy thi công bê tơng móng 65 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 66 8.1 Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công 66 8.2 Thiết kế ván khuôn sàn 66 8.2.1 Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp ( lớp sát ván khuôn gỗ ) 67 8.2.2.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp ( đỡ xà gồ lớp ) 68 8.2.3 Tính tốn khoảng cách cột chống xà gồ 69 8.2.4 Tính tốn cột chống 70 8.3 Tính tốn ván khn dầm phụ 70 8.3.1 Tính tốn ván khuôn đáy dầm 71 8.3.2.Tính tốn khoảng cách đà ngang 72 8.3.3 Tính tốn ván khn thành dầm phụ 73 8.4 Tính tốn ván khn dầm 74 8.4.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 75 8.4.2.Tính tốn khoảng cách đà ngang 76 8.4.3 Tính tốn ván khn thành dầm 77 8.5 Tính tốn ván khn cột 79 8.5.1 Cấu tọa ván khuôn cột 79 8.5.2 Sơ đồ tính 80 8.5.3 Tải trọng tác dụng 80 8.5.3 Tính khoảng cách xà gồ 80 8.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang 81 8.6.1.Tính tốn ván khn thang 82 CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH 84 9.1 Danh mục cơng nghệ theo trình tự thi công 84 9.1.1 Công tác chuẩn bị 84 9.1.2 Công tác phần ngầm 84 9.1.3.Công tác phần thân 84 9.1.4 Công tác xây hoàn thiện 84 viii 9.2 Tính tốn khối lượng thi công phần ngầm 85 9.2.1 Công tác thi công đất đổ bê tơng móng 85 9.2.2 Công tác đổ bê tơng giằng móng 85 9.2.3 Công tác xây hầm tự hoại 85 9.2.4 Công tác đổ bê tông 85 9.3 Tính tốn khối lượng cơng việc hao phí nhân cơng cho cơng tác thi công bê tông cốt thép phần thân 86 9.3.1 Tính tốn khối lượng cơng việc cho công tác thi công bê tông cốt thép phần thân 86 9.3.2 Tính tốn hao phí nhân cơng cho công tác bê tông cốt thép phần thân 88 9.3.3 Tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép phần thân 91 9.4 Tính khối lượng, nhân cơng cho cơng tác hoàn thiện 92 9.4.1 Công tác xây tường 92 9.4.2 Công tác xây bậc cấp, bậc thang 94 9.4.3 Công tác trát 94 9.4.4 Công tác lát gạch sàn nhà 97 9.4.6 Công tác lắp dựng cửa 98 9.4.7 Công tác lắp dựng thiết bị điện, nước 99 9.4.8 Công tác chế tạo lắp đặt ô văng, lanh tô 99 9.4.9 Công tác mái chống thấm 99 9.4.10 Công tác sơn 99 9.4.11 Công tác hố ga rãnh thoát nước 100 9.5 Lập tổng tiến độ thi cơng cơng trình 102 9.5.1 Lựa chọn mơ hình tiến độ 102 9.5.2 Phối hợp công việc theo thời gian 103 9.5.3 Đánh giá phương án tổng tiến độ 103 CHƯƠNG 10: LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU VẬT TƯ 104 10.1 Chọn vật tư để lập biểu đồ 104 10.2 Xác định nguồn cung cấp vật liệu 104 10.3 Xác định lượng vật tư cần dùng công việc 104 10.4 Cường độ sử dụng vật liệu hàng ngày 105 10.5 Xác định lực vận chuyển xe 106 10.5.1 Năng lực vận chuyển xe chở cát 106 10.5.2 Năng lực vận chuyển xe chở xi măng 107 CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 108 11.1 Lựa chọn giai đoạn thiết kế tổng mặt 108 11.2 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt 108 ix 11.3 Trình tự thiết kế tổng mặt thi 109 11.4 Lập tổng mặt thi cơng cơng trình 109 11.4.1 Định vị diện tích cơng trình xây dựng 109 11.4.2 Bố trí máy móc phục vụ thi cơng 109 11.4.3 Qui hoạch mạng lưới giao thông 109 11.4.4 Bố trí kho bãi 109 11.4.5 Bố trí xưởng sản xuất phụ trợ 109 11.4.6 Tính tốn nhà tạm 109 11.4.6.1 Tính tốn nhân cơng trường 109 11.4.6.3 Chọn hình thức nhà tạm 110 CHƯƠNG 12: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG THI CÔNG 111 12.1 An toàn lao động cho đối tượng 111 12.1.1 An tồn cho cơng nhân thi cơng 111 12.1.2 An tồn lao động cơng việc xây trát 111 12.1.3 An tồn lao động thi cơng bê tơng 112 12.1.4 An tồn lao động thi cơng cốt thép 112 12.1.5 An tồn lao động thi cơng hệ giàn giáo, cốp pha 113 12.2 An tồn cho máy móc 114 12.2.1 Đối với máy trộn 114 12.2.2 Đối với máy đầm 114 12.3 An tồn ngồi cơng trường 114 12.4 An toàn cháy, nổ 115 12.5 An toàn cho đối tượng thứ 116 12.6 Các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường 116 12.6.1 Vệ sinh mặt tổng thể 116 12.6.2 Vệ sinh chất thải 116 12.6.3 Vệ sinh chống ồn, chống bụi 116 12.6.4 Vệ sinh ngồi cơng trường 116 x Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị CHƯƠNG 10: LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU VẬT TƯ 10.1 Chọn vật tư để lập biểu đồ Căn vào phương án tổ chức thi cơng cơng trình, tính tốn khối lượng vật liệu cần cung cấp, sử dụng q trình thi cơng Từ xác định nhu cầu cung cấp dự trữ vật liệu Đối với công trình này, vật liệu: cát, xi măng có khối lượng sử dụng lớn, thời gian sử dụng dài, chọn vật liệu để vẽ biểu đồ sử dụng, cung cấp dự trữ 10.2 Xác định nguồn cung cấp vật liệu + Cát: Sử dụng cát vàng, vận chuyển cát đến cơng trình xe ben tự đổ Khoảng cách vận chuyển từ nơi lấy cát đến cơng trình 15 km + Xi măng: Sử dụng xi măng PC40 Công ty xi măng KIM ĐỈNH cung cấp Khoảng cách vận chuyển xi măng 25 km 10.3 Xác định lượng vật tư cần dùng cơng việc Bảng 10.1 Bảng tính khối lượng xi măng dùng cho công việc STT Tên công việc ĐV Khối KL ĐỊNH MỨC KL lượng vữa vật tư Hao Mã ( T) phí hiệu (T/m ) Bê tơng lót móng B7,5 đá 4x6 m3 25.70 26.47 C3122 0.233 6.17 Bê tơng đế móng B20 đá 1x2 m3 81.37 83.40 C3124 0.327 27.27 Bê tơng cổ móng B20 đá 1x2 m3 12.53 12.84 C3124 0.327 4.20 Xây móng bó m3 75.56 31.74 B2214 0.227 7.20 Bê tơng giằng móng B20 đá 1x2 m3 23.70 24.41 C3124 0.327 7.98 Xây hầm tự hoại m3 7.50 2.63 B2224 0.227 0.60 Bêtông B7,5 đá 4x6cm m3 62.05 63.91 C3122 0.233 14.89 Đúc lanh tô m3 15.46 15.92 C3124 0.327 5.21 Bê Tông Cột B20 đá 1x2 m3 61.59 63.13 C3124 0.327 20.64 10 Xây tường+bậc cấp m3 532.76 165.16 B2214 0.227 37.49 11 Trát m2 9278.40 139.18 B2224 0.247 34.38 12 Trát m2 1555.80 23.34 B2224 0.247 5.76 13 ốp gạch tường vệ sinh m2 319.20 4.15 B2224 0.247 1.02 14 Lát gạch nhà, cầu thang, m2 2372.03 59.30 B2224 0.247 14.65 15 Láng vữa tạo dốc m2 106.72 2.67 B2224 0.247 0.66 16 Xây hố ga+ rãnh thoát nước m3 33.86 5.59 B2214 0.227 1.27 Tổng cộng SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 189.8 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 104 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị Bảng 10.2 Bảng tính khối lượng cát vàng dùng cho công việc KL vữa ĐỊNH MỨC KL Hao vật tư Mã phí ( m3) hiệu (m3/m3) 25.70 26.47 C3122 0.510 13.50 m3 81.37 83.40 C3124 0.475 39.62 Bê tông cổ móng B20 đá 1x2 m3 12.53 12.84 C3124 0.475 6.10 Xây móng bó m3 75.56 31.74 B2214 1.130 35.86 Bê tơng giằng móng B20 đá 1x2 m3 23.70 24.41 C3124 0.475 11.60 Xây hầm tự hoại m3 7.50 2.63 B2214 1.130 2.97 Bêtông B7,5 đá 4x6cm m3 62.05 63.91 C3122 0.510 32.59 Đúc lanh tô m3 15.46 15.92 C3124 0.475 7.56 Bê Tông Cột B20 đá 1x2 m3 61.59 63.13 C3124 0.475 29.99 10 Xây tường+bậc cấp m3 532.76 165.16 B2214 1.130 186.63 11 Trát m2 9278.40 139.18 B2224 1.120 155.88 12 Trát m2 1555.80 23.34 B2224 1.120 26.14 13 ốp gạch tường vệ sinh m2 319.20 4.15 B2224 1.120 4.65 14 Lát gạch nhà, cầu thang, bậc m2 cấp 2372.03 59.30 B2224 1.120 66.42 15 Láng vữa tạo dốc m2 106.72 2.67 B2224 1.120 2.99 16 Xây hố ga+ rãnh thoát nước m3 33.86 5.59 B2214 1.130 6.31 STT Tên cơng việc ĐV Bê tơng lót móng B7,5 đá 4x6 m3 Bê tơng đế móng B20 đá 1x2 Khối lượng Tổng cộng 628.9 10.4 Cường độ sử dụng vật liệu hàng ngày Bảng 10.3 Bảng tính cường độ sử dụng vật tư hàng ngày THỜI CÁT VÀNG(m3) XI MĂNG(Tấn) GIAN KHỐI STT TÊN CÔNG VIỆC CƯỜNG KHỐI CƯỜNG THỰC ĐỘ LƯỢNG ĐỘ LƯỢNG HIỆN Bê tơng lót móng B7,5 đá 4x6 13.50 6.75 6.17 3.08 Bê tơng đế móng B20 đá 1x2 39.62 6.60 27.27 4.55 Bê tơng cổ móng B20 đá 1x2 6.10 1.02 4.20 0.70 Xây móng bó 35.86 7.17 7.20 1.44 Bê tơng giằng móng B20 đá 1x2 11.60 3.87 7.98 2.66 SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 105 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị Xây hầm tự hoại 2.97 0.99 0.60 0.20 Bêtông B7,5 đá 4x6cm 32.59 10.86 14.89 4.96 Đúc lanh tô 15 7.56 0.50 5.21 0.35 Bê Tông Cột B20 đá 1x2 12 29.99 2.50 20.64 1.72 10 Xây tường+bậc cấp 38 186.63 4.91 37.49 0.99 11 Trát 63 155.88 2.47 34.38 0.55 12 Trát 20 26.14 1.31 5.76 0.29 13 ốp gạch tường vệ sinh 16 4.65 0.29 1.02 0.06 14 Lát gạch nhà, cầu thang, bậc cấp 20 66.42 3.32 14.65 0.73 15 Láng vữa tạo dốc 2.99 2.99 0.66 0.66 16 Xây hố ga+ rãnh thoát nước 10 6.31 0.63 1.27 0.13 628.9 189.8 Tổng 10.5 Xác định lực vận chuyển xe 10.5.1 Năng lực vận chuyển xe chở cát Cát lấy cách cơng trình 20km, thời gian dự trữ ngày, vào tổng tiến độ thi công nhận thấy cát sử dụng từ ngày thứ (Đổ bê tơng lót móng) đến ngày 179 (Xây hố ga, rãnh thoát nước) Chọn loại xe ZIL-535 có tải trọng Px = 5(tấn) Ta có: + tckx : chu kỳ hoạt động xe, tckx = tđi + tvề +tquay + tbốc, dỡ Vận tốc trung bình xe 30 km/h nên: tđi + tvề = 2.L x 20 = = 1,33h v 30 Thời gian quay: tquay = phút = 0,08h Thời gian bốc dỡ: tbốc, dỡ = 12 phút = 0,2h  tck = 1,33 + 0,08 + 0,2 = 1,74h + kp : Hệ số sử dụng tải trọng, k1 = 0,9 + ktg : Hệ số sử dụng thời gian, k2 = 0,75 + Px :Tải trọng thiết kế xe Chọn loại xe ZIL-535 có tải trọng Px = (tấn) +nc: Hệ số ca làm việc; nc = ca + t: Thời gian ca làm việc; t = 7h; Khối lượng cát xe chở chuyến: V= Px = = 2,8m3 ; Với  = 1,8 (T/m3) dung trọng cát 1,8  Năng lực vận chuyển thực tế ca xe là: qxe = N t.V k p ktg nc tckx = 1.7.2,8.0, 75.0,9.1 = 7, (m3/ca) lấy tròn 7,5(m3/ca) 1, 74 (mỗi ca chuyến, chuyến 2,5m3) SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 106 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị Quá trình vận chuyển cát chia thành nhiều đợt theo biểu đồ sử dụng 10.5.2 Năng lực vận chuyển xe chở xi măng - Khối lượng sử dụng tồn xi măng cơng trình là: 189,4 (T) - Xi măng lấy cách công trình 20 km, thời gian dự trữ ngày -Tính tốn tương tự: tđi + tvề = 2.L 2.20 = = 1,33h v 30 +Thời gian quay xe: tquay = phút = 0,08 h; +Thời gian bốc dỡ: tbốc, dỡ = 1,2 h; Do chu kỳ hoạt động xe: tck = 1,33+ 0,08 + 1,2 = 2,61h Chọn loại xe ZIN - 585 có tải trọng q = (tấn) Năng lực vận chuyển thực tế ca xe là: qxe = N t.Px k p ktg nc tckx = 1.7.3,0.0,9.0,75.1 = 5,1 (tấn/ca) lấy chẵn 2,61 (mỗi ca chuyến chuyến 2,5T) SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 107 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 11.1 Lựa chọn giai đoạn thiết kế tổng mặt Tổng mặt xây dựng tập hợp mặt mà ngồi việc qui hoạch vị trí cơng trình xây dựng, cịn phải bố trí xây dựng sở vật chất kỹ thuật cơng trường để phục vụ cho q trình thi cơng xây dựng đời sống người công trường Q trình thi cơng xây dựng cơng trình thường chia theo giai đoạn thi công sau: Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi công phần ngầm: Tổng mặt giai đoạn phục vụ cho việc thi công phần ngầm như: Đào đất hố móng, đổ bê tơng móng lấp đất hố móng v.v… Căn theo tổng tiến độ cường độ sử dụng thấp, nhân lực tập trung ít, chủng loại vật liệu sử dụng cho giai đoạn không nhiều chủ yếu bê tông cốt thép thi công đất nên nhu cầu sở vật chất cho giai đoạn không cao Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi công phần kết cấu chịu lực chính: Theo tổng tiến độ giai đoạn nhu cầu tài ngun cơng trình lớn Với khối lượng công việc lớn, nhân công tập trung lớn cường độ sử dụng vật liệu đạt cực đại Vì việc chuẩn bị sở vật chất cho giai đoạn quan trọng Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi công phần hồn thiện: Tuy nhân lực khơng cịn tập trung giai đoạn trước số lượng đầu việc lớn kèm theo kho bãi nhu cầu khác phục vụ cho thi cơng cịn tương đối cao Đây giai đoạn thi cơng mà định tính thẩm mỹ cho cơng trình Kết luận: Căn vào phân tích ta thấy giai đoạn thi cơng kết cấu chịu lực hồn thiện nhu cầu mặt cơng trưịng cao Vì ta chọn hai giai đoạn để thiết kế tổng mặt thi công 11.2 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt Tổng mặt phải thiết kế cho sở vật chất kỹ thuật tạm phục vụ tốt cho q trình thi cơng xây dựng, khơng làm ảnh hưởng đến công nghệ, chất lượng, thời gian xây dựng, an tồn lao động vệ sinh mơi trường Giảm thiểu chi phí xây dựng cơng trình tạm cách: Tận dụng phần cơng trình xây dựng xong, chọn loại cơng trình tạm rẻ tiền, dễ tháo dỡ vận chuyển v.v…Nên bố trí vị trí thuận lợi tránh di chuyển nhiều lần gây lãng phí Khi thiết kế tổng mặt xây dựng phải tuân theo hướng dẫn, tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật, qui định an toàn lao động, phịng chống cháy nổ vệ sinh mơi trường Học tập kinh nghiệm thiết kế tổng mặt xây dựng tổ chức cơng trường xây dựng có trước, ưu tiên áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thiết kế tổng mặt Tổng mặt nên bố trí theo nhóm có liên quan với như: Nhóm nhà làm việc, nhóm kho, xưởng sản xuất, nhóm bãi chứa vật liệu v.v… SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 108 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị 11.3 Trình tự thiết kế tổng mặt thi - Định vị diện tích cơng trình xây dựng - Bố trí thiết bị máy móc xây dựng tổng mặt - Quy hoạch mạng lưới giao thông cơng trường - Bố trí kho bãi - Bố trí xưởng sản xuất phụ trợ - Quy hoạch nhà tạm - Thiết kế hệ thống an toàn – Bảo vệ, vệ sinh xây dựng vệ sinh môi trường - Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước - Thiết kế mạng lưới cấp điện - Thiết kế công trình tạm ngồi hàng rào cơng trình 11.4 Lập tổng mặt thi cơng cơng trình 11.4.1 Định vị diện tích cơng trình xây dựng Cơng trình xây dựng có chiều dài 22,0 m ; rộng 15,0m Được xây dựng khu đất có diện tích: 80x70= 5600 m2 11.4.2 Bố trí máy móc phục vụ thi cơng Trong cơng trình sử dụng máy vận thăng để vận chuyển vật liệu lên cao Máy vận thăng bố trí đầu sát cơng trình Máy trộn bê tơng, vữa bố trí bãi vật liệu: cát, đá gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn vận chuyển vật liệu lên cao Việc bố trí máy móc, kho bãi thể vẽ TC 06/06 11.4.3 Qui hoạch mạng lưới giao thông Giao thơng cơng trường bố trí cho xe, bề rộng = 4,0 m Mạng lưới giao thông đường đến kho vật tư Vị trí xây dựng cơng trình qui hoạch xây tường rào xung quanh, cổng phụ xây dựng trước, mặt công tác rộng nên tiến hành xây dựng lắp hàng rào phụ để bảo vệ công trường khu vực thi công 11.4.4 Bố trí kho bãi Các kho bãi bố trí theo nhóm phải tiếp cận với đường giao thơng để dễ dàng tập kết vật tư 11.4.5 Bố trí xưởng sản xuất phụ trợ Do cơng trình nằm chung khu vực trung tâm thành phố, xung quanh khu dân cư Nên để đảm bảo giảm tiếng ồn xưởng sản xuất phụ trợ bố trí ngồi khu vực cơng trình ( Ở nhà máy khu vực khác nên khơng tính tốn đây) 11.4.6 Tính tốn nhà tạm Nhà tạm gồm hai loại: + Nhà tạm phục vụ sản xuất thi công xây lắp + Nhà tạm phục vụ công tác quản lý đời sống 11.4.6.1 Tính tốn nhân cơng trường Về thành phần tồn nhân lực cơng trường chia thành nhóm gồm: a Cơng nhân sản xuất (N1) Theo quy định N1 lấy số công nhân lớn biểu đồ nhân lực, nhiên đặc điểm cơng trình có quy mơ khơng lớn, xây dựng địa bàn huyện Hải Lăng sử dụng nguồn nhân lực địa phương có đủ chuyên môn thi công Nguồn nhân lực SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 109 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị không thiết phải cơng trường Do lấy giá trị trung bình biểu đồ nhân lực để làm sở thiết kế nhà tạm Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi cơng cơng trình ta xác định số nhân cơng trung bình cơng trình N1 = 51người b Công nhân sản xuất phụ (N2): Làm việc đơn vị vận tải phục vụ xây lắp N2 = (1040)%.N1 = 40.51/100 = 20 người c Nhóm cán nhân viên kỹ thuật (N3) N3 = (48)% (N1 + N2) = 5.(51+20)/100 = người d Cán nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4) N4 = (56)% (N1 + N2) = 5.(51+20)//100 = người e Nhân viên phục vụ công trường (N5): gác cổng, bảo vệ, quét dọn N5 = 3% (N1 + N2) = (51+20)//100 = người f Nhân phụ thuộc (N6) N6 = 2% (N1 + N2 + N3 + N4 + N5) = 2.(51+20+3+3+2)/100 = người g Nhân viên đơn vị phối thuộc (N7) N7 = 5% (N1 + N2 + N3 + N4 + N5) = 5.(51+20+3+3+2)/100 = người  Tổng số lượng người công trường: ∑N = N1 + N2 + N3 + N4 + N5 + N6 + N7 = 85 người 11.4.6.2 Tính tốn diện tích loại nhà tạm Diện tích loại nhà tạm xác định theo công thức: Fi = Ni fi (m2) Trong đó: + Fi: Diện tích nhà tạm loại i (m2) + Ni: Số nhân có liên quan đến tính tốn nhà tạm loại i + fi: Tiêu chuẩn Định mức diện tích Bảng 11.1 Bảng tính diện tích nhà tạm Số người (N) Tiêu chuẩn (f) Ftt (m2) Fch (m2) Kích thước Bố trí (m2) Ban huy CT- CBKT 6 36 50 10x5 Nhà nghỉ công nhân 51 102 150 30x5 Nhà vệ sinh 85 0.08 6.8 9,0 3x3 Đối tượng Phục vụ 11.4.6.3 Chọn hình thức nhà tạm Đối với nhà ban huy cơng trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian thi cơng cơng trình kéo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghép di động Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ ca… số lượng công nhân biến động theo thời gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe Khi tận dụng khu vệ sinh cơng trình đưa nhà tạm phục vụ công trường khác SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 110 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị CHƯƠNG 12: CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRONG THI CƠNG 12.1 An tồn lao động cho đối tượng 12.1.1 An tồn cho cơng nhân thi cơng 100% cán bộ, công nhân viên chức làm việc khu vực thi công đào tạo an tồn lao động kiểm tra trình độ, ý thức giữ gìn an tồn lao động cho cho xung quanh 100% máy móc, phương tiện, thiết bị thi công đưa vào sử dụng phải kiểm tra đảm bảo an tồn thiết bị (Có chứng đăng kiểm) 100% cán công nhân viên kiểm tra sức khoẻ tay nghề, để phân công nhiệm vụ phù hợp với loại công việc Những người chưa qua đào tạo khơng vận hành máy móc thiết bị u cầu trình độ chun mơn Trước thi công phận công việc, phải cho công nhân học tập thao tác an toàn cơng việc (Học viên phải ký nhận khơng ký thay) - Tổ chức an toàn cho cơng tác, phận phổ biến an tồn cho cơng tác theo qui định an tồn lao động Nhà nước: + An toàn di chuyển, lại, vận chuyển ngang + An toàn vận chuyển lên cao + An tồn thi cơng cao, thi công lắp ghép, thi công nhiều tầng nhiều lớp với cơng tác cụ thể + An tồn điện máy Giới hạn phạm vi hoạt động khu vực làm việc công nhân, tổ sản xuất, phải có biển báo Cấm người khơng có nhiệm vụ vào khu vực giới hạn để đảm bảo an toàn (Trạm biến thế, cầu dao điện ) Kho bãi, nhà xưởng phải bố trí hợp lý, ý đến kỹ thuật an tồn, phịng cháy Sau tháo dỡ kết cấu phụ gỗ ván khn, đà giáo cột chống, ván gỗ, xà gồ phải đinh xếp thành đống gọn theo chủng loại, không vứt bừa bãi Đối với dàn giáo lắp dựng xong, cán kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra trước cho sử dụng Những người bị bệnh tim, huyết áp cao không bố trí làm việc cao Cơng nhân làm việc dàn giáo phải đeo dây an toàn, đội mũ cứng, khơng dùng loại dép khơng có quai hậu, đế trơn Không chạy nhảy cười đùa Không ngồi thành lan can, khơng leo bên ngồi lan can Khi có mưa to gió lớn cấp 6, sương mù dày đặc khơng làm việc dàn giáo Phải kiểm tra dàn giáo trước sử dụng lại Tháo dỡ dàn giáo phải có dẫn cán kỹ thuật, trước dỡ sàn phải dọn vật liệu, dụng cụ mặt sàn Các sàn, khung giáo dỡ không phép lao từ cao xuống 12.1.2 An toàn lao động công việc xây trát Trước xây tường phải xem xét tình trạng móng phần tường xây trước tình trạng đà giáo giá đỡ, đồng thời kiểm tra lại việc xắp xếp, bố trí SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 111 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị vật liệu vị trí cơng nhân đứng làm việc sàn công tác theo hướng dẫn cán kỹ thuật đội trưởng Khi xây tới độ cao cách mặt sàn 1,5m phải bắc đà giáo giá đỡ theo quy định Cấm không được: + Đứng mặt tường để xây + Đứng mái để xây + Dựa thang vào tường xây để lên xuống Trát bên bên nhà phận chi tiết kết cấu khác cơng trình, phải dùng đà giáo giá đỡ theo quy định Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao không 5m phải dùng thiết bị giới nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên sàn công tác độ cao lớn 5m phải dùng máy nâng phương tiện vận chuyển khác Không vẫy tay đưa thùng, xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao 2m Trát gờ cửa sổ cao phải dùng kiểu loại đà giáo giá đỡ theo quy định Cấm đứng bệ cửa sổ để làm việc nêu Thùng, xô đựng dụng cụ đồ nghề khác phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt, đổ Khi ngừng làm việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào chỗ Sau ca phải rửa độ bám dính dụng cụ đồ nghề 12.1.3 An tồn lao động thi cơng bê tơng Tồn cơng nhân phải học an tồn lao động, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước thực công tác Lối qua lại phía khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biển cấm Khi thi cơng bê tơng phận kết cấu có độ nghiêng từ 300 trở lên phải có dây buộc chắn cho thiết bị, cơng nhân phải có dây an tồn Khi thi công độ sâu lớn 1,5m phải cố định chắn vịi bơm bê tơng vào phận cốp pha hoăc sàn thao tác Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần phải nối đất vỏ đầm rung , dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối điện đến động điện đầm, làm đầm quấn gọn dây ngừng việc Công nhân vận hành phải trang bị ủng cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo giá đỡ, không đứng lên cột chống cạnh cơp pha 12.1.4 An tồn lao động thi công cốt thép Việc gia công cốt thép tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, có cơng nhân làm việc phía bàn phải có lưới thép bảo vệ cao 1m, cốt thép làm xong đặt nơi quy định Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục trước mở máy Nắn cốt thép tời điện phải có biện pháp đề phịng sợi thép tuột đứt văng vào người Đầu cáp tời kéo nối với sợi thép cần nắn thẳng thiết bị chuyên dùng, không nối cách buộc dây cáp vào sợi thép Chỉ tháo lắp đầu dây cáp cốt thép tời kéo ngừng hoạt động Cấm dùng máy truyền động để cắt đoạn thép ngắn 80cm khơng có thiết bị an toàn SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 112 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị Khi lắp dựng cốt thép cho khung độc lập, dầm xà cột tường kết cấu tương tự khác phải sử dụng sàn thao tác lớn 1m Khi cắt bỏ phần sắt thừa cao công nhân phải đeo dây an tồn bên phải có biển báo Lối qua lại khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng khơng nhỏ 40cm Buộc thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng cấm không buộc tay Khi lắp đặt cốt thép gần đường dây điện phải cắt điện, trường hợp cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện 12.1.5 An tồn lao động thi cơng hệ giàn giáo, cốp pha Trong q trình thi cơng dùng đến loại giàn giáo, giá đỡ phải làm theo thiết kế, có thuyết minh tính tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt Nghiêm cấm không sử dụng giàn giáo giá đỡ khi: Không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật điều kiện an toàn lao động khơng đầy đủ móc neo, dây chằng chúng neo vào phận có kết cấu ổn định Không sử dụng giàn giáo có biến dạng nứt mịn rỉ, khơng sử dụng hệ cột chống, giá đỡ đặt ổn định (Nền yếu, thoát nước kém, lún giới hạn, đệm lót vật liệu khơng chắn ) có khả bị trượt, lở đặt phận kết cấu nhà, cơng trình chưa tính toán khả chịu lực Khi lắp dựng hệ thống giàn giáo cần phải thực sau: Dựng đến đâu phải neo vào cơng trình đến đó, vị trí móc neo phải đặt theo thiết kế Khi vị trí móc neo trùng với lỗ tường phải làm hệ giằng phía để neo, đai thép phải liên kết chắn đề phòng đà trượt cột đứng Tháo dỡ giàn giáo phải tiến hành theo trình tự hợp lý theo dẫn thiết kế, khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn, biển cấm người phương tiện qua lại, cấm tháo dỡ cách giật đổ Cốp pha sử dụng cho cơng trình định hình chế tạo sẵn, ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững lắp Khi lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước Lắp dựng cơp pha có chiều cao khơng q 6m phải có sàn thao tác, lắp dựng cốp pha có chiều cao lớn 8m phải giao cho cơng nhân có kinh nghiệm làm Cấm đặt, xếp côp pha, phận côp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, lối sát cạnh lỗ hổng mép cơng trình Trên sàn cơng tác phải ghi tải trọng lớn cho phép xếp vật liệu lên sàn cơng tác vị trí quy định, phải thu dọn vật liệu thừa, vật liệu thải sàn công tác tập kết đến nơi qui định Các thiết bị nâng phải có hệ thống tín hiệu âm trượt cán thi công hiệu trượt Trong thời gian trượt người khơng có nhiệm vụ khơng trèo lên sàn thao tác thiết bị nâng Chỉ tháo dỡ ván khuôn sau bê tông đạt đến cường độ quy định theo hướng dẫn cuả cán kỹ thuật Khi tháo dỡ ván khn phải theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phịng cơp pha rơi, nơi tháo cơp pha phải có rào ngăn, biển cấm Khi tháo dỡ phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cho cán thi công biết Sau tháo dỡ ván khn phải che chắn lỗ hổng cơng trình, không để côp pha tháo lên sàn công tác ném côp SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 113 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị pha từ cao xuống Côp pha sau tháo xong phải vệ sinh, nhổ hết đinh (Cốt pha gỗ) xếp vào nơi quy định công trường Vệ sinh mặt tầng sàn, tập kết phế thải vận chuyển xuống thông qua ống vải bạt để tránh gây bụi bẩn gây ồn 12.2 An toàn cho máy móc Trước tiến hành thi cơng phải kiểm tra lại toàn hệ thống an toàn xe, máy, thiết bị, dàn giáo trang bị phòng hộ lao động, đảm bảo an toàn tổ chức thi công Khi thi công ban đêm phải đảm bảo đủ ánh sáng Đối với công nhân xây dựng khơng chun điện phải phổ biến để có số hiểu biết an tồn điện Nơi có biển báo nguy hiểm có việc cần phải tuân theo hướng dẫn người có trách nhiệm Thợ vận hành máy thi công dùng điện công trường phải đào tạo có kiểm tra Khơng mắc bệnh tim, phổi, thần kinh, tai, mắt Trong qúa trình thi cơng trình người sử dụng loại máy móc cần phổ biến đầy đủ quy định an toàn theo luật hành 12.2.1 Đối với máy trộn Chỉ người giao nhiệm vụ vận hành máy trộn Khi vận hành phải ý điều sau đây: + Kiểm tra đứng vững ổn định máy trộn + Kiểm tra hệ thống điện từ lưới vào cầu dao, mô tơ tiếp đất + Kiểm tra ăn khớp bánh răng, giải xích, bơi trơn ổ lăn kiểm tra an toàn phanh, tời, cáp + Vận hành thử không tải + Khi máy ngừng làm việc chờ sửa chữa phải làm vệ sinh nồi trộn + Trước nghỉ phải cắt điện khỏi máy hạ thùng cấp liệu xuống vị trí an toàn 12.2.2 Đối với máy đầm Chỉ người giao nhiệm vụ vận hành máy đầm bê tông Khi vận hành phải ý điều sau đây: + Kiểm tra đường dây điện đấu từ lưới đến máy đầm + Đóng cầu dao xong mở máy, thấy máy rung làm việc đưa chày vào bê tông + Không để chày rung ngập sâu bê tông 3/4 chiều dài chày + Khi động ngừng làm việc phải rút đầu chày khỏi bê tông + Không để vật nặng đè lên vịi đầm, bán kính cong vịi đầm khơng nhỏ 40 cm không uốn cong nhiều đoạn + Công nhân vận hành tháo lắp phần chày rung dụng cụ chuyên dùng (Tuyệt đối không tháo mô tơ) Không để nước lọt vào chày ruột đầm + Khi chày bị kẹt mô tơ không quay phải cắt đầm khỏi động báo cáo thợ kiểm tra sửa chữa 12.3 An tồn ngồi cơng trường - Tồn khu xây dựng bố trí hệ thống kho tàng vật tư, thiết bị ngăn cách hàng rào tạm có hai cổng bố trí hệ thống điện chiếu sáng ban đêm bảo vệ gác 24/24 CBCNV vào phải có thẻ để đảm bảo người việc SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 114 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị - Ngoài chúng tơi cịn kết hợp chặt chẽ với quan địa phương địa bàn (Cảnh sát, Công an phường) để trì trật tư cho cơng trường giải vướng mắc xảy cần thiết - Công nhân, cán công trường phải mặc đồng phục có biểu cơng ty, có thẻ dán ảnh ghi tên cụ thể 12.4 An tồn cháy, nổ - Với phương châm phịng chống, ý biện pháp giáo dục phòng ngừa cách tuyên truyền phổ biến, kiểm tra đôn đốc thường xun có hình thức kỷ luật thích đáng cụ thể như: + Cấm không sử dụng gây phát lửa bừa bãi công trường + Hàng ngày sau hết làm việc phải kiểm tra cắt điện khu vực không cần thiết + Không sử dụng điện tuỳ tiện câu móc bừa bãi, đun nấu cơng trường, dùng điện khơng có phích ổ cắm + Không để chất dễ cháy gần khu vực có dây điện bảng điện + Xắp xếp vật tư gọn gàng khoa học loại + Không để chướng ngai vật đường thiết kế yêu cầu cho phòng hoả + Xe máy vào cổng để lại công trường phải xếp gọn tắt khoá điện quay đầu ngồi + Các phương tiện phịng cháy chữa cháy phải để nơi dễ thấy, có đủ bình bọt máy bơm, bể nước cứu hoả dự phòng + Lập hệ thống biển cấm, biển báo, có phương án thực tập kiểm tra ứng cứu có cố + Quản lý chặt chẽ vật liệu dễ cháy nổ Không cho tự ý mang vật liệu dễ cháy nổ vào khu vực thi công + Thường xuyên kiểm tra đường điện, cầu dao điện, thiết bị dùng điện phổ biến cho cơng nhân có ý thức công việc dùng điện, dùng lửa đề phịng cháy Có bể nước, bình bọt máy bơm nước đề phịng dập lửa có hỏa hoạn xảy + Nghiêm chỉnh chấp hành quy định, biện pháp thi công hàn cắt + Đường vào mặt khu vực phải thông thống, khơng có vật cản trở đảm bảo xe cứu hỏa khu vực vào thuận lợi có hỏa hoạn xảy + Khi thi công cải tạo bể chứa kiểm tra xem có độc tố, khí dễ nổ dễ cháy thiếu ôxy không việc thông gió trước thời gian làm việc + Khi tiến hành hàn cốt thép hàn bulông vào lưới thép phải sử dụng biện pháp để đảm bảo an toàn lao động, tuyệt đối tuân theo quy định an tồn lao động khơng để xảy cháy nổ Phải sử dụng hệ thống thông gió đầy đủ thích hợp, cần có người giám sát, hỗ trợ bên bể để canh chừng an tồn cho cơng nhân làm việc + Trong trường hợp không đảm bảo điều kiện thông thống gió hàn cắt cốt thép bể Nhà thầu xin phép Chủ đầu tư cho tháo dỡ bê tơng thành bể để đảm bảo an tồn thi công SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 115 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị 12.5 An toàn cho đối tượng thứ - Các cổng vào cơng trường phải đặt biển báo, bố trí đèn bảo vệ cổng góc khu vực thi công - Nghiêm cấm đùa ném vật nặng từ tầng thi công xuống Khi bảo dưỡng bê tông lưu ý luồng nước bơm tránh ảnh hưởng đến người khác 12.6 Các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường 12.6.1 Vệ sinh mặt tổng thể - Bố trí nơi rửa xe máy thiết bị thi công khỏi công trường, phun nước chống bụi cho đường xá quanh khu vực - Bố trí xe vận chuyển phế thải từ nơi tập kết để nơi quy định thấp điểm giao thơng thị - Bố trí nhóm chun làm cơng tác vệ sinh công nghiệp vệ sinh sinh hoạt vùng lân cận khu vực thi công 12.6.2 Vệ sinh chất thải - Nước thải, nước mặt giải gom tới rãnh tạm nối vào mạng thải khu vực, không để chảy tràn lan - Phế thải công trường đổ vào thùng chứa đặt cơng trường, hàng tuần có xe chở đến bãi đổ cho phép - Bố trí khu vệ sinh riêng cho công nhân khu vực thi cơng, có bể tự hoại bố trí tổ lao động vệ sinh thường xuyên để tránh gây ô nhiễm cho xung quanh - Không đốt phế thải công trường 12.6.3 Vệ sinh chống ồn, chống bụi - Các thiết bị thi công đưa đến công trường kiểm tra, chạy thử thiết bị hạn chế tiếng ồn - Các xe chở vật liệu phủ bạt che lúc có hàng Khi khỏi công trường, tất xe phải vệ sinh - Các phế thải tập kết đổ nơi quy định Xe chở đất đá vật liệu xây dựng phải có bạt che phủ chống bụi, chống rơi vãi dọc đường Hạn chế độ ồn tới mức tối đa 12.6.4 Vệ sinh ngồi cơng trường - Bảo vệ cơng trình kỹ thuật hạ tầng + Trong q trình thi cơng khơng gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng có + Những cơng trình có hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng qua có biện pháp bảo vệ để hệ thống hoạt động bình thường Chỉ phép thay đổi, di chuyển hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng sai có văn quan quản lý hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng sau có văn quan quản lý hệ thống cơng trình cho phép thay đổi, di chuyển, cung cấp sơ đồ dẫn cần thiết toàn hệ thống thoả thuận biện pháp tạm thời để trì điều kiện bình thường cho sinh hoạt sản xuất dân cư vùng - Bảo vệ xanh: Nhà thầu có trách nhiệm bảo vệ tất xanh có xung quanh mặt Việc chặt hạ xanh phải phép quan quản lý xanh - Kết thúc cơng trình: SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 116 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị Trước kết thúc cơng trình Nhà thầu thu dọn mặt cơng trường gọn gàng, sẽ, chuyển hết vật liệu thừa, dỡ bỏ cơng trình tạm, sữa chữa chỗ hư hỏng đường xá, vỉa hè, cống rãnh, hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng, nhà cơng trình xung quanh q trình thi cơng gây theo thoả thuận ban đầu theo quy định Nhà nước SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 117 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Thiềm & CTV Cấu Tạo Kiến Trúc Nhà Dân Dụng Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1999 Tô Văn Hùng & CTV Giáo trình: Cơ Sở Kiến Trúc II Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Vũ Mạnh Hùng Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Cơng Trình Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội 1999 Phan Quang Minh Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép – Phần Cấu Kiện Cơ Bản Tiêu chuẩn Thiết kế: Tải Trọng Tác Động TCVN 2737-95 Vũ Công Ngữ Giáo trình Cơ Học Đất Nhà Xuất Bản Giáo Dục Lê Đức Thắng & CTV Nền Móng Nhà Xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Lê Anh Hồng Nền Móng Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội 2004 Nguyễn Tiến Thu Sổ Tay Máy Xây Dựng 10 Lê Khánh Toàn Giáo Trình Kỹ Thuật Thi Cơng Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội 2017 11 Mai Chánh Trung Bài Giảng Tổ Chức Thi Công Bộ môn thi công khoa xây dựng DD%CN Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng 12 Nguyễn Đình Thám, Nguyễn Ngọc Thanh Thiết kế tổ chức thi công xây dựng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 TCVN 4453 14 TCVN 4477 15 Định mức 1776-2007 16 Định mức 1172-2012 17 Phan Hùng Ván Khuôn Giàn Giáo Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội 2000 SVTH: Lê Nhật Cường-Lớp 37X1H2 GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 118 ... Tên đề tài: TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG- HUYỆN HẢI LĂNG –TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Lê Nhật Cường Số thẻ SV: 37K050 Lớp: 37X1H2 Trường THPT Hải Lăng- Huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng Trị xây dựng... SÀN TẦNG LOẠI BẢN DẦM Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị GVHD: ThS Đặng Hưng Cầu – Ths Lê Cao Tuấn 16 Trường THPT Hải Lăng- huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN... học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG- HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ Địa điểm: huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w