Nghiên cứu đề xuất mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã

101 23 0
Nghiên cứu đề xuất mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐOÀN VĂN CẦU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH LIÊN HIỆP TỔ CHỨC DÙNG NƯỚC QUẢN LÝ KÊNH TƯỚI LIÊN XÃ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒN VĂN CẦU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH LIÊN HIỆP TỔ CHỨC DÙNG NƯỚC QUẢN LÝ KÊNH TƯỚI LIÊN XÃ Chuyên nghành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số: 60-58-02-12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Chí Trung PGS.TS Trần Viết Ổn Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn " Nghiên cứu đề xuất mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã " hoàn thành thời gian đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo khoa sau đại học , thầy giáo cô giáo môn truyền đạt cho kiến thức chuyên môn thời gian học tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Chí Trung – Trung tâm tư vấn PIM – Viện Khoa học thủy lợi PGS.TS Trần Viết Ổn – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Thủy lợi tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Hà Tĩnh, Quảng Nam Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn quan đơn vị giúp đỡ trình điều tra thu thập tài liệu phục vụ đề tài Cuối xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Văn Cầu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, tư liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tham khảo từ sách, báo khoa học, kết nghiên cứu thầy cô, chuyên gia thủy lợi, nhà quản lý cán khoa học chuyên ngành v v có nguồn gốc rõ ràng Luận văn tác giả tự thực không chép Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Văn Cầu MỤC LỤC Mở đầu I.Tính cấp thiết đề tài II Mục đích đề tài III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu Chương I : Tổng quan kết nghiên cứu loại hình tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi liên xã 1.1.Khái quát hệ thống tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi nước ta 1.1.1 Hệ thống tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi 1.1.2 Đánh giá chung hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nước ta 12 1.2.Một số kết nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi liên xã 17 1.2.1.Mơ hình hội dùng nước kênh B8a 17 1.2.2 Mơ hình Hợp tác xã dùng nước quản lý kênh N4B 18 1.2.3 Mơ hình Ban quản lý cơng trình cơng trình thủy lợi Ngịi Là 19 1.2.4 Một số kết nghiên cứu hiệu mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi liên xã 20 Chương II : Thực thí điểm chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý 24 2.1 Các tuyến kênh liên xã thí điểm chuyển giao cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý 24 2.1.1 Tuyến kênh Y2 24 2.1.1.1 Hiện trạng tuyến kênh Y2 24 2.1.1.2 Thực trạng tuyến kênh Y2 26 2.1.2 Hiện trạng kênh N3-3 28 2.1.2.1 Hiện trạng tuyến kênh N3-3 28 2.1.2.2 Thực trạng tuyến kênh N3-3 29 2.1.3 Tuyến kênh N16 30 2.1.3.1 Hiện trạng cơng trình kênh N16 30 2.1.3.2 Thực trạng quản lý kênh N16 33 2.1.4 Những tồn quản lý kênh liên xã 33 2.2 Thực thí điểm chuyển giao kênh liên xã 36 2.2.1 Cơ sở pháp lý chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý 36 2.2.2 Phương thức chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý 37 2.3 Cơ chế chia sẻ tài 40 2.4 Mối quan hệ liên hiệp tổ chức dùng nước với quan liên quan 44 2.4.1 Vai trò, trách nhiệm UBND huyện 44 2.4.2 Trách nhiệm cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi 44 2.4.3 Vai trò, trách nhiệm UBND xã khu tưới 45 2.4.4 Vai trò, trách nhiệm UBND xã khu tưới 45 Chương III : Đặc điểm tổ chức hoạt động mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước 47 3.1.Đặc điểm tổ chức hoạt động mơ hình Liên hiệp HTXDN kênh Y2 47 3.1.1 Đặc điểm hình thức tổ chức mơ hình Liên hiệp HTXDN kênh Y2 47 3.1.2 Đặc điểm hoạt động quản lý kênh Y2 mơ hình Liên hiệp HTXDN 48 3.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động mơ hình Hiệp hội sử dụng nước kênh N3-3 51 3.2.1 Đặc điểm hình thức tổ chức mơ hình Hiệp hội sử dụng nước kênh N3-3 51 3.2.2 Đặc điểm hoạt động quản lý kênh N3-3 mơ hình hiệp hội sử dụng nước 52 3.3.Đặc điểm tổ chức hoạt động mơ hình hợp tác xã dùng nước kênh N16 56 3.3.1 Đặc điểm hình thức tổ chức mơ hình hợp tác xã dùng nước kênh 16 56 3.3.2 Đặc điểm hoạt động quản lý kênh N16 mơ hình hợp tác xã dùng nước 57 3.4 Đánh giá hiệu quản lý tưới mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước.63 3.4.1 Hiệu giá hiệu quản lý tưới mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước 64 3.4.2.Hiệu quản lý tưới mơ hình hiệp hội sử dụng nước kênh N3-3 66 3.4.3 Hiệu quản lý tưới mơ hình Hợp tác xã dùng nước kênh N16 69 3.4.4 Đánh giá chung hiệu hoạt động mơ hình Liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh liên xã 72 Chương IV : Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi liên xã 75 4.1 Nội dung, quy trình thực chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý 75 4.1.1 Điều kiện để chuyển giao kênh liên xã 75 4.1.2 Nội dung, quy trình thực chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý 75 4.1.3 Mối quan hệ Liên hiệp hội dùng nước với quan liên quan 77 4.2 Hình thức tổ chức hoạt động liên hiệp hội dùng nước 77 4.3 Đề xuất giải pháp để mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước dùng nước quản lý hiệu bền vững cơng trình thủy lợi liên xã 80 Kết luận kiến nghị 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu tưới kênh Y2 25 Hình 2.2 Hiện trạng kênh Y2 25 Hình 2.3 Bản đồ khu tưới kênh N3-3 29 Hình 2.4 Hiện trạng kênh N3-3 29 Hình 2.5 Bản đồ khu tưới kênh N16 31 Hình 2.6 Hiện trạng tuyến kênh N16 32 Hình 2.7 Hội thảo phân cấp quản lý thí điểm chuyển giao kênh liên xã tỉnh Quảng Nam 39 Hình 2.8 Đại hội thành lập Liên hiệp HTXDN kênh Y2 Bắc Giang 40 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Liên hiệp HTXDN kênh Y2 48 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức Hiệp Hội sử dụng nước Xuyên Hà quản lý kênh N3-3 52 Hình 3.3 Trụ sở HTXDN kênh N16 57 Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức HTXDN kênh N16 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Số lượng loại hình tổ chức hợp tác dùng nước Bảng 1.2.Kết tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thủy nơng N22A, Ngịi Là N4B 21 Bảng 1.3.Kết đánh quản lý tưới mơ hình nghiên cứu 22 Bảng 2.1.Một số đặc điểm tổ chức quản lý kênh Y2 27 Bảng 2.2.Tính tốn chia sẻ kinh phí Cơng ty trích lại cho Liên hiệp HTXDN kênh Y2 41 Bảng 2.3.Tính tốn chi phí cho Hiệp hội sử dụng nước quản lý kênh N3-3 42 Bảng 2.4.Tính tốn chi phí quản lý kênh N16 43 Bảng 3.1.Chi phí hoạt động Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà 55 Bảng 3.2.Cân đối thu chi từ nguồn cấp bù thủy lợi phí HTXDN kênh N16 61 Bảng 3.3.Nguồn thu hàng năn từ phí thủy lợi nội đồng HTXDN kênh N16 62 Bảng 3.4.Chi phí từ nguồn kinh phí thủy lợi nội đồng HTXDN kênh N16 63 Bảng 3.5.Hiệu phân phối nước mơ hình Liên hiệp HTXDN kênh Y2 64 Bảng 3.6.Hiệu bảo dưỡng cơng trình mơ hình Liên hiệp HTXDN kênh Y2 65 Bảng 3.7.Hiệu tăng diện tích, suất trồng mơ hình Liên hiệp HTXDN kênh Y2 65 Bảng 3.8.Hiệu phân phối nước Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà 67 Bảng 3.9.Hiệu bảo dưỡng cơng trình Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà 68 Bảng 3.10.Hiệu tăng diện tích, xuất trồng Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà 68 Bảng 3.11.Hiệu phân phối nước Hợp tác xã dùng nước kênh N16 70 Bảng 3.12.Hiệu bảo dưỡng cơng trình Hợp tác xã dùng nước kênh N16 71 Bảng 3.13.Hiệu tăng diện tích tưới, suất trồng Hợp tác xã dùng nước kênh N16 71 Bảng 3.14 Hiệu mơ hình Liên hiệp TCDN quản lý kênh liên xã 73 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB - Ngân hàng phát triển Châu Á AFD - Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) CTTL - Cơng trình thủy lợi DANIDA - Cơ quan phát triển Đan Mạch (DANIDA) HDN - Hội dùng nước HTXNLN - Hợp tác xã nông lâm nghiệp HTXNN - Hợp tác xã nông nghiệp JICA - Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản NN&PTNT - Nông nghiệp phát triển nông thôn TCDN - Tổ chức dùng nước TCHTDN - Tổ chức Hợp tác dùng nước TNHH MTV - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên KTCTTL khai thác cơng trình thủy lợi UBND - Ủy ban nhân dân WB - Ngân hàng Thế giới 78 - Tên gọi: Liên hiệp hội dùng nước thành lập với tên như: Liên hiệp hội dùng nước, Hiệp hội sử dụng nước, Hợp tác xã dùng nước - Hình thức tổ chức: Liên hiệp hội dùng nước tổ chức hợp tác dùng nước liên xã có phạm vi hoạt động theo khu tưới tuyến kênh, không lệ thuộc vào ranh giới hành xã Liên hiệp hội dùng nước thành lập hình thức Liên hiệp hội dùng nước hay Hiệp hội sử dụng nước để quản lý tuyến kênh liên xã hình thức Hợp tác xã dùng nước để quản lý toàn từ kênh liên xã đến mặt ruộng xã khu tưới + Tư cách pháp nhân: Liên hiệp hội dùng nước có Quyết định cơng nhận thành lập UBND cấp huyện có Điều lệ (quy chế hoạt động) UBND huyện phê duyệt, có dấu, tài khoản để hoạt động Trong trường hợp Liên hiệp hội dùng nước có quy mơ liên huyện Liên hiệp hội dùng nước có Quyết định cơng nhận thành lập UBND huyện UBND tỉnh phê chuẩn + Nội dung hoạt động Liên hiệp hội dùng nước : Nội dung hoạt động Liên hiệp hội dùng nước, bao gồm: - Quản lý, vận hành, điều tiết, phân phối nguồn nước, tu bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, bảo vệ kênh liên xã hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng xã khu tưới - Quản lý tài từ nguồn chia sẻ kinh phí cấp bù thủy lợi phí Cơng ty khai thác thủy lợi trích lại cho Liên hiệp hội dùng nước nguồn thu phí dịch vụ thủy lợi nội đồng (khi Liên hiệp hội dùng nước quản lý hệ thống kênh nội đồng) - Tham gia với quan tư vấn trình khảo sát, thiết kế, xây dựng mới, sửa chữa cơng trình - Các dịch vụ khác ngồi thủy nơng theo quy định + Nguyên tắc hoạt động: Liên hiệp hội dùng nước hoạt động theo Luật HTX Điều lệ Quy chế hoạt động UBND cấp huyện phê duyệt; Hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ tự chịu trách nhiệm quản lý UBND huyện; hoạt động tài theo nguyên tắc tự chủ, dân chủ, công khai theo quy 79 định Luật ngân sách hướng dẫn quản lý tài cơng ty khai thác thủy lợi + Cơ cấu tổ chức: - Ban quản lý liên hiệp hội dùng nước gồm có chủ tịch, phó chủ tịch, tổ tài chính, tổ kiểm sốt tổ thủy nông Các thành viên Ban quản lý liên hiệp hội dùng nước đại hội đại biểu người dùng nước bầu - Các tổ thủy nông bao gồm tổ thuỷ nông vận hành phân phối nước kênh liên xã tổ thủy nông vận hành phân phối nước hệ thống kênh nội đồng xã + Quản lý tài : Hoạt động Liên hiệp hội dùng nước từ nguồn thu sau: Nguồn chia sẻ cấp bù thủy lợi phí - Liên hiệp hội dùng nước Công ty khai thác thủy lợi trích tỷ lệ chia sẻ thủy lợi phí cấp bù để quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên kênh liên xã Tỷ lệ chia sẻ tài xác định theo thỏa thuận Cơng ty khai thác thủy lợi Liên hiệp hội dùng nước sở công việc chuyển giao quản lý - Trên sở tính tốn khối lượng thực tế cho công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên kênh liên xã, tỷ lệ sử dụng nguồn tài cấp bù thủy lợi phí cho Liên hiệp hội dùng nước sau:  Chi lương cho Ban quản lý: 30-35%  Chi tiền công cho tổ thủy nông quản lý kênh liên xã: 15-20%  Chi bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên: 30-40%  Chi phí quản lý hành chính: 10-20% - Thủ tục cấp phát, thu, chi toán từ nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí thực theo Luật ngân sách, hướng dẫn văn Nhà nước hành Công ty khai thác thủy lợi Nguồn cấp bù thủy lợi phí cho cơng trình thủy lợi nhỏ độc lập 80 - Khi Liên hiệp hội dùng nước thực quản lý cơng trình thủy lợi độc lập thủ tục cấp phát, thu, chi toán từ nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí thực theo hướng dẫn phịng tài huyện Nguồn thu phí dịch vụ thủy lợi nội đồng: - Nguồn thu phí dịch vụ thuỷ lợi nội đồng từ đóng góp người dùng nước để chi cho hoạt động quản lý, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống kênh nội đồng xã - Mức thu phí thủy lợi nội đồng: Căn theo định UBND tỉnh, người hưởng lợi tính tốn xác định mức thu sở cân đối thu chi để chi cho hoạt động quản lý, vận hành, bảo dưỡng, nạo vét, sửa chữa hệ thống kênh nội đồng Mức thu tỷ lệ chi phí từ nguồn phí thủy lợi nội đồng đưa vào quy chế hoạt động thông qua Đại hội đại biểu người dùng nước - Khi Liên hiệp hội dùng nước thực quản lý hệ thông kênh nội đồng xã khu tưới Liên hiệp hội dùng nước chịu trách nhiệm thu quản lý chi phí từ nguồn phí dịch vụ thủy lợi nội đồng Trường hợp tổ chức quản lý thủy nông (như HTX dịch vụ nông nghiệp) thực quản lý hệ thông kênh nội đồng xã tổ chức quản lý thủy nông chịu trách nhiệm thu quản lý chi phí từ nguồn phí dịch vụ thủy lợi nội đồng - Nguồn thu nhập khác từ hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp Liên hiệp hội dùng nước định khoản chi thông qua Đại hội đại biểu người dùng nước theo quy định hành 4.3 Đề xuất giải pháp để mơ hình Liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý hiệu bền vững công trình thủy lợi liên xã + Giải pháp sách: - Đề nghị Bộ NN&PTNT sửa đổi Thông tư 65 hướng dẫn việc phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (2009) quy định điều kiện chuyển giao cách xác định chế chia sẻ tài từ cơng ty cho Liên hiệp TCDN quản lý kênh liên xã Tỷ lệ mức trích cụ thể theo thoả thuận cơng ty khai thác cơng 81 trình thuỷ lợi Liên hiệp TCDN xác định sở khối lượng, nội dung công việc chuyển giao quản lý kênh liên xã cho Liên hiệp TCDN + Giải pháp kỹ thuật: Hàng năm Công ty khai thác thủy lợi hỗ trợ kỹ thuật vận hành, điều tiết - nước, sửa chữa cơng trình hướng dẫn tốn cho Liên hiệp TCDN - Phịng Nơng nghiệp&PTNT huyện cần thường xuyên quản lý, hỗ trợ Liên hiệp TCDN nghiệp vụ quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa kênh liên xã - Phịng Tài chính-Kế hoạch huyện cần quan tâm hỗ trợ Liên hiệp TCDN công tác nghiệp vụ chun mơn thu chi, tốn từ nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí - Sở Nơng nghiệp PTNT xem xét nguồn vốn từ dự án để hỗ trợ xây dựng kiên cố hóa tuyến kênh liên xã xây dựng trụ sở làm việc, trang thiết bị văn phòng để hỗ trợ hoạt động ban đầu cho liên hiệp TCDN + Giải pháp quản lý: - UBND huyện quan tâm quản lý, hỗ trợ hoạt động Liên hiệp hội dùng nước - Cần có hợp tác chặt chẽ UBND xã khu tưới việc hỗ trợ hoạt động liên hiệp hội dùng nước, đưa chế tài hiệu lực trường hợp khơng đóng phí thủy lợi nội đồng xã - Hàng năm Ban quản lý Liên hiệp hội dùng nước cần tổng kết, đánh giá kết hoạt động, kiến nghị khó khăn vướng mắc cho quan chun mơn huyện xem xét trình UBND huyện giải - Sở Nông nghiệp PTNT quan tâm, theo dõi, đánh giá hiệu quả, tính bền vững việc chuyển giao tuyến kênh liên xã cho Liên hiệp TCDN quản lý để rút ưu, nhược điểm để xem xét nhân rộng địa bàn tỉnh 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Hệ thống tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi phổ biến nước ta công ty khai thác cơng trình thuỷ lợi quản lý cơng trình đầu mối, hệ thống kênh kênh nhánh lớn, hệ thống kênh nội đồng tổ chức thuỷ nông sở quản lý Đặc điểm bật mơ hình quản lý hệ thống kênh dựa sở ranh giới hành nên hoạt động tương đối hiệu hệ thống kênh nằm gọn xã, nhiên tồn nhiều vấn đề tuyến kênh cấp phục vụ tưới tiêu cho liên xã Thực thí điểm chuyển giao kênh liên xã cho Liên hiệp TCDN quản lý giải pháp tăng cường tham gia người dân có hợp tác TCDN thành viên xã để quản lý tuyến kênh liên xã hiệu quả, bền vững Liên hiệp TCDN mơ hình tổ chức hợp tác dùng nước hoạt động theo ranh giới khu tưới, không lệ thuộc vào ranh giới hành đảm bảo thực điều hành phân phối nước công xã đầu kênh cuối kênh Tác giả kế thừa dự án thực thí điểm chuyển giao kênh tưới liên xã mơ hình điểm từ vụ đông xuân năm 2013 thuộc tỉnh Bắc Giang , Hà Tĩnh tỉnh Quảng Nam Trong thời gian hoàn thành luận văn tác giả xuống thực điều tra tới mơ hình để có kết diện tích tưới, xuất trồng Luận văn nghiên cứu mơ hình giải pháp phát triển mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã để nâng cao hiệu quản lý tưới cơng trình thủy lợi Các kết chủ yếu đạt Luận văn sau: - Phân tích, đánh giá phương pháp, nội dung, quy trình hỗ trợ thực thí điểm chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý là: Kênh Y2 thuộc hệ thống thủy lợi Cầu Sơn-Cấm Sơn (Bắc Giang), Kênh N3-3 thuộc hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) Kênh N16 thuộc hệ thống thủy lợi Phú Ninh (Quảng Nam) - Phân tích, đánh giá đặc điểm tổ chức hoạt động mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh liên xã là: Mơ hình Liên hiệp HTXDN quản lý 83 kênh Y2 thuộc hệ thống thủy lợi Cầu Sơn-Cấm Sơn (Bắc Giang), mơ hình Hiệp hội sử dụng nước quản lý kênh N3-3 thuộc hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) mô hình HTXDN quản lý kênh N16 thuộc hệ thống thủy lợi Phú Ninh (Quảng Nam) - Đánh giá hiệu mơ hình Liên hiệp HTXDN quản lý kênh Y2, Hiệp hội sử dụng nước quản lý kênh N3-3 HTXDN quản lý kênh N16, xác định tiêu để đánh giả hiệu thực tế hoạt động năm 2013 mơ hình nghiên cứu - Trên sở tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm từ kết triển khai thực thí điểm chuyển giao tuyến kênh liên xã nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp phát triển tổ chức liên hiệp tổ chức dùng nước để quản lý hiệu cơng trình thủy lợi liên xã, cụ thể: (1) Đề xuất mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước phù hợp quản lý kênh tưới liên xã; (2) Đề xuất điều kiện chuyển giao chuyển giao kênh liên xã; (3) Đề xuất nội dung, quy trình thực chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý, (4) Đề xuất giải pháp mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý hiệu bền vững cơng trình thủy lợi liên xã, bao gồm giải pháp sách, giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý - Kết nghiên cứu sở cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn xem xét ban hành sách, sửa đổi Thơng tư 65 để hướng dẫn địa phương triển khai thực phân cấp chuyển giao quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 2.Kiến nghị - Những phân tích, đánh giá cho thấy Liên hiệp TCDN quản lý kênh liên xã hoạt động hiệu quả, bền vững có chế sách liên quan phù hợp quy định đầu tư, điều kiện chuyển giao, chế tài chính, giao quyền tự chủ, trách nhiệm bên liên quan, đảm bảo cho mơ hình thành lập có đủ tư cách pháp nhân, tự chủ tài chính, phát huy tham gia người dân cộng đồng - Đối với địa phương có tổ chức quản lý có đủ lực kinh nghiệm thực chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng 84 nước quản lý cơng trình thủy lợi theo ranh giới khu tưới, khơng lệ thuộc vào ranh giới hành để nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi - Để cho mơ hình Liên hiệp TCDN hoạt động hiệu bền vững UBND huyện quan tâm quản lý, hỗ trợ hoạt động Liên hiệp hội dùng nước, có hợp tác chặt chẽ UBND xã khu tưới việc hỗ trợ hoạt động liên hiệp hội dùng nước, đưa chế tài hiệu lực trường hợp khơng đóng phí thủy lợi nội đồng xã; - Đề nghị Sở Nông nghiệp PTNT cần xem xét nguồn vốn từ dự án quốc tế nguồn ngân sách tỉnh để hỗ trợ xây dựng trụ sở làm việc, số trang thiết bị văn phòng để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý liên hiệp TCDN Các Sở Nông nghiệp PTNT quan tâm, theo dõi, đánh giá hiệu quả, tính bền vững việc chuyển giao tuyến kênh liên xã cho Liên hiệp hội sử dụng nước quản lý để rút ưu, nhược điểm để xem xét nhân rộng địa bàn tỉnh - Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét sửa Thơng tư 65 hướng dẫn địa phương thực phân cấp, chuyển giao kênh liên xã cho Liên hiệp TCDN quản lý điều kiện phù hợp - Cần có nghiên cứu sâu chế đầu tư, điều kiện chuyển giao, chế tài chính, giao quyền tự chủ, trách nhiệm bên liên quan mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh liên xã hệ thống thủy lợi, sở khoa học cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ban hành sách hướng dẫn địa phương thực phân cấp, chuyển giao kênh liên xã cho Liên hiệpTCDN quản lý phạm vi nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hà Lương Thuần (2000) Chuyển giao quản lý thuỷ nông Tuyên Quang, Báo cáo tham luận Hội thảo khu vực Nông dân tham gia quản lý tới (PIM) Hạ Long, 2001 [2] Nguyễn Xn Tiệp (1998) Mơ hình hợp tác xã dùng nước quản lý kênh tưới liên xã N4B Báo cáo tổng kết dự án Hỗ trợ thủy lợi Miền Trung-Dự án ADB2 [3] Nguyễn Văn Sinh (2008) Nghiên cứu mối quan hệ hệ thống thể chế, mơ hình quản lý hiệu quản lý tới Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trờng Đại học thuỷ lợi [4] Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Bắc Giang (2012) Đề án thí điểm chuyển giao kênh liên xã Y2 cho Liên hiệp TCDN quản lý [5] Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Hà Tĩnh (2012) Đề án thí điểm chuyển giao kênh liên xã N3-3 cho Hiệp hội sử dụng nước quản lý [6] Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Quảng Nam (2012) Đề án thí điểm chuyển giao kênh liên xã N16 cho Hợp tác xã dùng nước quản lý [7] Tổng cục thủy lợi (2013) Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động cảu tổ chức hợp tác dùng nước Việt Nam [8] Trần Chí Trung (2013) Mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh liên xã tỉnh Quảng Nam Tạp chí Tài nguyên nước [9] Trần Chí Trung (2013) Kết chuyển giao kênh tưới liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý Tạp chí Khoa học công nghệ thủy lợi [10] Trung tâm tư vấn PIM (2012) Báo cáo tổng kết dự án “ Tư vấn hỗ trợ thí điểm chuyển giao quản lý tưới khu mẫu tiểu dự án Cầu Sơn - Cấm Sơn, Kẻ Gỗ Phú Ninh thuộc dự án VWRAP’ Tiếng Anh [1] Bottrall, A (1995) Overview: Irrigation management research − Old themes, new contexts International Journal of Water Resources Development [2] Bruns, B (1997) Participatory management for agricultural water control in Vietnam: Challenges and opportunities, a background paper for the national seminar on articipatory irrigation management, Vinh, Vietnam, 7-11 April [3] Tran Chi Trung, Ashim Das Gupta, Mukand Singh Babel & Roberto Clemente (2005) Asessment of diferent irrigation management models in Vietnam, International Journal of water resources development, Vol 21, No PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tổng hợp kênh nhánh kênh N3-3 TT I Tên kênh Kênh N3-3 Hệ thống kênh cấp kênh N3-3 N3-3-1A N3-3-1A' N3-3-1B N3-3-2A N3-3-2B N3-3-3A N3-3-4A 10 II 11 12 13 14 15 Chiều dài (m) 4.700 Diện tích tưới (ha) 297 Phạm vi phục vụ Thôn Xã Ghi 14 Liên Huyện Cẩm Thành Cẩm Thành Cẩm Vĩnh Cẩm Thành Cẩm Vĩnh Cẩm Thành Cẩm Thành kênh đất kênh đất kênh đất kênh đất kênh đất kênh đất kênh đất Cẩm Vĩnh Cẩm Vĩnh kênh đất kênh đất 14.150 297 500 500 500 300 1800 10 12 12 10 N3-3-5A 2000 60 N3-3-3B N3-3-6A kênh trường đại học kênh trường đại học N3-3-4B 500 400 20 Vĩnh Cần Hưng mỹ Thôn 5,6,8 Hưng Mỹ Thôn 5,6,7,8 Hưng Mỹ Hưng Mỹ Thôn 8; thôn Đông Đường, Nam Đường Thôn 5,6,8 Thôn 5,6,7,8 500 11 Thôn 5,6,7,8 Cẩm Vĩnh kênh đất 600 1000 14 10 Cẩm Vĩnh Cẩm Vĩnh kênh đất kênh đất N3-3-5B N3-3-7A 500 200 Thôn 5,6,7,8 thơn 5,6,7,8 Bình n, Bình lý Bình n, Bình Thạch Bình Thạch Bình kênh đất kênh đất 400 C.Vĩnh+C.Bình kênh đất TT 16 Tên kênh Chiều dài (m) Diện tích tưới (ha) N3-3-6B 250 N3-3-8A 400 N3-3-7B 400 17 18 19 N3-3-8B 400 N3-3-9A 300 N3-3-10A 350 20 21 22 N3-3-9B 400 N3-3-11A 300 N3-3-10B 400 12 N3-3-11B N3-3-12A 250 250 23 24 25 26 Phạm vi phục vụ Thơn lý Bình n, Bình lý Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Nam, Bình Tây, Bình Đơng Bình Bắc Xã Ghi Thạch Bình kênh tơng Thạch Bình kênh đất Thạch Bình kênh đất Thạch Bình kênh tơng Thạch Bình kênh đất Thạch Bình kênh đất Thạch Bình kênh tơng Thạch Bình kênh đất Thạch Bình kênh đất Thạch Bình Thạch Bình kênh đất kênh đất bê bê bê TT Tên kênh 27 N3-3-13A 28 N3-3-12B 29 N3-3-13B Tổng Diện tích tưới (ha) 100 500 10 150 18.850 297 Chiều dài (m) Phạm vi phục vụ Thơn Bình Bắc Bình Bắc Bình Bắc Xã Thạch Bình Thạch Bình Thạch Bình Ghi kênh đất kênh đất kênh đất PHỤ LỤC Tổng hợp kênh nhánh kênh N16 TT Tên kênh Kênh N16 Diện Chiều tích (ha) dài (m) 565,19 Đơn vị quản lý Công Địa Ty phương Xã X Kênh vượt cấp số 3,14 Kênh vượt cấp số 1,16 x Bình Quý Kênh vượt cấp số 1,93 x Bình Quý Kênh vượt cấp số 1,55 x Bình Quý Kênh vượt cấp số 8,55 x Bình Quý Kênh vượt cấp số 9,88 Kênh vượt cấp số 1,36 x Bình Quý Kênh vượt cấp số 7,87 x Bình Quý Kênh vượt cấp số 14,27 891 10 Kênh vượt cấp số 10 0,65 - x Bình Quý 11 Kênh vượt cấp số 11 4,08 - x Bình Quý 12 Kênh vượt cấp số 12 6,5 538 X Bình Quý 13 Kênh vượt cấp số 13 10,54 633 X Bình Quý 14 Kênh vượt cấp số 14 0,68 - x Bình Quý 15 Kênh vượt cấp số 15 1,94 - x Bình Quý 16 Kênh vượt cấp số 16 5,44 - x Bình Quý 17 Kênh vượt cấp số 17 1,2 - x Bình Quý 18 Kênh vượt cấp số 18 5,57 376 19 Kênh vượt cấp số 19 30,9 x Bình Chánh 20 Kênh vượt cấp số 20 0,52 - x Bình Chánh 21 Kênh vượt cấp số 21 3,31 - x Bình Chánh 818 422 X Bình Quý X Bình Quý X Bình Quý X Bình Chánh TT Tên kênh Diện Chiều tích (ha) dài (m) Đơn vị quản lý Công Địa Ty phương Xã 22 Kênh vượt cấp số 22 9,56 475 23 Kênh vượt cấp số 23 2,08 - x Bình Chánh 24 Kênh vượt cấp số 24 5,27 - x Bình Chánh 25 Kênh vượt cấp số 25 27,84 888 26 Kênh vượt cấp số 26 10,42 - x Bình Chánh 27 Kênh vượt cấp số 27 2,38 - x Bình Chánh 28 Kênh vượt cấp số 28 0,88 - x Bình Chánh 29 Kênh vượt cấp số 29 1,44 - x Bình Chánh 30 Kênh vượt cấp số 30 2,04 - x Bình Chánh 31 Kênh vượt cấp số 31 9,29 615 x 32 Kênh vượt cấp số 32 20,33 746 33 Kênh vượt cấp số 33 1,42 - x Bình Tú 34 Kênh vượt cấp số 34 2,17 - x Bình Tú 35 Kênh vượt cấp số 35 3,54 - x Bình Tú 36 Kênh vượt cấp số 36 3,27 - x Bình Tú 37 Kênh vượt cấp số 37 1,59 - x Bình Tú 38 Kênh vượt cấp số 38 5,84 - x Bình Tú 39 Kênh vượt cấp số 39 5,41 - x Bình Tú 40 Kênh vượt cấp số 40 1,47 - x Bình Tú 41 Kênh vượt cấp số 41 6,03 - x Bình Tú 42 Kênh vượt cấp số 42 13,7 566 43 Kênh vượt cấp số 43 3,27 - x Bình Tú 44 Kênh vượt cấp số 44 4,43 - x Bình Tú 45 Kênh vượt cấp số 45 12,2 - x Bình Tú X Bình Chánh X Bình Chánh X Bình Chánh Bình Tú Bình Tú x Bình Tú TT Tên kênh Diện Chiều tích (ha) dài (m) Đơn vị quản lý Cơng Địa Ty phương Xã 46 Kênh vượt cấp số 46 0,34 - x Bình Tú 47 Kênh vượt cấp số 47 6,25 - x Bình Tú 48 Kênh vượt cấp số 48 72,12 511 49 Đập An Ngãi 50 x Bình Tú 53,17 x Bình Tú Đập Bàu Hoẽn 28,39 x Bình Tú 51 Đập Bờ Hàng 35,23 x Bình Tú 52 Đập Cẩm Lũ 37,65 x Bình Tú 53 Đập Phú Thị 55,13 1.179 x Bình Tú Tổng cộng 565,18 19.959 ... giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý - Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã 5 Chương I TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ... hiệp tổ chức dùng nước quản lý - Tổ chức Đại hội đại biểu người dùng nước thành lập Liên hiệp tổ chức dùng nước thông qua Điều lệ quy chế hoạt động liên hiệp tổ chức dùng nước Các Liên hiệp tổ chức. .. hiệu quản lý tưới mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước 64 3.4.2.Hiệu quản lý tưới mơ hình hiệp hội sử dụng nước kênh N3-3 66 3.4.3 Hiệu quản lý tưới mơ hình Hợp tác xã dùng nước kênh

Ngày đăng: 16/12/2020, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Bảng 1.2. Kết quả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của 3 hệ thống thuỷ nông N22A, Ngòi Là và N4B

  • Bảng 1.3 Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý tưới ở các mô hình nghiên cứu

  • Bảng 2.1 Một số đặc điểm về tổ chức quản lý kênh Y2

    • Sau khi UBND các tỉnh ký quyết định phê duyệt Đề án chuyển giao, các Công ty Khai thác công trình thủy lợi phối hợp với UBND huyện đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện bàn giao 3 tuyến kênh liên xã cho các liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý. Các Công...

    • Bảng 2.2 Tính toán chia sẻ kinh phí do Công ty trích lại cho Liên hiệp HTXDN kênh Y2

    • Bảng 2.3. Tính toán chi phí cho Hiệp hội sử dụng nước quản lý kênh N3-3

      • Tỷ lệ chia sẻ tài chính của công ty và HTXDN quản lý kênh N16 được tính toán theo Định mức kinh tế kỹ thuật của tỉnh theo Quyết định số 2751/QĐ-UBND ngày 19 tháng 8 năm 2009 và trên cơ sở số liệu thực tế về bảo dưỡng, sửa chữa của Công ty cho 7 tuyến...

      • Bảng 2.4 Tính toán chi phí quản lý kênh N16

      • HTXDN kênh N16 ký hợp đồng với Công ty Khai thác thủy lợi Phú Ninh để thực hiện quản lý, vận hành, sửa chữa thường xuyên kênh N16, thực hiện các công việc phải phù hợp với các khoản kinh phí tương ứng trong hợp đồng. HTXDN thực hiện việc thanh quyết ...

      • 2.4 Mối quan hệ của liên hiệp tổ chức dùng nước với các cơ quan liên quan

      • 2.4.1. Vai trò, trách nhiệm của UBND huyện

      • - UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước đối với liên hiệp Tổ chức dùng nước (TCDN) quản lý nhà nước đối với kênh liên xã, giải quyết tranh chấp giữa các xã trong khu tưới

      • - Phòng Nông nghiệp và PTNT quản lý, giám sát và hỗ trợ các liên hiệp TCDN về nghiệp vụ quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình trên kênh và các kênh liên xã .

      • - Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện quản lý và giám sát liên hiệp TCDN thực hiện thu chi, thanh quyết toán từ nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí

      • 2.4.2 Trách nhiệm của công ty khai thác công trình thủy lợi

      • - Công ty thực hiện bàn giao và ký hợp đồng giao khoán với các liên hiệp TCDN, kiểm tra và nghiệm thu khối lượng hoàn thành và có trách nhiệm trích tỷ lệ kinh phí cấp bù thủy lợi phí được thỏa thuận cho các liên hiệp TCDN quản lý kênh liên xã

      • - Tỷ lệ chia sẻ tài chính được xác định theo sự thỏa thuận của công ty và liên hiệp TCDN trên cơ sở các công việc được chuyển giao quản lý. Cụ thể, tỷ lệ chia sẻ tài chính giữa các công ty và liên hiệp TCDN được thỏa thuận đối với kênh Y2 (hệ thống Cầ...

      • - Các tuyến kênh liên xã vẫn là tài sản thuộc công ty và công ty có trách nhiệm thực hiện sửa chữa lớn đối với tuyến kênh cấp 2 liên xã và các kênh cấp 3 có diện tích tưới vượt quy mô cống đầu kênh.

      • - Theo dõi , xác định và sử lý kịp thời các sự cố sửa chữa lớn trên tuyến kênh khi có đề nghị của liên hiệp ,hay hiệp hội tổ chức dùng nước .

      • - Ngoài ra, Công ty hỗ trợ kỹ thuật về vận hành, điều tiết nước, sửa chữa công trình và hướng dẫn thanh quyết toán nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí cho các liên hiệp TCDN.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan