Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
9,11 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG TẠI XÃ PHÚ HỊA ĐƠNG-HUYỆN CỦ CHI Chun ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải …………………… Ngƣời phản biện 1: PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh …………………… Ngƣời phản biện 2: PGS.TS Phạm Hồng Nhật …………………… Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ cấp trƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, vào ngày 23 tháng 12 năm 2018 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lƣơng Văn Việt - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh - Phản biện PGS.TS Phạm Hồng Nhật - Phản biện TS Nguyễn Trí Quang Hƣng - Ủy viên TS Nguyễn Ngọc Vinh - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Tiến Dũng MSHV: 15001711 Ngày, tháng, năm sinh: 03/02/1981 Nơi sinh: Hải Dƣơng Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng-huyện Củ Chi” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu lý thuyết mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng định hƣớng áp dụng làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơng Xác định trạng mơi trƣờng, vấn đề kinh tế, xã hội huyện Củ Chi khu vực nghiên cứu Xác định vấn đề môi trƣờng cần quan tâm đề xuất xây dựng mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng thơng qua hình thức lập tổ tự quản môi trƣờng làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơng Xác định chƣơng trình hành động để triển khai mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN ngày 15 tháng 12 năm 2017 Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP.HCM IV NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 06 năm 2018 V NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2018 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO GS.TS NGƢT Lê Thanh Hải VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hƣớng dẫn: GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải, TS Trần Văn Thanh anh chị Phịng Quản lý Mơi trƣờng Viện Mơi trƣờng Tài nguyên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy, cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức anh chị, bạn học viên lớp hỗ trợ giúp tơi hồn thành chƣơng trình học Xin cảm ơn UBND xã Phú Hịa Đơng tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc khảo sát, vấn, thu thập tài liệu, thực điển hình trình thực luận văn Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ động viên suốt thời gian thực luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng-CBEM (Community – Based Environment Managerment) hình thức quản lý đƣợc sử dụng phổ biến mang lại hiệu cao nhiều nƣớc giới Ở nƣớc ta, số địa phƣơng áp dụng mơ hình bảo vệ mơi trƣờng dựa vào cộng đồng để quản lý mơi trƣờng địa phƣơng, mơ hình có sức sống đƣợc trì Theo thời gian, mơ hình cho thấy có hiệu thực việc quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng-huyện Củ Chi” đƣa đƣợc tranh trạng hoạt động sản xuất môi trƣờng làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng nhƣ vấn đề mơi trƣờng đồng thời đề xuất xây dựng mơ hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng Phú Hịa Đơng Kết cho thấy mơ hình mang lại hiệu cao nhân rộng cho nhiều làng nghề khác địa bàn TP.HCM ii ABSTRACT Community-Based Environmental Management (CBEM) is a form of management that is widely used and highly effective in many countries around the world In our country, some localities have applied models of community-based environmental protection to manage the local environment, which have been vitalized and maintained Over time, these models have shown real effectiveness in resource management and environmental protection The topic of "Research on the proposed community-based environmental management model for rice paper production village in Phu Hoa Dong-Cu Chi District" has provided a picture of the current status of production and environment In the village of Phu Hoa Dong village, as well as major environmental issues, it is proposed to build a community-based environmental management model for Phu Hoa Dong village The results show that this model is highly effective and can be replicated in many other villages in Ho Chi Minh City iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn Đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng-huyện Củ Chi” sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong toàn nội dung luận văn, điều đƣợc trình bày cá nhân học viên đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các tài liệu, số liệu trích dẫn đƣợc thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy kết trình bày luận văn trung thực Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trƣờng Học viên Nguyễn Tiến Dũng iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề TP.HCM 1.1.1 Khái quát chung trạng làng nghề khu vực nông thôn ngoại thành TP.HCM 1.1.2 Hiện trạng môi trƣờng công tác quản lý môi trƣờng khu vực sản xuất CNTTCN nông thôn làng nghề TP.HCM 10 1.2 Tổng quan làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng 12 1.3 Tổng quan chƣơng trình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng 20 1.4 Tình hình áp dụng mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng giới Việt Nam 22 1.4.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng giới 23 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 v 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Khung tiến trình thực đề tài 30 2.2.2 Phƣơng pháp cụ thể áp dụng nghiên cứu 31 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 35 3.1 Hiện trạng chất lƣợng tác động môi trƣờng làng nghề địa bàn TP.HCM 35 3.1.1 Hiện trạng nguồn thải 35 3.1.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải 35 3.1.1.2 Thành phần, tính chất nguồn thải 44 3.1.1.3 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý chất thải 45 3.1.2 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng 48 3.1.2.1 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng nƣớc 48 3.1.2.2 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng khơng khí 48 3.1.2.3 Hiện trạng phát thải chất thải rắn 49 3.1.3 Đánh giá tác động môi trƣờng từ nguồn thải 49 3.1.3.1 Tác động từ nguồn nƣớc thải 49 3.1.3.2 Tác động từ nguồn khí thải 51 3.1.3.3 Tác động từ chất thải rắn 52 3.2 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng làng nghề địa bàn TP.HCM 54 3.2.1 Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng làng nghề địa bàn TP.HCM 54 3.2.2 Ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân làng nghề 56 3.2.3 Nhận diện phân tích hạn chế cịn tồn quản lý môi trƣờng làng nghề địa bàn TP.HCM 58 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG XÃ PHÚ HỊA ĐƠNG, HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM 60 4.1 Ngun tắc xây dựng mơ hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 60 vi Định kỳ tháng/lần, vào ngày chủ nhật tuần cuối tháng vào ngày môi trƣờng giới Nội dung – Thu phí BVMT nƣớc thải Mục tiêu: Vận động hộ làng nghề có hoạt động sản xuất đóng góp phí BVMT nƣớc thải CTR, đồng thời thông qua hoạt động để nâng cao nhận thức trách nhiệm ngƣời dân BVMT Nội dung: - Tuyên truyền BVMT, quyền lợi trách nhiệm phải đóng phí BVMT - Cách sử dụng kinh phí từ nguồn thu phí BVMT - Thu phí Thời gian: Mỗi năm dƣới ủy quyền UBND xã tổ tự quản tiến hành lập danh sách thu phí BVMT theo quy định pháp luật GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH Nguồn kinh phí Nhìn chung TTQ đƣợc thành lập nguyên tắc tự nguyện Tuy nhiên để đảm bảo hiệu có kinh phí để trì hoạt động, tổ tự quản BVMT đƣợc nhận kinh phí từ nguồn khác để chi trả cho hoạt động Các nguồn kinh phí bao gồm: - Nguồn phí đƣợc địa phƣơng trích từ phí BVMT chi cho tổ tự quản theo khoản điều nghị định 25/2013/NĐ-CP phí bảo vệ môi trƣờng nƣớc thải nhƣ sau: “Phần phí thu đƣợc cịn lại sau trừ (-) phần để lại quy định Khoản Điều 7, đơn vị thu phí có trách nhiệm nộp tồn vào ngân sách địa phƣơng để sử dụng cho công tác bảo vệ môi trƣờng; bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ Bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng để sử dụng cho 111 việc phòng ngừa, hạn chế, kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng từ nƣớc thải; tổ chức giải pháp, phƣơng án công nghệ, kỹ thuật xử lý nhiễm mơi trƣờng nƣớc.” - Kinh phí nghiệp BVMT: tùy vào chƣơng trình nội dung hoạt động UBND xã cân đối kinh phí để hỗ trợ bổ sung cho hoạt động TTQ - Nguồn kinh phí đóng góp cho quỹ BVMT làng nghề: dựa nguyên tắc tự nguyện hộ làng nghề thành lập quỹ để chi cho hoạt động khen thƣởng cá nhân, hộ gia đình có sáng kiến BVMT - Nguồn hoạt động dịch vụ tổ tự quản tổ chức nhƣ dịch vụ cung cấp chế phẩm mơi trƣờng - Phí thu gom rác thải hàng tháng hộ gia đình Từ nguồn kinh phí đội quản lý – dịch vụ thuộc tổ tự quản làm nhiệm vụ thu nhận nguồn kinh phí từ chi trả cho hoạt động BVMT địa phƣơng Giải pháp thu phí BVMT nước thải Căn vào Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 - phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BỘ TN&MT hƣớng dẫn thực Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013, mức phí bảo vệ mơi trƣờng với hộ tham gia sản xuất làng nghề, định hƣớng thu phí cho làng nghề BNH đƣợc đề xuất nhƣ sau: F=f+C Trong đó: F: Số phí phải nộp f: Mức phí cố định 1.500.000 đồng/năm C: Phí biến đổi; tính theo tổng lư ng nước thải với nồng độ hai (02) chất gâ ô nhiễm COD, TSS 112 Các chất gây ô nhiễm phải tính phí mức phí cần thu nhƣ Bảng Bảng chất gây nhiễm phải tính phí mức phí cần thu TT Chất gây nhiễm tính phí Mức thu (đồng/kg) COD 1.000 TSS 1.200 (Nguồn: Bộ TN&MT, 2013) Chú ý: Phí biến đổi C áp dụng cho sở sản xuất có lưu lư ng xả thải lớn 30 m3/ngà đêm Tuy nhiên, hầu hết hộ gia đình, sở sản xuất làng nghề có lƣu lƣợng thải trung bình năm tính phí nhỏ 30 m3/ngày.đêm => C = Vì vậy, mức phí hộ gia đình, sở sản xuất làng nghề phải trả 1.500.000 VNĐ/năm Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế làng nghề cho thấy khơng có hộ gia đình khó đồng ý với mức phí Thu nhập ngƣời dân làng nghề sản xuất bánh tráng bấp bênh nên đề xuất mức thu phí BVMT chấp nhận đƣợc khoảng vài trăm ngàn đồng năm cho hộ Với mức phí 1.500.000 VNĐ/năm/hộ, ngƣời dân khơng thể đáp ứng đƣợc Vì lý mức thu phí cho hộ gia đình làng nghề đƣợc đề xuất nhƣ sau: Theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP Thông tƣ liên tịch số 63/2013/TTLTBTC-BỘ TN&MT mức phí cố định f = 1.500.000 VNĐ cho sở sản xuất có mức thải trung bình năm tính phí nhỏ 30 m3/ngày.đêm, tƣơng ứng m3 thải phải trả trung bình: V = 1.500.000 / 30 = 50.000 (VNĐ/m3) 113 Với mức tính theo m3 thải để thu phí phù hợp với tình hình ngƣời dân làng nghề, theo xã tiến hành thu phí BVMT vào cuối năm với phƣơng pháp thu phí đƣợc đề xuất nhƣ sau: Xã Phú Hịa Đơng phân cơng ngƣời thu phí bảo vệ mơi trƣờng tới thu phí hộ gia đình thơng báo cho hộ gia đình lên UBND xã để nộp phí BVMT Qua khảo sát cho thấy mức xả thải hộ gia đình sản xuất dao động từ – m3 Xã định mức xả thải trung bình khoảng 5m3 hộ => mức phí phải trả cho tất hộ dân thuộc làng nghề đƣợc đề xuất 250.000 VNĐ Riêng với hộ sản xuất lớn tạo thành sở sản xuất, có điều kiện sản xuất quy mô lớn, lƣợng xả thải cao nên xã cần tiến hành thu phí mức quy định nhà nƣớc đƣa ra, với mức phí cố định 1.500.000 VNĐ, trƣờng hợp đo đạc cho thấy lƣợng nƣớc xả thải 30 m3/ngày.đêm dựa tiêu phân tích COD, TSS để tính thêm phí biến đổi 114 Phụ lục Bài báo khoa học 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Nguyễn Tiến Dũng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 03 tháng 02 năm 1981 Nơi sinh: Hải Dƣơng Email: dungnguyentts@gmail.com Điện thoại: 0908684497 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Năm 1999 - 2004: Sinh viên Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành: Luật Hành - Năm 2015 đến năm 2018: học Cao học ngành Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN: Thời gian Từ năm 2004 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Thanh tra Sở Tài nguyên - Thanh tra xử lý vi Môi trƣờng thành phố Hồ phạm hành lĩnh vực đất đai, mơi trƣờng Chí Minh - Giải tranh chấp, khiếu nại đất đai Tp HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2018 Ngƣời khai Nguyễn Tiến Dũng 125 ... ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng -huyện Củ Chi? ??... trƣờng Đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng -huyện Củ Chi? ?? đƣa đƣợc tranh trạng hoạt động sản xuất môi trƣờng làng. .. tồn quản lý môi trƣờng làng nghề địa bàn TP.HCM 58 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG XÃ PHÚ HỊA ĐƠNG, HUYỆN CỦ CHI,