1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ FDI VÀ LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI

14 399 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 120,03 KB

Nội dung

5 1. LÝ LUẬN BẢN VỀ FDI LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG: 1.1.1. Đònh nghóa các hình thức đầu tư quốc tế: Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời. Đó là những phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh, sản phẩm dòch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận những mục tiêu kinh tế xã hội nhất đònh. Về bản chất, đầu tư quốc tế là hình thức xuất khẩu tư bản, hình thức cao hơn xuất khẩu hàng hóa. 03 hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu: i. Đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment): là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lónh vực sản xuất hoặc dòch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Đây là hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu với một số hình thức cụ thể như: hợp tác kinh doanh trên sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài các hình thức khác (hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao BOT, hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh BTO, xây dựng- chuyển giao BT). ii. Đầu tư gián tiếp (FPI: Foreign Portfolio Investment): là hình thức đầu tư quốc tế mà trong đó chủ đầu tư nước ngoài chỉ được góp số vốn tối đa nào đó dưới hình thức mua cổ phiếu, sao cho bên nước ngoài không tham gia trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. iii. Tín dụng quốc tế: về thực chất đây cũng là hình thức đầu tư gián tiếp, nhưng nó những đặc thù riêng cho nên trong thực tế hình thức này vẫn được phân loại như một hình thức độc lập. Đây là hình thức đầu tư dưới 6 dạng cho vay vốn kiếm lời thông qua lãi suất tiền vay. Đáng chú ý ở hình thức này là hình thức đầu tư thông qua hỗ trợ phát triển chính thức (ODA: Official Development Assistance) dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay vốn các nước chậm đang phát triển với những điều kiện đặc biệt ưu đãi nhằm giúp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội. Trong các hình thức đầu tư nước ngoài nêu trên, doanh nghiệp liên doanh là hình thức phổ biến, thường được các nhà đầu tư nước ngoài đơn vò tiếp nhận đầu tư lựa chọn do những ưu điểm bản như sau: • Đối với nhà đầu tư nước ngoài: trong thời gian xúc tiến dự án (nhất là trong giai đoạn đầu mở cửa nền kinh tế của Việt Nam), khi chưa thông hiểu về phong tục, tập quán, chính sách luật lệ, họ cần bên Việt Nam giúp đỡ, giải quyết khâu thủ tục, tranh thủ mối quan hệ với quan quản chính quyền đòa phương, sau đó là khai thác chiếm lónh thò trường nội đòa. • Đối với đơn vò tiếp nhận đầu tư: hình thức liên doanh tạo điều kiện để họ tiếp nhận nguồn vốn lớn, công nghệ, kỹ thuật mới, kinh nghiệm quản đào tạo lao động tay nghề; khai thác tiềm năng thế mạnh lao động, tài nguyên…, từ đó mở rộng quy mô hoặc phát triển năng lực kinh doanh mới, tiếp cận thò trường quốc tế; mặt khác, đảm bảo an ninh, quốc phòng. 1.1.2. Đònh nghóa đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam: Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung ngày 09/06/2000), doanh nghiệp liên doanhdoanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp đònh ký giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 7 Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Mỗi bên liên doanh chòu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp đònh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư. 1.1.3. Mục tiêu của các bên tham gia liên doanh tại Việt Nam: + Bên Việt Nam: i. Công nghiệp hóa- hiện đại hóa hướng về xuất khẩu. Chính phủ Việt Nam áp dụng nhiều chính sách nhằm hướng các liên doanh nước ngoài tham gia chương trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa hướng về xuất khẩu như ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với đơn vò tỷ lệ xuất khẩu cao. ii. Nội đòa hóa nguyên vật liệu. Chính phủ khuyến khích các dự án liên doanh sử dụng nguyên nhiên liệu, vật tư sẵn có, nâng cao tỷ lệ nội đòa hóa bằng cách áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi. iii. Tăng dần tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam trong liên doanh. Tuy nhiên, mục tiêu này rất khó được các nhà đầu tư nước ngoài chấp thuận vì nó làm giảm quyền kiểm soát liên doanh. Thường thì bên Việt Nam được bắt đầu tăng tỷ lệ góp vốn khi nhà đầu tư nước ngoài đã thu hồi được vốn đầu tư thời gian liên doanh không còn nhiều nữa. iv. Bảo toàn phát triển vốn thông qua lợi nhuận. Đây thể nói là mục tiêu đầu tiên quan trọng hàng đầu của đối tác bên Việt Nam. Tuy nhiên, không phải thành viên nào của bên Việt Nam tham gia quản 8 liên doanh thể quán triệt được mục tiêu này; do đó, việc thất thoát hay mất luôn vốn là chuyện thường xảy ra. + Bên nước ngoài: i. Thâm nhập mở rộng thò trường ở Việt Nam trong chiến lược toàn cầu của các công ty đa quốc gia. Tiêu thụ các sản phẩm dòch vụ của công ty mẹ hoặc của các công ty con khác trong hệ thống của công ty đa quốc gia ở Việt Nam nhằm tối đa hóa lợi nhuận công ty mẹ thông qua phương cách chuyển giá bằng cách nâng giá đối với các yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh như: chi phí nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, chi phí quản lý, tiếp thò, quảng cáo . Kết quả là bên cạnh việc “thôn tính” vốn của đối tác bên Việt Nam, công ty mẹ còn tạo ra lợi thế cạnh tranh đặc biệt cho sản phẩm dòch vụ của mình, từng bước thu hẹp thò trường của các doanh nghiệp trong nước. ii. Nâng cao hiệu quả sản xuất. Tối đa hóa lợi nhuận công ty mẹ bằng việc tăng chi phí yếu tố đầu vào, hạ giá các sản phẩm, dòch vụ của liên doanh. Ngoài ra, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao kỹ thuật công nghệ máy móc thiết bò tuy chưa lạc hậu nhưng hiệu quả không cao, ít tính cạnh tranh hoặc đã lạc hậu vào Việt Nam vẫn phát huy hiệu quả, thu hồi được lợi nhuận cao ngay khâu đầu tư. Bên cạnh đó, khai thác yếu tố chi phí sức lao động tương đối rẻ của Việt Nam so với nhiều quốc gia trong khu vực. iii. Tranh thủ chính sách khuyến khích đầu tư của Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài tranh thủ các chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư của Chính phủ, đặc biệt là ưu đãi về thuế, để tối thiểu hóa chi phí, tạo lợi thế cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nước. Cá biệt, nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng để thu lợi riêng ép đối tác bên Việt Nam vào tình trạng “khó xử”. 9 1.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI, LIÊN DOANH CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC: Trong một số năm gần đây, xu hướng thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thay thế cho các liên doanh đang trở thành phổ biến tại các quốc gia trong khu vực do rút được kinh nghiệm sau một thời gian triển khai dự án. 1.2.1. ASEAN: Trong Tuyên bố về các biện pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN trong Hội nghò cấp cao lần thứ VI tại Hà Nội, một trong những biện pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư ASEAN cũng như khắc phục nhược điểm của các liên doanh là cho phép đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài. Ngoài ra, các nước còn cụ thể hóa biện pháp này như Indonesia chấp nhận hình thức 100% sở hữu nước ngoài trong tất cả các lónh vực sản xuất, thậm chí trong ngành ngân hàng, bán buôn bán lẻ. Malaysia cũng vậy không kèm theo điều kiện xuất khẩu nhưng loại trừ hình thức này trong bảy ngành cụ thể. Brunei thì dè dặt hơn, cho phép hình thức 100% vốn nước ngoài trong các ngành sản xuất công nghệ cao sản xuất hướng vào xuất khẩu. Thái Lan cũng cho phép đầu tư theo loại hình này đối với dự án sản xuất công nghiệp, không phân biệt đòa bàn. 1.2.2. Trung Quốc: Trung Quốc đã cho phép hình thức đầu tư 100% nước ngoài từ lâu hình thức này tốc độ phát triển nhanh hơn hình thức liên doanh. Trung Quốc cũng đã một tổng kết ưu, nhược điểm của hình thức liên doanh như sau: - Ưu điểm: 10 + Đối với bên trong nước, giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hóa sản phẩm, đổi mới công nghệ, hội học tập ở nước ngoài, tạo ra thò trường mới. + Đối với bên nước ngoài, tận dụng hệ thống phân phối sẵn, lương công nhân thấp hơn, đất thuê rẻ hơn, vào được những lónh vực mà 100% vốn nước ngoài bò cấm, thâm nhập được những thò trường truyền thống của nước chủ nhà. Khỏi mất thời gian nghiên cứu thò trường mới, khỏi xây dựng các mối quan hệ ngay từ ban đầu. - Nhược điểm: + Khác biệt về nhìn nhận chi phí. + Mất nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề, thời gian đònh giá tài sản góp vốn, giải quyết công nhân cũ của đối tác trong nước. + Đối tác bên ngoài thường quan tâm đến lợi ích toàn cầu của tập đoàn, đôi lúc vì sự phân công này mà buộc liên doanh chòu nhiều thua thiệt. + Đối tác nước ngoài thường không thích chia lợi nhuận mà muốn đưa lãi vào tái đầu tư mở rộng. + Thay đổi nhân sự ở công ty mẹ ảnh hưởng lớn đến tương lai phát triển của liên doanh. + Khó giải quyết khác biệt về văn hóa. - Liên doanh thành công được xây dựng trên căn bản: + Chia sẻ được chi phí rủi ro đầu tư. + Tận dụng được những sở tiện ích sẵn. + Thực hiện được việc chuyển giao công nghệ. + Bên nhiều vốn hơn phải được quyền quyết đònh công nghệ, kế hoạch kinh doanh, tiếp thò, chất lượng sản phẩm nguồn cung cấp nguyên liệu. 11 + Hợp đồng liên doanh soạn kỹ, lường trước cách giải quyết mọi mâu thuẫn thể phát sinh. + Hai bên đồng ý tuyển người điều hành không thuộc bất kỳ bên nào. Trung Quốc rút ra kết luận hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài thích hợp nhất cho những dự án sản xuất hàng xuất khẩu, những dự án nằm trong các khu kinh tế đặc biệt. Một số trường hợp liên doanh mang lại kết quả khả quan nhờ khả năng thực thụ của đối tác đòa phương. Như hãng Alcatel (Pháp) đã lập liên doanh Shanghai Bell với một xí nghiệp thuộc Bộ Bưu điện viễn thông khai thác mạng lưới điện thoại cố đònh. Chính nhờ vào đối tác đòa phương thật sự mạnh này mà Shanghai Bell nắm hơn phân nửa thò trường thiết bò chuyển mạch mới, vượt xa hãng AT&T (Mỹ) Siemens (Đức). Nhưng đôi khi, chuyện làm ăn không được thuận buồm xuôi gió, như trong trường hợp của Pepsi. Do mong muốn hiện diện khắp nơi trên một thò trường bao la rộng lớn, hãng nước giải khát này đã không ngừng bơm vốn vào một số liên doanh mà trong đó họ nắm giữ cổ phần thiểu số. Chẳng bao lâu, Pepsi nhận ra rằng một khi họ không trực tiếp kiểm soát thì hãng bò vướng vào các dự án vượt xa tầm khả năng của mình. Còn hãng Gillette thì thâm nhập thò trường dao cạo râu các sản phẩm phụ thông qua một xí nghiệp quốc doanh ở Thượng Hải chiếm đến 75% thò phần dao cạo. Nhưng họ chới với khi biết rằng bộ phận thương mại của hãng chỉ 13 nhân viên. Tại các liên doanh do Unilever lập ra ở Thượng Hải, bầu không khí làm việc giữa các đối tác ngày càng xấu đi. Chẳng hạn như một trong những đối tác của Unilever, một xí nghiệp quốc doanh sản xuất mặt hàng bột giặt White Cat công thức thành 12 phần cấu tạo rất giống với Omo để cạnh tranh trực tiếp với nhãn hiệu Omo do chính liên doanh sản xuất. 1 Đối tác đòa phương giúp cho các tập đoàn thâm nhập dễ dàng thò trường nội đòa, nhưng không tỏ ra phù hợp trong việc thực hiện các chiến lược thương mại ở tầm mức quốc gia hoặc khu vực mà nhiều tập đoàn đa quốc gia mong muốn. Các tập đoàn này đầu tư ồ ạt vào việc tổ chức mạng lưới phân phối tương xứng với thò trường nội đòa, nhưng đối tác đòa phương của họ, do thiếu vốn, quan tâm nhiều đến việc kiếm lợi nhuận nhanh chóng hơn. Theo các nhà nghiên cứu, khi một công ty do các nhà đầu tư nước ngoài kiểm soát 100% vốn cung cấp được cái mà thò trường Trung Quốc mong muốn như công ăn việc làm, sản phẩm xuất khẩu hoặc công nghệ mới thì chính phủ nước này chắc chắn sẽ hài lòng. 1.2.3. Các nước khác: Theo Công ty Tài chánh quốc tế (IFC), tất cả mọi liên doanh, lúc này hay lúc khác, đều tỏ ra không hoàn toàn hài lòng về chuyện chung vốn làm ăn dù liên doanh đang làm ăn thuận lợi. Điểm chung là các bên thường coi trọng lợi ích của đồng vốn mình góp mà ít nghó đến lợi ích chung của liên doanh. Ngay cả ở Mỹ, IFC nhận thấy, sau 06 năm, khoảng hơn một nửa liên doanh với nước ngoài tan vỡ vì do này hay do khác. Ở Ấn Độ, chỉ mới cách đây vài năm, đầu tư nước ngoài chỉ được phép liên doanh phải giữ vốn thấp. Đến khi Ấn Độ nới lỏng quy đònh này, hầu hết các liên doanh cũ đều cấu lại vốn để phía nước ngoài chiếm phần đa số. 1 Quang Thái (1999), “Qua một số trường hợp liên doanh ở Trung Quốc”, Thời báo kinh tế Sài gòn, (02/1999), tr. 15. 13 1.3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NGĂN NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN FDI NÓI CHUNG LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI NÓI RIÊNG TẠI VIỆT NAM 2 : 1.3.1. Sự cần thiết phải ngăn ngừa hạn chế rủi ro: Một trong những khó khăn rất lớn của quản trò các dự án FDI trong giai đoạn hiện nay chính là tính bất đònh của những biến chuyển về kinh tế, xã hội của nước sở tại. Đặc biệt là trong những dự án lớn dài hạn, các chủ đầu tư không thể nào lường trước được tất cả các tình huống xảy ra thể gây ra các tổn thất khôn lường. Nhiều trường hợp do không sự chuẩn bò trước, những biến cố đột ngột xảy ra trong quá trình hoạt động của dự án như nguồn lực phương tiện thiếu hụt hoặc không tương thích, thò trường thay đổi, chính sách thuế quan mới ban hành, tai nạn trên đường vận chuyển . đã gây cho dự án FDI những tổn thất nghiêm trọng, thậm chí làm dự án FDI bò đổ vỡ. Vì vậy, việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tổn thất là vấn đề ngày càng quan trọng trong quản trò các doanh nghiệp vốn FDI nói chung liên doanh nước ngoài nói riêng tại Việt Nam. 1.3.2. Những rủi ro thường gặp trong quá trình triển khai các dự án FDI nói chung liên doanh nước ngoài nói riêng tại Việt Nam: 1.3.2.1. Các rủi ro ở mức độ thấp làm cho các dự án FDI phải tạm ngừng triển khai (triển hạn): So với các dự án bò giải thể trước thời hạn thì tỷ lệ các dự án phải tạm dừng hoạt động ít hơn, chủ yếu là tập trung vào giai đoạn khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu Á từ tháng 07 năm 1997. Luồng vốn FDI vào Việt Nam từ các nước châu Á vẫn chiếm đa số, đặc biệt là các nước ASEAN. Khủng hoảng 2 Nguyễn Thò Hường (2001), “Một số giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong triển khai thực hiện 14 tài chính- tiền tệ đã tạo tâm lo ngại đối với các nhà đầu tư khi quyết đònh đầu tư vào khu vực Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng. Do hầu hết các nước trong khu vực đều phá giá đồng tiền của mình nên đồng tiền của Việt Nam trở nên đắt tương đối so với các đồng tiền khác, phần lớn các doanh nghiệp FDI phải tạm ngừng hoạt động do khả năng cạnh tranh của hàng hóa bò giảm sút, đặc biệt là một số dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu đều bò thua lỗ do nguyên liệu nhập bằng đô la Mỹ. Khủng hoảng kinh tế còn gây cho nhà đầu tư những khó khăn về nguồn vốn, thò trường tiêu thụ sản phẩm, buộc các công ty phải củng cố bảo tồn hoạt động hiện của mình, thắt chặt chi tiêu, hạn chế đầu tư. Mặt khác, tổ chức IMF ràng buộc không cho chuyển tiền ra nước ngoài, các ngân hàng kiểm soát chặt chẽ hơn việc cho vay vốn đầu tư. Các biến động trên đã làm cho số lượng các dự án đầu tư xin giãn tiến độ triển khai (triển hạn) của các nước Đông Á tăng lên trong giai đoạn 1998- 2001. Các dự án tạm dừng triển khai trong giai đoạn này tập trung vào ngành dòch vụ, kinh doanh bất động sản (khách sạn, văn phòng cho thuê, xây dựng khu đô thò, trung tâm thương mại). Một số ít dự án trong ngành công nghiệp nhẹ triển hạn do phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thò trường, vào việc cung cấp nguyên vật liệu, vào sự biến động tỷ giá của đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ (như các dự án hàng dệt may, giày dép, sản xuất hàng điện tử). 1.3.2.2. Các rủi ro ở mức độ trung bình làm cho các dự án phải chuyển đổi hình thức đầu tư so với cam kết ban đầu: Những năm qua, đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Việt Nam chủ yếu thực hiện theo hình thức liên doanh; tuy nhiên, hình thức 100% vốn nước ngoài đang xu hướng tăng lên. Bên cạnh những đóng góp tích cực đối với nền kinh tế, các dự án FDI tại Việt Nam”, Kinh tế dự báo, (344), tr. 07- 09 [...]... khai dự án hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đổ vỡ của các dự án FDI Chính vì vậy, một số doanh nghiệp liên doanh được chấp nhận chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam Nhìn chung, sau khi chuyển đổi hình thức đầu tư, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã nhanh chóng tổ chức lại bộ máy quản tổ chức... triển khai thực hiện các dự án FDI nói chung liên doanh nước ngoài nói riêng tại Việt Nam: 1.3.3.1 Đồng bộ hóa hệ thống luật pháp liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp: Cho phép thành lập công ty nhiều mục tiêu hoạt động trên sở từng dự án cụ thể, tiếp tục nghiên cứu để giảm bớt thời gian chờ đợi Giấy phép đầu tư làm lỡ hội kinh doanh của các nhà đầu tư, cho... hình thức liên doanh bộc lộ nhiều hạn chế như khả năng góp vốn của các doanh nghiệp Việt Nam quá hạn hẹp, bình quân chỉ bằng 10% vốn đầu tư của các liên doanh; một số đối tác nước ngoài chưa thật sự thiện chí làm ăn tại Việt Nam Mặt khác, giữa các bên trong liên doanh còn nảy sinh mâu thuẫn do bất đồng về hàng loạt các vấn đề như chiến lược kinh doanh, phương thức quản điều hành doanh nghiệp,... biến để chủ động xử ở các giai đoạn khác nhau: bắt đầu triển khai, xây dựng cơ bản, hay đang hoạt động sản xuất kinh doanh Khi những khó khăn, vướng mắc mới phát sinh, các dự án được các quan quản nhà nước xử kòp thời hợp sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI triển khai dự án một cách thuận lợi; khuyến khích họ tăng cường đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh để thu được... tạo công nhân cán bộ quản trong các doanh nghiệp FDI 1.3.3.2 Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh: Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu tư thông qua việc xây dựng mặt bằng giá thống nhất giữa doanh nghiệp trong nước doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài; sửa đổi chính sách thuế, Luật đất đai, chính sách tài chínhtín dụng- ngoại hối nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Nếu không... dẫn các nhà đầu tư nước ngoài bởi lẽ mức độ rủi ro trong ngành này cũng khá cao Theo hình thức đầu tư: trước sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ, số dự án liên doanh phải giải thể đều chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các dự án phải giải thể trước thời hạn Tiếp theo là các hợp doanh các dự án 100% vốn nước ngoài do tác động khủng hoảng của khu vực dẫn tới khó khăn hơn về thò trường tiêu... thuế thu nhập doanh nghiệp tiền thuê đất đối với những dự án đặc biệt khuyến khích; bảo đảm sự ổn đònh của pháp luật chính sách đối với đầu tư nước ngoài, tiếp tục thực hiện tốt hơn nguyên tắc không hồi tố để giữ vững lòng tin của cộng đồng các nhà đầu tư nước ngoài; tiếp tục mở rộng phân cấp quản lý về đầu tư cho các Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, các Ban quản các khu... trên sở làm tốt công tác quy 17 hoạch, cung cấp thông tin thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chủ trương này trong quá trình triển khai thực hiện các dự án Nhà nước nên sớm ban hành các quy đònh đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu tư trong lónh vực xây dựng sở hạ tầng các dự án BOT để hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lónh vực này; tích cực tham gia các công ước quốc tế các... chủ đầu tư đóng góp cho xã hội 1.3.3.5 Đa dạng hóa hơn nữa các hình thức đầu tư để mở rộng hội lựa chọn chuyển đổi hình thức đầu tư cho các doanh nghiệp FDI nhằm hạn chế các rủi ro thể làm cho doanh nghiệp bò giải thể trước thời hạn: Để mở rộng hơn nữa các hội lựa chọn hình thức đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài, Chính phủ nên quy đònh thêm một số hình thức đầu tư mới như doanh nghiệp... doanh nghiệp cổ phần vốn FDI, các khu thương mại tự do, thành phố mở, doanh nghiệp sở hữu chung Việc mở rộng hội chuyển đổi hình thức đầu tư cũng chính là hạn chế tình trạng giải thể của các doanh nghiệp vốn FDI vì họ không còn con đường nào khác để duy trì doanh nghiệp của mình 1.3.3.6 Đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn về quản trò dự án FDI nhằm loại trừ rủi ro . 5 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ FDI VÀ LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG: 1.1.1. Đònh nghóa và các hình thức đầu tư quốc tế:. Nam và 7 Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh

Ngày đăng: 25/10/2013, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w