(MN) một số biện pháp tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo

18 78 0
(MN) một số biện pháp tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điểm mới của đề tài nghiên cứu dựa trên thực tế tại nhà trường và những hạn chế, tồn tại do đoàn kiểm tra chuyên ngành của Phòng giáo dục đào tạo ........................... rút kinh nghiệm từ đó đưa ra biện pháp khắc phục giúp cho giáo viên thực sự hiểu được tầm quan trọng của việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, hướng dẫn giáo viên biết cách sáng tạo làm lên những đồ dùng đồ chơi đẹp mắt và có giá trị sử dụng lâu dài. Sáng kiến lần đầu được áp dụng trong trường MN ........................... và chưa có biện pháp nào được thực hiện trong nhà trường ở thời gian trước.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày Nơi cơng tác tháng năm sinh Tỷ lệ (%) Trình đóng góp Chức độ vào việc danh chun tạo mơn sáng kiến Trường Phó 02/ MN hiệu Đại học 09/1985 trưởng 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ trường mầm non ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến Họ tên tác giả: - Phó hiệu trưởng trường MN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng việc đạo chuyên môn lĩnh vực phát triển thẩm mỹ trường mầm non nói riêng áp dụng trường mầm non huyện nói chung Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Áp dụng từ tháng 10 đến tháng năm học 2018-2019 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Tính Điểm đề tài nghiên cứu dựa thực tế nhà trường hạn chế, tồn đoàn kiểm tra chuyên ngành Phòng giáo dục đào tạo rút kinh nghiệm từ đưa biện pháp khắc phục giúp cho giáo viên thực hiểu tầm quan trọng việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, hướng dẫn giáo viên biết cách sáng tạo làm lên đồ dùng đồ chơi đẹp mắt có giá trị sử dụng lâu dài Sáng kiến lần đầu áp dụng trường MN chưa có biện pháp thực nhà trường thời gian trước 4.2 Tính khoa học Đồ chơi có ý nghĩa to lớn phát triển trẻ thơ, nhu cầu tự nhiên thiếu sống tinh thần đứa trẻ Đặc biệt, hoạt động trẻ trường mầm non, đồ chơi cần cho trẻ “thức ăn, nước uống, giấc ngủ” hàng ngày Đồ dùng đồ chơi phương tiện để trẻ khám phá, trải nghiệm vật tượng xung quanh, giúp trẻ phát triển nhận thức, rèn luyện giác quan Thông qua đồ dùng đồ chơi giúp trẻ biết quan sát, tìm kiếm, thử nghiệm tự khám phá đặc điểm cấu tạo, mối quan hệ đa dạng vật, tượng giới xung quanh Đồ dùng đồ chơi đáp ứng nhu cầu giao tiếp, khuyến khích trẻ chơi thành nhóm, đóng vai bắt chước hành động người lớn Với tác động toàn diện tới mặt phát triển trẻ, đồ dùng đồ chơi ngày quan tâm phương tiện giáo dục tích cực cho hệ trẻ Nó phần quan trọng vui chơi trẻ, người bạn đồng hành thân thiết với trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ khởi nguồn cảm xúc, tình cảm tích cực trẻ Tuy nhiên khơng phải lúc có tiền để mua mua hết đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động Đặc điểm trẻ mầm non ln có nhu cầu chơi với đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Để thỏa mãn nhu cầu trẻ, địi hỏi người cán quản lý, giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, gia đình chúng ta, thường có nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau sử dụng như: vỏ hộp sữa loại, chai dầu gội, lọ sữa tắm, lon bia, bìa lịch cũ, vỏ trai, vỏ sị… có nhiều kiểu dáng kích thước khác nhau, nguồn vật liệu phong phú đa dạng, tận dụng để làm việc hữu ích Việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động việc làm có ý nghĩa, vừa tiết kiệm tiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu sử dụng lại cao Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho cơng tác vệ sinh mơi trường Chính việc tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nội dung quan trọng cần thiết 4.3 Tính thực tiễn Các biện pháp đưa để tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo dựa vào thực trạng nhu cầu thực tiễn Những biện pháp mà đưa hoạt động áp dụng trường mầm non 4.3.1 Thực trạng việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trường mầm non Hàng năm nhà trường phối hợp với cơng đồn phát động đợt thi đua, có thi đua làm đồ dùng đồ chơi nhà trường Ngay từ đầu năm học 2018-2019 dự hoạt động nhóm lớp sau đoàn kiểm tra chuyên ngành Phòng GD rút kinh nghiệm đồ dùng đồ chơi, sản phẩm trẻ cịn Đã có đồ dùng đồ chơi tự tạo đặc thù công việc giáo viên mầm non vừa dạy chăm sóc trẻ nên chưa có nhiều thời gian đầu tư làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Đội ngũ giáo viên trường khiếu làm đồ dùng đồ chơi nhiều hạn chế Giáo viên tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh để tận dụng nguyên vật liệu song chưa hiệu quả, đồ dùng đồ chơi giáo viên làm chưa phong phú, sáng tạo, tính thẩm mỹ giá trị sử dụng chưa cao Có nhiều đồ dùng tạo sử dụng hoạt động, không áp dụng vào hoạt động khác Đồ dùng dạy học chủ yếu đồ mua sẵn, có đồ dùng trẻ làm, có đồ dùng đồ chơi tự làm độ bền chưa cao, màu sắc chưa đẹp, chưa gần gũi thu hút trẻ Đồ dùng đồ chơi chưa phát huy trí tưởng tượng tạo hội cho trẻ sáng tạo Khi làm đồ dùng đồ, đồ chơi giáo viên chưa ý điểm như: Lựa chọn nguyên vật liệu, làm đồ chơi mang tính trưng bày, trang trí, độ bền chưa cao, màu sắc chưa cân đối, hài hòa Từ thực trạng thân cán quản lý phụ trách chuyên môn nhà trường trăn trở, suy nghĩ mạnh dạn đưa số biện pháp để khắc phục hạn chế tồn sau: 4.3.2 Một số biện pháp tổ chức cho giáo viên trường mầm non làm đồ dùng đồ chơi tự tạo a, Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi nhà trường: Ngay từ đầu năm học thân xây dựng kế hoạch phối hợp với cơng đồn đẩy mạnh thi đua nhà trường tổ chức làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phát huy sáng tạo giáo viên để tạo đồ chơi sáng tạo, an tồn, có tính thẩm mỹ giá trị sử dụng cao Kế hoạch rõ giáo viên dựa vào tình hình thực tế nhóm lớp tự lựa chọn để làm đồ dùng mà lớp thiếu phục vụ cho việc dạy học trẻ lớp * Kế hoạch tổ chức Hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo: PHÒNG GDĐT TRƯỜNG MẦM NON CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 134/KH-MNKK ., ngày 26 tháng 10 năm 2018 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KẾ HOẠCH Tổ chức Hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, Năm học 2018 - 2019 Căn Công văn số 578/PGDĐT-GDMN ngày 10/9/2018 v/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2018-2019; Thực kế hoạch nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 Hiệu trưởng trường Mầm non Trường MN xây dựng kế hoạch tổ chức thi làm đồ dùng đồ chơi sau: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Phát huy tính tích cực sáng tạo việc thiết kế đồ dùng dạy học, đồ chơi đơn giản từ nguyên vật liệu phế thải cần thiết phục vụ dạy học, nhằm thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” - Bổ sung làm phong phú thiết bị - đồ dùng dạy học, đồ chơi lớp góp phần đổi có hiệu phương pháp dạy học - Đồ dùng phải xuất phát từ yêu cầu thực tế nhóm lớp, phù hợp với chủ đề, hoạt động, sử dụng thiết thực, hiệu quả, đảm bảo tính thẩm mỹ có giá trị sử dụng rộng, lâu dài II NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN Nội dung - Mỗi giáo viên tự nghiên cứu, lựa chọn làm loại đồ dùng đợt thi đua, đồ chơi để phục vụ cho học trang trí tạo mơi trường hoạt động cho trẻ đảm bảo tiêu chí sau: + Số lượng: Tối thiểu loại, loại có số lượng đủ cho trẻ hoạt động, khuyến khích làm nhiều chủng loại theo chủ đề + Vật liệu sử dụng: Sử dụng nhiều nguyên vật liệu phế thải có nguyên vật liệu có địa phương; + Độ an tồn: Nhẵn, an tồn, khơng độc hại với trẻ; + Tính thẩm mỹ: Có tính thẩm mỹ cao màu sắc hài hịa thu hút trẻ; + Sáng tạo: Có tính sáng tạo gây hứng thú sâu sắc trẻ chơi học tập; + Hiệu sử dụng: Có tính bền sử dụng lâu dài, áp dụng nhiều trò chơi, hoạt động học trẻ mẫu giáo hoạt động có chủ định nhà trẻ - Mỗi lớp bao gồm: + Sảm phẩm đồ dùng đồ chơi + Tên đồ dùng + Bài thuyết trình sản phẩm làm bật tiêu chí Thời gian - Từ ngày 29 tháng 10/2018 đến ngày 12 tháng 03/2019 giáo viên triển khai thực -Thời gian trưng bày: Đợt ngày 9/11 đợt ngày 13/03/2019: Trưng bày sản phẩm đồ dùng đồ chơi dự thi khu sân khấu nhà trường, nhà trường phối hợp với cơng đồn tổ chức chấm; III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Chuyên môn triển khai nội dung công việc, tổ trưởng, cơng đồn đơn đốc nhắc nhở cơng đồn viên tích cực thực nghiêm túc thời gian quy định - Tổ trưởng chuyên môn lập danh sách theo dõi, lưu kết để làm sở đánh giá xếp loại bình xét thi đua vào đợt 1, đợt cuối năm tổ viên - Nhà trường Cơng đồn tổ chức chấm cơng bằng, xếp loại A, B, C, D loại đồ dùng Trên kế hoạch tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non Đề nghị đồng chí tổ trưởng chuyên môn phối hợp triển khai tới tổ viên thực có hiệu quả./ NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH P HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Hiệu trưởng (B/c); - CĐCS ( P/h); - Tổ CM ( T/h ); - Lưu CM (Đã ký) Hoàng Thị Thủy b Biện pháp 2: Tuyên truyền đạo giáo viên lựa chọn nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi * Cách lựa chọn nguyên vật liệu: - Chọn nguyên vật liệu từ thiên nhiên: + Từ cây, cành cây, hoa, quả, hạt + Vỏ ốc, ngao, trai, hến, sị; + Rơm dạ, lơng gà, vỏ trứng; + Từ tre, nứa, trúc, mai; + Gỗ, sọ dừa - Chọn nguyên vật liệu qua tái sử dụng: + Giấy bìa, họa báo, bìa hộp cattong loại, bưu thiếp, phong bì; + Vải vụn, găng tay, bít tất, len, bông; + Các loại vỏ hộp sắt, chai, lọ, thìa nhựa, vỏ đồ hộp: - Các nguyên vật liệu mua sẵn: Giấy trắng, giấy màu, giấy trang kim, giấy bóng kính, giấy xốp màu, dây thừng * Ngun vật liệu phải đảm bảo vệ sinh, an toàn: Nguyên vật liệu phải đảm bảo rửa sẽ, ngâm khử trùng, loại bỏ hết phần sắc nhọn, góc cạnh gây an tồn cho trẻ * Ngun vật liệu phải có màu sắc đẹp Các nguyên vật liệu phải có màu sắc đẹp, tươi tắn thu hút trẻ Tùy vào loại đồ dùng, đồ chơi mà tạo có màu sắc khác phải phù hợp với đồ dùng c Biện pháp 3: Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên cách làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo Bản thân tham khảo sách, internet, tài liệu module 30 làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo Đã tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên làm đồ dùng đồ chơi với nội dung: * Thực hành hướng dẫn giáo viên làm đồ dùng đồ chơi học toán: - Nguyện liệu: + Xốp màu, keo nến, kéo, bút xóa, kim chỉ, bơng lõi gối + Xi măng, ống nhựa cắt ngắn 2cm, thìa nhựa qua sử dụng - Cách làm: + Xốp màu, lịch treo tường cũ, thiếp mời cắt thành hình thóp trịn, hình trịn to nhỏ khác đề tạo thành hình vật, quả, hoa Ví dụ: Làm dâu tây: Lấy hình thóp trịn khâu đường viền lại với sau cho bơng vào bên rơi khâu miệng có cuống Lấy bút xóa chấm tạo thành mắt dâu tây Hình ảnh Dâu Tây hồn thành Ví dụ: Làm hoa Lấy thìa nhựa cắt bỏ phần cán thìa sau sơn màu theo ý thích, dùng keo nến gắn thìa với tạo thành bơng hoa tuylip Lấy tre trẻ nhỏ làm thân vót tinh trẻ sau dùng vải lụa xanh quấn quanh, gắn với hoa gắn xốp màu xanh Lấy ống nhựa cắt ngắn 2cm sau dùng xi măng trộn đổ vào ống cắm hoa tạo khô xi Hình ảnh hoa thìa nhựa * Tương tự ta tạo nhiều dâu tây, bơng hoa cao thấp khác cách tạo nhiều loại khác - Sử dụng đồ dùng hoạt động học lập số, thêm bớt phạm vi trẻ 4, tuổi Cây hoa sử dụng hoạt động học so sánh cao thấp, * Thực hành hướng dẫn trẻ làm rối tay: Rối bàn tay: - Nguyện liệu: + Xốp màu, keo nến, kéo, kim chỉ, lõi gối - Cách làm: Lấy xốp màu vẽ, cắt thành hình nhân vật, sau khâu viền mặt xốp vào với nhau, cắt hình thóp to khâu dùng keo nến dính nối đường viền phần đầu phần thân lại với nhau, cuối bổ sung chi tiết cho nhân vật Hình ảnh rối tay hướng dẫn trẻ sử dụng rối tay Rối ngón tay: + Nguyên liệu: Một chút vải nỉ mềm, kim chỉ, kéo, keo dán + Cách làm: Vẽ hình mẫu bạn muốn làm rối ngón tay, in hình mẫu có sẵn mạng Sau bạn cắt hình mẫu, đặt hình mẫu lên vải để cắt vải theo chi tiết hình mẫu Bạn nên in vẽ hình giấy cứng chút để thực thao tác cắt vải dựa hình mẫu dễ dàng Bước 2: Cắt vải theo chi tiết hình rối vẽ in Bước 3: Thêu mắt đính chi tiết nhỏ để dựng hình cho rối ngón tay Bước 4: Khâu ráp nửa trước sau hình rối ngón tay lại, bắt đầu tiến hình dán chi tiết cịn lại rối để hồn thiện sản phẩm Hình ảnh rối bàn tay sử dụng Hoạt động phát triển ngôn ngữ, số khác tổ chức trò chơi kết hợp gây hứng thú cho trẻ Hình ảnh hướng dẫn giáo viên làm đồ dùng đồ chơi Còn nhiều đồ dùng khác tạo thành đồ chơi, đồ dùng đẹp đem lại nhiều thuận lợi cho giáo viên công tác giảng dạy làm cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động như: Bộ đồ chơi giao thơng, đồ chơi nấu ăn, đồ chơi đóng vai, đồ chơi phát triển thể chất, đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ khám phá giới xung quanh d Biện pháp 4: Tổ chức cho giáo giáo viên thăm quan học tập trường mầm non Huyện Là Phó hiệu trưởng giao phụ trách chuyên môn chăn chở thấy trường cịn khó khăn nhận thấy đồn kiểm tra chun ngành tơi mạnh dạn tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường tổ chức cho giáo viên đến thăm quan môi trường học tập việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trường bạn Huyện Bản thân may mắn nằm danh sách cộng tác viên tham gia đồn kiểm tra chun ngành Phịng giáo dục đào tạo, đến trường mầm non huyện Địa điểm tham mưu với Hiệu trưởng trường mầm non Yên Lãng trường đạt chuẩn quốc gia, với đội ngũ cán giáo viên trẻ, động, sáng tạo Được trí lãnh đạo Phòng GDĐT Hiệu trưởng nhà trường tập thể cán giáo viên đa có buổi thăm quan, chia sẻ học tập kinh nghiệm trường bạn bổ ích 10 Hình ảnh tập thể cán giáo viên dự hoạt động học trẻ tuổi Hình ảnh trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trường MN Yên Lãng e Biện pháp 5: Tuyên truyền đến phụ huynh Để làm đồ dùng, đồ chơi phải có ngun vật liệu Tơi đạo giáo viên cần tích cực, trọng đến việc tìm kiếm nguyên vật liệu lúc, nơi sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: khô, tươi, rơm, sỏi Các nguyên vật liệu phế thải như: hộp sữa, lon bia, xốp, len vụn, vải vụn, gỗ, giấy gói kẹo, để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Bên cạnh việc tuyên truyền, phối kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cần thiết Ngay từ đầu năm học BGH nhà trường đạo giáo viên làm tốt việc sau: + Tổ chức họp phụ huynh đầu năm học, thông báo kế hoạch chung nhà trường, kế hoạch nhóm, lớp việc thực kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để phục vụ cho hoạt động cô trẻ + Đồng thời nêu lên tầm quan trọng việc làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để đưa ra, thống biện pháp phối kết hợp + Vận động phụ huynh với giáo viên sưu tầm, đóng góp nguyên vật liệu phế thải, đồ vật sẵn có sống hàng ngày để cô trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động Hình ảnh phụ huynh mang ngun vật liệu cho giáo 11 Cũng có ý kiến phụ huynh thắc mắc cô làm với đồ bỏ vậy? Tơi giải tỏa băn khoăn thắc mắc cách tổ chức trưng bày chấm đồ dùng đồ chơi vào cuối chiều phụ huynh đến đón trẻ để phụ huynh nhìn thấy sản phẩm trẻ làm Phụ huynh thích thú thấy cô giáo thật sáng tạo, khéo léo để làm đồ chơi phục vụ cho việc học em Hình ảnh phụ huynh ngắm nhìn sản phẩm đồ dùng, đồ chơi cô giáo tạo f Biện pháp 6: Tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi Do đặc thù công việc cấp học mầm non việc tổ chức tập trung giáo viên để làm đồ dùng đồ chơi khó khăn nên nhà trường triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi đến giáo viên, hướng dẫn giáo viên làm số loại đồ dùng đồ chơi tham khảo thêm tài liệu giáo viên tìm tịi, sáng tạo để tạo sản phẩm có chất lượng Giáo viên tranh thủ trẻ ngủ trưa, đón trả trẻ cho trẻ làm với thơng qua giúp trẻ có thêm kỹ Cơ giáo làm xồi củ cà rốt, đồ dùng làm sử dụng hiệu hoạt động học phát triển nhận thức, chơi góc sử dụng nhiều hoạt động khác Cô giáo lớp tuổi A làm cốc, ấm chén dây trạc, loại Những đồ dùng trẻ chơi góc chơi, chơi kết hợp hoạt động học Hình ảnh ấm chén cô giáo lớp 4TA tạo 12 Cô giáo lớp tuổi D làm đồ dùng học toán số đồ dùng, đồ chơi khác Những đồ dùng sử dụng nhiều hoạt động học hoạt động chơi Hình ảnh Bí, Cà g Biện pháp 7: Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi đơn giản, tạo sản phẩm trẻ theo chủ đề: * Giáo viên phải nghiên cứu lựa chọn đối tượng: - Giáo viên lựa chọn đối tượng cụ thể, đơn lẻ, theo nhóm đối tượng, theo chủ đề để tổ chức cho trẻ - Khi hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi giáo viên cần gợi ý cho trẻ cách làm, cách thực phù hợp với lứa tuổi nhận thức trẻ, phù hợp với vùng miền giúp trẻ phát huy sáng tạo * Ý tưởng, vẽ tạo hình phận: Sau nghiên cứu lựa chọn vật liệu, giáo viên cần vẽ hình nghiên cứu chi tiết, cấu trúc đồ chơi cho phù hợp, khoa học phải đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ: Vẽ hình tổng qt sau vẽ chi tiết phận chính, tạo hình chi tiết nhỏ, gợi ý hướng dẫn trẻ tô màu , gắn đính phận lại với tiến hành trang trí đồ chơi cho đẹp Cô giáo lớp tuổi A hướng dẫn trẻ làm Cờ Hình ảnh trẻ thích thú làm cờ Như với cách làm đơn giản với nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm trẻ tạo thành cờ cho thật đẹp sử dụng để chơi trò chơi, để học 13 k Biện pháp 8: Tổ chức đánh giá chất lượng đồ dùng đồ chơi tự tạo qua đợt thi đua qua hội thi * Kết qua đợt thi đua Thực theo Kế hoạch giáo viên tiến hành trưng bày đồ dùng đồ chơi để chấm Đợt thi đua tạo phong trào thi đua sôi đội ngũ cán bộ, giáo viên toàn trường, đồ dùng đồ chơi làm khơng bó hẹp chủ đề mà chủ đề, giáo viên sáng tạo để thực ý tưởng Hình ảnh đồ dùng đồ chơi trung bày qua đợt thi đua * Kết qua Hội thi làm đồ dùng đồ chơi: Thông qua đợt thi đua thi đồ dùng, đồ chơi năm học giáo viên tích cực thu sản phẩm cụ thể sau: * Ưu điểm: 14 - Thực tốt kế hoạch đề ra; - Sản phẩm tương đối đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu dễ kiếm dễ làm, số có chất lượng bền đẹp, có giá trị sử dụng; - Đa số đảm bảo tính thẩm mỹ, tính sư phạm; - Một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo, nhiều mẫu mã, nhiều chủng loại, bền, đẹp; - Có hiệu kinh tế, phù hợp với thực tiễn, an tồn dễ sử dụng có tính phổ biến ứng dụng dạy học * Nhược điểm: - Một số đồ dùng sáng tạo chưa cao nhiều đồ dùng giống nhau; - Một số đồ dùng phục vụ cho tiết tốn cịn chưa đủ số lượng cho trẻ lớp phụ trách 4.4 Khả áp dụng sáng kiến Sau năm áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ trường mầm non ” với biện pháp áp dụng đem lại kết định trở thành kinh nghiệm thân việc tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo Với sáng kiến có khả áp dụng hiệu cho việc trì thực chuyên đề phong trào làm đồ dùng đồ chơi đem lại hiệu trường mầm non trường mầm non năm học Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực tốt đạt hiệu cao trẻ áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ trường mầm non ” điều kiện cần thiết phải có là: 15 - Giáo viên phải nắm vững phát triển tâm sinh lý trẻ để sáng tạo áp dụng thực tạo đồ dùng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện địa phương, trường, lớp + Có kế hoạch phù hợp, cụ thể dựa tình hình thực tế nhóm lớp để từ thực kế hoạch đề + Có tinh thần tự học, sáng tạo trình làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo + Thăm quan học tập trường bạn cách làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo + Học tập nâng cao trình độ cập nhật mới, sáng tạo để tạo đồ chơi mang tính thẩm mỹ, độ bền giá trị sử dụng cao + Giáo viên tích cực tuyên truyền phụ huynh sưu tầm, ủng hộ nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương để phục vụ cho việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 7.1 Theo ý kiến tác giả: - Sau áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ trường mầm non ” thân thu số kết sau: + Đồ dùng đồ chơi tự tạo phong phú chủng loại, đồ dùng sáng tạo, màu sắc hài hòa, gần gũi thu hút trẻ; + Đồ dùng, đồ chơi có giá trị sử dụng, độ bền cao, kết hợp sử dụng nhiều hoạt động khác * Về phía trẻ - Trẻ thích thú với sản phẩm mà tạo từ nguyên vật liệu mà bố mẹ đem đến cho - Trẻ có thêm kỹ tạo hình, trẻ tự tin, linh hoạt, sáng tạo tham gia làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cô 16 - Thông qua việc khai thác, sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trẻ trải nghiệm, khám phá kinh nghiệm thực tế xung quanh trẻ góp phần thực đạt mục tiêu giáo dục độ tuổi thực chương trình GDMN trẻ Bộ GDĐT ban hành * Về phía giáo viên - Nâng cao kỹ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho thân - Sưu tầm nhiều nguyên vật liệu phế thải để tận dụng làm đồ dùng đồ chơi bên cạch làm cho lớp học sinh động, phong phú đồ dùng đồ chơi thuận lợi cho việc xây dựng hoạt động cho trẻ - Tăng gắn kết phụ huynh giáo * Về phía phụ huynh - Phụ huynh hiểu thêm hoạt động trường mầm non, hiểu công việc cô giáo để từ dễ chia sẻ việc chăm sóc giáo dục trẻ - Phụ huynh tham gia nhiệt tình việc đóng góp đồ dùng, nguyên liệu phế thải phục vụ cho hoạt động trường, lớp * Với nhà trường - Tăng cường phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi tập thể giáo viên; - Phong phú thêm đồ dùng đồ chơi cho lớp nhà trường; - Tăng gắn kết nhà trường phụ huynh 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Khơng có Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có 17 Trên kết sau năm thực sáng kiến thân việc áp dụng “Một số biện pháp tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ trường mầm non ” Tuy nhiều hạn chế thiếu xót, thân tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu, học hỏi để tìm biện pháp việc đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tư tạo năm học Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ., ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn 18 ... sáng kiến ? ?Một số biện pháp tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ trường mầm non ” thân thu số kết sau: + Đồ dùng đồ chơi tự tạo phong phú chủng loại, đồ dùng sáng tạo, màu... đưa số biện pháp để khắc phục hạn chế tồn sau: 4.3.2 Một số biện pháp tổ chức cho giáo viên trường mầm non làm đồ dùng đồ chơi tự tạo a, Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi. .. trường Chính việc tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nội dung quan trọng cần thiết 4.3 Tính thực tiễn Các biện pháp đưa để tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo dựa vào thực

Ngày đăng: 16/12/2020, 14:19

Mục lục

  • a, Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi trong nhà trường:

  • Ngay từ đầu năm học bản thân đã xây dựng kế hoạch phối hợp với công đoàn đẩy mạnh thi đua trong nhà trường tổ chức làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phát huy sự sáng tạo của giáo viên để tạo ra bộ đồ chơi sáng tạo, an toàn, có tính thẩm mỹ và giá trị sử dụng cao. Kế hoạch chỉ rõ giáo viên dựa vào tình hình thực tế tại nhóm lớp mình tự lựa chọn để làm bộ đồ dùng mà lớp còn thiếu phục vụ cho việc dạy và học của trẻ trong lớp.

  • * Kế hoạch tổ chức Hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo:

  • b. Biện pháp 2: Tuyên truyền chỉ đạo giáo viên lựa chọn các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi

  • * Cách lựa chọn các nguyên vật liệu:

  • - Chọn những nguyên vật liệu từ thiên nhiên:

  • + Từ lá cây, cành cây, hoa, quả, hạt

  • + Vỏ ốc, ngao, trai, hến, sò;

  • + Rơm dạ, lông gà, vỏ trứng;

  • + Từ tre, nứa, trúc, mai;

  • + Gỗ, sọ dừa.

  • - Chọn nguyên vật liệu đã qua tái sử dụng:

  • + Giấy bìa, họa báo, bìa hộp cattong các loại, bưu thiếp, phong bì;

  • + Vải vụn, găng tay, bít tất, len, bông;

  • + Các loại vỏ hộp sắt, chai, lọ, thìa nhựa, vỏ đồ hộp:

  • - Các nguyên vật liệu mua sẵn: Giấy trắng, giấy màu, giấy trang kim, giấy bóng kính, giấy xốp màu, dây thừng.

  • * Nguyên vật liệu phải đảm bảo vệ sinh, an toàn:

  • Nguyên vật liệu phải đảm bảo rửa sạch sẽ, ngâm khử trùng, được loại bỏ hết phần sắc nhọn, góc cạnh có thể gây mất an toàn cho trẻ.

  • * Nguyên vật liệu phải có màu sắc đẹp

  • Các nguyên vật liệu phải có màu sắc đẹp, tươi tắn thì mới thu hút trẻ. Tùy vào từng loại đồ dùng, đồ chơi mà cô tạo ra thì sẽ có màu sắc khác nhau và phải phù hợp với những đồ dùng đó.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan