Luận văn tội chứa mại dâm từ thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

91 81 0
Luận văn tội chứa mại dâm từ thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG HỒNG SƠN TỘI CHỨA MẠI DÂM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG HỒNG SƠN TỘI CHỨA MẠI DÂM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Hồng Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI CHỨA MẠI DÂM 13 1.1.Những vấn đề lý luận chung tội chứa mại dâm 13 1.2 Lich sử hình thành phát triển quy định tội chứa mại dâm theo pháp luật hình Việt Nam đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 2015 22 1.3.Pháp luật hình hình số nước tội chứa mại dâm 29 Chương 2: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIÊN HÀNH VỀ TỘI CHỨA MẠI DÂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Quy định Bộ luật Hình hành tội chứa mại dâm 35 2.2 Thực tiễn thụ áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa mại dâm Thành phố Hồ Chí Minh 55 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI CHỨA MẠI DÂM 70 3.1 Hoàn thiện quy định luật hình tội chứa mại dâm 70 3.2.Tổng kết thực tiễn hướng dẫn áp dụng pháp luật tội chứa mại dâm 71 3.3.Các giải pháp khác bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa mại dâm 79 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KT-XH Kinh tế - xã hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân GDPL Giáo dục pháp luật ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam TTHS Tố tụng Hình TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TAND Tịa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân PCMD Phòng chống mại dâm UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao BLHS Bơ luật Hình PLPCMD Pháp lệnh phịng chống mại dâm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia trên giới, tệ nạn xã hội hiểm họa cần phải phòng, ngừa đồng thời loại bỏ Trong đó, có tệ nạn mại dâm vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội sống người dân Tệ nạn mai dâm thường gắn liền với tệ nạn ma túy tội phạm nghiêm trọng khác (tội cướp tài sản, tội buôn người, tội rửa tiền ), đồng thời làm mai giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Trước tình hình đó, ngày 17 tháng năm 2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, văn pháp lý quan trọng, điều chỉnh cách tồn diện cơng tác phịng, chống mại dâm; thể chế hóa đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác phịng, chống mại dâm, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước phòng, chống tệ nạn xã hội nước ta Mặt khác, chưa bảo đảm tôn trọng quyền người theo Hiến pháp năm 2013 Do việc nâng Pháp lệnh Phịng, chống mại dâm lên thành Luật cần thiết Từ Nghị số 50/NQ-CP ngày 15 tháng năm 2019 Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng chống tệ nạn xã hội; Thông báo số 472/TB-VPCP ngày 25 tháng 12 năm 2018; đạo Thủ tướng Chính phủ công văn số 606/TTgKGVX ngày 24 tháng năm 2019 để thực có hiệu Chương trình công tác năm 2019 Ủy ban Quốc gia (ban hành kèm theo công văn số 50/PCAIDSMTMD ngày 21 tháng năm 2019) Trong tháng cuối năm 2019, tình hình tệ nạn ma túy, mại dâm, HIV/AIDS dự báo diễn biến phức tạp, đề nghị bộ, quan, địa phương liệt triển khai nhiệm vụ Với 16 năm thực Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003 gần 20 năm thực Chương trình hành động phịng, chống mại dâm giai đoạn Theo thống kê Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội thuộc Bộ Lao động -Thương binh Xã hội cho biết, giai đoạn 2016-2020, tệ nạn mại dâm nước ta được kiềm chế tốc độ phạm vi Cụ thể: Số tụ điểm mại dâm công cộng giảm mạnh, nhiều địa phương xóa bỏ hồn tồn được tình trạng gái mại dâm đứng đường, chào mời khách nơi công cộng; giảm số sở kinh doanh dịch vụ (khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, vũ trường, sở karaoke ), giảm hoạt động mại dâm trá hình hình thức; ngăn chặn, giảm số đối tượng tham gia hoạt động mại dâm, đặc biệt mại dâm trẻ em, người chưa thành niên Theo rà soát, báo cáo quan chức năng, tính đến tháng 9/2019, tồn quốc cịn 91.026 sở kinh doanh dịch vụ có điều kiện, 44.722 sở lưu trú, 17.015 nhà hàng, karaoke massge, 531 vũ trường loại hình khác (khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, vũ trường, sở karaoke ), số người bán dâm theo thống kê ước tính tỉnh, thành phố 11.639 người Tuy nhiên, số thực tế lớn gấp nhiều lần đặc điểm xã hội, tính di biến động cao nên khó khăn việc thống kê tính đến có 41 tỉnh, thành phố triển khai xây dựng thí điểm trì mơ hình can thiệp giảm hại, phịng, chống bạo lực, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho người bán dâm, bao gồm mơ hình triển khai địa phương thông qua lồng ghép chương trình kinh tế - xã hội địa bàn sở, có khoảng 3.709 người bán dâm Do vây, yêu cầu xây dựng Luật phòng, chống mại dâm, làm sở cho việc thực biện pháp, giải pháp phòng, chống mại dâm cho phù hợp với thực tiễn, bước nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống mại dâm Q trình xây dựng, đề xuất dự án Luật phòng, chống mại dâm được gấp rút được thực để sớm trình Quốc hội thông qua, để sớm vào sống Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn, đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế nước ta quan trọng đô thị đặc biệt Việt Nam, với thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có 19 quận 05 huyện với diện tích 2096.56 km2, theo thống kê đến năm 2019, dân số thành phố khoảng 09 triệu người, thực tế 13 triệu người sinh sống, học tập, làm việc Với việc tiếp nhận khoảng 200.000 người dân tăng thêm năm thời để Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố thi đua nước rút, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, tiêu Đại hội X Đảng thành phố với chủ đề năm 2019 “Năm đột phá cải cách hành thực Nghị 54 Quốc hội” Về cơng tác phịng, chống mại dâm, thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai Quyết định 361/QĐ-TTg - Chương trình phịng, chống mại dâm, giai đoạn 20162020; Q trình thực ln gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” nên nhiều địa phương nước có chuyển biến mạnh mẽ, giữ vững địa bàn không phát sinh tệ nạn mại dâm, giảm đáng kể số xã, phường trọng điểm tệ nạn ma túy, mại dâm Tuy nhiên, kết cơng tác phịng, chống mại dâm chưa vững chắc, cịn nhiều khó khăn, thách thức đặt cơng tác phịng, chống tệ nạn mại dâm, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường giao lưu, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với khu vực giới, công tác thanh, kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ dễ nảy sinh tệ nan xã hội, lồng ghép cơng tác phịng, chống mại dâm với chương trình an sinh xã hội địa phương như: Chương trình xóa đói giảm nghèo; giải việc làm; phòng, chống HIV/AIDS; phòng, chống mua bán người… nhằm nâng cao nhận thức, hạn chế nguy bị mua bán, bị ép buộc làm mại dâm, nhóm lao động di cư, tìm kiếm việc làm thành phố Trong thời gian năm (cụ thể từ ngày 01/10/2014 đến ngày 30/11/2019), Tòa án nhân dân cấp quận, huyện Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giải quyết, xét xử sơ thẩm 32.056 vụ án loại với 54.840 bị cáo (cấp quận huyện thụ lý giải quyết, xét xử 27.971 vụ án loại cấp thành phố thụ lý giải quyết, xét xử 4.085 vụ án loại), có thụ lý giải quyết, xét xử 77 vụ, với 113 bị cáo tội chứa mại dâm Vì vậy, học viên định lựa chọn đề tài "Tội chứa mại dâm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" để nghiên cứu tội chứa mại dâm, đồng thời có biện pháp phòng, chống loại tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí minh đưa số giải pháp để thực điểm quy định Điều 327 Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 Tình hình nghiên cứu Từ tình hình tội phạm mại dâm nên có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, cơng trình nghiên cứu cấp độ khác nhà khoa học, nhà báo người làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật như: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phân, Luật sư… như: Năm 2001 nhóm tập thể tác giả Tòa án nhân dân tối cao Ths Nguyễn Quang Lộc, PGS.TS Trần Văn Độ, TS Từ Văn Nhũ Nguyễn Văn Liên có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao "Vai trò Tòa án nhân dân việc đấu tranh phòng và chống tội phạm tình dục"; năm 2004 tác giả Trần Hải Âu bảo vệ bảo vệ Luận án tiến sĩ “Tệ nạn mại dâm thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu phịng ngừa”; năm 2010 tác giả Nguyễn Hồng Minh bảo vệ luận án “Điều tra tội phạm mại dâm có tổ chức”; năm 2013 tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hoa bảo vệ luận án “Quản lý nhà nước phòng và chống tệ nạn mại dâm Việt Nam nay”; Giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có cơng trình sau: GS.TS.Võ Khánh Vinh, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001; sau Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 GS TSKH Lê Cảm làm chủ biên; Ths Đinh Văn Quế Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm), Bình luận khoa học Bộ luật hình 2015 (Phần tội phạm); năm 2003 tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Phan Đình Khánh, TS Nguyễn Thị Kim Liên có cơng trình nghiên cứu; "Ma túy, mại dâm, cờ bạc - tội phạm thời đại"; Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014), “Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ở cấp độ luận văn thạc sĩ được thực Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam đề tài liên quan đến tội chứa dâm, mơi giới dâm như: Đề tài“Tình hình tội mại dâm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thành Nam, năm 2018… Các đề tài viết báo tạp chí chuyên ngành gồm: “Tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm: lý luận và thực tiễn” TS Đỗ Đức Hồng Hà Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 /2010; “Nghiên cứu mại dâm và di biến động nhìn từ góc độ giới” năm 2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội có cơng trình; “Hiểu nào là Chứa dâm người trở nên" tác giả Pham Thị Yên, Tạp chí Tòa án nhân dân diễn đàn nghiệp vụ trên Tạp chí Kiểm sát; Bài viết tác giả Võ Văn Tuấn Khanh Tạp chí Tịa án nhân dân số 15, năm 2020 "Xác định tư cách tham gia tố tụng người mua dâm, người bán dâm giải vụ án hình sự"; Ở nước ngồi Tạp chí Journal of Political Economy năm 2002 đăng cơng trình hai giao sư Giáo sư Evelyn Korn, thuộc trường Đại học Eberhard Karls Lena Edulund, thuộc trường Đại học Columbis với cơng trình "Một lý thuyết mại dâm"; năm 2011 tiến sĩ Kimberly Hồng, Đại học UC Berkeley với cơng trình "Tính kinh tế tình dục và chăn gối Việt Nam" Qua cơng trình nghiên cứu tổng thể, việc nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến tệ nạn mại dâm đưa thơng tin đại chúng chưa đưa được giải pháp phịng ngừa có hiệu tệ nạn loại trừ tệ vĩnh viễn nạn Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 được thi hành 16 năm mức độ khiêm tốn, việc phát xử lý liên quan đến loại tội phạm phần nhỏ só với tội phạm khác, nên lần khẳng định việc chọn nghiên cứu đề tài: "Tội chứa mại dâm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" cấp thiết vừa mang tính lý luận thực tiễn có ý nghĩa khoa học việc xét xử loại tội phạm Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ dấu hiệu pháp lý tội chứa mại dâm quy định Bộ luật hình 2015 nêu lên đánh giá tình hình tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; sở đó, phát tồn thực tiễn giải quyết, xét xử; từ đề xuất kiến nghị giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật tội chưa mại dâm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Theo điểm c Mục Nghị 01/2000/NQ-HĐTP, có 08 tình tiết được xem tình tiết giảm nhẹ khác Cụ thể: 1) Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột bị cáo người có cơng với nước có thành tích xuất sắc được Nhà nước tặng danh hiệu vinh dự như: anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, người mẹ Việt Nam anh hùng, nghệ sỹ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú danh hiệu cao quý khác theo quy định Nhà nước; Thực tế áp dụng, tình tiết cịn được mở rộng đối tượng "ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cháu ruột gọi người phạm tội là ơng, bà nội, ngoại” Vì đối tượng nằm hàng thừa kế thứ thứ hai Đối với "các danh hiệu cao quý khác", thực tế áp dụng HĐXX chấp nhận hình thức khen thưởng đấu tranh giải phóng dân tộc, chống Mỹ cứu nước như: Dũng sĩ diệt Mỹ…; 2) Bị cáo thương binh có người thân thích vợ, chồng, cha, mẹ, (con đẻ nuôi), anh, chị, em ruột liệt sỹ; 3) Bị cáo người tàn tật bị tai nạn lao động cơng tác, có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên; Tuy nhiên có trường hợp, bị cáo người tàn tật tai nạn giao thông, hoả hoạn, được áp dụng tình tiết 4) Người bị hại có lỗi; 5) Thiệt hại lỗi người thứ ba; 6) Gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo; Thực tế áp dụng, chủ thể thực sửa chữa, bồi thường thiệt hại được mở rộng bạn bè, đồng nghiệp, cấp trên, người phạm tội, suy cho thực việc bồi thường - muốn nhanh chóng khắc phục hậu 7) Người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trường hợp gây tổn hại sức khoẻ người bị hại, gây thiệt hại tài sản; 8) Phạm tội trường hợp phục vụ yêu cầu công tác đột xuất chống bão, lụt, cấp cứu Ngoài ra, xét xử, tuỳ trường hợp cụ thể hoàn cảnh cụ thể người phạm tội mà HĐXX xem xét thêm số tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ (TTGN), phải ghi rõ án 77 Việc xác định tình tiết giảm nhẹ TTGN khác cần cân nhắc đảm bảo điều kiện: thực giảm nhẹ tính chất tội phạm; nhân thân đặc biệt bị cáo; bị cáo thực khả cải tạo; để tránh áp dụng tuỳ tiện Như vậy, thấy tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (TTGN TNHS) có phân hoá đa dạng tuỳ theo vụ việc cụ thể Bộ luật Hình khơng thể dự trù hết được nên việc bổ sung thêm tình tiết giảm nhẹ Nghị văn khác cần thiết, góp phần việc xác định hình phạt vừa đảm bảo tính răn đe vừa thể tính nhân đạo, giáo dục người phạm tội pháp luật 3.2.3 Cần thiết ban hành Luật phòng, chống mại dâm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống mại dâm Trên sở thực tế cơng tác phịng, chống mại dâm năm qua bối cảnh kinh tế-xã hội năm tới, định hướng nghiên cứu, xây dựng sách pháp luật mại dâm nước ta đặt vấn đề ưu tiên, phải tăng cường phịng ngừa; xây dựng khung pháp lý cho việc thực biện pháp can thiệp giảm hại phòng, chống mại dâm; phòng chống bạo lực sở giới nhóm người bán dâm Đồng thời, xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội phù hợp, thân thiện, tạo điều kiện cho người bán dâm dễ dàng tiếp cận, sử dụng họ có nhu cầu thay đổi cơng việc, thay đổi sống Nhận thức lý luận phương pháp tiếp cận bảo đảm quyền nhóm đối tượng yếu xã hội ghi nhận Hiến pháp chưa được cập nhật, bổ sung Đặc biệt phương pháp tiếp cận dựa quyền, bảo đảm bình đẳng việc tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội nhóm đối tượng Bên cạnh đó, khn khổ pháp lý vấn đề mại dâm nước ta bộc lộ điểm không phù hợp với thực tiễn; quy định hành khơng bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật; thiếu sở pháp lý cho việc triển khai giải pháp, biện pháp, phương pháp tiếp cận cơng tác phịng, chống mại dâm; chưa cụ thể điều kiện để đảm bảo thực biện pháp phòng ngừa mại dâm; chưa có sách, quy định dịch vụ hỗ trợ phù hợp người bán dâm họ có nhu cầu thay đổi cơng việc, thay đổi sống 78 Chính vậy, u cầu xây dựng Luật Phòng, chống mại dâm cần thiết, làm sở cho việc thực biện pháp, giải pháp phòng, chống mại dâm cho phù hợp với thực tiễn nay, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, thực tốt sách bảo trợ xã hội; bảo đảm tính thống nhất, tính đồng hệ thống pháp luật, đặc biệt lĩnh vực liên quan phòng, chống mua bán người, phòng, chống ma túy HIV/AIDS Quan điểm và nguyên tắc xây dựng Luật Phòng, chống mại dâm tiến hành dựa quan điểm chủ đạo như: Thứ nhất, thể chế hóa quan điểm mại dâm bất hợp pháp Việt Nam Tuy nhiên, việc xây dựng sách, pháp luật phịng, chống mại dâm phải đảm bảo tôn trọng quyền người, trọng giải pháp mang tính xã hội nhằm giảm tác hại hoạt động mại dâm gây người mại dâm xã hội, góp phần vào ổn định phát triển đất nước Thứ hai, luật hóa quy định hành Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành liên quan phịng, chống mại dâm được thực tiễn kiểm nghiệm phù hợp, đồng thời bổ sung nội dung cho phù hợp với thực tiễn Đảm bảo tính kế thừa, tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật đảm bảo tính khả thi Tạo chế pháp lý hữu hiệu để huy động sức mạnh hệ thống trị tồn xã hội tham gia đấu tranh phòng, chống mại dâm hỗ trợ, giúp đỡ hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm Đồng thời, việc xây dựng Luật được tiến hành sở tổng kết, khảo sát thực trạng công tác đấu tranh phòng, chống mại dâm năm qua tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp lĩnh vực nước khu vực giới Cuối tạo sở pháp lý thuận lợi để tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống mại dâm 3.3 Các giải pháp khác bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa mại dâm 3.3.1 Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung văn pháp luật liên quan đến tội phạm mại dâm nói riêng nhân dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 79 Xuất phát từ vị trí địa lý, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa trị khu vực phía Nam, mật độ dân số đông, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao, tình trạng khơng có cơng ăn việc làm nhiều, “Thành phố phải đối mặt với khó khăn thách thức ” [30, tr.3], nhận thức pháp luật cịn nhiều hạn chế việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cần được quan tâm mức vào chiều sâu, góp phần truyền tải nội dung pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật nhân dân Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật hình nói chung quy định tội phạm mại dâm nói riêng có vai trị quan trọng việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, thực ngun tắc phịng ngừa tội phạm có tội chứa mại dâm góp phần nâng cao nhận thức, ngăn chặn làm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội Việc tuyên truyền được thực ngồi ghế nhà trường em học sinh phải được học giới tính, kỹ sống, tính tự trọng đủ kiến thức để em tránh xa tệ nạn mại dâm biết đấu tranh với Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán địa phương, cộng tác viên đến từ thơn, xóm, khu dân cư… thông qua hội nghị tập huấn, hội nghị tuyên truyền phòng tư pháp, sở tư pháp Tổ chức buổi tuyên truyền miệng, chuyên đề phòng chống tội phạm mại dâm trường dạy nghề, nơi làm việc cơng ty, xí nghiệp… buổi sinh hoạt Phối hợp quan tư pháp với quan truyền thông để tuyên truyền pháp luật phòng chống mại dâm cách: Viết cho chuyên mục giải thích pháp luật, gương người tốt việc tốt phòng chống tội phạm, đưa tin kết điều tra, xét xử vụ án điểm tội phạm mại dâm Tuyên truyền giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tồ án: -Xét xử công khai vụ án trọng điểm có nhiều tội phạm chứa mại dâm để tuyên truyền, giáo dục pháp luật Toà án trước hết người tham gia tố 80 tụng sau đến công dân khác Đặc biệt cơng dân có hiểu biết hạn chế tính trái pháp luật hình hành vi chứa mại dâm, mua bán dâm… thông qua việc xét xử Tồ án cơng dân nhận thức được - Giáo dục pháp luật thơng qua phiên tồ được tiến hành công khai, công dân từ 16 tuổi trở lên có quyền tham dự Thực tranh tụng phiên tịa tun án cơng khai phịng xử án, đê tuyên truyền, giáo dục cho công dân, người tham gia tố tụng người tham dự phiên tồ - Thơng qua việc tranh tụng tun án tội chứa mại dâm, người tham gia tố tụng người tham dự phiên nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội quy định pháp luật xử lý hành vi để lấy làm học cho thân cảnh báo với người thân Đây hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật đặc trưng Tồ án tạo điều kiện cho cơng dân, tổ chức tham gia hoạt động xét xử để nâng cao ý thức pháp luật họ đấu tranh phòng chống tội phạm theo quy định Bộ luật tố tụng hình 3.3.2 Nâng cao phẩm chất trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quan tư pháp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tai hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI, Đảng ta rõ: Vấn đề xây dựng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị nghiệp vụ địi hỏi có tính thường xun, liên tục Đảng viên Đảng ta thừa nhận thực trạng: Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo quản lý, kể số cán cao cấp suy thối tư tưởng trị đạo đức lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện vô nguyên tắc [17, tr.20] Đối với cán tư pháp nước nói chung cán địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng việc nâng cao phẩm chất trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ địi hỏi q trình cải cách tư pháp cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Rèn luyện nâng cao ý thức trị sẽ giúp cho cán quan tư pháp thực 81 chức nhiệm vụ cách có lý, có tình, được nhân dân tin tưởng đồng tình; giúp cán vận dụng pháp luật được đắn Việc rèn luyện cán Toà án phải thấm nhuần lời dạy Bác Hồ: “Phụng công thủ pháp, chí cơng vơ tư” phải “gần dân, hiểu dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”, “tận tụy phục vụ nhân dân” để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán làm công tác tư pháp thực hình thức đào tạo dài hạn, ngắn hạn, lớp tập huấn Kịp thời khen thưởng nêu gương điển hình tiên tiến cơng tác phịng chống mại dâm.Tổ chức học tập mơ hình thực tốt cơng tác phịng chống mại dâm.Việc tuyển dụng, bố trí sử dụng có hiệu đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán 3.3.3 Tăng cường quản lý nhà nước an ninh trật tự, an toàn xã hội tệ nạn xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua việc quản lý nhà nước an ninh trật tự, an toàn xã hội tệ nạn xã hội đạt được thành tựu đáng kể góp phần tích cực vào việc ngăn chặn, kéo giảm tệ nạn xã hội, đưa hoạt động dịch vụ văn hóa vào nề nếp tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, kết đạt được chưa thật vững chắc, cần phải tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa, tích cực đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn mại dâm nước nói chung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Vì vậy, việc tăng cường quản lý nhà nước tệ nạn mại dâm cần phải thực nội dung ngành sau: -Ủy ban nhân dân phối hợp ngành văn hóa thể thao rà sốt sở kinh doanh nhạy cảm, sở kinh doanh dịch vụ trường hợp cấp phép mới, chuyển địa điểm kinh doanh, tình hình quản lý nhà nước sở kinh doanh dịch vụ, phương án tiến độ xử lý trường hợp vi phạm biện pháp khắc phục - Thành lập liên ngành văn hóa - xã hội, trang bị đủ điều kiện phương tiện cho công tác kiểm tra Tăng cường phối hợp kiểm tra thường xuyên liên tục sở kinh doanh nhạy cảm, xử lý kiên trường hợp vi phạm - Xây dựng quy hoạch ngành nghề karaoke, massage 82 - Cơ quan Y tế tăng cường kiểm tra, rà soát hoạt động bấm huyệt, xoa bóp, xơng hơi, y học cổ truyền Kiên đình hoạt động có vi phạm - Sở Công thương phối hợp với Sở kế hoạch đầu tư theo mã ngành để xây dựng hướng dẫn quy chuẩn hoạt động quán Bar, Karaoke - Công an Thành phố quận, huyện chịu trách nhiệm truy quét, xử lý băng nhóm bảo kê, trách nhiệm với người đứng đầu địa bàn không hoạt động kinh doanh biến tướng Trên sở Luật an ninh mạng cần phải kiểm sốt chặt chẽ mạng Internet chặn đứng văn hóa phẩm đồi trụy chặn đứng trang web phản động qua hệ thống an ninh mạng - Sở thông tin truyền thông thường xuyên đạo quan đài báo tổ chức thông tin, tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật sở kinh doanh dịch vụ có nguy phát sinh tệ nạn mại dâm 3.3.4 Kết hợp chương trình phịng, chống tệ nạn mại dâm Chương trình phịng chống mại dâm giai đoạn 2020-2025 lấy phòng ngừa làm trọng tâm cơng tác phịng, chống mại dâm Chương trình trọng đến giải pháp mang tính xã hội nhằm giảm tác hại hoạt động mại dâm gây đời sống xã hội; tăng cường xây dựng thể chế nhằm bảo vệ quyền người, tăng khả tiếp cận nhóm yếu (người bán dâm, nạn nhân bị mua bán mục đích mại dâm) vào hệ thống an sinh xã hội; bước xã hội hóa chế, sách huy động tham gia tổ chức cộng đồng thiết chế xã hội vào công tác phịng ngừa mại dâm Đồng thời, chương trình hướng đến tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, nâng cao trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội cơng tác phịng chống mại dâm, giảm thiểu tác hại hoạt động mại dâm đời sống xã hội Mục tiêu cụ thể đặt Chương trình phong chống mại dâm PCMD giai đoạn 2020-2025 đến năm 2020 đạt 70% năm 2025 đạt 100% tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch lồng ghép tổ chức, thực nhiệm vụ PCMD với chương trình kinh tế - xã hội địa phương Theo đó, UBND cấp phải đưa công tác PCMD nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương; đạo 83 thực lồng ghép công tác PCMD với chương trình an sinh xã hội địa phương như: Xóa đói giảm nghèo, giải việc làm; phịng, chống HIV/AIDS; phòng, chống ma túy, phòng, chống mua bán người Ưu tiên nguồn lực cho khu vực trọng điểm, vùng sâu, vùng xa Đồng thời, có giải pháp thiết thực hỗ trợ người hoạt động mại dâm hòa nhập cộng đồng, đảm bảo quyền bản, tạo điều kiện cho họ tiếp cận thông tin, nâng cao kiến thức, kỹ để họ được tiếp cận dịch vụ tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản, dịch vụ xã hội khác, đặc biệt hội tìm kiếm việc làm, ổn định sống hòa nhập xã hội Bên cạnh đó, Bộ, ngành Trung ương sẽ tập trung vào việc rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng chống mại dâm theo chức năng, nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ phân công; đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức mại dâm phịng, chống mại dâm thơng qua việc xây dựng chiến dịch truyền thông, thiết lập mạng lưới cộng tác viên; tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát nhằm triệt phá ổ nhóm hoạt động mại dâm; xây dựng thực thí điểm mơ hình phòng chống mại dâm giai đoạn 2016-2020; xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh, khơng có tệ nạn mại dâm; phòng ngừa giảm thiểu tác hại tệ nạn mại dâm đời sống xã hội… Đối với địa phương, tăng cường tổ chức nắm tình hình, điều tra địa bàn, đối tượng tổ chức hoạt động mại dâm; đấu tranh chuyên án tội phạm liên quan đến hoạt động mại dâm đặc biệt vụ án liên quan đến mại dâm trẻ em; tập huấn, nâng cao lực công tác thanh, kiểm tra tra lao động, tra văn hóa, cơng an, thành viên Đội kiểm tra liên ngành phòng, chống mại dâm cấp Đáng ý, tỉnh, thành cần xây dựng thực thí điểm mơ hình theo Chương trình phịng, chống mại dâm giai đoạn 2020- 2025 Xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh khơng có tệ nạn mại dâm; phòng ngừa giảm thiểu tác hại tệ nạn mại dâm đời sống xã hội 84 Tiểu kết chương Nội dung chương 3, tác giả nêu lên hoàn thiện pháp luật, tổng kiết hướng dẫn áp dụng tội chứa mại dâm cụ thể Bộ luật Hình Đồng thời, tác giả lên thực tiễn xét xử hạn chế, vướng mắc xét xử loại tội phạm Cần phải tăng cường hướng dẫn pháp luật nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, thẩm phán để trình đấu tranh với loại tội phạm hiệu Qua đó, tác giả hệ thống hóa mục tiêu, định hướng hoàn thiện pháp luật phòng, chống mại dâm Đồng thời đưa 04 nhóm giải pháp nhằm thực cơng tác cơng tác phịng, chống mại dâm nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Vì thế, tăng cường nhận thức nguyên nhân điều kiện tội phạm chứa mại dâm, thể được trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng được giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh bảo vệ pháp luật cụ thể Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân cấp Thành phố Hồ Chí Minh Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước an ninh trật tự, an toàn xã hội chương trình phịng, chống tệ nạn mại dâm 85 KẾT LUẬN Mại dâm tệ nạn xã hội trái với đạo đức, phong mĩ tục dân tộc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, giống nòi, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân, trật tự an toàn xã hội; để lại hậu nghiêm trọng cho hệ mai sau Chứa mại dâm tội phạm có tính lịch sử, tượng tiêu cực xã hội, diễn biến phức tạp Trong điều kiện phát triển kinh tế thi trường hội nhập quốc tế tội chứa mại dâm gia tăng số lượng tội phạm người phạm tội ngày tinh vi với đối tượng tham gia người nước ngồi Chính vậy, việc đấu tranh phịng chống tội phạm chứa mại dâm nhiệm vụ đặt khơng với quan có chức đấu tranh phòng chống loại tội phạm mà nhiệm vụ chung cộng đồng công dân Để thực được mục tiêu trên, trước tiên cần phải nắm vững quy định pháp luật tội chứa mại dâm đường lối xử lý Bộ luật Hình tội phạm này, đồng thời việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đấu tranh chống tội phạm chứa mại dâm việc làm cần thiết Do vậy, luận văn nghiên cứu cách toàn diện tội chứa mại dâm góc độ lý luận thực tiễn bao gồm việc phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý quy định hình phạt tội chứa mại dâm Lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội chứa mại dâm, quy định hành thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình tội phạm Luận văn trình bày cách khái quát quy định pháp luật số nước giới từ so sánh, đối chiếu giống khác pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình số nước giới tệ nạn xã hội nói chung tội chứa mại dâm nói riêng Trên sở phân tích thực tiễn tình hình xét xử tội chứa mại dâm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc thu thập số liệu thụ lý, giải vụ án chứa mại dâm, luận văn số tồn hạn chế thực tiễn xét xử tội chứa mại dâm yêu cầu cấp thiết sửa đổi nâng cấp Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm lên thành Luật 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hải Âu (2004), Tệ nạn mại dâm – Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo số 04/BCPCTNXH ngày 18/01/2010 kết công tác cai nghiện, phục hồi và phòng chống tệ nạn mại dâm năm 2009 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành pháp lệnh phòng chống mại dâm ngày 19 tháng 12 năm 2014, Hà Nội C.Mác-Ph.Ăng ghen(1984), Tuyển tập,tập 6, Nxb Sự thật,Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 47-SL ngày 10 tháng 10 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17 tháng năm 1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa Chính phủ (1976), Sắc luật số 03/SL ngày 15 tháng năm 1976 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa 10 Chính Phủ (1993), Nghị số 05/CP ngày 29 tháng 01 năm 1993 ngăn chặn và phòng chống tệ nạn mại dâm, Hà Nội 11 Chính Phủ (1994), Nghị định số 53/CP ngày 26 tháng năm 1994 quy định biện pháp xử lý cán bộ, viên chức nhà nước và người có liên quan, Hà Nội 12 Chính Phủ (1996), Nghị định số 49/CP ngày 15 tháng năm 1996 quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, Hà Nội 13 Chính Phủ (2004), Nghị định số 178/CP ngày 15 tháng 10 năm 2004 quy định chi tiết Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị 33/CT-TW ngày 01 tháng năm 1994 lãnh đạo phịng, chống tệ nạn xã hội, Hà Nơi 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới, Hà Nội, Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 87 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Văn phòng Trung ương Đảng 19 Điều 417 Bộ luật tố tụng hình Thông tư liên tịch số 06 Số: 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 21 tháng 12 năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Công anBộ Lao động-Thương binh Xã hội 20 Đỗ Đức Hồng Hà (2013), “Tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm: Lí luận thực tiễn”, Tạp chí lập pháp, (05) 21 Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXb Tư pháp, Hà Nội (tái bản) 23 Hội đồng trưởng (1986), Chỉ thị số 14/CT ngày 16 tháng 01 năm 1986 biện pháp giải vấn đề cứu tế xã hội và tệ nạn xã hội, Hà Nội 24 Hội đồng trưởng (1989), Chỉ thị số 135-HĐBT ngày 14 tháng năm 1989 Về tăng cường công tác bảo vệ trật tự, an tồn xã hội tình hình mới, Hà Nơi 25 Hội đồng phủ (1964), Nghị số 129/CP ngày 08 tháng năm 1964 công tác bảo vệ trật tự an ninh, Hà Nội 26 Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Ngô Thị Khánh (1999), “Một số khuyến nghị nhằm giảm tệ nạn mại dâm dựa nghiên cứu hành vi”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (02) 28 Liên bang Nga (2009), Luật sửa đổi Liên bang nga 29 Liên Hợp quốc (1949), Công ước trấn áp tội phạm bn người và bóc lột mại dâm người khác 88 30 Chu Viết Luân (chủ biên) (2007), Thành phố Hồ Chí Minh - và lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 31 ng Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 phần tội phạm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, tập II, (phần tội phạm cụ thể), Nxb Lao động, Hà Nội 33 Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh và định hình phạt, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Hoàng Minh (2010), Điều tra tội phạm mại dâm có tổ chức, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội 35 Trần Đình Nhã (1994), “Tệ nạn xã hội, sách xã hội, vấn đề pháp lý - khoa học xã hội”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 36 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần tội phạm), tập IX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bình luận khoa học Bộ luật Hình 2015 (Phần tội phạm) Nxb Thông tin truyền thông 37 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2015 - 2017), Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 41 Nguyễn Huy Thuật (2009), Sổ tay điều tra tội phạm trật tự xã hội, NXb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001 ngày 25 tháng 12 năm 2001 hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV Bộ luật Hình 1999 tội xâm phạm sở hữu, Hà Nội 43 Toà án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hố luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 44 Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hố luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội 45 Tồ án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10 tháng năm 2002 việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội 46 Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2003 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 1999, Hà Nội 47 Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006NQ-HĐTP ngày 89 12 tháng năm 2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 1999, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ nội vụ (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT ngày 01 tháng 01 năm 1998 sửa đổi và bổ sung số quy định Bộ luật hình năm 1985, Hà Nội 49 Tổng cục cảnh sát nhân dân - Bộ nội vụ (1994), “Tệ nạn xã hội Việt Nam- Thực trạng nguyên nhân giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KH.04-14, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng ngừa tội phạm Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga,Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh phòng chống mại dâm ngày 17 tháng năm 2003, Hà Nội 54 Viện khoa học kiểm sát (2002), Luật phòng, chống mại dâm Thái Lan ngày 19 tháng 10 năm 1996, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 55 Viện khoa học kiểm sát (2002), Luật phòng, chống mại dâm Nhật Bản năm 1991, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 56 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2014), Luật hình Việt Nam (Phần chung), Giáo trình sau đại học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2014), Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Giáo trình sau đại học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguồn số liệu Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh 90 91 ... CHỨA MẠI DÂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Quy định Bộ luật Hình hành tội chứa mại dâm 35 2.2 Thực tiễn thụ áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa mại dâm Thành phố Hồ Chí. .. cáo tội chứa mại dâm Vì vậy, học viên định lựa chọn đề tài "Tội chứa mại dâm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" để nghiên cứu tội chứa mại dâm, đồng thời có biện pháp phòng, chống loại tội phạm... thực tiễn xét xử sơ thẩm tội ? ?Chứa mại dâm? ?? Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở số liệu xét xử, giải thực tế Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 16/12/2020, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan