ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN NANG CỨNG HCR1 TRONG điều TRỊ hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH

82 46 2
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN NANG CỨNG HCR1 TRONG điều TRỊ hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V TH THANH ĐáNH GIá TáC DụNG CủA VIÊN NANG cứng HCR1 TRONG ĐIềU TRị HéI CHøNG RUéT KÝCH THÝCH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI V TH THANH ĐáNH GIá TáC DụNG CủA VIÊN NANG cứng HCR1 TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG RUéT KÝCH THÝCH Chuyên ngành Y học cổ truyền Mã số: 67720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nam PGS.TS Vũ Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Dịch tễ học hội chứng ruột kích thích 1.2 Tổng quan hội chứng ruột kích thích theo Y học đại .4 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các thể hội chứng ruột kích thích 1.2.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.3 Rối loạn chức trơn 1.3.2 Triệu chứng 1.3.3 Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích .8 1.3.4 Điều trị hội chứng ruột kích thích 1.4 Tổng quan hội chứng ruột kích thích theo Y học cổ truyền 12 1.4.1 Khái niệm .12 1.4.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh .12 1.4.3 Các thể lâm sàng 13 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng điều trị hội chứng ruột kích thích nước 14 1.5.1 Trên giới 14 1.5.2 Tại Việt Nam 15 1.6 Tổng quan viên nang HCR1 16 1.6.1 Xuất xứ thành phần 16 1.6.2 Phân tích tác dụng viên HCR1 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Chất liệu nghiên cứu 19 Yêu cầu sản phẩm .20 2.3 Đối tượng nghiên cứu .20 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu .20 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.5.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 22 2.5.3 Quy trình nghiên cứu 23 2.5.4 Biến số số nghiên cứu .24 2.6 Máy móc sử dụng nghiên cứu 25 2.7 Các bước tiến hành 25 2.8 Phương pháp đánh giá kết 26 2.9 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.10 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .27 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.2 Đặc điểm giới tính bệnh nhân tham gia nghiên cứu 27 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân tham gia nghiên cứu 28 3.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh bệnh nhân nghiên cứu .28 3.1.5 Phương pháp điều trị hội chứng ruột kích thích bệnh nhân nghiên cứu .29 3.1.6 Phân loại type IBS theo tiêu chuẩn Rome 29 3.1.7 Phân loại tuyp IBS theo thể bệnh Y học cổ truyền 30 3.1.8 Các triệu chứng lâm sàng theo Y học đại trước điều trị 30 3.1.9 Đặc điểm chứng trạng Y học cổ truyền trước điều trị 34 3.2 Kết điều trị lâm sàng 35 3.2.1 Thay đổi triệu chứng lâm sàng hai nhóm nghiên cứu sau điều trị theo thời gian 35 Tác dụng không mong muốn 42 3.3.1 Tác dụng không muốn lâm sàng 42 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 43 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .44 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 44 4.2 Bàn luận tác dụng tác dụng viên nang HCR1 điều trị hội chứng ruột kích thích theo YHHĐ 44 4.3 Bàn luận tác dụng viên nang HCR1 điều trị hội chứng ruột kích thích thể Can khí uất kết Can uất tỳ hư 44 Bàn luận tác dụng không mong muốn viên nang HCR trình điều trị .44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN …………………………………………………… 48 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ …………………………………………………… 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt IBS IBS – C IBS - D IBS – M IBS - U WHO YHCT YHHĐ Tiếng Anh Irritable bowel syndrome IBS with constipation IBS with diarrhea Mixed IBS Untyped IBS World Health Organization Tiếng Việt Hội chứng ruột kích thích IBS táo bón chiếm ưu IBS phân lỏng chiếm ưu IBS phân táo lỏng xen kẽ IBS phân không rõ ràng Tổ chức y tế giới Y học cổ truyền Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc hội chứng ruột kích thích số nước giới Bảng 2.1 Thành phần viên nang cứng HCR1 19 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 27 Bảng 3.3 Phân nhóm bệnh theo thời gian mắc bệnh 28 Bảng 3.4 Phương pháp điều trị sử dụng bệnh nhân nghiên cứu .29 Bảng 3.5 Phân loại tuyp IBS theo thể bệnh YHCT 30 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng đau bụng hai nhóm nghiên cứu trước điều trị .30 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng trường bụng hai nhóm trước điều trị 31 Bảng 3.8 Mức độ hài lịng sau đại tiện hai nhóm nghiên cứu trước điều trị .31 Bảng 3.9 Đánh giá mức độ ảnh hưởng hội chứng ruột kích thích đến sống hai nhóm trước điều trị .32 Bảng 3.10 Đặc điểm tính chất phân hai nhóm nghiên cứu trước nghiên cứu 33 Bảng 3.11 Đặc điểm chứng trạng Y học cổ truyền trước điều trị .34 Bảng 3.12 Thay đổi triệu chứng đau bụng hai nhóm nghiên cứu sau điều trị theo thời gian 35 Bảng 3.13 Thay đổi triệu chứng chướng bụng hai nhóm nghiên cứu sau điều trị theo thời gian 36 Bảng 3.14 Thay đổi triệu chứng hài lòng sau đại tiện hai nhóm nghiên cứu sau điều trị theo thời gian 37 Bảng 3.15 Mức độ ảnh hưởng hội chứng ruột kích thích tới sống hai nhóm nghiên cứu sau điều trị theo thời gian 38 Bảng 3.16 Thay đổi tính chất phân hai nhóm nghiên cứu sau điều trị theo thời gian 39 Bảng 3.17 Sự thay đổi thang điểm IBS sau 30 ngày điều trị 40 Bảng 3.18 Sự thay đổi chứng trạng Y học cổ truyền sau điều trị .41 Bảng 3.19 Phân loại mức độ bệnh IBS theo Y học cổ truyền sau 30 ngày điều trị .42 Bảng 3.20 Tỷ lệ xuất triệu chứng không mong muốn thuốc nghiên cứu lâm sàng 42 Bảng 3.21 Kết xét nghiệm trước sau điều trị 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 28 Biểu đồ 3.2 Phân loại type IBS theo tiêu chuẩn Rome 29 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng hội chứng ruột kích thích đến sống 32 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích (tên gọi khác: hội chứng đại tràng kích thích, hội chứng ruột co thắt, viêm đại tràng co thắt, viêm niêm mạc đại tràng, bệnh lý ruột tâm thần kinh, bệnh lý đại tràng chức năng) kết hợp tình trạng đau bụng khó chịu vùng bụng thay đổi thói quen tiêu [1], [2] Sự phổ biến hội chứng ruột kích thích cộng đồng ước tính khoảng 10-25% dân số [3],[4] Một phân tích gộp (Meta-analysis) năm 2012 ước tính tỷ lệ nhiễm hội chứng ruột kích thích giới 11,2% dân số, thay đổi theo vùng địa lý (7%-21%) [4] Tại Mỹ, theo chuyên gia tiêu hóa có khoảng 15% người Mỹ mắc triệu chứng liên quan đến hội chứng ruột kích thích, tỷ lệ nhỏ từ 2,4 đến 3,5 triệu người mắc bệnh tới tham khảo ý kiến bác sỹ hàng năm [5] Ở Việt Nam, nghiên cứu khảo sát bệnh tiêu hóa khoa Khám bệnh bệnh viện Bạch Mai (2004) hội chứng ruột kích thích chiếm 83,4% nhóm bệnh lý đại trực tràng hậu môn [3][6] Hội chứng ruột kích thích khơng nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống, làm sức khỏe giảm sút, giảm suất lao động, thời gian điều trị kéo, bệnh hay tái tái lại dài gây tốn việc điều trị Ước tính chi phí cho chăm sóc bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích lên tới 20 tỷ USD bao gồm chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp Ngồi nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho nhóm mắc hội chứng ruột kích thích nhiều 50% so với nhóm khơng mắc [4] Mục tiêu điều trị hội chứng ruột kích thích làm giảm triệu chứng cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Y học đại (YHHĐ) đạt nhiều kết điều trị nhiên cịn gặp nhiều khó khăn chế bệnh sinh hội chứng ruột kích thích phức tạp PHỤ L 29 Ln Hầu hết thời gian Khá thường xuyên Đơi Ít 29 Anh/chị có cảm thấy kiệt sức không?      Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xun Đơi Ít 30 Anh/chị có phải người hạnh phúc?      Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xun Đơi Ít 31 Anh/chị có cảm thấy mệt mỏi khơng?      Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xun Đơi Ít      HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 32 Trong tuần vừa qua, tình trạng sức khỏe thể chất vấn đề tinh thần cản trở hoạt động xã hội anh/chị mức độ Luôn Hầu hết thời gian Đôi Ít Khơng lúc      TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CHUNG Các khẳng định sau hay sai mức độ với anh/chị? Câu 33 Tôi cảm thấy dễ ốm người khác Hoàn toàn Gần Khơng biết Hầu sai Hồn tồn sai Câu 34 Tôi khỏe mạnh tất người tơi biết      Hồn tồn Gần Không biết Hầu sai Hồn tồn sai Câu 35 Tơi cho sức khỏe xấu      Hoàn toàn Gần Khơng biết Hầu sai Hồn tồn sai 36 Sức khỏe tuyệt vời      Hoàn toàn Gần Khơng biết Hầu sai Hồn tồn sai      Thang điểm SF36 phân loại dựa lĩnh vực: sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần CLCS nói chung phân thành mức dựa vào số điểm Câu hỏi 1, 2, 20, 22, 34, 36 Mức độ đông ý Điểm 100 75 50 25 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 100 100 80 60 40 20 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 0 24, 25, 28, 29, 31 100 20 40 60 80 100 25 50 75 100 21, 23, 26, 27, 30 32, 33, 35 Sau cho điểm cho câu hỏi, tiến hành tính điểm TB yếu tố sau Yếu tố Số lượng câu hỏi Câu hỏi Hoạt động thể lực 10 3-12 Chức thể lực 13-16 Cảm giác đau 21, 22 Hoạt động sức khỏe chung 1, 33-36 Sức sống 23, 27, 29, 31 Hoạt động xã hội 20, 32 Chức cảm xúc 17-19 Sức khỏe tâm lý 24-26, 28, 30 Sau đó, phân loại mức độ chất lượng sống theo bảng dựa số điểm trung bình Mức độ Kém Trung bình Tốt Điểm tổng hạng mục – 25 26 – 75 76 – 100 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM BRISTOL PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐAU VAS PHỤ LỤC SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁC VỊ THUỐC Bạch truật - Tên khoa học: Rhizoma Atractylodis macrocephalae - Bộ phận dùng: thân rễ phơi hay sấy khô bạch truật (Atractylodes macrocephala Koidz.) Họ Cúc (Asteraceae) - Thành phần hóa học:có tinh dầu 1,4% (chủ yếu atractylola atractylon), có vitamin A - Tính vị quy kinh: vị ngọt, đắng, tính ơn Quy kinh Tỳ, Vị - Tác dụng: Ích khí kiện tỳ, táo thấp lợi niệu, hịa trung an thai, cố biểu hãn - Chủ trị: Tẩm hoàng thổ trị tỳ hư nhược, bụng trướng đau, phân lỏng nát, an thai Tẩm mật bổ tỳ nhuận phế, đàm ẩm thủy thũng Sao cháy cầm huyết, ấm trung tiêu Bạch thược - Tên khoa học: Radix Paeoniae lactiflorae - Bộ phận dùng: Rễ cạo bỏ lớp bần chế biến khô Thược dược (Paeonia lactiflora Pall.), họ Hoàng liên (Ranunculaceae) - Thành phần hóa học: có paeoniflorin, oxy-paeoniflorin, albiflorin, benzoylpaeoniflorin, tinh bột, chất nhày - Tính vị quy kinh:vị chua nhạt, đắng, hàn Quy kinh can, phế, tỳ - Tác dụng: tả can hỏa, hòa tỳ vị, liễm âm khí, dưỡng huyết, thống - Chủ trị: + Dùng sống: chữa đau nhức, trị tả lỵ, giải nhiệt, cảm mạo + Dạng tẩm: chữa chứng bệnh máu, thông kinh nguyệt + Dạng cháy cạnh: chữa bang huyết + Dạng vàng: chữa đau bụng Trần bì - Tên khoa học: Pericarpium Citri reticulatae - Bộ phận dùng: vỏ qt chín phơi khơ sấy khô để lâu năm quýt (Citrus reticulata Blanco) Họ Cam (Rutaceae) - Thành phần hóa học: có tinh dầu (3,8%) cịn tươi, hesperidin, vitamin A B - Tính vị quy kinh: Vị đắng, cay tính ơn Quy vào phần khí hai kinh Tỳ Phế - Tác dụng: lý khí kiện tỳ, táo thấp hóa đàm - Chủ trị: tâm phúc chướng mãn đau, ăn không ngon, nôn mửa, tiêu chảy, sốt rét, ho đờm nhiều Phòng phong - Tên khoa học: Radix Saposhnikoviae divaricatae - Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ Phịng phong (Saposhnikovia divaricata (Turcz.) Schischk.), họ Hoa tán (Apiaceae) - Thành phần hóa học: Chủ yếu có tinh dầu, Manit, chất có Phenola Glucosid đắng, đường, acid hữu - Tính vị quy kinh: vị cay, tính ơn mát Quy kinh can, phế, tỳ, vị, bàng quang - Tác dụng: Phát biểu, trừ phong thấp hay dùng để trị ngoại cảm, đau khớp xương, trị uốn ván, mắt đỏ, sang lở, tiêu tích tệ, hịa trung ẩu - Chủ trị: đầy bụng, ăn uống khơng tiêu, đau bụng, ngồi phân sống Đảng sâm - Tên khoa học: Radix Codonopsis javanicae - Bộ phận dùng: Rễ phơi sấy khô đảng sâm Việt Nam (Codonopsis javanica (Blume.) Hook.f.), họ Hoa chng (Campanulaceae) - Thành phần hóa học: có chất đường, chất béo - Tính vị, quy kinh: vị tính bình Quy vào hai kinh Tỳ, Vị - Tác dụng: Bổ trung ích khí, nhuận phế, sinh tân dịch, giải khát - Chủ trị: chữa khí tỳ phế hư nhược, tiếng nói nhỏ bé, chân tay mệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt, bồi dưỡng thể, người già yếu, người làm việc sức Phục linh - Tên khoa học: Poria - Bộ phận dùng: Thể nấm phơi hay sấy khô nấm Phục linh (Poria cocos (Schw.) Wolf, họ Nấm lỗ (Polyporaceae), mọc ký sinh rễ số lồi Thơng - Thành phần hóa học: axit có thành phần hợp chất tritecpen; đường đặc biệt phục linh: Pachyman (75%), glucose, fructose chất khống; ngồi cịn có ergosterol, cholin, histidin, enzym ptotease - Tính vị quy kinh: vị nhạt, tính bình Quy kinh Tâm, Phế, Thận, Tỳ, Vị - Tác dụng: lợi thủy, thẩm thấp, bổ tỳ, định tâm - Chủ trị: tiểu tiện khó khăn, thủy thũng trướng mãn, tiết tả, phục thần định tâm, an thần, chữa hồi hộp ngủ Cam thảo - Tên khoa học: Radix Glycyrrhizae - Bộ phận dùng: Rễ vỏ cạo lớp bần, phơi hay sấy khơ ba lồi Cam thảo Glycyrrhiza uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat Glycyrrhiza glabra L.; họ Đậu (Fabaceae) - Thành phần hóa học: Triterpenoids, flavonoids - Tính vị quy kinh: vị tính bình Quy vào 12 kinh - Tác dụng: bổ tỳ vị, nhuận phế, nhiệt giải độc, điều hòa vị thuốc - Chủ trị: Chỉ thống, nhiệt, giải độc, tâm khí hư, táo nhiệt thương tổn tân dịch, viêm họng, đinh nhọt sưng độc, trúng độc, điều hoà vị thuốc Sài hồ - Tên khoa học: Radix Bupleuri - Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Bắc sài hồ (Bupleurum chinensis DC.) Hoa nam Sài hồ (Bupleurum scorzonerifolium Willd.), họ Hoa tán (Apiaceae) - Thành phần hóa học: Bupleurumol, adonitol, spinasterol, oleic acid, linolenic acid, palmitic acid, stearic acid, lignoceric acid, saikosaponin, daikogenin, longispinogenin, rutin, bupleurumol, quercetin - Tính vị quy kinh: Vị đắng tính bình Quy kinh can, đởm, tâm bào - Tác dụng: Phát biểu, hịa lý, thối nhiệt, thăng dương, giải uất, điều kinh - Chủ trị: chứng can khí uất kêt, tỳ khí hư nhược Mộc hương - Tên khoa học: Radix Saussureae lappae - Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Mộc hương gọi Vân mộc hương, Quảng mộc hương (Saussurea lappa (DC) C B Clarke), họ Cúc (Asteraceae) - Thành phần hóa học: có chừng – 2,8% tinh dầu; 6% chất nhựa sausurin (alcaloid) chừng 18% chất inulin -Tính vị quy kinh: vị cay đắng, tính ôn Quy kinh Phế, Can, Tỳ - Tác dụng: kiện tỳ hịa vị, điều khí thống, an thai - Chủ trị: ngực bụng đầy tức đau, tả lỵ, nôn mửa, lỵ cấp hậu trọng 10 Hoàng liên - Tên khoa học: Rhizoma Coptidis - Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khơ nhiều lồi Hồng liên chân gà Coptis chinensis Franch., Coptis quinquesecta Wang, Coptis teeta Wall., họ Hồng liên (Ranunculaceae) - Thành phần hóa học: có berberin, coptisin, palmatin, jatrorrhizin magnoflorin Có tài liệu cịn cho biết có worenin, columbamin có alcaloid có nhân phenol alcaloid khơng có nhân phenol - Tính vị quy kinh: vị đắng tính hàn Quy kinh tâm, tỳ, vị - Tác dụng: nhiệt táo thấp, tâm trừ phiền - Chủ trị: bệnh vị tràng thấp nhiệt đại tiện máu, kiết lỵ, chứng tâm phiền người buồn bực, ngủ, lở mồm miệng, can sáng mắt TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Các môn nội (2003), Bệnh đại tràng chức hay hội chứng ruột kích thích, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học tr 250 – 253 Br Med J (1972); Irritable bowel syndrome 1(5794):197–198 Nguyễn Nghệ Tĩnh (2014), Nghiên cứu ứng dụng thang điểm Bristol bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích, Luận văn Bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội Chang SY, Jones MP ( 2003) Consulters and nonconsulters in irritable bowel syndrome: what makes an IBS patient? Pract Gastroenterol ;6:15–26 Carolin Canavan, Joe West, Tinlothy Card (2014) "The epidemiology of irritable bowel syndrome" ClinicalEpidemiology 2014:671-80 Nguyễn Hải Anh, Lê Đình Tùng, Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Vũ Thanh Huyền ( tháng 3/2017), Hội chứng ruột kích thích số yếu tố liên quan, Bộ Y Tế - Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, tr 39 – 43 Marvin H Sleisenger, John S Fordtran, Nicholas J Talley (2006), Irritable Bowel Syndrome, Sleisenger & Fordtran's Gastrointestinal and Liver Disease, 8th ed p2633 – 2644 Hungin AP, Chang L, Locke GR, Dennis EH, Barghout V Irritable bowel syndrome in the United States: prevalence, symptom patterns and impact Aliment Pharmacol Ther 2005;21(11):1365–1375 Các môn nội (2004), Hội chứng ruột kích thích, Bệnh học nội khoa tập I – Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học, NXB Y học tr 46 – 52 [10] Thompson W.G.(1990), Une strat égie th erapeutique d ans le syndrome de l’int estin irritabl, G astroenterol Clin Biol 14.74c-80c [11] Lê Thúy Hạnh (2011), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng thuốc An trung tán, Luận văn Bs nội trú y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bommelater G., Rouche M., Dapoigny M., Delasalle P., (1990), “Epidemiologie du syndrome de l’intestin irritable” Gastroenterol Clin Biol, 14: 9c-12c [12] [13] Bộ môn Y học cổ truyền, Học viện Quân Y, Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 250 - 257 [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] Longstreth G.F., Thompson W.G., Chey W.D et al (2006), "Functional bowel disorders", Gastroenterology; 130: 1480- 1491 苏苏苏, 苏苏苏, 苏苏苏, 苏苏苏 苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏 苏苏苏苏苏苏苏苏苏 2009; 26:113-119 Shi Yan, Wang Chongwen, Fan Ke Một phân tích tổng hợp hiệu y học cổ truyền Trung Quốc Tongxie Yaofang điều trị hội chứng ruột kích thích Tạp chí Thế giới Tiêu hóa 2007,15 : 1934 Các mơn nội (2004), Điều trị bệnh đại tràng năng, Điều trị học nội khoa, NXB Y học, tr 133 – 135 林林(2005)苏”苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏 45 苏苏苏苏苏”, 苏苏苏苏苏苏(6)苏11 Lâm Quỳnh (2005) “Quan sát lâm sàng dùng Sơ can an thần điều trị 45 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, Báo Trung Y dược , (6):tr 11 Lê Văn Thiệu (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc chứng hội chứng ruột kích thích thể lỏng kéo dài năm Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp, Tổng hội Y học Việt Nam, tr 185 – 188 Bộ Y tế (2015) Thông tư Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế Thông tư 05/2015/TT-BYT Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuyên kí Hội đồng Dược điển Việt Nam - Dược điển Việt Nam IV – NXB Y học – Quý IV/ năm 2010 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Lisa D Lin , MD, MS and Lin Chang , MD , (2017) Using the Rome IV Criteria to Help Manage the Complex IBS Patient Bộ môn sinh lý học (2018), Sinh lý hệ tiêu hoá – gan mật, Sinh lý học Y khoa, NXB Y học, tr 276 -27 Bộ môn dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học; trang 85,449,450,452,454,455 Max J Schmulson1and Douglas A Drossman2,3 (2017) What Is New in Rome IV, JNM J Neurogastroenterol Motil Hải Thượng Lãn Ơng Y tơng tâm lĩnh, Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) – NXB Y học – Quý II/2005 Sally, Magdy (2012) Irritable bowel syndrome: Diagnosis and pathogenesis World J Gastroenterol 18(37), 5151 – 5163 Nguyễn Tiến Dũng (2014), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] ruột kích thích “Bồi thổ cố trung phương” thể tỳ dương hư, Luận văn Thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Drossman D.A., Creed F.H., Olden K.W et al (1999), “Psychosocial aspects of the functional gastrointestinal disorders”, Gut; 45 苏苏苏苏苏苏.苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏[J].苏苏苏苏苏苏苏2015苏35苏7):446-450 Li Li, Xiong Lishou Điều tra dịch tễ học hội chứng ruột kích thích [J] Tạp chí Tiêu hóa Trung Quốc, 2015, 35 (7): 446-450 刘刘刘刘刘刘刘2001),“肠肠肠肠肠肠肠,中中肠肠肠肠肠肠肠”肠刘苏苏苏苏苏苏肠 186-210 Lưu Phong, Trương Bắc Bình (2001), “Hội chứng ruột kích thích, trung dược lâm sàng chẩn đốn điều trị tiêu hoá”, nhà xuất Y học nhân dân, tr 186-210 林林林 苏2001苏苏 中中中中 苏苏苏苏苏苏苏 245-249; 810-814; 1660-1664; 1696-1670; 1876-1882; 1904-1907 Cao Học Mẫn (2001), Trung dược học, nhà xuất y học nhân dân,tr 245-249; 810-814; 1660-1664; 1696-1670; 1876-1882; 1904-1907 林林林, 林林林(2001), “中中中中中中中中中中中中中中中中 30 中”, 苏苏苏苏苏苏苏苏, 13(6):438 Hình Truyền Quân, Hạ Hoằng Cục (2001), “Điều trị 30 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích Thống tả yếu phương kết hợp Tứ thần hồn”, tạp chí trung y lâm sàng An Huy,13(6):tr 438 林林林 (2005), “中中中中中中中中中中中中中中中中中中 58 中”, 苏苏苏苏苏, 36(9): 29 Vương Thư Khiết (2005), “Thất vị bạch truật tán điều trị 58 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể tiết tả mãn tính”, Trung y dược Giang Tây, 36 (9): tr 29 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008), Nghiên cứu tác dụng thuốc “Tứ thần hồn” điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Thị Phương Thảo (2005), Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn đại tràng viên nang Hế mọ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Lan (2015), Đánh giá tác dụng giảm nhu động ruột thuốc kiện tỳ hành khí tả thang thực nghiệm, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam ... tài: ? ?Đánh giá tác dụng viên nang cứng HCR1 điều trị hội chứng ruột kích thích? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị viên nang cứng HCR1 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích theo y học đại Đánh. .. 44 4.2 Bàn luận tác dụng tác dụng viên nang HCR1 điều trị hội chứng ruột kích thích theo YHHĐ 44 4.3 Bàn luận tác dụng viên nang HCR1 điều trị hội chứng ruột kích thích thể Can khí uất... học đại Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích thể Can khí uất kết Can uất tỳ hư Khảo sát tác dụng không mong muốn viên nang cứng HCR1 điều trị hội chứng ruột kích thích 3 Chương

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Dịch tễ học hội chứng ruột kích thích

    • 1.2. Tổng quan về hội chứng ruột kích thích theo Y học hiện đại

      • 1.2.1. Định nghĩa

      • 1.2.2. Các thể của hội chứng ruột kích thích

      • 1.2.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

      • 1.3. Rối loạn chức năng cơ trơn

        • 1.3.1.1. Ảnh hưởng của các hormone peptide

        • 1.3.1.2. Rối loạn thần kinh ruột

        • 1.3.2. Triệu chứng

          • 1.3.2.1. Triệu chứng lâm sàng

          • 1.3.2.2. Cận lâm sàng

          • 1.3.3. Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

          • 1.3.4. Điều trị hội chứng ruột kích thích

            • 1.3.4.1. Mục tiêu điều trị

            • 1.3.4.2. Các liệu pháp không dùng thuốc

            • 1.3.4.3. Điều trị bằng thuốc

            • 1.4. Tổng quan về hội chứng ruột kích thích theo Y học cổ truyền

              • 1.4.1. Khái niệm

              • 1.4.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

                • 1.4.2.1. Rối loạn tình chí

                • 1.4.2.2. Tà khí lục dâm

                • 1.4.2.3. Ăn uống không điều độ

                • 1.4.3. Các thể lâm sàng

                  • 1.4.3.1. Thể can khí uất kết

                  • 1.4.3.2. Thể can uất tỳ hư

                  • 1.4.3.3. Thể tỳ hư đàm thấp

                  • 1.4.3.4. Thể thận dương hư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan