Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 280 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
280
Dung lượng
5,61 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001 - 2015 LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phúc Nghiệp PGS TS Nguyễn Xuân Hương TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận án tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Phúc Nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Hương Kết nghiên cứu, số liệu, hình ảnh luận án xác, trung thực có trích nguồn rõ ràng Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Học viên Lê Thị Thanh Thảo DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Niềm tin vào thiêng liêng đối tượng thờ cúng 75 Bảng 2.2: Hoạt động người dân đến chùa 75 Bảng 2.3: Mục đích chùa người dân Tiền Giang 76 Bảng 3.1: Giá trị văn hóa dung hợp 146 Bảng 3.2: Mức độ thường xuyên đến lễ chùa 156 Bảng 3.3: Nghề nghiệp người đến viếng chùa .157 Bảng 3.4: Thỉnh lọ tro cốt, di ảnh, vị người thân khuất lên chùa thờ 160 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ thường xuyên đến lễ chùa 157 Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp người đến viếng chùa 158 Biểu đồ 3.3: Thỉnh lọ tro cốt, di ảnh, vị người thân khuất lên chùa thờ 161 Biểu đồ 3.4: Đến chùa cúng sao, giải hạn, cầu an, cầu siêu 163 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Mục đích nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu .6 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Khung phân tích Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Đối tượng khảo sát Phạm vi nghiên cứu 7.1 Về không gian nghiên cứu 7.2 Về thời gian nghiên cứu 10 7.3 Về nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 8.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành (hướng tiếp cận liên ngành) .11 8.2 Phương pháp điều tra xã hội học .11 8.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 12 8.4 Phương pháp so sánh 12 Đóng góp luận án 13 10 Bố cục luận án 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .15 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Nam Bộ có Tiền Giang 15 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo 18 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian .26 1.1.4 Nghiên cứu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian .29 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 40 1.3 Một số khái niệm 43 1.3.1 Tín ngưỡng 43 1.3.2 Tín ngưỡng dângian 45 1.3.3 Phật giáo .46 1.3.4 Phật giáo Bắc Tông .47 1.3.5 Sự dung hợp 49 1.4 Khái quát tình hình xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng Tiền Giang .49 1.4.1 Sơ nét lịch sử khai phá vùng đất Tiền Giang .49 1.4.2 Một số loại hình tín ngưỡng dân gian phổ biến Tiền Giang 50 CHƯƠNG BIỂU HIỆN Sự DUNG HỢP GIỮA VĂN HĨA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở TỈNH TIỀN GIANG ’ 68 2.1 Sự dung hợp từ góc nhìn văn hóa nhận thức .68 2.1.1 Huyền thoại số chùa .68 2.1.1.1 Chùa Mục Đồng 68 2.1.1.2 Chùa xây dựng sở người dân phát tượng Phật đá, Phật đồng 72 2.1.1.3 Chùa xây dựng sở miếu 74 2.1.2 Quan niệm dân gian phong thủy 76 2.1.3 Thể qua niềm tin 79 2.2 Sự dung hợp từ góc nhìn văn hóa tổ chức 82 2.2.1 Cơ sở thờ tự 82 2.2.1.1 Chùa Vĩnh Tràng 82 2.2.1.2 Chùa Bửu Lâm 83 2.2.1.3 Chùa Sắc Tứ Linh Thứu .84 2.2.1.4 Chùa Phù Châu 85 2.2.1.5 Chùa Phật Đá .86 2.2.1.6 Chùa Kim Thiền 86 2.2.1.7 Chùa Khánh Lâm .86 2.2.1.8 Chùa Sắc tứ Long An 86 2.2.1.9 Chùa Phước Sơn 87 2.2.1.10 Chùa Hội Thọ 87 2.2.1.11 Chùa Long Đức 87 2.2.2 Đối tượng thờ tự chùa .87 2.2.2.1 Thờ Phật .88 2.2.2.2 Thờ Mẫu .88 2.2.2.3 Thổ Địa, ThầnTài .97 2.2.2.4 Quan Công 99 2.2.2.5 Thiên quantứ phước 101 2.2.2.6 Danh nhân, anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử, người có công với nước .102 2.2.2.7 Tổ tiên 106 2.2.2.8 Cô hồn 109 2.2.2.9 Dấu ấn tam giáo .110 2.2.3 Nghệ thuật kiến trúc 111 2.2.4 Nghệ thuật điêu khắc 114 2.3 Sự dung hợp từ góc nhìn văn hóa ứng xử 117 2.3.1 Thực hành nghi lễ, lễ hội 118 2.3.1.1 Lễ tết 118 2.3.1.2 Lễ Phật Đản 118 2.3.1.3 Lễ Trung Nguyên 120 2.3.1.4 Lễ giỗ 124 2.3.1.5 Lễ tang 124 2.3.1.6 Lễ cưới .127 2.3.2 Tục cúng sao, giải hạn 129 2.3.3 Nhạc lễ Phật giáo 130 CHƯƠNG CƠ SỞ SỰ DUNG HỢP, GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA Sự DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN, Dự BÁO XU HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 136 3.1 Cơ sở dung hợp 136 3.1.1 Nhu cầu tâm linh người dân .136 3.1.2 Giao lưu, tiếp biến văn hóa .139 3.1.3 Tính cách cởi mở, thân thiện, hịa đồng người dân 140 3.1.4 Giáo lý Phật giáo 141 3.1.5 Sự tương đồng quan điểm đạo đức 142 3.1.6 Sự tương đồng tư tưởng cơng bằng, bình đẳng 145 3.1.7 Sự tương đồng việc coi trọng giá trị thực hành .148 3.1.8 Tinh thần tự lực, tự cường với truyền thống bất khuất dân tộc 149 3.2 Giá trị văn hóa dung hợp 151 3.2.1 Giá trị lịch sử 151 3.2.2 Giá trị văn hóa - nghệ thuật .151 3.2.3 Cố kết cộng đồng .153 3.2.4 Giá trị tâm linh 154 3.2.2 Một số hạn chế từ dung hợp 156 3.3 Dự báo xu hướng dung hợp 162 3.3.1 Sự dung hợp không ngừng phát triển 162 3.3.2 Xu hướng phục hồi Phật giáo nguyên thủy .172 3.4 Những khuyến nghị phát huy giá trị văn hóa từ dung hợp 174 3.4.1 Nâng cao trình độ nhận thức, đời sống vật chất tinh thần nhân dân 174 3.4.2 Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 174 3.4.3 Thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, tơn giáo cho tăng, ni, tín đồ Phật giáo .175 3.4.4 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn tơn giáo, tín ngưỡng cán làm cơng tác quản lý tôn giáo 175 3.4.5 Ban hành quy định, chế tài xử lý vi phạm hành 176 KẾT LUẬN 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 192 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN ĐI LỄ CHÙA 193 PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 198 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CHÙA ĐÃ ĐIỀN DÃ 205 PHỤ LỤC 4: SỐ LƯỢNG CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 211 PHỤ LỤC 5: HÌNH .212 PHỤ LỤC 6: BẢNG ĐỒ CÁC NGÔI CHÙA THAM GIA KHẢO SÁT 258 PHỤ LỤC 7: BẢNG ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH TIỀN GIANG 264 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Là tỉnh thuộc Tây Nam bộ, Tiền Giang có lịch sử khai phá sớm Trong thời gian đầu, cư dân từ miền Bắc, miền Trung di dân đến vùng đất này, họ đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách nỗi nhớ quê hương, bệnh tật, thú dữ, cướp bóc, Vì vậy, họ tìm chỗ dựa tinh thần vào đấng siêu nhiên dẫn đến số tín ngưỡng nảy sinh Ngồi hành trang văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo mang từ nơi chơn cắt rốn, họ cịn dung nạp thêm nhiều tín ngưỡng người dân địa Trong trình chung sống người Việt, người Khmer, người Hoa, dẫn đến dung hợp văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Do đó, vùng đất Tiền Giang chịu ảnh hưởng văn hóa, tơn giáo khác Phật giáo, Nho giáo Lão giáo, Thiên Chúa giáo, Tín ngưỡng dân gian Phật giáo Bắc Tơng vấn đề gần gũi, gắn bó mật thiết đời sống tinh thần phần lớn người dân Tiền Giang, đông đảo người dân quan tâm Tín ngưỡng dân gian thường thực theo kinh nghiệm truyền thống dân gian vùng, tộc người dịng họ, Là tơn giáo lớn giới, Phật giáo có giáo lý, giáo luật, Giáo hội, có tổ chức, có sở thờ tự thống Tuy nhiên, du nhập vào quốc gia, vùng văn hóa, địa phương, Phật giáo có biến đổi, thích ứng để dung hịa với tín ngưỡng chủ thể văn hóa nơi Với tinh thần nhập tùy duyên, Phật giáo Bắc Tông thực giới luật cách linh hoạt hòa nhập với tất truyền thống văn hóa, tín ngưỡng cho phù hợp đời sống xã hội Điều này, làm cho Phật giáo Bắc Tông tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa nhân dân Tiền Giang, dẫn đến dung hợp chặt chẽ với tín ngưỡng dân gian người Việt Sự dung hợp tơn giáo với tín ngưỡng dân gian trình tất yếu, tuân thủ quy luật mà lý thuyết nghiên cứu văn hóa đề cập đến lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa, lý thuyết văn hóa vùng, lý thuyết cấu trúc chức Ngày nay, sống nhân dân Tiền Giang nâng lên, dẫn đến biến đổi nhiều mặt, có đời sống văn hóa, tinh thần Khi sống người dân ngày cải thiện tốt hơn, họ dành nhiều thời gian, tiền để tìm kiếm bình an đời sống tinh thần nên tìm đến đấng linh thiêng Những tiềm ẩn rủi ro kinh tế, bệnh tật, tai nạn giao thông, thảm họa thiên nhiên làm ảnh hưởng - Hình 3: Lễ thuận-Chùa Dược Sư - Nguồn: 2.3.2 Tục cúng sao, giải hạn - Do chùa Dược Sư cung cấp - Hì nh 1: - Người dân ghi tên vào sổ nhờ chùa cúng sao, giải hạn chùa Sắc Tứ - Hình 2: Người dân ghi tên vào sổ nhờ chùa cúng sao, giải hạn chùa Chùa Bửu Lâm Hì nh 3: - Người dân ghi tên vào sổ nhờ chùa cúng sao, giải hạn chùa Vĩnh Tràng - Hình 4: Phật tử tham gia tụng kinh cúng chùa Sắc Tứ - - Hình 5: Bài vị cúng chùa Bửu Lâm - Hình 6: Cúng chùa Bửu Lâm - Hình 8: Cúng chùa Bửu Lâm - Hình 10: Cúng chùa Bửu Lâm - Hình 7: Bài vị - Chùa Bửu Lâm - Hình 9: Bài vị cúng chùa Bửu Lâm -Nguồn: NCS chụp trình điền dã 3.1.7 Sự tương đồng việc coi trọng giá trị thực hành - Hình Thờ Ơng Giám - Chùa Quang Long - Hình Thờ Ơng Giám - Chùa Long Sơn - Hình Thờ Ơng Giám - Chùa Phước Lâm - Hình Thờ Ơng Giám - Chùa Phước Sơn - - PHỤ LỤC 6: BẢNG ĐỒ CÁC NGÔI CHÙA THAM GIA KHẢO SÁT - Hình 1: Bảng đồ ngơi chùa phạm vi nghiên cứu - - - Hình 2: Bảng đồ chùa khảo sát huyện Cái Bè - - - - TỔ Đinh Hội Thọ Liên Tri - - > i l - □23 Côn Đong - - - UÍJ - Chùa Kỳ Viên Chùa Khái EJ - ,,9, - Tường Phu - - ọ Chúa Thiên Hịa CtaHộipL* ”«-«9ChủaPhùChâu lh~'l HungQuạngCồĩv - E 3S - - lùitU - - E33 1 Chùa E - ẸMỊ Uud E3n rti'1 - nnn - LJU - - pTỊ - LU m i: