1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA đột BIẾN GENE BRAFV600E với một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN GIÁP THỂ NHÚ

96 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN LINH GIANG ĐáNH GIá MốI LIÊN QUAN GIữA ĐộT BIếN GENE BRAFV600E VớI MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA UNG THƯ BIểU MÔ TUYếN GIáP THể NHú LUN VN BC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI TRN LINH GIANG ĐáNH GIá MốI LIÊN QUAN GIữA ĐộT BIếN GENE BRAFV600E VớI MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA UNG THƯ BIểU MÔ TUYếN GIáP THể NHú Chuyờn ngnh: Tai mi hng Mã số: 62725305 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Kỳ HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội - Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai - Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch mai Đã tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất lịng kính trọng, tơi xin cám ơn PGS.TS Lê Minh Kỳ, người thầy tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Hơn tất cả, Thầy dạy cho phương pháp nghiên cứu khoa học, tài sản q tơi có giúp ích nhiều cho tơi bạn đồng nghiệp chặng đường Tôi xin cám ơn Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng chấm luận văn cho ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Đốc Bệnh viện hữu nghị Việt Nam – CuBa, Đồng Hới tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn đồng nghiệp động viên hợp tác giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bố - Mẹ - Vợ yêu, Con toàn thể gia đình nguồn động lực lớn lao giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 20/09/2019 Trần Linh Giang LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng quản lý Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tai Mũi Họng - Hội đồng chấm luận văn chuyên khoa II Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn PGS.TS Lê Minh Kỳ cho phép khoa phòng, Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai tiến hành điều tra nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 Học viên Trần Linh Giang CHỮ VIẾT TẮT BRAF B-type Raf kinase cDNA Complementary DNA (DNA bổ sung) CR1,2,3 Conserved Region 1,2,3 (Vùng bảo thủ 1,2,3) DNA Deoxyribonucleic acid EGFR Epidemal Growth Factor Receptor (Thụ thể tăng trưởng biểu bì) MAPK Mitogen Activated Protein Kinase (Protein hoạt hóa phân bào) MEK Mitogen Extracellular Kinase (Kinase protein kinase hoạt hóa phân bào) MMP Matrix Metalloproteinase MuS-RT Mutation Specific Reverse Transcription (Phản ứng phiên mã ngược đặc hiệu) NIS Sodium/Iodide Symporter (Kênh vận chuyển Iod) PTC Papillary Thyroid Carcinoma (ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khếch đại chuỗi) RBD Ras Binding Domain (Miền gắn Ras) RNA Ribonucleic acid RT Reverse Transcription (Phiên mã ngược) RTK Receptor Tyrosine Kinase (Thụ thể tyrosine kinase) siRNA small interfering RNA TIMP Tissue Inhibitor of MMP (Mô ức chế MMP) TPO Thyroperoxidase; TSHR TSH receptor (Thụ thể hoocmon tuyến giáp); UTBMTG: Ung thư biểu mô tuyến giáp VEGF: Vascular Endothelial Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng nội mạch) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến giáp ung thư nội tiết phổ biến có tỉ lệ mắc tăng nhanh nhiều nơi giới [1] Ước tính có khoảng 122.803 ca ung thư tuyến giáp xảy giới vào năm 2000, có khoảng 8.570 ca tử vong [2] Tại mỹ, theo số liệu viện Ung thư Quốc gia, năm 2013 có 60.220 ca ung thư tuyến giáp chẩn đoán 1850 trường hợp tử vong bệnh Tại Việt Nam theo thống kê cho thấy ỷ lệ mắc UTTG chiếm tỷ lệ 1,9/100000 dân Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc nữ 2,6/100000 dân nam 1,5/100000 dân [3] UTTG có nhiều loại mơ bệnh học khác nhau, chúng xuất phát từ tế bào nang, cận nang tổ chức liên kết, tế bào miễn dịch Hiện mô bệnh học gồm loại sử dụng thực hành lâm sàng nghiên cứu ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú (PTC), ung thư thể nang, ung thư thể tủy ung thư khơng biệt hóa Trong ung thư thể biệt hóa ung thư thể nhú ung thư thể nang có tiên lượng tốt đáp ứng tốt với điều trị I131 Đặc biệt, PTC thường gặp với tỷ lệ 80% có xu hướng phát triển chậm Điều trị PTC thường phối hợp nhiều phương pháp phẫu thuật, điều trị I 131, điều trị hormon đem lại kết tốt lựa chon cho liệu trình điều trị bệnh nhân Tuy nhiên, PTC có tỷ lệ tái phát đáng kể, khoảng 10% sau 10 năm, 30% sau 30 năm 35% sau 40 năm theo dõi sau điều trị ban đầu Trong số bệnh nhân tái phát cục bộ, 74% tái phát hạch lympho cổ, 20% tuyến giáp.6% khí quản 7% chết ung thư [2] Và có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân UTTG thể biệt hóa tái phát, di khơng đáp ứng với I131 Do vậy, việc điều trị trở nên khó khăn 10 Khi phân tích số liệu lượng mẫu lớn từ nhiều báo thống kê trước 1118 ca PTC, Tufano R.P et al cho thấy tỉ lệ tái phát khối u bệnh nhân mang đột biến BRAFV600E 24.9% bệnh nhân không mang đột biến 12.6% [4] Trong nghiên cứu Xing et al 1849 bệnh nhân quốc gia từ năm 1978 đến năm 2011 đột biến BRAFV600E làm gia tăng tỷ lệ tử vong bệnh nhân PTC, 5.3% bệnh nhân PTC mang đột biến so với 1.1% bệnh nhân PTC khơng mang đột biến, 80.4% số ca PTC tử vong bệnh nhân mang đột biến [5] Bên cạnh đó, nghiên cứu Xing et al cịn mối tương quan BRAFV600E bệnh nhân PTC sơ cấp với kháng thuốc - khả hấp thụ iốt phóng xạ khối u tái phát dẫn đến thất bại điều trị tăng tỉ lệ tử vong [6] Đến thời điểm tại, phát chế chủ yếu tượng kháng I 131 đột biến gen BRAFV600E Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đột biến gen BRAFV600E tiên lượng nguy kháng I131 bệnh nhân PTC, giúp phân tầng nguy quản lý bệnh nhằm giảm thiểu nguy tái phát tỷ lệ tử vong Vì vậy, nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ đột biến gen BRAF V600E phương pháp phiên mã ngược đặc hiệu alen MuS - RT Phân tích mối liên quan đột biến gen BRAF V600E với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú 82 Trong nghiên cứu, chúng tơi thực tìm hiểu mối liên quan tỷ lệ xuất đột biến Gene BRAF V600E với số đặc điểm khối u siêu âm yếu tố vi vơi hóa, bờ khơng hay dấu hiệu kích thước u chiều cao khối u lớn chiều rộng trục khối u vng góc với bề mặt da Kết nghiên cứu Bảng 3.30, cho thấy tỷ lệ đột biến Gene bệnh nhân có dấu hiệu vi vơi hóa chiếm 55% cao nhóm khơng có vi vơi hóa (p > 0,05) Và chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan yếu tố với đột biến Gene BRAFV600E Kết nghiên cứu khác với tác giả Eun Jung Lee cỡ mẫu chưa đủ lớn 4.3.5 Đối chiếu mối liên quan đột biến Gene BRAF V600E với kích thước khối u siêu âm Theo nghiên cứu Eun Jung Lee, tần suất xuất đột biến Gene BRAFV600E bệnh nhân có kích thước u ≤ cm cao bệnh nhân có u kích thước > cm Giải thích cho điều này, tác giả cho vấn đề đến từ lựa chọn xét nghiệm FNA kết hợp phát đột biến Gene bệnh nhân có nhân tuyến giáp cm Việc định xét nghiệm tranh cải Và người ta thường định xét nghiệm tế bào bệnh nhân có nhân tuyến giáp ≤ cm siêu âm có nhiều dấu nghi ngờ ung thư Và việc thực xét nghiệm bệnh nhân chọn lọc cách chặt chẽ Cũng theo nghiên cứu Changjiao Yan cộng cho thấy tỷ lệ đột biến Gene BRAFV600E nhóm bệnh nhân có khối u kích thước ≤ cm 84,4% cao nhóm có kích thước u > cm: 77,8% (p = 0.019) [55] Kết nghiên cứu chúng tơi Bảng 3.31, cho thấy: tỷ lệ có đột biến Gene BRAFV600E bệnh nhân có khối u kích thước ≤ cm 47,1% tỷ lệ nhóm bệnh nhân có u > cm ½ trường hợp chiếm 50% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết nghiên 83 cứu không phù hợp với nghiên cứu cỡ mẫu chúng tơi chưa đủ lớn, đặc biệt nhóm bệnh nhân có kích thước u > cm 4.3.6 Đối chiếu mối liên quan đột biến Gene BRAF V600E với tình trạng di hạch cổ Theo nghiên cứu tác giả Mai Trọng Khoa tiến hành đánh giá tỷ lệ đột biến Gene BRAF V600E 30 bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa cho thấy tỷ lệ đột biến Gene bệnh nhân có di hạch 66,7% cao nhóm bệnh nhân khơng có di hạch (50%) Tác giả thấy có liên quan tình trạng di hạch đột biến Gene BRAF V600E [44] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ đột biến Gene BRAF V600E nhóm bệnh nhân có di hạch 50%, nhóm khơng có di hạch: 44,2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều đồng nghĩa với việc chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan di hạch đột biến Gene BRAF V600E 4.3.6 Đối chiếu mối liên quan đột biến Gene BRAF V600E với tình trạng di thùy đối diện Một số nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú mang đột biến Gene BRAF V600E có tăng biểu thụ thể yếu tố tăng trưởng nội mạch với methyl hóa Gene TIMP3 gây tác dụng kép xâm lấn, xâm lấn ngoại vi tuyến giáp, di tiến triển khối u [56] Tuy nhiên, nghiên cứu đối chiếu mối liên qua đột biến gene BRAFV600E với tình trạng di sang thùy đối diện có kết sau: tỷ lệ đột biến gene BRAFV600E bệnh nhân có ung thư thùy tuyến giáp chiếm tỷ lệ 57,9% cao nhóm bệnh nhân có ung thư thùy: 43,4% (p > 0,05) 4.3.6 Đối chiếu mối liên quan đột biến Gene BRAF V600E với tình trạng 84 tái phát Theo nghiên cứu Mingzhao Xing cộng thực nghiên cứu 2099 bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú cho thấy tỷ lệ tái phát nhóm bệnh nhân mang đột biến Gene BRAF V600E chiếm tỷ lệ 20,9% cao nhóm bệnh nhân không mang đột biến gene trên: 11,6% [6] Hay nghiên cứu Bùi Đặng Minh Trí cho thấy tỷ lệ tái phát bệnh nhân có đột biến Gene BRAF V600E cao gấp 9,14 lần so với nhóm bệnh nhân không mang đột biến [51] Kết nghiên cứu Bảng 3.34, cho thấy tỷ lệ đột biến Gene BRAF V600E nhóm bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú tái phát chiếm 50% cao nhóm bệnh nhân phát ung thư tuyến giáp lần đầu: 47,5% (p > 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu KẾT LUẬN 85 Qua nghiên cứu 80 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Bạch mai từ tháng 9/2018 đến 9/2019, Chúng đưa kết luận sau: Tỷ lệ đột biến Gene BRAFV600E bệnh nhân ung thư tuyến giáp - Tỷ lệ đột biến Gene BRAFV600E bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú phát lần đầu 45,7% - Tỷ lệ đột biến Gene BRAFV600E bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú tái phát 50% Mối liên quan đột biến Gene BRAFV600E với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú - Tỷ lệ đột biến Gene BRAFV600E bệnh nhân có tiền sử gia đình có người bị ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú cao bệnh nhân khơng có tiền sử gia đình ung thư biểu mô tuyến giáp (p < 0,05) - Chưa tìm thấy mối liên quan đột biến Gene BRAFV600E với tuổi, giới bệnh nhân - Chưa tìm thấy mối liên đột biến Gene BRAFV600E với kích thước khối u, tính chất vi vơi hóa, đặc điểm bờ khối u, kích thước chiều cao > chiều rộng đường kính trước – sau > đường kính ngang khối u siêu âm - Chưa tìm thấy mối liên quan đột biến Gene BRAFV600E với tình trạng di hạch cổ, di sang thùy đối diện tuyến giáp - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ đột biến Gene BRAFV600E nhóm bệnh nhân ung thư biểu mơ tuyến giáp thể nhú tái phát nhóm bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp phát lần TÀI LIỆU THAM KHẢO Xing M (2007) BRAF mutation in papillary thyroid cancer: pathogenic role, molecular bases, and clinical implications Endocr Rev, 28(7), 742–762 Mazzaferri E.L (1999) An overview of the management of papillary and follicular thyroid carcinoma Thyroid Off J Am Thyroid Assoc, 9(5), 421–427 Mai Trọng Khoa (2013), Điều trị Bassedow UTTG thể biệt hóa I131, NXB Y học BRAF mutation in papillary thyroid cancer and its value in tailoring initial treatment: a systematic review and meta-analysis - PubMed NCBI , accessed: 04/07/2018 Xing M., Alzahrani A.S., Carson K.A et al (2013) Association between BRAF V600E mutation and mortality in patients with papillary thyroid cancer JAMA, 309(14), 1493–1501 Xing M., Westra W.H., Tufano R.P et al (2005) BRAF mutation predicts a poorer clinical prognosis for papillary thyroid cancer J Clin Endocrinol Metab, 90(12), 6373–6379 Frank H.Netter.MD (1997), Atlas of Human Anatomy, Nguy?n V?n Thành (2000) Đặc điểm giải phẫu bệnh - lâm sàng ung thư tuyến giáp nguyên phát Y học thành phố HCM, Số đặc biệt chuyên đề ung bướu học, 4, 114–121 Lê Ngọc Tuyến (2016), Giải phẫu mô học khoang miệng, Ung thư miệng, NXB Y học 10 Trịnh Bỉnh Di, Phạm Thị Minh Đức (2006), Sinh lý học tuyến nội tiết Sinh lý học, NXB Y học 11 Trần Văn Thông (2014), Đánh giá kết sớm phẫu thuật ung thư tuyến giáp bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 2014, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Bảo (2010), Ung thư tuyến giáp Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư 2010, NXB Y học 13 Nguyễn Vsen Hiếu, Lê Chính Đại, Lê Văn Quảng CS (2018), Ung thư giáp trạng, Ung thư học, NXB Y học 14 Kwak J.Y., Han K.H., Yoon J.H et al (2011) Thyroid imaging reporting and data system for US features of nodules: a step in establishing better stratification of cancer risk Radiology, 260(3), 892–899 15 McHenry C.R., Raeburn C., Strickland T et al (1996) The utility of routine frozen section examination for intraoperative diagnosis of thyroid cancer Am J Surg, 172(6), 658–661 16 Mulcahy M.M., Cohen J.I., Anderson P.E et al (1998) Relative accuracy of fine-needle aspiration and frozen section in the diagnosis of welldifferentiated thyroid cancer The Laryngoscope, 108(4 Pt 1), 494–496 17 AJCC5thEdCancerStagingManual.pdf , accessed: 26/06/2018 18 Yamashita H., Noguchi S., Murakami N et al (1999) Extracapsular invasion of lymph node metastasis A good indicator of disease recurrence and poor prognosis in patients with thyroid microcarcinoma Cancer, 86(5), 842–849 19 (2013) NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology (NCCN Guidelines®) Thyroid Carcinoma 104 20 Nguyễn Văn Hùng (2013), Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến giáp BV Tai Mũi Họng TW BV Bạch Mai giai đoạn 2007 - 2013, Luận văn tốt nghiệp BSNT, Đại học Y Hà Nội 21 Phạm Sỹ An, Nguyễn Đăng Nhật (2000), Điều trị kỹ thuật y học hạt nhân, Bài giảng Y học hạt nhân, NXB Y học 22 Trương Xuân Quang, Tr?nh Th? Minh Châu cs (2002) Điều trị ung thư giáp trạng đồng vị phóng xạ I131 bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thực hành, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư 330–334 23 GM., C., (2000), The Cell: A Molecular Approach, 24 Davies H., Bignell G.R., Cox C et al (2002) Mutations of the BRAF gene in human cancer Nature, 417(6892), 949–954 25 BRAF and RAS oncogenes: are mutations of the same pathway equal? Differential signalling and therapeutic implications - PubMed - NCBI , accessed: 03/07/2018 26 Tang K.-T and Lee C.-H (2010) BRAF mutation in papillary thyroid carcinoma: pathogenic role and clinical implications J Chin Med Assoc JCMA, 73(3), 113–128 27 Sala E., Mologni L., Truffa S et al (2008) BRAF silencing by short hairpin RNA or chemical blockade by PLX4032 leads to different responses in melanoma and thyroid carcinoma cells Mol Cancer Res MCR, 6(5), 751–759 28 Christopher G.W., Agan M.B.K., Cieslak T.J et al (2005) History of U.S military contributions to the study of bacterial zoonoses Mil Med, 170(4 Suppl), 39–48 29 Day F., Muranyi A., Singh S et al (2015) A mutant BRAF V600Especific immunohistochemical assay: correlation with molecular mutation status and clinical outcome in colorectal cancer Target Oncol, 10(1), 99–109 30 Di Nicolantonio F., Martini M., Molinari F et al (2008) Wild-type BRAF is required for response to panitumumab or cetuximab in metastatic colorectal cancer J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 26(35), 5705–5712 31 Chapman P.B., Hauschild A., Robert C et al (2011) Improved survival with vemurafenib in melanoma with BRAF V600E mutation N Engl J Med, 364(26), 2507–2516 32 Pratilas C.A., Xing F., and Solit D.B (2012) Targeting oncogenic BRAF in human cancer Curr Top Microbiol Immunol, 355, 83–98 33 Shelledy L Roman D (2015) Vemurafenib: First-in-Class BRAFMutated Inhibitor for the Treatment of Unresectable or Metastatic Melanoma J Adv Pract Oncol, 6(4), 361–365 34 Viglietto G., Chiappetta G., Martinez-Tello F.J et al (1995) RET/PTC oncogene activation is an early event in thyroid carcinogenesis Oncogene, 11(6), 1207–1210 35 Fagin J.A (2005) Genetics of papillary thyroid cancer initiation: implications for therapy Trans Am Clin Climatol Assoc, 116, 259–269; discussion 269-271 36 Podsypanina K., Ellenson L.H., Nemes A et al (1999) Mutation of Pten/Mmac1 in mice causes neoplasia in multiple organ systems Proc Natl Acad Sci U S A, 96(4), 1563–1568 37 Sansal I Sellers W.R (2004) The biology and clinical relevance of the PTEN tumor suppressor pathway J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 22(14), 2954–2963 38 Chow L.Q.M and Eckhardt S.G (2007) Sunitinib: from rational design to clinical efficacy J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 25(7), 884–896 39 Nguyễn Toàn Thắng (2016), Nhận xét đặc điểm chẩn đốn xử trí hoạch cổ phẫu thuật ung thư tuyến giáp, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Phong (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm ung thư biểu mô tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 41 Tuncel M and Süslü N (2019) Radioguided occult lesion localization in patients with recurrent thyroid cancer Eur Arch Oto-Rhino-Laryngol Off J Eur Fed Oto-Rhino-Laryngol Soc EUFOS Affil Ger Soc Oto-RhinoLaryngol - Head Neck Surg, 276(6), 1757–1766 42 Rivera-Robledo C.G., Velázquez-Fernández D., Pantoja J.P et al (2019) Recurrent Papillary Thyroid Carcinoma to the Cervical Lymph Nodes: Outcomes of Compartment-Oriented Lymph Node Resection World J Surg 43 Kure S., Ishino K., Kudo M et al (2019) Incidence of BRAF V600E mutation in patients with papillary thyroid carcinoma: a single-institution experience J Int Med Res, 300060519873481 44 Khảo sát tình trạng đột biến gen braf v600e bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa http://radiology.com.vn, , accessed: 04/10/2019 45 Chữ Quốc Hoàn (2003), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, tỉ lệ nhóm mơ bệnh học kết điều trị ung thư tuyến giáp bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội 46 Trịnh Xuân Dương (2012), Đánh giá kết phẫu thuật ung thư tuyến giáp thể nhú bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạch cổ di ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 48 Phạm Minh Thông (2017), Siêu âm tổng quát, NXB Đại học Huế 49 Kangelaris G.T., Kim T.B., and Orloff L.A (2010) Role of Ultrasound in Thyroid Disorders Otolaryngol Clin North Am, 43(6), 1209–1227 50 Chen B.-D., Zhang Z., Wang K.-K et al (2019) A multivariable model of BRAFV600E and ultrasonographic features for predicting the risk of central lymph node metastasis in cN0 papillary thyroid microcarcinoma Cancer Manag Res, 11, 7211–7217 51 Bùi Đặng Minh Trí (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đột biến Gen BRAF V600E kết điều trị ngoại khoa ung thư tuyến giáp, Luận văn tiến sỹ y khoa, Học viện Quân Y 52 Nguyễn Thị Hồng (2016), Xác định giá trị phương pháp tế bào học sinh thiết tức chẩn đốn ung thư tuyến giáp, Đại học Y Hà Nội 53 Kurtulmus N., Duren M., Ince U et al (2012) BRAF(V600E) mutation in Turkish patients with papillary thyroid cancer: strong correlation with indicators of tumor aggressiveness Endocrine, 42(2), 404–410 54 Wang J., Liu L.T., Cui D cộng (2019) [The co-relation of BRAF V600E mutation and factors affecting occurrence and prognosis of papillary thyroid carcinoma] Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi, 48(4), 288–292 55 Yan C., Huang M.L., Li X et al (2019) Relationship between BRAFV600E and clinical features in papillary thyroid carcinoma Endocr Connect 56 Tang K.-T and Lee C.-H (2010) BRAF mutation in papillary thyroid carcinoma: pathogenic role and clinical implications J Chin Med Assoc JCMA, 73(3), 113–128 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên………………………… Tuổi:……….3 Giới:…… MHS: Nghề nghiệp Địa chỉ: Ngày vào viện:…………………… Ngày viện:………………… Nơi giới thiệu Điện thoại liên lạc: II Chuyên môn: A Lâm sàng: Lý vào viện U cổ  Nuốt vướng  Hạch cổ  Khàn tiếng  U + hạch cổ  Khó thở  Biểu cường giáp:  Phát tình cờ khám sức khỏe:  Khác:  : Triệu chứng lâm sàng U cổ  Nuốt vớng  Hạch cổ  Khàn tiếng  U + hạch cổ  Khó thở  Khơng có triệu chứng  Khác: : Thời gian từ có triệu chứng phát đến vào viện (tháng) Khám lâm sàng * U tuyến giáp: Khơng  Nếu có: - Vị trí: Thuỳ phải  Thùy trái  Khơng khám thấy khối u  Có  Thùy phải + thùy trái Eo   Số lượng u: - Kích thước u: U ≤ 2cm  U> 4cm  U từ – 4cm  U xâm lấn vỏ bao tuyến  - Mật độ u: Cứng,  Mềm  - Ranh giới u: Rõ  Không rõ  - Di động u: Dễ dàng  Hạn chế  Cố định  - Da u: Bình thường  Khơng mơ tả  Thâm nhiễm  - Triệu chứng khác: Khơng  Có  Triệu chứng khác: * Hạch cổ lâm sàng: Khơng  Có  Nếu có: - Số lượng: * Hạch bên - Cùng bên  Khác bên  - Cả bên:  * Vị trí nhóm hạch: Hạch nhóm I  Hạch nhóm V  Hạch nhóm II  Hạch nhóm VI  Hạch nhóm III  Hạch gai  Hạch nhóm IV  Vị trí khác  - Mật độ hạch: Cứng,  Mềm  * Tồn thân: Bình thường  Sốt  Sút cân  Khác  Tình trạng dây Bình thường  Hạn chế vận động  Cố định  Tiền sử * Bản thân: * Gia đình: Khơng bị ung thư  Bị ung thư khác  Bị ung thư giáp  B Cận lâm sàng: Các xét nghiệm sinh hóa + FT4: Giảm  Bình thường  Tăng  + TSH: Giảm  Bình thường  Tăng  + CEA: Giảm  Bình thường  Tăng  Tế bào học - Tại u + Lần 1: Âm tính  Dương tính  Nghi ngờ  + Lần 2: Âm tính  Dương tính  Nghi ngờ  - Tại hạch + Lần 1: Âm tính  Dương tính  Nghi ngờ  + Lần 2: Âm tính  Dương tính  Nghi ngờ  Hình ảnh siêu âm tuyến giáp: 3.1 Hạch cổ: Không  Có  Nếu có: -Vị trí hạch: Hạch nhóm I  Hạch nhóm V  Hạch nhóm II  Hạch nhóm VI  Hạch nhóm III  Hạch gai  Hạch nhóm IV  Vị trí khác  - Kích thước hạch (cm): Hạch nhóm I  Hạch nhóm V  Hạch nhóm II  Hạch nhóm VI  Hạch nhóm III  Hạch gai  Hạch nhóm IV  Vị trí khác  - Tính chất Bờ khơng đều, phá vỡ vỏ  Mật độ giảm âm  Tăng sinh mạch  Vi vơi hóa  -Số lượng hạch nghi ngờ 3.2 Đặc điểm khối u siêu âm Khơng  Có  Nếu có: - Vị trí u: Thuỳ phải  Thùy phải + thùy trái  Thùy trái  Eo  - Số lượng: - Các tổn thương dạng lành tính kèm theo: - Tính chất u: + Mật độ: Giảm âm  Tăng âm  Hỗn hợp âm  + Dấu hiệu Can xi hoá vi thể: Khơng  Có  + Ranh giới khơng rõ, bờ đa cung: Khơng  Có  + Chiều cao > Rộng: Khơng  Có  - Kích thước U + Tirads khối U + Thùy phải: Khối U1: Khối U2: Khối U3: + Thùy trái: Khối U1: Khối U2: Khối U3: + Thùy tháp: Khối U1: Khối U2: Khối U3: + Eo giáp: Khối U1: Khối U2: Khối U3: - Kết luận : Nghi ngờ K giáp  Không K giáp  Kết sinh thiết hạch cổ: - Di hạch: Khơng  Có  Nếu có: - Vị trí nhóm hạch di căn: Hạch nhóm I  Hạch nhóm V  Hạch nhóm II  Hạch nhóm VI  Hạch nhóm III  Hạch gai  Hạch nhóm IV  Vị trí khác  Cùng bên  Khác bên  bên  Kết GPB tuyến giáp + Thùy phải: Thùy trái: Eo: Thùy tháp + Các tổn thương kèm theo: Di xa: Khơng  Có  V600E Kết xét nghiệm đột biến gen BRAF Âm tính  Dương tính  C Chẩn đốn Chẩn đốn lâm sàng: K giáp  Không K giáp  Nghi ngờ  Đặc điểm K giáp: Tiên phát  Tái phát  Chẩn đoán T sau mổ T0  T3  T1  T4  T2  Chẩn đoán N sau mổ N0  N1a  N1b  Di xa: Khơng  Có  Chẩn đốn giai đoạn TNM: ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN LINH GIANG ĐáNH GIá MốI LIÊN QUAN GIữA ĐộT BIếN GENE BRAFV600E VớI MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA UNG THƯ BIểU MÔ TUYếN GIáP THể. .. mối tương quan số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư tuyến giáp với kết xét nghiệm đột biến Gene BRAFV600E 2.3.7.1 Đối chiếu mối liên quan đột biến Gene BRAFV600E với đặc điểm giới tính -... mẫu nến khối u tuyến giáp có chứa tế bào ung thư tuyến giáp hạch cổ di đúc nến chẩn đoán xác định ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú di hạch trường hợp ung thư tuyến giáp thể nhú tái phát: -

Ngày đăng: 15/12/2020, 20:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Quốc Bảo (2010), Ung thư tuyến giáp. Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư 2010, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư tuyến giáp. Điều trị phẫu thuật bệnhung thư 2010
Tác giả: Nguyễn Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
13. Nguyễn Vsen Hiếu, Lê Chính Đại, Lê Văn Quảng và CS (2018), Ung thư giáp trạng, Ung thư học, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ungthư giáp trạng, Ung thư học
Tác giả: Nguyễn Vsen Hiếu, Lê Chính Đại, Lê Văn Quảng và CS
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2018
14. Kwak J.Y., Han K.H., Yoon J.H. et al. (2011). Thyroid imaging reporting and data system for US features of nodules: a step in establishing better stratification of cancer risk. Radiology, 260(3), 892–899 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: Kwak J.Y., Han K.H., Yoon J.H. et al
Năm: 2011
15. McHenry C.R., Raeburn C., Strickland T. et al. (1996). The utility of routine frozen section examination for intraoperative diagnosis of thyroid cancer. Am J Surg, 172(6), 658–661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Surg
Tác giả: McHenry C.R., Raeburn C., Strickland T. et al
Năm: 1996
16. Mulcahy M.M., Cohen J.I., Anderson P.E. et al. (1998). Relative accuracy of fine-needle aspiration and frozen section in the diagnosis of well- differentiated thyroid cancer. The Laryngoscope, 108(4 Pt 1), 494–496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Laryngoscope
Tác giả: Mulcahy M.M., Cohen J.I., Anderson P.E. et al
Năm: 1998
18. Yamashita H., Noguchi S., Murakami N. et al. (1999). Extracapsular invasion of lymph node metastasis. A good indicator of disease recurrence and poor prognosis in patients with thyroid microcarcinoma.Cancer, 86(5), 842–849 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Yamashita H., Noguchi S., Murakami N. et al
Năm: 1999
21. Phạm Sỹ An, Nguyễn Đăng Nhật (2000), Điều trị bằng kỹ thuật y học hạt nhân, Bài giảng Y học hạt nhân, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bằng kỹ thuật y họchạt nhân, Bài giảng Y học hạt nhân
Tác giả: Phạm Sỹ An, Nguyễn Đăng Nhật
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
24. Davies H., Bignell G.R., Cox C. et al. (2002). Mutations of the BRAF gene in human cancer. Nature, 417(6892), 949–954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature
Tác giả: Davies H., Bignell G.R., Cox C. et al
Năm: 2002
26. Tang K.-T. and Lee C.-H. (2010). BRAF mutation in papillary thyroid carcinoma: pathogenic role and clinical implications. J Chin Med Assoc JCMA, 73(3), 113–128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Chin Med AssocJCMA
Tác giả: Tang K.-T. and Lee C.-H
Năm: 2010
27. Sala E., Mologni L., Truffa S. et al. (2008). BRAF silencing by short hairpin RNA or chemical blockade by PLX4032 leads to different responses in melanoma and thyroid carcinoma cells. Mol Cancer Res MCR, 6(5), 751–759 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mol Cancer ResMCR
Tác giả: Sala E., Mologni L., Truffa S. et al
Năm: 2008
28. Christopher G.W., Agan M.B.K., Cieslak T.J. et al. (2005). History of U.S. military contributions to the study of bacterial zoonoses. Mil Med, 170(4 Suppl), 39–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mil Med
Tác giả: Christopher G.W., Agan M.B.K., Cieslak T.J. et al
Năm: 2005
30. Di Nicolantonio F., Martini M., Molinari F. et al. (2008). Wild-type BRAF is required for response to panitumumab or cetuximab in metastatic colorectal cancer. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 26(35), 5705–5712 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol
Tác giả: Di Nicolantonio F., Martini M., Molinari F. et al
Năm: 2008
31. Chapman P.B., Hauschild A., Robert C. et al. (2011). Improved survival with vemurafenib in melanoma with BRAF V600E mutation. N Engl J Med, 364(26), 2507–2516 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl JMed
Tác giả: Chapman P.B., Hauschild A., Robert C. et al
Năm: 2011
32. Pratilas C.A., Xing F., and Solit D.B. (2012). Targeting oncogenic BRAF in human cancer. Curr Top Microbiol Immunol, 355, 83–98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Top Microbiol Immunol
Tác giả: Pratilas C.A., Xing F., and Solit D.B
Năm: 2012
33. Shelledy L. và Roman D. (2015). Vemurafenib: First-in-Class BRAF- Mutated Inhibitor for the Treatment of Unresectable or Metastatic Melanoma. J Adv Pract Oncol, 6(4), 361–365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Adv Pract Oncol
Tác giả: Shelledy L. và Roman D
Năm: 2015
34. Viglietto G., Chiappetta G., Martinez-Tello F.J. et al. (1995). RET/PTC oncogene activation is an early event in thyroid carcinogenesis.Oncogene, 11(6), 1207–1210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oncogene
Tác giả: Viglietto G., Chiappetta G., Martinez-Tello F.J. et al
Năm: 1995
35. Fagin J.A. (2005). Genetics of papillary thyroid cancer initiation:implications for therapy. Trans Am Clin Climatol Assoc, 116, 259–269;discussion 269-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trans Am Clin Climatol Assoc
Tác giả: Fagin J.A
Năm: 2005
36. Podsypanina K., Ellenson L.H., Nemes A. et al. (1999). Mutation of Pten/Mmac1 in mice causes neoplasia in multiple organ systems. Proc Natl Acad Sci U S A, 96(4), 1563–1568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ProcNatl Acad Sci U S A
Tác giả: Podsypanina K., Ellenson L.H., Nemes A. et al
Năm: 1999
37. Sansal I. và Sellers W.R. (2004). The biology and clinical relevance of the PTEN tumor suppressor pathway. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 22(14), 2954–2963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol Off J Am Soc ClinOncol
Tác giả: Sansal I. và Sellers W.R
Năm: 2004
44. Khảo sát tình trạng đột biến gen braf v600e ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa. http://radiology.com.vn, &lt;http://radiology.com.vn/- Bao-cao-khoa-hoc-ve-yhhn/khao-sat-tinh-trang-dot-bien-gen-braf-v600e-o-benh-nhan-ung-thu-tuyen-giap-THE-BIET-HOA.html&gt;,accessed: 04/10/2019 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w