Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN BÁ VƯỢNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáP ứNG CủA AFP, AFP-L3, PIVKA-II HUYếT THANH SAU ĐIềU TRị BệNH NHÂN UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN B VNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáP ứNG CủA AFP, AFP-L3, PIVKA-II HUYếT THANH SAU ĐIềU TRị BệNH NHÂN UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN Chuyờn ngnh: Ni khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Long HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Tiêu Hóa Bệnh Viện Bạch Mai, Trung Tâm Y Học Hạt Nhân Và Ung Bướu Bệnh Viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho em q trình học tập hồn thành luận văn Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Công Long, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giảng dạy để giúp em hoàn thành luận văn Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại Học Y Hà Nội, người đóng góp cho em ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy cô Bộ môn Nội, Phân môn Nội Tiêu Hóa Trường Đại Học Y Hà Nội, Khoa Tiêu Hóa Bệnh Viện Bạch Mai, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập cung hoàn thành luận văn PGS.TS Phạm Cẩm Phương, TS Trần Hải Bình, Ths Ngơ Thu Hiền Trung Tâm Y Học Hạt Nhân Và Ung Bướu Bệnh Viện Bạch Mai, người giảng dạy trực tiếp giúp đỡ em trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, đồng nghiệp người động viên chia sẻ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Bá Vượng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Bá Vượng, học viên lớp Cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Công Long Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi tơi tiến hành nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Bá Vượng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFP : Alpha fetoprotein AFP-L3 : Lens culinaris agglutinin reactive-AFP (dạng đồng phân AFP có lực cao với Lens culinaris agglutinin) BCLC : Barcelona Clinic Liver cancer CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh HBV : Hepatitis B Virus (Vi rút viêm gan B) HCC : Hepatocellular Carcinoma (ung thư biểu mô tế bào gan) HCV : Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C) LCA : Lens Culinaris Agglutinin mRECIST : Modified Response Evaluation Criteria in Solid Tumors (Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng điều trị khối u rắn sửa đổi) PIVKA-II : Prothrombin gây thiếu vitamin K chất đối kháng-II RFA : Radio Prequency Thermal Ablation ( Đốt sóng cao tần) TACE : Trans Arterial Chemo Embolization (nút mạch hóa chất) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại giai đoạn HCC theo BCLC Bảng 1.2 Mức độ xơ gan theo Child-Pugh Bảng 1.3 Điểm thể trạng Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Giai đoạn ung thư biểu mô tế bào gan theo BCLC Bảng 3.4 Mức độ xơ gan trước điều trị Bảng 3.5 Số lượng khối u gan CĐHA trước điều trị Bảng 3.6 Kích thước khối u gan CĐHA trước điều trị Bảng 3.7 Giá trị chẩn đoán marker khối u Bảng 3.8 Giá trị PIVKA-II AFP-L3 nhóm AFP bình thường Bảng 3.9 Phương pháp điều trị bệnh nhân Bảng 3.10 Sự thay đổi nồng độ trung bình marker khối u sau tháng Bảng 3.11 Sự thay đổi nồng độ trung bình marker khối u sau tháng Bảng 3.12 Tỷ lệ đáp ứng marker khối u sau điều trị Bảng 3.13 Tỷ lệ đáp ứng AFP-L3 PIVKA-II nhóm AFP bình thường Bảng 3.14 Liên quan đáp ứng AFP với đáp ứng CĐHA sau điều trị tháng Bảng 3.15 Liên quan đáp ứng AFP với đáp ứng CĐHA sau điều trị tháng Bảng 3.16 Liên quan đáp ứng AFP-L3 với đáp ứng CĐHA sau điều trị tháng Bảng 3.17 Liên quan đáp ứng AFP-L3 với đáp ứng CĐHA sau điều trị tháng Bảng 3.18 Liên quan đáp ứng PIVKA-II với đáp ứng CĐHA sau điều trị tháng Bảng 3.19 Liên quan đáp ứng PIVKA-II với đáp ứng CĐHA sau điều trị tháng Bảng 3.20 Liên quan đáp ứng Bộ ba marker với đáp ứng CĐHA sau điều trị tháng Bảng 3.21 Liên quan đáp ứng Bộ ba marker với đáp ứng CĐHA sau điều trị tháng Bảng 3.22 Liên quan đáp ứng AFP-L3 PIVKA-II với đáp ứng CĐHA nhóm có AFP bình thường Bảng 3.23 Tỷ lệ đáp ứng Marker sau tháng theo giai đoạn HCC Bảng 3.24 Tỷ lệ đáp ứng Marker sau tháng theo giai đoạn HCC Bảng 3.25 Tỷ lệ đáp ứng Marker sau tháng theo mức độ xơ gan Bảng 3.26 Tỷ lệ đáp ứng Marker sau tháng theo mức độ xơ gan Bảng 3.27 Tỷ lệ đáp ứng Marker sau tháng theo số lượng khối u Bảng 3.28 Tỷ lệ đáp ứng Marker sau tháng theo số lượng khối u Bảng 3.29 Đáp ứng Marker sau tháng theo phương pháp điều trị Bảng 3.30 Đáp ứng Marker sau tháng theo phương pháp điều trị Bảng 3.31 Tỷ lệ đáp ứng Marker sau tháng theo giới tính Bảng 3.32 Tỷ lệ đáp ứng Marker sau tháng theo giới tính DANH MỤC BIỂU ĐỒ nghiên cứu Gao năm 2017 nghiên cứu Lim năm 2016 cho thấy độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán HCC cải thiện sử dụng kết hợp marker khối u AFP, AFP-L3 PIVKA-II so với sử dụng đơn độc marker khối u [30], [48], [49] Nghiên cứu Park SJ năm 2017 cho thấy kết hợp marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II làm tăng giá trị chẩn đoán HCC [43] - Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy tình trạng tăng AFP, AFP-L3 PIVKA-II trước điều trị khơng có mối liên quan với nhau, nghĩa marker có giá trị độc lập chẩn đốn HCC Kết tương tự với kết nghiên cứu giới Nghiên cứu Bertino năm 2010 kết luận AFP PIVKA-II có giá trị độc lập chẩn đoán HCC [50] 4.1.3.4 Giá trị PIVKA-II AFP-L3 nhóm có AFP bình thường - Kết nghiên cứu thấy số bệnh nhân có nồng độ AFP ngưỡng bình thường bệnh nhân có PIVKA-II ngưỡng cao (100%), bệnh nhân có AFP-L3 ngưỡng cao (57,1%) - Như PIVKA-II AFP-L3 cịn có giá trị chẩn đốn HCC trường hợp AFP ngưỡng bình thường Kết tương tự kết nghiên cứu Vũ Mạnh Duy năm 2017, độ nhạy PIVKA-II (cut off 40 mAU/ml) chẩn đốn HCC bệnh nhân có AFP < 20 ng/ml 73,5% [41] 4.1.4 Đặc điểm phương pháp điều trị đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu số bệnh nhân điều trị TACE chiếm 79,3%, số bệnh nhân điều trị RFA chiếm 20,7% Tỷ lệ phương pháp khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,000) 4.2 Sự thay đổi nồng độ marker khối u sau điều trị 4.2.1 Sự thay đổi nồng độ trung bình marker khối u sau điều trị - Sau áp dụng phương pháp điều trị cho bệnh nhân HCC, đạt hiệu điều trị thơng thường nồng độ marker khối u máu giảm xuống Kết nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình AFP, AFP-L3 PIVKA-II sau điều trị tháng tháng giảm có ý nghĩa so với trước điều trị (các giá trị p≤ 0,01) - Kết tương tự với nghiên cứu tác giả khác Theo nghiên cứu Đào Việt Hằng năm 2016 nồng độ AFP giảm xuống sau điều trị tháng tháng [37] Theo nghiên cứu Lưu Minh Diệp năm 2007 nồng độ AFP giảm xuống sau điều trị tháng tháng [51] Theo nghiên cứu Lê Thị My năm 2013 nồng độ AFP giảm xuống sau điều trị tháng tháng [45] 4.2.2 Tỷ lệ đáp ứng marker khối u sau điều trị - Kết nghiên cứu cho thấy với giá trị cut off mức giảm ≥ 20% nồng độ sau điều trị tỷ lệ đáp ứng marker ung thư sau: tỷ lệ đáp ứng AFP 68,2% 86,4% tương ứng sau điều trị tháng tháng, tỷ lệ đáp ứng AFP-L3 65,0% 85,0% tương ứng sau điều trị tháng tháng, tỷ lệ đáp ứng PIVKA-II 79,2% 87,5% tương ứng sau điều trị tháng tháng, tỷ lệ đáp ứng ba marker 58,6% 79,3% tương ứng sau điều trị tháng tháng - Tỷ lệ đáp ứng marker sau điều trị tháng cao tỷ lệ đáp ứng marker sau điều trị tháng Sự khác biệt sau điều trị tháng cịn số bệnh nhân khơng đáp ứng hoàn toàn CĐHA, số bệnh nhân tiếp tục can thiệp điều trị hiệu điều trị tiếp tục biểu lần can thiệp điều trị sau - Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng AFP sau tháng nghiên cứu thấp nghiên cứu Đào Việt Hằng (86,8% sau tháng tháng điều trị) [37] Sự khác biệt nghiên cứu Đào Việt Hằng có đối tượng nghiên cứu bao gồm bệnh nhân điều trị trước TACE RFA, tỷ lệ đáp ứng AFP cao hiệu phối hợp từ lần điều trị trước, nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu bệnh nhân chưa can thiệp điều trị trước Khơng vậy, nghiên cứu lấy giá trị cut off mức AFP giảm ≥ 20% so với trước điều trị, Nghiên cứu Đào Việt Hằng không đề cập đến giá trị cut off mức giảm AFP, có lẽ tác giả coi tất bệnh nhân có giảm AFP sau điều trị đáp ứng với điều trị - Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng AFP PIVKA-II nghiên cứu thấp nghiên cứu Park cộng năm 2012 bệnh nhân điều trị TACE (91,1% 91,4% tương ứng cho đáp ứng AFP PIVKA-II) [35] Mặc dù tác giả lấy giá trị cut off AFP PIVKA-II giảm ≥ 50% so với trước điều trị Hiện chúng tơi chưa có lý giải hợp lý cho khác biệt - Trong nhóm bệnh nhân có AFP bình thường, tỷ lệ đáp ứng AFP-L3 PIVKA-II sau tháng cao sau tháng 4.3 Liên quan đáp ứng marker u với đáp ứng CĐHA - Kết nghiên cứu cho thấy sau điều trị tháng tháng tỷ lệ đáp ứng CĐHA nhóm đáp ứng marker không đáp ứng marker khác biệt có ý nghĩa thống kê, có mối liên quan đáp ứng marker với đáp ứng CĐHA (với giá trị p< 0,05) Kết tương tự với kết nghiên cứu giới Theo nghiên cứu Xu cộng năm 2012, nhóm đáp ứng AFP tỷ lệ đáp ứng CĐHA 86,9%, nhóm khơng đáp ứng AFP tỷ lệ đáp ứng CĐHA 51,0%, tình trạng đáp ứng AFP có liên quan với tình trạng đáp ứng chẩn đốn hình ảnh sau điều trị [34] Nghiên cứu Park H cộng năm 2012 327 bệnh nhân điều trị TACE cho thấy đáp ứng AFP PIVKA-II có tương quan đáng kể với đáp ứng CĐHA sau điều trị [35] - Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng CĐHA nhóm đáp ứng ba marker (94,1% sau điều trị tháng 95,7% sau điều trị tháng) cao tỷ lệ đáp ứng CĐHA nhóm đáp ứng marker riêng lẻ Như phối hợp marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II làm tăng khả dự báo đáp ứng CĐHA sau điều trị bệnh nhân HCC - Trong nhóm bệnh nhân có AFP bình thường, có đáp ứng AFPL3 đáp ứng PIVKA-II 100% bệnh nhân có đáp ứng CĐHA 4.4 Tỷ lệ đáp ứng marker khối u sau điều trị theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu thấy tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu sau: - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị tháng tháng khác biệt nhóm bệnh nhân có giai đoạn ung thư BCLC 0, BCLC A BCLC B - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị tháng tháng khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân xơ gan Child-Pugh B, xơ gan Child-Pugh A không xơ gan - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị tháng tháng khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân có khối u, khối u khối u - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị tháng tháng khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân áp dụng phương pháp điều trị TACE nhóm bệnh nhân áp dụng phương pháp điều trị RFA - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị tháng tháng khơng có khác biệt hai giới nam nữ Sự không khác biệt tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu TACE RFA phương pháp điều trị chỗ, xâm lấn can thiệp tối thiểu bị ảnh hưởng đặc điểm khác giai đoạn HCC, mức độ xơ gan, số lượng khối u, phương pháp điều trị giới tính KẾT LUẬN 1.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân HCC - Tuổi mắc bệnh trung bình bệnh nhân 60,45±10,1 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh nam cao nữ Các yếu tố nguy HCC gặp HBV, HCV, rượu, kết hợp HBV rượu Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là: mệt - mỏi, gầy sút cân, đau vùng gan, gan to, hoàng đảm AFP, AFP-L3 PIVKA-II có giá trị độc lập chẩn đốn HCC AFP-L3 PIVKA-II cịn có giá trị chẩn đốn HCC trường hợp AFP ngưỡng bình thường Kết hợp marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II giúp làm tăng độ nhạy chẩn đoán HCC so với việc sử dụng đơn độc marker Đáp ứng AFP, AFP-L3 PIVKA-II huyết sau điều trị bệnh nhân HCC - Sau điều trị tháng tháng phương pháp TACE RFA bệnh nhân HCC, nồng độ huyết trung bình marker AFP, AFP-L3 - PIVKA-II giảm so với trước điều trị Tỷ lệ đáp ứng marker AFP, AFP-L3, PIVKA-II ba marker sau - điều trị tháng cao sau điều trị tháng Sự đáp ứng marker AFP, AFP-L3, PIVKA-II ba marker sau điều trị tháng tháng có mối liên quan thuận với đáp ứng CĐHA theo - mRECIST AFP-L3 PIVKA-II có vai trị việc chẩn đoán theo dõi đáp ứng sau - điều trị nhóm bệnh nhân có AFP bình thường Sử dụng kết hợp marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II giúp tăng khả dự báo đáp ứng CĐHA sau điều trị bệnh nhân HCC so với việc sử dụng đơn độc marker TÀI LIỆU THAM KHẢO Bertuccio, P., et al., Global trends and predictions in hepatocellular carcinoma mortality J Hepatol, 2017 67(2): p 302-309 Bosetti, C., F Turati, and C La Vecchia, Hepatocellular carcinoma epidemiology Best Pract Res Clin Gastroenterol, 2014 28(5): p 753-70 Châu, N.Q., Bệnh học nội khoa tập II 2012: NXB Y Học 17-23 http://Globocan.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/11-Liver-factsheet.pdf Zhou, L., J Liu, and F Luo, Serum tumor markers for detection of hepatocellular carcinoma World Journal of Gastroenterology : WJG, 2006 12(8): p 1175-1181 Long, Đ.V., Ung thư biểu mô tế bào gan 2015: NXB Y học Nanashima, A., et al., Tumor marker levels before and after curative treatment of hepatocellular carcinoma as predictors of patient survival Dig Dis Sci, 2011 56(10): p 3086-100 Park, H and J.Y Park, Clinical significance of AFP and PIVKA-II responses for monitoring treatment outcomes and predicting prognosis in patients with hepatocellular carcinoma Biomed Res Int, 2013 2013: p 310427 Anh, N.Q., Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa 2011: NXB Y Học 553-557 10 Perz, J.F., et al., The contributions of hepatitis B virus and hepatitis C virus infections to cirrhosis and primary liver cancer worldwide J Hepatol, 2006 45(4): p 529-38 11 Bosch, F.X., et al., Primary liver cancer: worldwide incidence and trends Gastroenterology, 2004 127(5 Suppl 1): p S5-s16 12 Huy, T.V., Nghiên cứu dấu ấn virus viêm gan B,C đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tế bào gan 2003 13 Torbenson, M and D.L Thomas, Occult hepatitis B Lancet Infect Dis, 2002 2(8): p 479-86 14 Bosch, F.X., et al., Epidemiology of hepatocellular carcinoma Clin Liver Dis, 2005 9(2): p 191-211, v 15 Long, Đ.V., Biến đổi tiêu cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị phương pháp tắc mạch hóa dầu Tạp chí y- dược học qn sự, 2008: p 59-63 16 Long, Đ.v., Bệnh học nội khoa 2012 17 Bàng, M.H., Ung thư biểu mô tế bào gan-Các phương pháp điều trị can thiệp nội mạch 2016: NXB Y Học 18 EASL-EORTC clinical practice guidelines: management of hepatocellular carcinoma Eur J Cancer, 2012 48(5): p 599-641 19 Aube, C., et al., EASL and AASLD recommendations for the diagnosis of HCC to the test of daily practice Liver Int, 2017 37(10): p 15151525 20 Diệu, B., Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư thường gặp 2016 222-233 21 Châu, N.Q., Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa 2012 22 Hồng, N.T.V., Các bảng điểm ứng dụng thực hành tiêu hóa 2015: NXB Y Học 11 23 Diệp, L.T.M., Ung thư biểu mô tế bào gan 2016 24 https://medlatec.vn/chi-tiet/y-khoa-medlatec/afp-va-afp-l3-nhung-dauan-cua-ung-thu-bieu-mo-te-bao-gan-2-4544.aspx 25 Donati, M., G Brancato, and A Donati, Clinical biomarkers in hepatocellular carcinoma (HCC) Front Biosci (Schol Ed), 2010 2: p 571-7 26 Sương, N.T.B Xét nghiệm phát sớm ung thư gan 2016 27 Xing, H., et al., Clinical application of protein induced by vitamin K antagonist-II as a biomarker in hepatocellular carcinoma Tumour Biol, 2016 28 Yu, R., et al., Efficacy of PIVKA-II in prediction and early detection of hepatocellular carcinoma: a nested case-control study in Chinese patients Sci Rep, 2016 6: p 35050 29 Tateishi, R., et al., Diagnostic accuracy of tumor markers for hepatocellular carcinoma: a systematic review Hepatol Int, 2008 2(1): p 17-30 30 Lim, T.S., et al., Combined use of AFP, PIVKA-II, and AFP-L3 as tumor markers enhances diagnostic accuracy for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients Scand J Gastroenterol, 2016 51(3): p 344-53 31 Aoyagi, Y., et al., Clinical significance of simultaneous determinations of alpha-fetoprotein and des-gamma-carboxy prothrombin in monitoring recurrence in patients with hepatocellular carcinoma Cancer, 1996 77(9): p 1781-6 32 Kaibori, M., et al., Positive status of alpha-fetoprotein and des-gammacarboxy prothrombin: important prognostic factor for recurrent hepatocellular carcinoma World J Surg, 2004 28(7): p 702-7 33 Yamamoto, K., et al., AFP, AFP-L3, DCP, and GP73 as markers for monitoring treatment response and recurrence and as surrogate markers of clinicopathological variables of HCC J Gastroenterol, 2010 45(12): p 1272-82 34 Xu, X.S., et al., Highlights for alpha-fetoprotein in determining prognosis and treatment monitoring for hepatocellular carcinoma World J Gastroenterol, 2012 18(48): p 7242-50 35 Park, W.H., et al., Clinical utility of des-gamma-carboxyprothrombin kinetics as a complement to radiologic response in patients with hepatocellular carcinoma undergoing transarterial chemoembolization J Vasc Interv Radiol, 2012 23(7): p 927-36 36 Lee, S., et al., Post-ablation des-gamma-carboxy prothrombin level predicts prognosis in hepatitis B-related hepatocellular carcinoma Liver Int, 2016 36(4): p 580-7 37 Hằng, Đ.V., Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan đốt nhiệt sóng cao tần với loại kim lựa chọn theo kích thước khối u 2016 38 Bàng, M.H., Kết bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp hóa dầu thuyên tắc trị liệu qua đường động mạch Y học thực hành, 2001 39 Yu, S.J., A concise review of updated guidelines regarding the management of hepatocellular carcinoma around the world: 20102016 Clin Mol Hepatol, 2016 22(1): p 7-17 40 Eisenhauer, E.A., et al., New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1) Eur J Cancer, 2009 45(2): p 228-47 41 Duy, V.M., Khảo sát nồng độ PIVKA-II chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan có AFP ≤ 20 ng/mL bệnh viện Bạch Mai 2017, Đại học Y Hà Nội 42 Hợp, T.V., Kết chẩn đoán tế bào học ung thư biểu mô tế bào gan chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn siêu ân 10 năm(19901999) Thơng tin Y Dược, 2000 43 Park, S.J., et al., Usefulness of AFP, AFP-L3, and PIVKA-II, and their combinations in diagnosing hepatocellular carcinoma Medicine (Baltimore), 2017 96(11): p e5811 44 Don, L.V., Nghiên cứu giá trị xét nghiệm PIVKA -II, panel PIVKA -II kết hợp với AFP chẩn đoán ung thư biểu mơ tế bào gan Tạp chí Y Dược Lâm Sàng 108, 2016 45 My, L.T., Nghiên cứu hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan đốt sóng cao tần khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai 2014 46 Duy, N.Q., Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2013, Đại Học Y Hà Nội 47 Cường, P.H., Đánh giá hệ thống xếp loại giai đoạn ung thư gan nguyên phát Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh, 2014 14 48 Song, P., et al., Biomarkers: evaluation of screening for and early diagnosis of hepatocellular carcinoma in Japan and china Liver Cancer, 2013 2(1): p 31-9 49 Gao, J and P Song, Combination of triple biomarkers AFP, AFP-L3, and PIVAKII for early detection of hepatocellular carcinoma in China: Expectation Drug Discov Ther, 2017 11(3): p 168-169 50 Bertino, G., et al., Prognostic and diagnostic value of des-gammacarboxy prothrombin in liver cancer Drug News Perspect, 2010 23(8): p 498-508 51 Diệp, L.M., Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, alphafetoprotein hình ảnh ung thư biểu mơ tế bào gan sau điều trị nhiệt tần số radio Tạp chí Nghiên cứu Y Học phụ trương, 2007 53 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ:………………………… HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: …… Giới: … Địa thường trú: …………………………………………………… Khi cần báo tin: SĐT: Nghề nghiệp: ………………………………… ……………………… Ngày vào viện: ……/… …/……………… Khoa điều trị: ………………………………….……………………… B LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Thông tin chung - Chẩn đoán: …………………………………………… - Phương pháp điều trị: TACE RFA TACE+RFA - Ngày can thiệp điều trị: … / …… / …………… - Ngày tái khám lần 1: … / … / ………… - Ngày tái khám lần 2: … / … / ………… Lâm sàng - Yếu tố nguy ung thư biểu mô tế bào gan: Viêm gan B Viêm gan C Rượu không xác định - Giai đoạn ung thư gan trước điều trị theo BCLC: 0 A B C D - Triệu chứng lâm sàng trước điều trị: Mệt mỏi Gầy sút cân Đau vùng gan Hoàng A đảm Cổ chướng Gan to Mức độ xơ gan trước điều trị: Không xơ Child-Pugh A Child-Pugh B Child-Pugh C Xét nghiệm trước điều trị Tỷ lệ Prothrombin (%): Billirubin toàn phần máu (µmol/L): Albumin máu (g/L): …………………………… Sự thay nồng độ marker khối u sau điều trị Marker Thời gian AFP (ng/mL) AFP-L3 (%) PIVKA-II (mAU/mL) Bộ ba marker Giá trị: …… Giá trị: …… Giá trị: …… Trước điều trị Nhận xét Nhận xét Nhận xét ……….…… ……… …… ……….…… Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Giá trị: …… Giá trị: …… Giá trị: …… Nhận xét Nhận xét Nhận xét Nhận xét ……… …… ……… …… ……….…… …………… ……… …… ……… …… ……….…… …………… Giá trị: …… Giá trị: …… Giá trị: …… Nhận xét Nhận xét Nhận xét Nhận xét ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… Sự thay đổi CĐHA theo mRECIST sau điều trị Đặc điểm Số lượng Thời gian khối u Kích thước khối u (cm) Mức độ ngấm thuốc cản quang động mạch Trước điều trị Tổng kích thước tổn thương ngấm thuốc: Sau điều trị tháng Tổng kích thước tổn thương ngấm thuốc: Nhận xét: ……………………………………… Sau điều trị tháng Tổng kích thước tổn thương ngấm thuốc: Nhận xét: ……………………………………… ... kết sau điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Do thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng AFP, AFP-L3, PIVKA-II huyết sau điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan? ?? với... Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan Đánh giá đáp ứng AFP, AFP-L3 PIVKA-II huyết sau điều trị 01 tháng 03 tháng bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan Chương... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN B VNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáP ứNG CủA AFP, AFP-L3, PIVKA-II HUYếT THANH SAU ĐIềU TRị BệNH NHÂN UNG THƯ BIểU MÔ Tế