PHÂN LOẠI tổn THƯƠNG mô BỆNH học cầu THẬN đối CHIẾU với một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG ở BỆNH NHÂN có BỆNH lý cầu THẬN

90 36 0
PHÂN LOẠI tổn THƯƠNG mô BỆNH học cầu THẬN đối  CHIẾU với một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG ở BỆNH NHÂN có BỆNH lý cầu THẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ TUYẾT PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC CẦU THẬN ĐỐI CHIẾU VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ CẦU THẬN LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ TUYẾT PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC CẦU THẬN ĐỐI CHIẾU VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ CẦU THẬN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62 72 20 20 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ GIA TUYỂN HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy cô giáo Tôi đặc biệt chân thành cảm ơn tới PGS.Ts - Đỗ Gia Tuyển - Trưởng Khoa Thận – Tiết Niệu Bệnh viện Bạch Mai – Phó chủ nhiệm mơn Nội Trường Đại Học Y Hà Nội đồng thời giảng viên tận tình bảo tơi q trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Nội, thầy cô Khoa Thận - Tiết Niệu, tất thầy cô Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu giúp tơi có kiến thức để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể nhân viên Khoa Thận - Tiết Niệu Bệnh viện Bạch Mai, thư viện Trường Đại học Y Hà Nội, kho lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Bạch Mai cho phép tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn tới bố mẹ tôi, anh chị em bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi, khích lệ tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Học viên Lương Thị Tuyết năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lương Thi Tuyết, học viên Chuyên khoa – khóa 28 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội – Thận Tiết Niệu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy Đỗ Gia Tuyển Cơng trình khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lương Thị Tuyết MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét cấu trúc bình thường cầu thận 1.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh cầu thận 1.2.1 Cơ chế miễn dịch 1.2.2 Cơ chế không miễn dịch 1.3 Phân loại bệnh cầu thận 1.3.1 Bệnh cầu thận nguyên phát 1.3.2 Bệnh cầu thận thứ phát 11 1.4 Các thể lâm sàng bệnh cầu thận 16 1.4.1 Hội chứng viêm cầu thận cấp .16 1.4.2 Hội chứng viêm cầu thận tiến triển nhanh 16 1.4.3 Hội chứng viêm cầu thận mãn 16 1.4.4 Hội chứng thận hư .17 1.4.5 Hội chứng bất thường nước tiểu không triệu chứng 17 1.5 Sinh thiết thận 18 1.5.1 Khái niệm .18 1.5.2 Chỉ định chống định sinh thiết thận 19 1.5.3 Biến chứng sinh thiết thận .20 1.6 Một số nghiên cứu lâm sàng phân loại bệnh nước nước 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng nghiên cứu 27 2.3 Các phương pháp áp dụng nghiên cứu 32 2.4 Đánh giá tổn thương mô bệnh học cầu thận: 34 2.4.1 Xử lý số liệu 35 2.4.2 Đạo đức nghiên cứu .35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi 37 3.1.2 Đặc điểm giới: 37 3.1.3 Chỉ định lâm sàng sinh thiết thận: 38 3.1.4 Lý vào viện 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .40 3.2.1.Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 40 3.2.2 Đặc điểm huyết áp 41 3.2.3 Đặc điểm số lượng nước tiểu 24h protein niệu 24h 42 3.2.4 Đặc điểm số lượng hồng cầu tình trạng thiếu máu .43 3.2.5 Đặc điểm rối loạn mỡ máu 44 3.2.6 Đặc điểm Protein Albumin máu 45 3.3 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm nghiên cứu .46 3.3.1 Đặc điểm tổn thương nhóm lupus theo kết mơ bệnh học .46 3.3.2 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm bệnh nhân bệnh thận IgA .47 3.3.3 Đặc điểm mô bệnh học nhóm bệnh nhân HCTH 47 3.3.4 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm bệnh nhân khác .48 3.4 Đối chiếu lâm sàng, cận lâm sàng với tổn thương MBH 49 3.4.1 Nhóm HCTH 49 3.4.2 Nhóm VCT Lupus 53 3.4.3 Nhóm VCT IgA .57 3.4.4 Tương quan tổn thương mô bệnh học với mức độ lắng đọng phức hợp miễn dịch 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Phần viết tắt BN HCTH VCT TTCT XHCT VCTM MBH KHVQH HVMDHQ HVĐT CKD HA THA CRNN ĐTĐ TMA CS HDL LDL Phần viết đầy đủ Bệnh nhân Hội chứng thận hư Viêm cầu thận Tổn thương cầu thận Xơ hóa cầu thận Viêm cầu thận màng Mơ bệnh học Kính hiển vi quang học Hiển vi miễn dịch huỳnh quang Hiển vi điện tử Bệnh thận mạn Huyết áp Tăng huyết áp Chưa rõ nguyên nhân Đái tháo đường Bệnh vi mạch huyết khối Cộng Lipoprotein tỷ trọng cao Lipoprotein tỷ trọng thấp 20 VLDL Lipoprotein có tỷ trọng thấp 21 Cholesterol TP Cholesterol toàn phần DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn bệnh thận mạn tính 29 Bảng 1.2 Phân độ THA theo JNC .31 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 37 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo chẩn đoán lâm sàng trước sinh thiết .38 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý vào viện .39 Bảng 3.5: Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng thường gặp 40 Bảng 3.6: Tình trạng huyết áp vào viện 41 Bảng 3.7: Đặc điểm số lượng nước tiểu 24h protein niệu 24h 42 Bảng 3.8: Đặc điểm số lượng hồng cầu tình trạng thiếu máu .43 Bảng 3.9: Đặc điểm rối loạn mỡ máu 44 Bảng 3.10: Đặc điểm Protein Albumin máu 45 Bảng 3.11 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm bệnh nhân bệnh thận IgA 47 Bảng 3.12 Đặc điểm mô bệnh học bệnh nhân bệnh cầu thận nguyên nhân khác .48 Bảng 3.13 Đối chiếu mô bệnh học với số lượng nước tiểu 24h 49 Bảng 3.14 Đối chiếu mơ bệnh học với tình trạng chức thận .50 Bảng 3.15 Đối chiếu mô bệnh học với tình trạng thiếu máu .51 Bảng 3.16 Đối chiếu mô bệnh học với Protein niệu 24h 51 Bảng 3.17 Đối chiếu mô bệnh học với tình trạng huyết áp 52 Bảng 3.18 Đối chiếu mô bệnh học với nước tiểu 24h 53 Bảng 3.19 Đối chiếu mô bệnh học với lượng protein niệu 24h 54 Bảng 3.20 Đối chiếu mô bệnh học với chức thận 54 Bảng 3.21 Đối chiếu mơ bệnh học với tình trạng thiếu máu .55 Bảng 3.22 Đối chiếu mô bệnh học với tình trạng huyết áp 56 Bảng 3.23 Đối chiếu mơ bệnh học với tình trạng huyết áp 58 Bảng 3.24 Đối chiếu mô bệnh học với tình trạng tiểu máu 58 Bảng 3.25 Liên quan tổn thương mô bệnh học lắng đọng phức hợp miễn dịch .60 65 66 67 68 Chương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 407 bệnh nhân bệnh cầu thận người trưởng thành điều trị Khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2013 đến tháng 9/2016 , rút số kết luận sau: Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phân loại tổn thương mơ bệnh học bệnh nhân có bệnh lý cầu thận Lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu  Tuổi trung bình:30.5 ± 9.9 ; Từ 16 – 25 chiếm 37,8%  Phù: 83,2%, tràn dịch đa màng: 55,5%, thiểu niệu: 14,5%, THA: 31,8%,  Chỉ định lâm sàng cho sinh thiết thận:  Tỷ lệ BN giảm Albumin < 20g/l: 75,5%; Tăng hỗn hợp Cholesterol TP Triglyceride: 71,8%; Tăng Fibrinogen: 80%; Protein niệu trung bình: 11,8 ± 6,5 g/24h  Biến chứng suy thận cấp: 41%; nhiễm khuẩn: 29,1%; tắc mạch: 2,7%; rối loạn điện giải: hạ calci máu: 85,5%; hạ Kali máu:41,8% Mô bệnh học  Bệnh cầu thận nguyên phát: % , thứ phát: %  Viêm thận lupus: % , Class IV: %  HCTH: %, tổn thương tối thiểu: %, xơ hóa ổ cục bộ: %, bệnh thận màng: %, màng tăng sinh: %  Tình trạng phù, số lượng nước tiểu, nồng độ albumin, lipid, Na+, K+, Ca, Fibrinogen huyết thanh, protein niệu 24h nhóm MBH khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) Mục tiêu 2: Đối chiếu tổn thương mô bệnh học với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng  Nồng độ albumin máu có mối tương quan thuận với SLNT 24h, Ca protein máu 69  Nồng độ albumin máu có mối tương quan nghịch với Cholesterol TP, Triglyceride, LDL-C, APTTs, Fibrinogen máu protein niệu 24h  Khơng có mối tương quan nồng độ albumin máu với HC, Hb, TC, Creatinin, Na+, K+, HDL-C, PT%  Nồng độ albumin máu nhóm tổn thương MBH khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà_Hoàng_Kiệm, Thận Học Lâm Sàng 2010: Nhà xuất Y học Đỗ_Thị_Liệu, Bệnh lý cầu thận bệnh học nội khoa2015, Hà nội: Nhà xuất y học Vương_Tuyết_Mai, Bệnh thận IgA Bệnh học nội khoa2015, Hà nội: Nhà xuất y học Mai_Thị_Hiền, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mối liên quan với mô bệnh học nhóm bệnh nhân bệnh thận IgA khoa Thận Tiết Niệu Bệnh Viện Bạch Mai in Tạp chí Nội Khoa2015 p 164 - 171 Đinh_Thị_Kim_Dung, Đ.T.L., Phan _Thị _Xuân_ Hương, Đỗ_Gia_Tuyển and v.N.T Sửu, Giới Thiệu kỹ Thuật Sinh Thiết Thận hướng dẫn siêu âm Kỷ yếu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 1998 Tập 2: p Tr 35-42 Mai_Lê_Hòa, Sinh thiết thận qua da kim Tru - cut hướng dẫn trực tiếp siên âm, in Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú1997, Trường đại học y dược Tp Hồ Chí Minh Paone D.B, M.L.E., The effect of biopsy on therapy in renal disease Arch Intern Med , 1981 Jul;141(8): p 1039-41 Tạ_Phương_Dung, Nghiên cứu đối chiếu mô bệnh học thận với biểu lâm sàng - cận lâm sàng số bệnh cầu thận bệnh viện nhân dân 115, in Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, H.v.q y, Editor 2006 p tr 71 Iversen P, B.C., Aspiration biopsy of the kidney Am J Med, 1951 11: p 324-30 10 Coons AH, K.M., Localization of antigen in tissue cells; improvements in a method for the detection of antigen by means of fluorescent antibody J Exp Med 1950 91: p 1-13 71 11 Mellors RC, O.L., Holman HR, Role of gamma globulins in pathogenesis of renal lesions in systemic lupus erythematosus and chronic membranous glomerulonephritis, with an observation on the lupus erythematosus cell reaction J Exp Med, 1957 106: p 191-202 12 Đỗ_Thị_Liệu, Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng mô bệnh học thận bệnh nhân viêm cầu thận bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, in Luận án tiến sỹ y học, H.V.Q Y, Editor 2001 13 Phạm_Nữ_Nguyệt_Quế, Áp Dụng Và Đánh Giá Kết Quả Của Kỹ Thuật Sinh Thiết Thận Dưới Hướng Dẫn Của Siêu Âm Trên Bệnh Nhân Có Bệnh Lý Cầu Thận, in Luận văn thạc sỹ Y học, T.đ.h.Y.H Nội, Editor 2012 14 Habib R1, G.E., Gagnadoux MF, Hinglais N, Levy M, Broyer M., Immunopathological findings in idiopathic nephrosis: clinical significance of glomerular "immune deposits" Pediatr Nephrol Oc, 1988 15 Habib R1, G.E., Gagnadoux MF, Hinglais N, Levy M, Broyer M., Immunopathological findings in idiopathic nephrosis: clinical significance of glomerular "immune deposits" Pediatr Nephrol., 1988: p 402-8 16 Bhan AK, S.E., Collins AB, McCluskey RT., Evidence for a pathogenic role of a cell-mediated immune mechanism in experimental glomerulonephritis J Exp Med, 1978 17 Bilbao JI1, I.F., Joly MA, Vazquez C, Sangro B, Larrea JA, Longo JM, Pardo J, Renal biopsy with forceps through the femoral vein J Vasc Interv Radiol, 1995: p 641-5 18 Nguyễn_Văn_Xang, Phân loại bệnh thận Bệnh thận nội khoa2004, Hà nội: Nhà xuất y học 72 19 Diadyk AI, V.I., Siniachenko OV, Shpilevaia NI, Iarovaia NF, Kobets VG, Antonov AA, Chernykh OS, Khomenko MV, Efremenko VA, et al., Minimal change glomerulonephritis in adults Ter Arkh, 1991: p 110-4 20 Đỗ_Gia_Tuyển, Bệnh thận Lupus Bệnh học nội khoa tập 1, ed N.x.b.y học2012 21 JE1., B., Clinical presentation and monitoring of lupus nephritis Lupus 14(1), 2005 22 Tuyet MV .t, Genetic studies of glomerulonephritis with special focus on IgA Nephropathy and Lupus nephritis, in Karolinska Institute2010, Karolinska Institute: Stockholm,Sweden 23 Hà_Hoàng_Kiệm, Bệnh Cầu Thận Thận Học Lâm Sàng, 2010: p 292308 24 Mai_Thị_Hiền, Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng mối liên quan với mơ bệnh học nhóm bệnh nhân bệnh thận IgA khoa Thận Tiết Niệu Bệnh Viên Bạch Mai, in Tạp chí nội khoa2015 25 Hà_Hồng_Kiệm, Atlas mơ bệnh học Các bệnh cầu thận ống kẽ thận2008: Nhà xuất y học 26 Bộ_Y_tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu2016, Hà nội: Nhà xuất y học 27 Hà Phan Hải An , N.x.b.Y.h., Hà Nội, 1, 324., Hội chứng thận hư Bệnh học nội khoa2012, Hà Nội: Nhà xuất Y học 28 Nguyễn Thị Phương Thủy, So sánh đặc điểm lâm sàng, sinh học, mô bệnh học hội chứng thận hư nguyên phát hội chứng thận hư lupus ban đỏ hệ thống người trưởng thành in Đại học Y Hà Nội2003 73 29 Hà_Hoàng_Kiệm, Sinh thiết thận Thận học lâm sàng2010, Hà nội: Nhà xuất y học 30 Torres Munoz A, V.-O.R., Gonzalez-Parra C, Espinoza-Davila E, Morales-Buenrostro LE, Correa-Rotter R, Percutaneous renal biopsy of native kidneys: efficiency, safety and risk factors associated with major complications Arch Med Sci 2011 7: p 823-31 31 Fish R, P.J., Jain P, Addison C, Jones C, et al, The incidence of major hemorrhagic complications after renal biopsies in patients with monoclonal gammopathies Clin J Am Soc Nephrol 2010 5: p 197780 32 Toledo K, P.M., Espinosa M, Gomez J, Lopez M, et al, Complications associated with percutaneous renal biopsy in Spain, 50 years later Nefrologia, 2010 30: p 539-43 33 Tondel C, V.B., Bostad L, Svarstad E, Safety and Complications of Percutaneous Kidney Biopsies in 715 Children and 8573 Adults in Norway 1988-2010 Clin J Am Soc Nephrol, 2012 34 Rasheed SA, a.M.M., Abdurrahman MB, Elidrissy AT, The outcome of percutaneous renal biopsy in children: an analysis of 120 consecutive cases Pediatr Nephrol 1990 4: p 600-3 35 Nguyễn_ Thị_ Bích_ Ngọc, Nghiên cứu kết sinh thiết thận bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người lớn, in Tạp chí Y - Dược học Quân sự2012 p 72 - 75 36 Yahya TM1, P.A., Boobes Y, Pingle S., Analysis of 490 kidney biopsies: data from the United Arab Emirates Renal Diseases Registry, in T J Nephrol1998 37 Carmen Volovăt, I.C., 1,2 Camelia Costin,1 Alina Stefan,1 Raluca Popa,1 Simona Volovăt,1 Dimitrie Siriopol,1 Luminita Voroneanu,2 74 Ionut Nistor,corresponding author2 Liviu Segall,2 and Adrian Covic2, Changes in the histological spectrum of glomerular diseases in the past 16 years in the North-Eastern region of Romania in BMC Nephrol 2013 p 1471-2369-14-148 38 Hoàng_Anh_Tuấn, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát điều trị khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, in Luận văn nội trú2015, Trường Đại Học Y Hà Nội 39 Nguyễn_Thế_Dân, Nghiên cứu mô bệnh học siêu cấu trúc bệnh cầu thận tiên phát có hội chứng thận hư, in Trường Đại Học Y Hà Nội2000, Trường Đại Học Y Hà Nội 40 Phạm_Hoàng_Ngọc_Hoa, Áp dụng phân loại hội thận học quốc tế/hội bệnh học thận 2003(ISN/RPS) chẩn đoán viêm cầu thận lupus, in Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở2014: 41 KDIGO, Clinical practice guideline for acute kidney injury Kidney International Supplement 2012: p (1), 42 Nguyễn_Văn_Xang, Suy thận mạn Bệnh học nội khoa tập I2000: Nhà xuất Y học 43 Weening JJ1, The classification of glomerulonephritis in systemic lupus erythematosus revisited, in J Am Soc Nephrol2004 44 al, J.W.e., Systemic lupus erythematosus Harrison's principles of internal medicine, 2009 17 th 45 KDIGO, Clinical practice guideline for anemia in chronic kidney disease 2012 46 Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam, Chẩn đoán đánh giá thiếu máu bệnh thận mạn Hướng dẫn điều trị thiếu máu bệnh thận mạn, 2013 75 47 Đặng_Thị_Việt_Hà, Định hướng xử trí đái máu Bệnh học nội khoa2015, Hà nội: Nhà xuất y học 48 Vương_Tuyết_Mai, Đ.T.K.D., Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương mô bệnh học thận 148 bệnh nhân bệnh cầu thận, in Tạp chí y học Việt Nam2013, Tổng hội y học Việt Nam 49 Kanjanabuch T1, K.W., Lewsuwan S, Leelahavanichkul A, Avihingsanon Y, Praditpornsilpa K, Eiam-Ong S, Tungsanga K, Sitprija V., Etiologies of glomerular diseases in Thailand J Med Assoc Tha, 2005 50 Covic M, C.I., Volovăţ C, Covic A., Epidemiology of biopsy-proven renal disease in Romania: data from a regional registry in northeastern Romania Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, 2006: p 540-7 51 Abel Torres Muñoz, R.V.-O., Carlos González-Parra,1 Elvy Espinoza-Dávila,2 Luis E Morales-Buenrostro,1 and Ricardo CorreaRotter1, Percutaneous renal biopsy of native kidneys: efficiency, safety and risk factors associated with major complications Published online doi: 10.5114/aoms.2011.25557, 2011 52 Dorhout Mess E.J, Geers A.B, and Koomans H.A, Blood Volume and Sodium Retention in the Nephrotic Syndrome: A Controversial Pathophysiological Concept Nephron journals, 1984 36: p p.201 53 Hà Phan Hải An, Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng đánh giá hiệu số phác đồ điều trị hội chứng thận hư nguyên phát người trưởng thành, 2004, Đại học Y Hà Nội 54 Lưu Quang Dũng, Tìm hiểu biến đổi lipoprotein máu hội chứng thận hư nguyên phát Khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, 2014, Đại học Y Hà nội 76 55 Tomino Y, ed Text book of glomerular diseases based on renal biopsy 1999 56 Hà Phan Hải An, ed Hội chứng thận hư 2012, Bệnh học nội khoa: Nhà xuất Y học 57 Nguyễn Thị Phương Thủy, So sánh đặc điểm lâm sàng, sinh học, mô bệnh học hội chứng thận hư nguyên phát hội chứng thận hư lupus ban đỏ hệ thống người trưởng thành, 2003, Đại học Y Hà Nội 77 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Mã lưu trữ: ……… Mã bệnh nhân: … ……… Họ tên: …………….…… Tuổi: …….Giới: …….Nghề nghiệp: … ……… Địa chỉ: …………… ………………………… ……………………………… Ngày vào viện: …………………Ngày viện: ………………………………… Chẩn đốn: ……………… …………………………………………………… II Chun mơn: Đặc điểm chung: Cân nặng: ………………Chiều cao: ……………………………………… Tiền sử gia đình có bệnh :………………………………………………… Các bệnh phối hợp khác: …………………………………………………… Lần nhập viện: Lần đầu Lần thứ trở lên Triệu chứng lâm sàng: Lý vào viện: Phù Tiểu Mệt mỏi, chán ăn Tiểu máu Sốt Đau bụng Phù: Chân, mắt cá Toàn thân Mặt Thắt lưng Cổ chướng: Có Khơng Tràn dịch màng phổi: Có Khơng Tràn dịch màng tinh hồn: Có Khơng Mệt mỏi, chán ăn: Có Khơng Sốt: Có Khơng Da niêm mạc: Nhợt Đau bụng: Có Khơng Hồng Tăng huyết áp: Phân loại theo JNC7 (2003) HA:………mmHg Bình thường Tiền THA Nước tiểu 24h: ………ml/24h Các xét nghiệm cận lâm sàng:  Xét nghiệm: THA độ THA độ Tiểu máu:Có Khơng 78 Cơng thức máu: HC: ……T/L BC: ……G/L Đông máu: PT: …… % APTTb/c…… HGB: … g/l TC: …… G/l PT- INR: …… Fibrinogen: …g/l Hct: ……… APTT:… s Sinh hóa : Ure:……….mmol/l Glucose: ……mmol/l Creatinin:…µmol/l Acid uric:…….µmol/l Protein:……….g/l Albumin:……g/l Cholesterol:…mmol/l Triglycerid:….mmol/l HDL:……… mmol/l LDL:…… mmol/l Na+ :…….mmol/l K+…… mmol/l GOT:…… U/L GPT:……U/L Xét nghiệm miễn dịch: KTKN Ca++….mmol/l KT kháng Ds DNA Xét nghiệm nước tiểu: Protein niệu: ……g/24h; HC niệu:…tb/ul BC niệu:…tb/ul Xétnghiệm khác:……………………………………………………………  Siêu âm: Kích thước thận: Phải: …………… Trái: ……………………… Dịch ổ bụng: Có Khơng Dịch màng tim: Có Khơng  X-Quang: Dịch màng phổi: Có Dịch màng phổi: Có Khơng Khơng: Tổn thương khác: Có Khơng:  CĐHA khác ( CT- scaner, MRI…):……………………………………  Siêu âm Doppler mạch : ……………………………………………… ………………………………………………………………………………  Sinh thiết thận:………………………………………………………… Người thu thập Lương Thị Tuyết 79 ... đối chiếu với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có bệnh lý cầu thận? ?? nhằm mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phân loại tổn thương mô bệnh học bệnh nhân có bệnh lý cầu thận Đối. .. ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ TUYẾT PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC CẦU THẬN ĐỐI CHIẾU VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ CẦU THẬN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62... 3.3.2 Đặc điểm mô bệnh học nhóm bệnh nhân bệnh thận IgA .47 3.3.3 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm bệnh nhân HCTH 47 3.3.4 Đặc điểm mô bệnh học nhóm bệnh nhân khác .48 3.4 Đối chiếu lâm sàng, cận

Ngày đăng: 15/12/2020, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.3.1.1. Tổn thương tối thiểu

    • 1.3.1.2. Viêm cầu thận ổ mảnh

    • 1.3.1.3. Viêm cầu thận màng lan tỏa

    • 1.3.1.4. Viêm cầu thận tăng sinh lan tỏa

    • 1.3.2.1.Viêm cầu thận do các bệnh hệ thống

    • 1.3.2.2. Tổn thương cầu thận trong bệnh chuyển hóa

    • 1.3.2.3. Tổn thương cầu thận ở những bệnh mạch hệ thống [1]

    • 1.5.2.1 Chỉ định sinh thiết thận

    • 1.5.2.2. Chống chỉ định của sinh thiết thận

    • 1.5.3.1. Một số biến chứng khi thực hiện sinh thiết thận [29]

    • 1.5.3.2. Một số nghiên cứu về tính an toàn của sinh thiết thận

    • CHƯƠNG 4

    • BÀN LUẬN

      • 4.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu.

        • 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới.

        • 4.1.2. Chỉ định lâm sàng của sinh thiết thận

        • 4.1.3.Lý do vào viện

        • 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đối chiếu với tổn thương MBH.

        • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng và đối chiếu với tổn thương MBH

        • 4.2.1.1.Về tình trạng huyết áp khi vào viện

        • 4.2.1.2. Về tình trạng thiếu máu

        • Chương 5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan