1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NĂNG lực và HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BỆNH KHÔNG lây NHIỄM của hệ THỐNG y tế dự PHÒNG tại TỈNH THÁI BÌNH năm 2014

159 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM CỦA HỆ THỐNG Y TẾ DỰ PHÒNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số : 60720163 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG ĐÌNH BẮC PGS.TS HOÀNG VĂN MINH HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội; Viện Đào tạo y học Dự Phòng Y tế Công cộng trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ts Trương Đình Bắc- Cục Y tế Dự phịng PGS.Ts Hồng Văn Minh- Viện đào tạo Y học Dự phòng YTCC, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành đề cương nhà trường Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo Viện đào tạo YHDP YTCC thầy cô giáo mơn liên quan tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Em Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tập thể anh chị em học viên lớp cao học YHDP K22 động viên, ủng hộ em nhiều q trình hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế cơng cộng - Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận Em xin cam đoan thực trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết nghiên cứu khóa luận có thật chưa cơng bố tài liệu khoa học Nếu có sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Việt Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKLN Bệnh không lây nhiễm BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DALY Disability Adjusted Life Year ( Năm sống điều chỉnh theo tàn tật) ĐTĐ Đái tháo đường ĐTV Điều tra viên GDSK Giáo dục sức khỏe NC Nghiên cứu PC Phòng chống TCYTTG Tổ chức Y tế giới THA Tăng huyết áp TTB Trang thiết bị TYT Trạm y tế TTYT Trung tâm y tế WHO World Health Organization ( Tổ chức Y tế giới) YTDP Y tế dự phòng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh không lây nhiễm (BKLN) coi bệnh có nguyên nhân phức tạp, nhiều yếu tố nguy gây nên, diễn biến thời gian dài, gây tàn tật phần lớn trường hợp khơng thể khỏi hồn tồn Trung tâm phịng kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) định nghĩa BKLN bệnh khơng có ngun nhân xác định, có nhiều yếu tố nguy cơ, liên quan tới lối sống, tiến triển thời gian dài, gây tàn tật khơng thể chữa khỏi hoàn toàn Tỷ lệ tử vong BKLN ln chiếm tỉ lệ cao có xu hướng tăng lên hầu hết quốc gia giới Trong tỷ lệ mắc bệnh nguyên nhân lây nhiễm giảm tỷ lệ mắc BKLN lại gia tăng đến mức báo động Gánh nặng bệnh tật BKLN vượt gánh nặng bệnh tật gây bệnh lây nhiễm Số liệu nghiên cứu (NC) năm 2008 cho thấy gánh nặng BKLN chiếm 71% tổng gánh nặng bệnh tật, cao gấp lần so với gánh nặng bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng tình trạng bệnh lý bà mẹ - trẻ em (13%) BKLN bệnh mạn tính, theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới, phòng chống BKLN phải tiếp cận theo chu trình đời, đảm bảo nguyên tắc toàn diện, lồng ghép, dựa vào cộng đồng tảng phòng, chống yếu tố nguy dự phòng BKLN Theo nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu 2010, Việt Nam phải đối mặt với gánh nặng bệnh không lây nhiễm (BKLN) giống nước phát triển khác bên cạnh gánh nặng bệnh lây nhiễm Số liệu thống kê bệnh viện điều tra cộng đồng cho thấy BKLN gia tăng nhanh chóng, tỷ lệ mắc chết BKLN cao so với bệnh truyền nhiễm Tỷ lệ chết BKLN từ 44.7% giảm nhẹ xuống 41.8% tăng lên 43.68% 61.14% Tỷ lệ chết bệnh truyền nhiễm giảm từ 53.6% xuống 52.1% xuống 33.13% 16.53% Các điều tra, nghiên cứu cộng đồng cho thấy gia tăng BKLN Cao huyết áp người từ 25 tuổi trở lên cộng đồng tăng từ 11.7% năm 1992, lên 16.3% năm 2002(ở tỉnh phía bắc) 27.2% năm 2008 (cả nước) Bệnh đái tháo đường tăng từ khoảng 1-2% năm 1990 (ở thành phố lớn lên 2.7% năm 2002 (toàn quốc) 4.5% năm 2008 (toàn quốc) Bệnh không lây nhiễm gây hậu nặng nề bệnh nhân, gia đình xã hội , nhiên, BKLN phịng chống hiệu thơng qua giải pháp dự phòng nâng cao sức khỏe Trong năm qua hệ thống y tế dự phòng Việt Nam đóng vai trị quan trọng phối hợp triển khai nhiều hoạt động hiệu Nước ta xây dựng mạng lưới y tế dự phòng (YTDP) rộng khắp từ trung ương đến địa phương, có khả thực có hiệu nhiệm vụ thường xuyên đột xuất lĩnh vực y tế Tại tất tỉnh có mạng lưới YTDP bao phủ từ tuyến tỉnh đến huyện, xã chí thơn Một điểm mạnh hệ thống YTDP có nâng cao lực hệ thống, đặc biệt lĩnh vực phịng chống bệnh dựa vào hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu Mặt khác với cách tiếp cận cho phép tiến hành nghiên cứu cách đồng toàn diện đáp ứng hệ thống YTDP cơng tác phịng chống BKLN Kết thực tiễn cho thấy YTDP đóng vai trị quan trọng cơng tác phịng chống BKLN góp phần giảm lỷ lệ mắc, tử vong, giảm tải bệnh viện, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Hiện chưa có nghiên cứu, khảo sát Việt Nam để đánh giá thực trạng lực y tế dự phòng, từ đề xuất biện pháp tăng cường lực y tế dự phịng phịng chống BKLN Vì đánh giá thực trạng lực phòng chống BKLN y tế dự phòng nhu cầu cần thiết để cung cấp bằng chứng cho hoạch định sách nâng cao lực y tế dự phòng Để cung cấp bằng chứng phục vụ q trình hồn thiện tăng cường lực y tế dự phòng cơng tác phịng, chống BKLN , chúng tơi tiến hành đề tài: “Thực trạng lực hoạt động phòng chống bệnh không lây nhiễm hệ thống y tế dự phịng tỉnh Thái Bình năm 2014” với mục tiêu sau: 1) Mô tả thực trạng lực hoạt động phịng chống bệnh khơng lây nhiễm trung tâm y tế dự phòng tỉnh, trung tâm y tế huyện trạm y tế xã thuộc tỉnh Thái Bình, năm 2014 2) Mơ tả kiến thức, thực hành phịng chống bệnh không lây nhiễm cán y tế trung tâm y tế dự phòng tỉnh, trung tâm y tế huyện trạm y tế xã thuộc tỉnh Thái Bình, năm 2014 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm bệnh không lây nhiễm Bệnh không lây nhiễm (BKLN) bệnh không truyền từ người sang người khác từ động vật sang người BKLN tình trạng suy giảm cấu trúc hay chức thể dẫn đến thay đổi đời sống thông thường người bệnh khoảng thời gian dài (Nguồn: EURO symposium in 1957) Hầu hết BKLN bệnh mạn tính, khó chữa khỏi Thuật ngữ “Bệnh khơng lây nhiễm (BKLN)” sử dụng để phân biệt với bệnh nhiễm trùng lây nhiễm, nhiên vài bệnh thuộc nhóm có nguyên nhân liên quan đến yếu tố nhiễm trùng ung thư cổ tử cung, ung thư gan Đôi thuật ngữ “Bệnh lối sống” sử dụng nhiều BKLN có chung hành vi nguy BKLN gọi “Bệnh mạn tính” chúng có đặc điểm chung trình hình thành bệnh diễn nhiều năm, thường tuổi trẻ; bệnh diễn biến kéo dài; đòi hỏi việc điều trị có hệ thống lâu dài… Có nhiều loại BKLN khác nhau, nhiên WHO khuyến cáo tập trung vào nhóm bệnh gồm bệnh tim mạch (đột quỵ, suy tim, bệnh mạch vành…), đái tháo đường (ĐTĐ) - chủ yếu type II, bệnh ung thư bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) Những BKLN có tỷ lệ mắc cao nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật tử vong người trưởng thành Do BKLN việc có tỷ lệ mắc lớn nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật tử vong người trưởng thành, chúng cịn có chung yếu tố nguy ( yếu tố góp phần làm bệnh phát triển) Bên cạnh bệnh có chung số yếu tố nguy phịng, tránh được, kiểm sốt yếu tố nguy chung phịng ngừa đồng thời bệnh 1.2 Nguyên nhân của BKLN 1.2.1 Chuỗi nguyên nhân bệnh không lây nhiễm Đối với BKLN thường không xác định nguyên nhân cụ thể mà có nhóm yếu tố góp phần làm bệnh phát triển gọi yếu tố nguy Các yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm chia thành nhóm: yếu tố hành vi lối sống, yếu tố sinh học yếu tố môi trường - Yếu tố hành vi lối sống bao gồm hút thuốc lá, lạm dụng rượu- bia, dinh dưỡng không hợp lý hoạt động thể lực Các yếu tố nguy hành vi dẫn tới biến đổi sinh lý/chuyển hóa hay cịn gọi yếu tố nguy trung gian/tình trạng tiền bệnh bao gồm: tăng huyết áp (THA), thừa cân béo phì, tăng đường máu rối loạn lipid máu Bảng 1.1 Hành vi nguy chung số bệnh không lây nhiễm chủ yếu Yếu tố nguy Hút thuốc Ăn uống khơng hợp lý Ít hoạt động thể lực Uống rượu Các bệnh không lây nhiễm chủ yếu Tim Đái tháo Ung thư COPD** mạch* + + + + đường + + + + + + + + hen phế quản + * Bệnh tim mạch: Bệnh mạch vành, đột quỵ, tăng huyết áp ** COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bảng 1.2 Yếu tố nguy sinh chuyển hóa chung số bệnh không lây nhiễm Yếu tố nguy Béo phì Tăng huyết áp Tăng đường huyết Rối loạn lipid máu Các bệnh không lây nhiễm chủ yếu Tim Đái tháo COPD** hen Ung thư mạch* đường phế quản + + + + + + + + + + + + - Nhóm thứ hai yếu tố sinh học hay gọi yếu tố nguy thay đổi Một số yếu tố sinh học quan trọng bao gồm: +Tuổi: tuổi cao nguy mắc bệnh cao phơi nhiễm với yếu tố nguy thời gian dài, đồng thời sức đề kháng thể giảm sút Đo lưu lượng đỉnh (Peak flow measurement) = 16 Phân tích sinh hóa máu = 17 Phân tích huyết học = 18 Xét nghiệm nước tiểu = 19 Đo điện não = 20 Siêu âm = 21 Chụp X quang = 22 Khác (ghi rõ) …………………………………………= 88 I I1 Đề xuất nhu cầu Theo anh (chị) biện pháp cần làm để tăng cường lực dự phịng kiểm sốt bệnh KLN đơn vị gì? (nhiều lựa chọn) Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho đơn vị = Bổ sung nhân lực = Tăng thêm số phòng khám tư vấn = Mở rộng dịch vụ cộng đồng = Tăng cường trang thiết bị phục vụ tuyên truyền = Tăng cường trang thiết bị phục vụ khám chẩn đoán = Tăng cường tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ = Tăng cường tài liệu chuyên môn = Tăng cường tài liệu truyền thông cho cộng đồng = Xin cảm ơn anh, chị cung cấp thông tin Ngày tháng năm 2013 Điều tra viên ký ghi rõ họ tên Mẫu BẢNG KIỂM THUỐC, TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM (Sử dụng cho Trung tâm YTDP, TTYT huyện TYT xã) Tỉnh ………………… huyện …………………… Xã ……………………… Tên đơn vị: ………………………………………………… A BẢNG KIỂM THUỐC Kiểm tra thuốc bảng có đơn vị không TT Tên thuốc hay hoạt chất Thuốc chống đau thắt ngực Atenolol Glyceryl trinitrat (Nitroglycerin) Isosorbid (dinitrat mononitrat) Trimetazidin Thuốc chống loạn nhịp Adenosin triphosphat Amiodaron (hydroclorid) Disopyramid Lidocain (hydrochlorid) Orciprenalin Verapamil (hydrochlorid) Thuốc điều trị tăng huyết áp Amlodipin Captopril Clonidin Enalapril Methyldopa Nifedipin Perindopril Dạng dùng Uống Uống; Ngậm lưỡi Uống; Ngậm lưỡi Uống Uống Uống Uống Tiêm Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Perindopril + indapamid Thuốc điều trị suy tim Digoxin dùng cho cấp cứu Uống Lanatosid C Thuốc chống huyết khối Acetylsalicylic acid Thuốc hạ lipid máu Tiêm; Uống Tiêm Uống Có Ghi 10 11 12 Fenofibrat Thuốc lợi tiểu Furosemid Hydroclorothiazid Malvapurpurea + camphoronobrominat + methylen blue Spironolacton Insulin nhóm thuốc hạ đường huyết Clorpropamid Uống Glibenclamid Uống Gliclazid Uống Metformin Uống Metformin + glibenclamid Thuốc an thần Uống Uống Uống Uống Uống Uống Calci bromid + cloral hydrat + natri benzoat Uống Diazepam Uống Diazepam dùng cấp cứu Thuốc chống rối loạn tâm thần Clorpromazin (hydroclorid) Tiêm Haloperidol Thuốc chống trầm cảm Amitriptylin (hydroclorid) Thuốc chữa hen bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Budesonid Uống Salbutamol (sulfat) Uống Salbutamol (sulfat) Thuốc xịt Salbutamol + ipratropium Khí dung Terbutalin Uống; Khí dung Terbutalin sulfat + guaiphenesin Theophylin Uống Uống Uống Uống Dạng hít Kiểm tra xem đơn vị có thuốc khác danh mục thuốc liệt kê bảng trên, điền vào bảng TT Tên thuốc hay hoạt chất Thuốc điều trị tăng huyết áp Thuốc chống huyết khối Thuốc hạ lipid máu Thuốc lợi tiểu Nhóm thuốc hạ đường huyết Thuốc chống rối loạn tâm thần Thuốc chữa hen bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính B BẢNG KIỂM TÀI LIỆU Dạng dùng Có Ghi Tài liệu truyền thông Loại tài liệu Nội dung/tên của tài liệu Tờ rơi Tờ rơi Tờ rơi Tờ rơi Tờ rơi Áp phích Áp phích Áp phích Áp phích Áp phích Tranh lật Tranh lật Tranh lật Tranh lật Sách mỏng Sách mỏng Sách mỏng truyền thông Sách mỏng Sách mỏng Băng đĩa Số lượng Ghi Biểu mẫu thống kê báo cáo TT Biểu mẫu/báo cáo số liệu sau Yếu tố nguy Hút thuốc Lạm dụng rượu bia Dinh dưỡng không hợp lý Thiếu hoạt động thể lực Thừa cân béo phì Rối loạn đường, mỡ máu Mắc tử vong bệnh Mắc bệnh tim mạch Mắc đái tháo đường Mắc ung thư Mắc bệnh phổi mạn tính Mắc động kinh, trầm cảm Chết bệnh tim mạch Chết đái tháo đường Chết ung thư Chết bệnh phổi mạn tính Chết động kinh, trầm cảm Kết hoạt đợng Kết phịng chống tác hại thuốc lá/ Kết phòng chống tác hại rượu bia Kết tư vấn dinh dưỡng/hoạt động thể lực Quản lý điều trị tăng huyết áp Quản lý điều trị đái tháo đường Quản lý điều trị ung thư Quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quản lý điều trị tâm thần Thời gian báo cáo (Tháng/ quý/ năm) Nơi làm báo cáo Nơi nhận báo cáo Tài liệu hướng dẫn chuyên môn có đơn vị Hiện có Nơi biên Chủ đề tài liệu Ghi đơn vị soạn Hướng dẫn chung kỹ truyền thơng Phịng chống tác hại thuốc Phòng chống tác hại rượu bia Hướng dẫn giảm ăn muối Tư vấn giảm tác hại rượu Tư vấn cai thuốc Tư vấn hoạt động thể lực Tư vấn dinh dưỡng Sàng lọc, phát sớm tăng huyết áp 10 Sàng lọc, phát sớm đái tháo đường 11 Sàng lọc, phát sớm ung thư 12 Sàng lọc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 Sàng lọc, phát sớm người mắc bệnh tâm thần 14 Khám, tư vấn người thừa cân, béo phì 15 Khám, tư vấn người rối loạn đường máu, mỡ máu 16 Khám, tư vấn người tăng huyết áp 17 Khám, tư vấn người đái tháo đường 18 Khám, tư vấn người ung thư 19 Khám, tư vấn người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 20 Khám, tư vấn người mắc bệnh tâm thần 21 Quản lý, điều trị bằng thuốc người tăng huyết áp 22 Quản lý, điều trị bằng thuốc người đái tháo đường 23 Quản lý, chăm sóc người ung thư 24 Quản lý, điều trị bằng thuốc người bệnh phổi TNMT 25 Quản lý, điều trị bằng thuốc bệnh tâm thần Ngày tháng năm 2013 Điều tra viên ký ghi rõ họ tên Mẫu PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ LIÊN QUAN ĐẾN PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM Xin anh/chị đọc kỹ phần giải thích trước trả lời vấn Hoạt đợng phịng chống bệnh khơng lây nhiễm: Là hoạt động (xây dựng sách, truyền thông GDSK, tập huấn, sàng lọc, phát hiện, tư vấn, khám, điều trị, chăm sóc, giám sát…) để phòng, chống yếu tố bệnh đây: - Hành vi nguy bệnh không lây nhiễm: (1) Hút thuốc, (2) Lạm dụng rượu bia, (3) Dinh dưỡng khơng hợp lý (ăn rau, nhiều mỡ động vật, ăn nhiều muối…), (4) Ít hoạt động thể lực - Các yếu tố nguy sinh/chuyển hóa (tình trạng trung gian): (6) Tăng huyết áp, (7) Rối loạn đường máu, (8) Rối loạn mỡ máu, (9) Thừa cân béo phì, (10) Rối loạn thơng khí phổi - Các bệnh không lây nhiễm phổ biến (6) Các bệnh tim mạch (đột quỵ, suy tim, nhồi máu tim…) (7) Các bệnh ung thư (8) Đái tháo đường (9) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (10) Rối loạn tâm thần (Động kinh, trầm cảm…) Tỉnh/ thành phố:……………… Quận/huyện:………………………xã/phường: ………………… TT Nội dung A Thông tin chung A1 Xin anh (chị) cho biết họ tên? A2 Giới tính A3 Năm anh (chị) tuổi? A4 A5 A6 A7 B B1 B2 Đơn vị công tác Thời gian công tác anh (chị) bao lâu? Anh (chị) có tham gia trực tiếp triển khai hoạt động phịng chống BKLN khơng? Thời gian anh (chị) tham gia hoạt động phòng chống bệnh KLN bao lâu? Đào tạo, tập huấn Trong năm gần anh (chị) có tham gia lớp tập huấn nội dung liên quan đến bệnh KLN không? Số lớp tập huấn anh (chị) tham gia năm gần đây? B3 Thời gian lớp tập huấn? B4 Giảng viên lớp ai? (nhiều lựa chọn) B5 Nội dung lớp tập huấn gì? Trả lời (Ghi rõ):…………………………………………… Nam = Nữ = (Ghi rõ):……………… tuổi Trung tâm y tế dự phòng tỉnh = Trung tâm y tế huyện = Trạm y tế xã = (Ghi rõ):…………… năm Có = Khơng = (Ghi rõ): ….… …….năm Có = Không = (Nếu không, chuyển tới câu C1) (Ghi rõ):……………………lớp Lớp tập huấn ngắn nhất: …………… ngày Lớp tập huấn dài nhất: ngày Số ngày trung bình lớp: .ngày Tuyến trung ương = Tuyến tỉnh = Tuyến huyện = Khác = 99 Kỹ truyền thông GDSK = Phòng chống tác hại thuốc = Phòng chống tác hại rượu bia = Tăng cường dinh dưỡng hoạt động thể lực = Tư vấn giảm tác hại rượu = Tư vấn cai thuốc = Tư vấn hoạt động thể lực = Tư vấn dinh dưỡng = Sàng lọc, phát sớm tăng huyết áp = Sàng lọc, phát sớm đái tháo đường = 10 Sàng lọc, phát sớm ung thư = 11 Sàng lọc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = 12 Sàng lọc, phát sớm người mắc bệnh tâm thần = 13 (nhiều lựa chọn) Khám, tư vấn người thừa cân, béo phì = 14 Khám, tư vấn người rối loạn đường máu, mỡ máu = 15 Khám, tư vấn người tăng huyết áp = 16 Khám, tư vấn người đái tháo đường = 17 Khám, tư vấn người ung thư = 18 Khám, tư vấn người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = 19 Khám, tư vấn người mắc bệnh tâm thần = 20 Quản lý, điều trị bằng thuốc người tăng huyết áp = 21 Quản lý, điều trị bằng thuốc người đái tháo đường = 22 Quản lý, chăm sóc người ung thư = 23 Quản lý, điều trị bằng thuốc người bệnh phổi TNMT = 24 Quản lý, điều trị bằng thuốc bệnh tâm thần = 25 Khác (ghi rõ) …………………………………… = 88 Không nhớ/không biết = 99 B6 C C1 Theo ý kiến anh (chị) nội dung tập huấn có đáp ứng nhu cầu khơng? Kiến thức phịng, chống bệnh KLN Theo anh (chị) yếu tố yếu tố nguy mắc bệnh KLN? Có = Khơng = Hút thuốc = Lạm dụng rượu bia = Ăn rau trái = (nhiều lựa chọn) C2 Theo anh (chị) hút thuốc lá, thuốc lào nguy gây bệnh sau đây? (nhiều lựa chọn) C3 Theo anh (chị) lạm dụng rượu bia gây hậu cho sức khỏe? (nhiều lựa chọn) C4 Theo anh (chị) chế độ ăn khơng hợp lý gây hậu cho sức khỏe? (nhiều lựa chọn) C5 C6 Theo anh (chị) người nên ăn gam muối ngày để phịng số bệnh khơng lây nhiễm? (1 lựa chọn) Theo anh (chị) người nên ăn gam rau trái cây/ ngày? (1 lựa chọn) C7 Theo anh (chị) loại thực phẩm có nhiều cholesterol tốt cho sức khỏe? (nhiều lựa chọn) C8 Theo anh (chị) loại thực Ăn nhiều mỡ động vật = Ít hoạt động thể lực = Ăn mặn = Ung thư loại = Bệnh tim mạch = Tai biến mạch máu não = Lỗng xương = Tăng nguy vơ sinh nam nữ = Ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi/Sảy thai/ Thai chết lưu = Đái tháo đường = Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = Một số rối loạn tâm thần = Ung thư = Các bệnh tim mạch = Đái tháo đường = Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = Một số rối loạn tâm thần = Ung thư = Các bệnh tim mạch = Đái tháo đường = Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = Một số rối loạn tâm thần = Dưới gam muối / ngày = Dưới gam muối/ ngày = Dưới 10 gam muối/ ngày = Dưới 15 gam muối/ ngày = Ít 200gam rau trái cây/ ngày = Ít 300gam rau trái cây/ ngày = Ít 400gam rau trái cây/ ngày = Ít 500gam rau trái cây/ ngày = Thịt bò = Lòng lợn = Dầu thực vật = Đậu tương sản phẩm đậu tương = Cá = Gan gà = Thịt ướp muối = phẩm có nhiều muối mà anh (chị) biết? (nhiều lựa chọn) C9 Theo anh (chị) vận động gây hậu cho sức khỏe? Theo anh (chị) để phòng chống bệnh KLN, người nên vận động thể lực bao C10 nhiêu lâu ngày (ví dụ xe đạp, nhanh…) ? (1 lựa chọn) Theo anh (chị) dựa vào số quan trọng để biết C 11 người bị thừa cân, béo phì? (1 lựa chọn) C12 C 13 C 14 Theo anh (chị) béo phì yếu tố nguy chủ yếu bệnh gì? (nhiều lựa chọn) Theo anh (chị) số BMI sau, số đánh giá bình thường sức khỏe? (1 lựa chọn) Theo anh (chị) yếu tố yếu tố nguy bệnh tim mạch? (nhiều lựa chọn) Tương = Bột canh (bột súp) =3 Mì tơm = Thức ăn đóng hộp = Xúc xích = Dưa cà = Ung thư = Các bệnh tim mạch = Đái tháo đường = Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = Rối loạn tâm thần = Ít 10 phút/ ngày = Ít 20 phút/ ngày = Ít 30 phút/ ngày = Ít 90 phút ngày = Cân nặng = Vòng eo = Chỉ số khối thể (BMI) = Chiều cao = Tăng huyết áp = Đái tháo đường tuýp II = Ung thư = Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = Hen phế quản = Rối loạn tâm thần = BMI = 25 BMI = 23 BMI = 21 BMI = 18 Tăng huyết áp = Hút thuốc = Béo phì = Đái tháo đường = Ít hoạt động thể lực = Tuổi cao = Tiền sử gia đình có người mắc bệnh lý tim mạch = C 15 Theo anh (chị) biện pháp để phát tăng huyết áp? (1 lựa chọn) C 16 Theo anh (chị) số đo huyết áp bên người trưởng thành, số đo đánh giá bình thường? (1 lựa chọn) C 17 D D1 D2 D3 Xét nghiệm máu = Đo huyết áp thường xuyên = Siêu âm tim mạch = Đo số BMI = Huyết áp: 140/90mmHg = Huyết áp: 145/70mmHg = Huyết áp: 120/90mmHg = Huyết áp: 110/70mmHg = Tuối >45 =1 Tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường =2 Yếu tố chủng tộc = Thừa cân béo phì = Theo anh (chị) yếu tố nguy Béo bụng = đái tháo đường tuýp II Tiền sử chẩn đoán IFG IGT = gì? Tăng huyết áp = (nhiều lựa chọn) Có rối loạn chuyển hóa lipid = Tiền sử đái tháo đường thai nghén = Phụ nữ mắc bệnh buồng trứng đa nang = 10 Người mắc bệnh tâm thần phân liệt = 11 Uống rượu nhiều, hút thuốc = 12 Thực hành phòng chống BKLN Trong năm gần đây, anh/chị Truyền thơng GDSK nói chung = trực tiếp thực Phòng chống tác hại thuốc = hoạt động dự phòng bệnh Phịng chống tác hại rượu bia = khơng lây nhiễm sau Tăng cường dinh dưỡng hoạt động thể lực = (Nhiều lựa chọn) Khác ……………………………………… = 88 Trong năm gần đây, anh/chị trực tiếp thực hoạt động sàng lọc, phát sớm sau đây? (Nhiều lựa chọn) Trong năm gần đây, anh/chị trực tiếp thực hoạt độngtư vấn sức khỏe Sàng lọc, phát sớm tăng huyết áp = Sàng lọc, phát sớm đái tháo đường = Sàng lọc, phát sớm ung thư = Sàng lọc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = Sàng lọc, phát sớm người mắc bệnh tâm thần = Khác ……………………………………… = 88 Tư vấn giảm tác hại rượu = Tư vấn cai thuốc = Tư vấn hoạt động thể lực = Tư vấn dinh dưỡng = sau đây? (Nhiều lựa chọn) D4 D5 Khám, tư vấn người thừa cân, béo phì = Khám, tư vấn người rối loạn đường máu, mỡ máu = Khám, tư vấn người tăng huyết áp = Khám, tư vấn người đái tháo đường = Khám, tư vấn người ung thư = Khám, tư vấn người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính = 10 Khám, tư vấn người mắc bệnh tâm thần = 11 Khác ……………………………………… = 88 Quản lý, điều trị bằng thuốc người tăng huyết áp = Trong năm gần đây, anh/chị Quản lý, điều trị bằng thuốc người đái tháo đường = trực tiếp thực Quản lý, chăm sóc người ung thư = hoạt động quản lý, điều trị Quản lý, điều trị bằng thuốc người bệnh phổi sau đây? TNMT = (Nhiều lựa chọn) Quản lý, điều trị bằng thuốc bệnh tâm thần = Khác ……………………………………… = 88 Giám sát, thống kê báo cáo yếu tố nguy = Giám sát, thống kê báo cáo số liệu tăng huyết áp = Trong năm gần đây, anh/chị Giám sát, thống kê báo cáo số liệu đái tháo đường = trực tiếp thực Giám sát, thống kê báo cáo số liệu ung thư = hoạt động giám sát, thu thập Giám sát, thống kê báo cáo số liệu bệnh phổi TNMT thông tin, thống kê báo cáo =5 sau đây? Giám sát, thống kê báo cáo số liệu bệnh tâm (Nhiều lựa chọn) thần = Điều tra nghiên cứu bệnh không lây nhiễm = Khác ……………………………………… = 88 Xin cảm ơn anh, chị cung cấp thông tin Ngày tháng năm 2013 Điều tra viên ký ghi rõ họ tên ... chống bệnh không l? ?y nhiễm hệ thống y tế dự phịng tỉnh Thái Bình năm 2014? ?? với mục tiêu sau: 1) Mô tả thực trạng lực hoạt động phịng chống bệnh khơng l? ?y nhiễm trung tâm y tế dự phòng tỉnh, trung... tâm y tế huyện trạm y tế xã thuộc tỉnh Thái Bình, năm 2014 2) Mơ tả kiến thức, thực hành phịng chống bệnh không l? ?y nhiễm cán y tế trung tâm y tế dự phòng tỉnh, trung tâm y tế huyện trạm y tế. .. Việt Nam để đánh giá thực trạng lực y tế dự phòng, từ đề xuất biện pháp tăng cường lực y tế dự phịng phịng chống BKLN Vì đánh giá thực trạng lực phòng chống BKLN y tế dự phòng nhu cầu cần thiết

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w