THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

11 59 0
THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM:  CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể từ thời điểm Chính phủ ban hành Nghị định 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 về thanh toán không dùng tiền mặt, đến nay, tỷ trọng tiền mặt lưu thông trên tổng các phương tiện thanh toán của Việt Nam vẫn còn khá cao (trên 10%). Để góp phần thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam nhằm đạt mục tiêu đến cuối 2025, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức dưới 8%. Bài viết đưa ra những phân tích về các cơ hội và thách thức của thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Tóm tắt: Kể từ thời điểm Chính phủ ban hành Nghị định 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 tốn khơng dùng tiền mặt, đến nay, tỷ trọng tiền mặt lưu thông tổng phương tiện tốn Việt Nam cịn cao (trên 10%) Để góp phần thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam nhằm đạt mục tiêu đến cuối 2025, tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán mức 8% Bài viết đưa phân tích hội thách thức tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn Từ khóa: Thanh tốn khơng dùng tiền mặt; hội; thách thức Thực trạng tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) khoản tốn thực cách trích tiền từ tài khoản người phải trả sang tài khoản người thụ hưởng bù trừ lẫn thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ tốn TTKDTM góp phần quản lý quỹ Ngân sách nhà nước hiệu hơn; thúc đẩy nhanh vận động vật tư, tiền vốn kinh tế; góp phần giảm thấp tỷ trọng tiền mặt lưu thơng, từ tiết kiệm chi phí lưu thơng cho xã hội Kể từ thời điểm ban hành Nghị định 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 TTKDTM, đến nay, tỷ trọng tiền mặt lưu thông tổng phương tiện tốn Việt Nam chưa có thay đổi nhiều Tại thời điểm tháng 4/2013, Nghị định 101/2012/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực, tỷ trọng tiền mặt lưu thơng tổng phương tiện tốn Việt Nam 12,07%, đến tháng 5/2019, tỷ lệ 11,67% Trong đó, tổng phương tiện toán tăng 234% xét giai đoạn Điều cho thấy, TTKDTM chuyển biến chậm so với tốc độ tăng tổng phương tiện toán Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính đến tháng 5/2019, số dư tổng phương tiện toán đạt đến quy mô 9.706.888 tỷ đồng (tăng 5,37% so với cuối năm 2018), tháng 12/2013, quy mô mức 4.400.692 tỷ đồng Tính theo số dư quy mơ tổng phương tiện tốn nói trên, tỷ trọng tiền mặt lưu thông tương ứng với quy mô 1.132.793,83 tỷ đồng Số liệu cho thấy, có gia tăng đáng kể số lượng công ty tham gia cung ứng dịch vụ toán thị trường Việt Nam (năm 2013, số lượng công ty 12, năm 2015 20, năm 2019 31 đến 34) tỷ trọng tiền mặt lưu thông tổng phương tiện tốn Việt Nam khơng có thay đổi nhiều kỳ vọng Các ngân hàng thương mại (NHTM) không ngừng trang bị thêm phương tiện toán nhằm thúc đẩy TTKDTM nước; sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động TTKDTM Việt Nam tốt Đồ thị 1: Tỷ trọng thiết bị toán quý IV, giai đoạn 2013 - 2019 100 90 80 70 60 50 89.5 91.5 93 93.8 93.9 94.3 93.5 10.5 8.5 Quý IV 2013 Quý IV 2014 Quý IV 2015 6.2 Quý IV 2016 6.1 Quý IV 2017 5.7 Quý IV 2018 6.5 Quý IV 2019 40 30 20 10 ATM POS/EFTPOS/EDC Nguồn: Vụ Thanh toán - NHNN Đồ thị cho thấy, tỷ trọng ATM có xu hướng giảm, POS/EFTPOS/EDC có xu hướng tăng giai đoạn 2013 - 2019; cụ thể, quý IV năm 2013, tỷ trọng ATM 10,5% POS/EFTPOS/EDC 89,5%; quý IV năm 2019, tỷ trọng 6,5% với ATM 93,5 với POS/EFTPOS/EDC Theo Vụ Thanh toán, NHNN, số lượng giao dịch qua ATM quý IV năm 2019 đạt 272.291.822 với giá trị giao dịch đạt 737.460 tỷ đồng; số lượng giao dịch qua POS/EFTPOS/EDC đạt 95.455.590 với giá trị giao dịch đạt 167.906 tỷ đồng Đồ thị 2: Tỷ trọng giao dịch qua ATM POS/EFTPOS/EDC quý IV, giai đoạn 2013 – 2019 100 4.3 90 11.7 8.9 88.3 91.1 14.5 17.4 19.5 18.5 85.5 82.6 80.5 81.5 Quý IV 2018 Quý IV 2019 80 70 60 50 95.7 40 30 20 10 Quý IV 2013 Quý IV 2014 QuýPOS/EFTPOS/EDC IV 2015 Quý IV 2016 ATM Quý IV 2017 Nguồn: Vụ Thanh toán – NHNN Mặc dù số lượng máy móc thiết bị phục vụ cho TTKDTM không ngừng gia tăng, tỷ trọng TTKDTM tăng với tốc độ chưa tương xứng Tại quý IV/2013, tỷ trọng giao dịch qua ATM chiếm 95,7%, qua POS/EFTPOS/EDC chiếm 4,3% tổng số lượng giao dịch; đến quý IV năm 2019, tỷ trọng 81,5 18,5% Điều cho thấy, giao dịch thẻ qua ATM chiếm tỷ trọng lớn giá trị số lượng, giao dịch thẻ qua ATM chủ yếu để rút tiền mặt Theo báo cáo “Thái độ toán người tiêu dùng” Visa cơng bố tháng 3/2019, hình thức TTKDTM, đặc biệt toán kỹ thuật số hưởng ứng tích cực Trong năm 2018, 73% số người tham gia khảo sát Visa trả lời sử dụng thẻ ghi nợ thẻ tín dụng, tăng 14% so với năm 2017 Tỷ lệ người có sử dụng phương thức tốn kỹ thuật số (gồm ứng dụng di động, tốn khơng tiếp xúc, toán mã QR) 44%, 32% 19% Số lượng tổng giá trị giao dịch qua thẻ Visa Việt Nam năm 2018 tăng 25% 37% so với năm 2017 Theo NHNN, tính đến cuối tháng năm 2020, tồn hệ thống ngân hàng đạt khoảng 93,7 triệu tài khoản cá nhân, tăng 11,6% so với kỳ năm 2019 Đến cuối tháng 6, số lượng thẻ lưu hành đạt mức 106 triệu thẻ, tăng khoảng 14,5% so với kỳ năm 2019 Số lượng máy ATM đạt 19.570 máy 266.310 POS, tăng 4,4% 2,5% so với kỳ năm 2019 Số lượng giao dịch toán nội địa qua thẻ ngân hàng tháng đầu năm 2020 đạt 171 triệu giao dịch với giá trị đạt khoảng 399 nghìn tỷ đồng, tăng tương ứng 20,9% 9,1% so với kỳ năm 2019 Để thúc đẩy TTKDTM, ngân hàng tích hợp thêm nhiều tính hỗ trợ tốn hàng hóa, dịch vụ vào thẻ ngân hàng Đồng thời, chất lượng dịch vụ thẻ độ an tồn tốn thẻ ngân hàng trọng nâng cao Đến nay, có 78 tổ chức cung ứng dịch vụ toán triển khai dịch vụ toán qua internet, 49 tổ chức thực qua điện thoại di động, 34 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán Với nỗ lực tổ chức, đến nay, TTKDTM Việt Nam đạt kết định Theo Vụ Thanh toán, NHNN, năm 2019, toán qua kênh internet tăng 64%, đạt 551 triệu lượt giao dịch với tổng giá trị giao dịch gần triệu tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2018; số lượng giao dịch qua kênh điện thoại tăng 198%, đạt 418 triệu lượt với tổng giá trị giao dịch đạt 21,92 triệu tỷ đồng Trong tháng đầu năm 2020, số lượng giao dịch qua internet 200 triệu giao dịch, với giá trị khoảng 12,9 triệu tỷ đồng, tăng 36% giá trị so với kỳ năm 2019; số lượng giao dịch qua kênh điện thoại di động đạt 472 triệu giao dịch, với giá trị khoảng 4,9 triệu tỷ đồng, tăng tương ứng 178% 177% so kỳ năm 2019 Thanh toán qua di động vượt xa toán qua internet (quan sát đồ thị 3) Đồ thị 3: Tốc độ tăng trưởng giá trị giao dịch toán qua điện thoại di động internet 25 21.92 20 16 15 13.38 10 5.58 0.69 1.8 Điện thoại Internet 2017 2018 2019 Nguồn: NHNN Cơ hội thúc đẩy phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam 2.1 Hành lang pháp lý Tại Việt Nam, hành lang pháp lý đề cập đến hoạt động TTKDTM Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án TTKDTM giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam Đề án tập trung triển khai TTKDTM thông qua việc thúc đẩy phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng Đến năm 2012, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 TTKDTM đời tạo tảng pháp lý cho hoạt động tốn, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ TTKDTM kinh tế Việt Nam Cuối năm 2015, NHNN bắt đầu cấp giấy phép hoạt động thức cho công ty Fintech hoạt động lĩnh vực trung gian tốn Theo đó, nhiều hình thức tốn điện tử đưa vào hoạt động sử dụng mã QR code, mPos,… Để tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động TTKDTM Việt Nam, ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 So với Quyết định 291/2006/QĐ-TTg, Quyết định 2545/QĐ-TTg đưa mục tiêu tập trung phát triển số phương tiện hình thức toán mới, đại Quyết định yêu cầu sửa đổi, bổ sung quy định TTKDTM, trung gian tài chính, … Sau gần năm triển khai Quyết định số 2545/QĐ-TTg, đến nay, có 78 tổ chức cung ứng dịch vụ toán qua internet 45 tổ chức cung ứng dịch vụ tốn di động Hiện nay, Việt Nam có hệ thống TTKDTM gồm: hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng (IBPS); hệ thống toán bù trừ; hệ thống toán nội NHTM; hệ thống toán song phương; hệ thống toán ngoại tệ VCB - Money; hệ thống toán chứng khoán BIDV quản lý, vận hành; hệ thống toán thẻ; hệ thống toán qua internet điện thoại di động Cơ sở hạ tầng công nghệ phục vụ TTKDTM, toán điện tử tiếp tục trọng đầu tư, nâng cao chất lượng Các cơng nghệ mới, đại tốn việc áp dụng xác thực vân tay, nhận diện khuôn mặt, sử dụng mã phản hồi nhanh (QR Code), mã hóa thơng tin thẻ, tốn phi tiếp xúc, công nghệ mPOS ngân hàng nghiên cứu, hợp tác ứng dụng NHNN cấp phép hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn, tập trung tính nạp tiền điện thoại, tốn qua mã QR, tốn hóa đơn dịch vụ cước điện thoại di động, hóa đơn điện nước, internet, khoản vay tài chính… Hệ thống ATM, POS tiếp tục quan tâm đầu tư, nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, việc NHNN xây dựng Tiêu chuẩn sở “Đặc tả kỹ thuật QR Code lĩnh vực toán Việt Nam” tạo tiền đề cho hệ thống ngân hàng Việt Nam tiệm cận nhanh mục tiêu đề thúc đẩy TTKDTM Các NHTM tích cực đẩy mạnh phát triển TTKDTM tới tất đối tượng khách hàng, tầng lớp dân cư, không gian địa lý, gắn liền với tối ưu hóa mạng lưới ATM POS; mở rộng toán qua internet, qua thiết bị di động, sử dụng mã QR, … kèm theo đảm bảo an tồn, tiện lợi, nhanh chóng cho khách hàng Theo đó, phát triển nhiều dịch vụ gia tăng kênh cung ứng dịch vụ ngân hàng từ thẻ ngân hàng; xây dựng chuẩn thẻ chip nội địa triển khai kế hoạch chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip Việt Nam với lộ trình thích hợp nhằm bảo đảm an ninh, an tồn tốn thẻ, tạo thuận lợi kết nối với hệ thống toán khác Ngày 01/01/2019, Chính phủ ban hành Nghị số 02/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021, xác định nhiệm vụ trọng tâm “Đẩy mạnh toán điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4”; đạo ngành tiếp tục thực tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ công, bổ sung đối tượng thu phạt vi phạm hành Ngồi ra, Nghị định Chính phủ, điều luật quy định rõ việc toán dịch vụ công qua ngân hàng 2.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 tạo giải pháp mang tính đột phá phát triển tài tồn diện thúc đẩy TTKDTM như, thiết lập kênh cung cấp dịch vụ (internet banking, mobile banking, ) CMCN 4.0 mang lại hội cho việc ứng dụng công nghệ quản trị thông minh tự động hóa quy trình nghiệp vụ, có hoạt động TTKDTM Khi cơng nghệ ngày tác động trực tiếp đến hoạt động, nhu cầu sử dụng tiền mặt, tiền giấy tiền xu giảm mạnh, thay vào tiền điện tử Những tiến kỹ thuật công nghệ làm thay đổi cấu trúc, phương thức hoạt động cung cấp nhiều dịch vụ đại hệ thống ngân hàng, hình thành sản phẩm dịch vụ tài như: M-POS, Internet banking, Mobile banking, công nghệ thẻ chip, ví điện tử,… tạo thuận lợi cho người dân việc sử dụng dịch vụ ngân hàng đại tiết kiệm chi phí giao dịch Nền tảng công nghệ để trao đổi thông tin thực giao dịch ngân hàng với khách hàng hoàn tồn diễn mơi trường mạng internet, giúp khách hàng tới ngân hàng ngân hàng khơng phải gặp trực tiếp khách hàng để hồn tất giao dịch 2.3 Tiếp cận dịch vụ viễn thông Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển TTKDTM qua điện thoại di động có tỷ lệ tiếp cận dịch vụ viễn thông sử dụng điện thoại di động mức cao Số liệu bảng cho thấy, số thuê bao internet có xu hướng tăng mạnh giai đoạn 2013 - 2019 Đồ thị cho thấy, tỷ lệ người dân sử dụng internet tổng số dân có xu hướng tăng mạnh Bên cạnh đó, theo báo cáo Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam đến cuối năm 2017 đạt 93,7 triệu người, 53% sử dụng điện thoại thơng minh Nhóm khách hàng sử dụng điện thoại thơng minh hầu hết người trẻ, có kiến thức ham trải nghiệm, ưa chuộng hình thức tốn mới, đặc biệt phương thức toán dựa tảng di động Điện thoại thông minh làm thay đổi nhận thức người sử dụng nhiều lĩnh vực, bao gồm giao dịch tài - ngân hàng, mua sắm,… Việc sử dụng điện thoại thông minh ngày phổ biến với phát triển mạnh mẽ Fintech kỳ vọng góp phần đưa tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán xuống 8% vào cuối năm 2025 Bảng 1: Số thuê bao di động internet băng rộng cố định Đơn vị tính: Nghìn th bao Số th bao di động số thuê bao điện thoại Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 123736 132469 123925 125455 115015 130418 Số thuê bao internet băng rộng cố định (ADSL) 5152,6 6000,5 7657,6 9098,2 11269,9 12994,0 126151 14802,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê Đồ thị 4: Tỷ lệ người dân sử dụng internet tổng số dân 70 60 50 53 40 35.07 30 36.8 38.5 2012 2013 41 58.14 45 20 10 2011 2014 2015 2016 2017 Nguồn World Bank 2020 2.4 Tài tồn diện Thúc đẩy tài tồn diện phát triển TTKDTM coi hai nhiệm vụ khơng thể tách rời, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Trong tiêu có liên quan đến TTKDTM chiếm tới 7/12 nhóm tiêu liên quan đến tiếp cận tài người dân trưởng thành 2/3 nhóm tiêu liên quan đến tiếp cận tài doanh nghiệp Mặc dù việc tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng cịn khó khăn, số chi nhánh NHTM/100.000 người trưởng thành thấp, nhiên, tỷ lệ ATM 100.000 người trưởng thành có xu hướng tăng (đồ thị 5) Mức độ sử dụng tài tồn diện Việt Nam có xu hướng gia tăng (đồ thị 6) Đồ thị 5: Tiếp cận tài tồn diện Việt Nam 30.00 25.00 20.00 19.48 22.51 21.70 20.54 24.34 24.02 23.54 15.00 10.00 3.52 5.00 0.00 2011 3.09 2012 3.80 3.62 2013 2014 ATM/100.000 người trưởng thành 3.80 3.72 2015 3.41 2016 2017 Chi nhánh NHTM/ 100.000 người trưởng thành Nguồn: World Bank 2020 Đồ thị 6: Mức độ sử dụng tài tồn diện Việt Nam 35.00 30.86 30.86 30.86 30.00 25.00 30.00 30.00 26.70 26.51 26.70 21.37 21.37 20.00 15.00 14.59 14.59 10.00 5.00 0.00 lệ người3dân 1.241 1.242 Tỷ Tỷ lệ người dân Tỷ lệ người dân 2011 2012 2013 21.37 14.59 1.24 từ 15 tuổi trở lên1.93 có tài khoản từ 15 tuổi trở lên có thẻ ghi nợ từ 15 tuổi trở lên có thẻ tín dụng 2014 2015 2016 26.51 1.93 26.51 1.93 4.10 2017 4.10 2018 Nguồn: World Bank 2020 2.5 Sự phát triển công ty Fintech Hiện nay, Việt Nam có khoảng 150 cơng ty Fintech, hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, đó, phần lớn công ty Fintech hợp tác với NHTM theo mơ hình hợp tác kinh doanh Hai thị trường mà công ty Fintech tập trung phát triển gồm: toán cho khách hàng cá nhân nhà bán lẻ, toán cho doanh nghiệp nhà bán lẻ Fintech toán tiêu dùng bán lẻ bao gồm ví điện thoại di động, tốn ngang hàng (P2P), ngoại tệ kiều hối, toán theo thời gian thực giải pháp tiền kỹ thuật số Fintech tốn bán bn qua trung tâm tốn ngân hàng (bank payments hubs), chuỗi cung ứng tài (supply chain finance) giải pháp dựa tiền tệ số Theo Đỗ Thị Hà Thương (2019), Fintech có ảnh hưởng khơng nhỏ thị trường tài nói chung lĩnh vực tốn Việt Nam nói riêng Thực tế cho thấy, lĩnh vực mà công ty Fintech tham gia thị trường Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn mảng toán (60,526% so với toàn lĩnh vực hoạt động công ty Fintech), tiếp đến hoạt động Crowdfunding (chiếm 10,526%), Bitcoin/Blockchain (7,895%), POS/mPOS Management (5,263%), Data Management (5,263%), Personal Fiance (5,263%), Lending (2,632%) Comparision sites (2,632%) (Trần Nguyễn Minh Hải (2020) Bên cạnh đó, 34 tổ chức phi ngân hàng NHNN cấp phép để cung ứng dịch vụ trung gian toán, bao gồm, chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử, cổng tốn, hỗ trợ chuyển tiền kiều hối, hỗ trợ thu hộ/chi hộ, ví điện tử Số lượng ví điện tử đạt 10,5 triệu ví 77,5 triệu giao dịch tính đến hết quý I/2019, tăng trưởng 56% so với quý I/2018 Lĩnh vực Fintech Việt Nam thu hút quan tâm đặc biệt công ty, doanh nghiệp công nghệ lớn FPT, Viettel, VNPT tham gia vào thị trường… qua hai hình thức trực tiếp gián tiếp đầu tư hình thành công ty Fintech, thành lập quỹ đầu tư, vườn ươm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Fintech… (Nghiêm Thanh Sơn, 2019) Sự hợp tác ngân hàng cơng ty Fintech diễn mạnh mẽ góp phần không nhỏ vào thúc đẩy phát triển TTKDTM Việt Nam Thách thức tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam 3.1 Rủi ro hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Công nghệ ngân hàng phát triển mang lại nhiều tiện ích cho bên tham gia, có TTKDTM Tuy nhiên, bên cạnh tiềm ẩn nhiều rủi ro như: người bán chuyển giao tài sản tài khơng nhận tiền tốn; người mua tốn khơng nhận tài sản; bên đối tác khơng tốn tồn giá trị nghĩa vụ toán đến hạn; việc tốn nghĩa vụ tốn khơng hồn tất do: thiếu luật, thiếu quy định pháp lý để giải quyết;…; hay bên tham gia khơng có khả đáp ứng nghĩa vụ toán ngân hàng, gây bên tham gia khác hệ thống thực nghĩa vụ đến hạn Việc lựa chọn sử dụng tảng toán di động đánh đổi tính thuận tiện quyền riêng tư cá nhân Hiện tại, với hành lang pháp lý cịn lỏng lẻo, hãng cơng nghệ tùy ý sử dụng thông tin tiêu dùng hàng triệu khách hàng cho mục đích khác Thơng tin khách hàng bán cho công ty nghiên cứu thị trường dùng để định vị cho chiến lược quảng cáo mà chưa cho phép người dùng Đây xem lỗ hổng pháp lý Việt Nam mà ông lớn công nghệ Google, Facebook hay website thương mại điện tử sử dụng thông tin hành vi người dùng cho mục đích định vị quảng cáo mà người dùng không thông báo Lỗ hổng pháp lý trở nên nghiêm trọng thời đại ví tiền điện tử, thơng tin tiêu dùng cá nhân ghi nhận sau cú chạm điện thoại Trước tình hình đó, ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển TTKDTM Việt Nam Trong đó, NHNN giao khẩn trương hồn thành việc rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động TTKDTM, toán điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển mơ hình, sản phẩm dịch vụ toán 3.2 Thách thức lĩnh vực ngân hàng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Với tiến khoa học công nghệ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng, đặt thách thức không nhỏ cho NHNN việc quản lý cấp phép, giám sát hoạt động kiểm sốt dịng tiền tốn từ tổ chức Sự phát triển ngày tinh vi công nghệ số kéo theo gia tăng lỗ hổng bảo mật, tạo điều kiện cho tội phạm công nghệ cao, tin tặc hoạt động ngày thường xuyên Ngoài việc làm tê liệt giao dịch ngân hàng, loại tội phạm cơng nghệ cao ln rình rập, công vào tài khoản, làm giả phôi thẻ ăn cắp tiền khách hàng, tin tặc cơng trực diện vào hệ thống ngân hàng, thực chuyển tiền với số lượng lớn Các ngân hàng cần phải có chế bảo mật cao, chế ngăn ngừa nhiều tầng để ngăn chặn công, đồng thời áp dụng cách thức phòng thủ 3.3 Rào cản phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực nông thôn Hiện tại, việc phát triển TTKDTM Việt Nam, đặc biệt khu vực nông thôn cịn nhiều hạn chế Tại vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đại phận người dân chưa có điều kiện tiếp cận với dịch vụ tiện ích tốn đại Thực tế, doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, việc rút, sử dụng trả nợ người vay tiền mặt lớn Tỷ trọng sử dụng tiền mặt hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, chủ trang trại lớn Thói quen tiêu dùng tiền mặt ăn sâu vào tiềm thức người dân, vậy, việc triển khai TTKDTM gặp nhiều khó khăn Người tiêu dùng nước nói chung, người dân khu vực nơng thơn nói riêng trì thói quen sử dụng tiền mặt phương thức toán nhanh, thuận tiện, không phức tạp chấp nhận nơi Thanh toán tiền mặt giúp họ dễ dàng quản lý ngân sách mà không lo phát sinh chi phí; đồng thời, tốn tiền mặt khơng để lại dấu vết giao dịch không lộ thông tin cá nhân Ngoài ra, nguyên nhân khiến cho việc phát triển TTKDTM nhiều hạn chế Việt Nam nói chung khu vực nơng thơn nói riêng vấn đề liên quan đến hệ thống hạ tầng công nghệ Mạng lưới chi nhánh, sở hạ tầng toán chủ yếu tập trung khu vực đô thị, nên việc triển khai TTKDTM khu vực nơng thơn gặp khó khăn Đặc biệt, sản phẩm, dịch vụ tài chưa thiết kế để phù hợp với hành vi, nhu cầu người sử dụng khu vực nông thôn, dịch vụ tài số, tốn qua điện thoại di động Tài liệu tham khảo Chỉ thị số 22/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 26/5/2020 việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển TTKDTM Việt Nam Đỗ Thị Hà Thương (2019) Phát huy vai trị Fintech tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 17 https://thitruongtaichinhtiente.vn/phat-huy-vai-tro-cua-fintech-trong-thanh-toan-khongdung-tien-mat-tai-viet-nam-23943.html 10 Hạ Thị Thiều Dao Trần Nguyễn Minh Hải (2019) Đề xuất mơ hình bảo đảm an ninh mạng lĩnh vực ngân hàng Việt Nam: Cách tiếp cận bên liên quan Tạp chí Ngân hàng, số 19, tháng 10/2019, tr 18-23 Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án TTKDTM giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Nghị định 101/2012/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2012 tốn khơng dùng tiền mặt Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 01/01/2019 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 Nghiêm Thanh Sơn (2019) Fintech Việt Nam: Nắm bắt xu hướng để “chuyển mình” phát triển http://thoibaonganhang.vn/fintech-tai-viet-nam-nam-bat-xuhuong-de-chuyen-minh-phat-trien-84199.html Trần Nguyễn Minh Hải (2020) Phát triển Fintech lĩnh vực tốn Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ https://thitruongtaichinhtiente.vn/phat-trien-fintech-trong-linh-vuc-thanh-toan-tai-vietnam-25592.html 11 ... diện Việt Nam 30 .00 25.00 20.00 19.48 22.51 21.70 20.54 24 .34 24.02 23. 54 15.00 10.00 3. 52 5.00 0.00 2011 3. 09 2012 3. 80 3. 62 20 13 2014 ATM/100.000 người trưởng thành 3. 80 3. 72 2015 3. 41 2016 2017... độ sử dụng tài tồn diện Việt Nam 35 .00 30 .86 30 .86 30 .86 30 .00 25.00 30 .00 30 .00 26.70 26.51 26.70 21 .37 21 .37 20.00 15.00 14.59 14.59 10.00 5.00 0.00 lệ người3dân 1.241 1.242 Tỷ Tỷ lệ người dân...Đồ thị 1: Tỷ trọng thi? ??t bị toán quý IV, giai đoạn 20 13 - 2019 100 90 80 70 60 50 89.5 91.5 93 93. 8 93. 9 94 .3 93. 5 10.5 8.5 Quý IV 20 13 Quý IV 2014 Quý IV 2015 6.2 Quý IV 2016

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan