1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH

89 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CẦN THƠ Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Lê Trường Sơn Cần Thơ, 6/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CẦN THƠ Mã số: Xác nhận Chủ nhiệm đề tài trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ, 6/2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TT Họ tên Nguyễn Lê Trường Sơn Trần Thị Lâm Nguyễn Hữu Tri Đào Vũ Nguyên Ngô Khén Đơn vị công tác lĩnh Nội dung nghiên vực chuyên môn cứu cụ thể BM GDTC – ĐHCT BM GDTC – ĐHCT BM GDTC – ĐHCT BM GDTC – ĐHCT SV ngành GDTC – ĐHCT giao Chủ nhiệm đề tài Cộng tác viên Cộng tác viên Cộng tác viên Cộng tác viên Đơn vị phối hợp Tên đơn vị Nội dung Họ tên người ngồi nước Khơng phối hợp nghiên cứu Không đại diện đơn vị Không MỤC LỤC Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục chữ viết tắt Tóm lược kết nghiên cứu Thông tin kết nghiên cứu MỤC LỤC Thông tin kết nghiên cứu .2 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM LƯỢC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan: 1.2 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước cơng tác GDTC, TDTT Trường học: Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nội dung nghiên cứu .11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 11 3.2 Nội dung nghiên cứu: 12 Phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 4.1 Phương pháp nghiên cứu 12 4.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 12 4.1.2 Phương pháp vấn phiếu 12 4.1.3 Phương pháp kiểm tra y học 12 4.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 15 4.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 19 4.1.6 Phương pháp toán thống kê 19 4.1.6.5 Nhịp độ phát triển (theo S.Brody) 21 4.2 Tổ chức nghiên cứu 21 4.2.1 Đối tượng: 21 4.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 4.2.3 Thời gian nghiên cứu 23 4.2.4 Địa điểm nghiên cứu 23 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 Chương 24 1.Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ : .24 1.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC: 1.2 Thực trạng đội ngũ cán giáo viên GDTC: 25 1.3 Thực trạng nội dung chương trình GDTC: 26 24 1.4 Thực trạng thể chất học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ 27 1.4.1 Thực trạng thể chất học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ 28 1.4.2 So sánh thực trạng thể chất học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ với nam, nữ thiếu niên VN 16 tuổi (2001) 29 1.4.3 So sánh số thể lực học sinh tuổi 16 Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ với tiêu chuẩn đánh giá, phân loại học sinh sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo 32 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CẦN THƠ 35 2.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ 35 2.2 Lựa chọn số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDTC Trườ ng THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ 36 2.3 Ứng dụng số giải pháp ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ 45 2.3.1 Lựa chọn mẫu thực nghiệm: 45 2.3.2 Thời gian phương pháp thực nghiệm 45 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGẮN HẠN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDTC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐHCT .49 3.1 Đánh giá kết thực nghiệm theo tiêu: 49 3.1.1 Trước thực nghiệm: 49 3.1.3 Tăng trưởng thể thất nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm theo xếp loại thể lực: 51 3.1.3.1 Nhịp tăng trưởng nam học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng…………………………………………………………….… … 51 3.1.3.2 Nhịp tăng trưởng nữ học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng………………………………………………………………… 52 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm theo xếp loại thể lực……………………… 55 PHẦN III 64 KẾT LUẬN: 64 KIẾN NGHỊ: 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 TÊN BẢNG Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ Chương trình mơn học GDTC Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ Thực trạng thể chất theo tiêu Nam, Nữ học sinh So sánh thực trạng thể chất HS nam Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ với số liệu điều tra thể chất nam thiếu niên VN 16 tuổi thời điểm năm 2001 So sánh thực trạng thể chất HS nữ Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ với số liệu điều tra thể chất nữ thiếu niên VN 16 tuổi thời điểm năm 2001 So sánh số thể lực HS tuổi 16 Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ với tiêu chuẩn đánh giá, phân loại học sinh sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo lứa tuổi 16 Xếp loại thể lực HS tuổi 16 Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ theo tiêu chuẩn đánh giá, phân loại học sinh sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo lứa tuổi 16 Kết vấn chuyên gia, nhà Sư phạm nhằm lựa chọn những giải pháp hiệu nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ Các giải pháp lựa chọn nâng cao thể chất cho học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần thơ Thể chất HS nam trước thực nghiệm theo tiêu Thể chất HS nữ trước thực nghiệm theo tiêu Thể chất HS nam sau thực nghiệm theo tiêu Thể chất HS nữ sau thực nghiệm theo tiêu Sự phát triển thể chất HS nam NTN NĐC trước sau thực nghiệm sư phạm Sự phát triển thể chất HS nữ NTN NĐC trước sau thực nghiệm sư phạm TRANG 23 24 25 27 29 30 32 33 36 40 48 49 50 51 52 54 Bảng 17 Bảng 18 So sánh xếp loại thể lực HS nam nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng So sánh xếp loại thể lực HS nữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 55 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ 10 TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Nhịp tăng trưởng HS nam nhóm thực nghiệm 53 đối chứng sau thực nghiệm Nhịp tăng trưởng HS nữ nhóm thực nghiệm 54 đối chứng sau thực nghiệm Xếp loại thể lực HS nam NTN trước thực nghiệm 56 Xếp loại thể lực HS nam NĐC trước thực nghiệm 56 Xếp loại thể lực HS nam NTN sau thực nghiệm 56 Xếp loại thể lực HS nam NĐC sau thực nghiệm 57 Xếp loại thể lực HS nữ NTN trước thực nghiệm 60 Xếp loại thể lực HS nữ NĐC trước thực nghiệm 60 Xếp loại thể lực HS nữ NTN sau thực nghiệm 61 Xếp loại thể lực HS nữ NĐC sau thực nghiệm 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CHỮ VIẾT TẮT ĐHCT THSP CSVC ĐC GD&ĐT GDTC NĐC NTN TDTT TN VĐV VN Cm Kg M S HS THPT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Đại học Cần Thơ Thực hành Sư phạm Cơ sở vật chất Đối chứng Giáo dục Đào tạo Giáo dục thể chất Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Thể dục thể thao Thực nhiệm Vận động viên Việt Nam Centi-mét Ki-lô-gam Mét Giây Học sinh Trung học phổ thông - Nằm ngữa gập bụng 30s (lần): Thành tích trung bình nữ NTN (18.79 lần) xếp loại tốt b Về tố chất sức nhanh: - Chạy 30m XPC (s): Thành tích trung bình nữ NTN (6.21s) xếp loại đạt lứa tuổi 17 theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực c Về khả phôi hợp vận động; - Chạy thoi 4x10m (s): Thành tích trung bình nữ NTN (12.09s) xếp loại tốt Bộ GD&ĐT d Về tố chất sức bền: - Chạy tùy sức phút (m): Thành tích trung bình nữ NTN (875.05m) xếp loại đạt Bộ GD&ĐT 830m lứa tuổi 17 Trong sáu nội dung có nội dung thành tích trung bình nữ NTN xếp loại đạt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT Đó lực chạy tùy sức phút (m) gập bụng 30s (lần) Đối với nội dung: Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), chạy thoi 4x10m (s), bóp tay thuận (kg) xếp loại tốt *Nữ nhóm đối chứng: Sau học kỳ học tập tháng, cho thấy giá trị tập luyện sáu nội dung kiểm tra thể lực: Bật xa chỗ (cm), chạy 30m XPC (S), chạy thoi 4x10m (s), chạy tùy sức phút (m), lực bóp tay thuận (kg) gập bụng 30s (lần) nữ nhóm đối chứng, so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ lứa tuổi 17 Bộ Giáo dục Đào tạo tỉ lệ xếp loại từ đạt trở lên 77.6 %, xếp loại tốt 35.8%, xếp loại đạt 41.2%, chưa đạt 22.4% Biểu đồ 10: Xếp loại thể lực HS nữ NĐC sau thực nghiệm 59 Sau thực nghiệm thể lực HS nữ nhóm đối chứng thông qua bảng 18 số liệu cho thấy: a Về tố chất sức mạnh: - Bật xa chỗ (cm): Thành tích trung bình nữ NĐC (161.80 cm) xếp loại đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực Bộ GD&ĐT - Lực bóp tay thuận (kg): Thành tích trung bình nữ NĐC (29.70 kg) xếp loại tốt Bộ GD&ĐT - Nằm ngữa gập bụng 30s (lần): Thành tích trung bình nữ NĐC (17.70 lần) xếp loại tốt Bộ GD&ĐT b Về tố chất sức nhanh: - Chạy 30m XPC (s): Thành tích trung bình nữ NĐC (5.93s) xếp loại đạt lứa tuổi 17 tiêu chuẩn đánh giá thể lực c Về khả phối hợp vận động; - Chạy thoi 4x10m (s): Thành tích trung bình nữ NĐC (12.30s) xếp loại đạt Bộ GD&ĐT d Về tố chất sức bền: - Chạy tùy sức phút (m): Thành tích trung bình nữ NĐC (825.53m) xếp mứt chưa đạt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực Trong sáu nội dung có nội dung thành tích trung bình nữ NĐC xếp loại mứt tốt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực Bộ GD&ĐT Đó gập bụng 30s (lần), lực bóp tay thuận (kg) Có nội dung xếp loại đạt: Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), chạy thoi 4x10m (s) Còn nội dung chạy tùy sức phút (m) thành tích trung bình cịn thấp so với tiêu chuẩn xếp loại đạt theo đánh giá thể lực Bộ GD&ĐT Nhận xét: Như thấy, thể lực HS nữ trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm có tỉ lệ % xếp loại tốt cao nhóm đối chứng, tỉ lệ xếp loại đạt chưa đạt nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm (Tốt 28.16%, đạt 37.67, chưa đạt 34.17%) nhóm đối chứng (Tốt 23.34%, đạt 41.33, chưa đạt 35.33%) Nhìn chung trước thực nghiệm thể lực NTN có cao NĐC không nhiều sau thực nghiệm thể lực HS nữ nhóm tăng lên, tỉ lệ mức tốt 60 mức đạt tăng, số HS mức chưa đạt giảm xuống Tuy nhiên số lượng HS nhóm thực nghiệm có tỉ lệ mức tốt đạt tăng nhiều tăng mạnh so với nhóm nữ đối chứng, đồng nghĩa với việc giảm tỉ lệ mức chưa đạt nhóm thực nghiệm giảm nhiều Sau thời gian thực nghiệm, nữ nhóm thực nghiệm (xếp loại tốt 45.6%, đạt 41.2%, chưa đạt 13.2%) có thành thành tích loại tốt cao 10,8%, mức đạt 0.6%, mức chưa đạt 5.2% so với nữ nhóm đối chứng (mức tốt 35.8%, đạt 41.8%, chưa đạt 22.4%) Sau thực nghiệm tỉ lệ từ mức đạt trở lên nữ NTN 86.8% cao 9.2% so với nữ NĐC 77.6% 61 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: Về thực trạng công tác giáo dục thể chất học sinh Trường THPT Thực hành Sư Phạm Đại học Cần Thơ - Về sở vật chất hạn chế, chương trình mơn học GDTC cịn mang nặng tính hình thức, chưa linh hoạt, có lựa chọn, dễ gây nhàm chán số đông học sinh - Về hình thái, chức sinh lý nam nữ HS mức trung bình, hiệu phát triển thể chất cho HS thấp, HS nữ - Về tổng thể nội dung thể lực mức độ chưa đạt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực Bộ GD &ĐT năm 2008 cao so với nam cao so với nữ Xây dựng ứng dụng số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho Trường THPT Thực hành Sư Phạm Đại học Cần Thơ: - Đề tài xây dựng nhóm giải pháp, bao gồm 31 giải pháp ngắn hạn dài hạn - Đề tài xây dựng nội dung ứng dụng thực nghiệm theo 14 giải pháp ngắn hạn Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp ngắn hạn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho HS Trường THPT Thực hành Sư Phạm Đại học Cần Thơ Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng minh hiệu cao việc áp dụng giải pháp ngắn hạn Nhóm thực nghiệm có tăng trưởng cao với nhóm đối chứng nam nữ Các giải pháp thực nghiệm có hiệu tăng cường thể chất cho HS tốt học theo chương trình trước chưa áp dụng giải pháp ngắn hạn 62 KIẾN NGHỊ: Dựa vào kết nghiên cứu đề tài, đề xuất kiến nghị sau đây: Cần phải thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá thể lực, hình thái chức học sinh vào đầu khóa học, năm học Từ phân loại trình độ thể lực HS nhằm kịp thời kiểm soát khối lượng tập thể lực nội khóa, lựa chọn nội dung, khối lượng tập luyện mơn thể thao ngoại khóa phù hợp Mặt khác phát HS có trình độ thể lực kỹ tốt mơn có chương trình học để đào tạo nguồn cán thể thao Tổ môn giáo dục thể chất cần phải nghiên cứu xây dựng hệ thống tập TDTT nội khóa chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa, cho ngồi tác dụng nâng cao thể lực cho HS thời gian học mơn GDTC mà cịn phải tạo tự giác tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe cho HS sau Cần có đề tài nghiên cứu sâu hơn, toàn diện nhằm tiếp tục nâng cao thể chất cho HS, để tỉ lệ xếp loại thể lực chưa đạt HS nữ giảm 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng (2011), Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị công tác TDTT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh sinh viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐBGDĐT ngày 18/ /2008) Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Văn đạo công tác GDTC nhà Trường cấp, NXB TDTT Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục sức khỏe phát triển bồi dưỡng nhân tài TDTT HSSV nhà Trường cấp (giai đoạn 1995-2000 đến 2005) Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Thông tư 2869/GDTC hướng dẫn Chỉ thị 133/TTg ngày 17/3/1995 Thủ tướng phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Luật giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Dự thảo Nghị định Quy định giáo dục thể chất thể thao nhà Trường Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 23/10/2002 Ban Bí thư phát triển thể dục thể thao đến năm 2010 Chỉ thị số 36-CT/TW (1994) Ban Bí thư Trung ương Đảng cơng tác TDTT giai đoạn 10 Chỉ thị số 106-CT/TW ngày 02 tháng 10 năm 1958 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam công tác thể dục thể thao 11 Chỉ thị 227-CT/TW (1996) Ban bí thư trung ương Đảng khóa VII cơng tác TDTT 12 Chỉ thị 133/TTg ngày 17/3/1995 Thủ tướng phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT giáo dục thể chất 13 Trần Thị Cảng (2011), Nghiên cứu đánh giá thể chất sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ 14 Dương nghiệp Chí (2000), Đo lường TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 15 Dương nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (chủ biên) (2003), thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6-20 tuổi (thời điểm 2001), NXB TDTT Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc, phát triển người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, NXB trị quốc gia Hà Nội, 2001 17 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 18 PGS.TS Lưu Quang Hiệp (1994), Nghiên cứu hình thái chức trình độ thể lực học sinh Trường dạy nghề Việt Nam 19 Lương Anh Kiệt (2010), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường cao đẳng công thương, Luận văn thạc sĩ 20 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21, NXB TDTT Hà Nội, 2000 21 TS Mai Thanh Loan (2013), Thống kê quản lý thể dục thể thao, Trường ĐHTDTT TP Hồ Chí Minh (Tài liệu giảng dạy cao học) 22 Lê Quý Phượng, Đặng Quốc Bảo, sở y sinh học tập luyện TDTT sức khỏe, NXB TDTT 2002 23 Nguyễn Xuân Sinh (1999, 2009) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 24 PGS.TS Trịnh Hùng Thanh (2002), Đặc điểm sinh lý môn thể thao, NXB TDTT 25 PGS.TS Lâm Quang Thành , TS Nguyễn Thành Lâm (2012), Đo lường thể thao Trường ĐH TDTT TP Hồ Chí Minh (Tài liệu giảng dạy cao học) 26 Toàn Thịnh ( 20/10/2012 ), “Tuyên truyền đẩy mạnh phong trào thể thao trường học” tạp chí thể thao, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 27 TS Lê Anh Thơ (2012) “Quan điểm Đảng, sách Nhà nước giáo dục thể chất thể thao nhà Trường” Tạp chí thể thao, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 28 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 29 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận phương pháp GDTC Trường học, NXB TDTT 30 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh 31 Phan Bửu Tú (2010), Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất sinh viên Trường Đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ 32 Nguyễn Đức Văn (1991), Toán học thống kế TDTT, NXB TDTT Hà Nội 33 A.G.Novikov,G.P.Matveep (1980), Lý luận phương pháp GDTC, NXB TDTT Hà Nội 34 Dietrich Hare (1996), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT Hà Nội PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN (Trích điều điều 7, Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/ /2008 Bộ GD&ĐT Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nam từ tuổi đến 20 tuổi Lực bóp Tuổi Phân loại tay thuận (kg) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt > 11,4 ≥ 9,2 > 13,3 ≥ 10,9 > 15,1 ≥ 12,4 > 17,0 ≥ 14,2 >18,8 ≥15,9 > 21,2 ≥ 17,4 > 24,8 ≥ 19,9 > 30,0 ≥ 23,6 > 34,9 ≥ 28,2 > 40,9 ≥ 34,0 > 43,2 ≥ 36,9 > 46,2 ≥ 39,6 > 47,2 ≥ 40,7 > 47,5 ≥ 41,4 Nằm ngửa gập bụng Bật xa (lần/30 chỗ (cm) giây) >9 ≥4 > 10 ≥5 > 11 ≥6 > 12 ≥7 > 13 ≥8 > 14 ≥9 > 15 ≥ 10 > 16 ≥ 11 > 17 ≥ 12 > 18 ≥ 13 > 19 ≥ 14 > 20 ≥ 15 > 21 ≥ 16 > 22 ≥ 17 > 110 ≥ 100 > 134 ≥ 116 > 142 ≥ 127 > 153 ≥ 137 > 163 ≥ 148 > 170 ≥ 152 > 181 ≥ 163 > 194 ≥ 172 > 204 ≥ 183 > 210 ≥ 191 > 215 ≥ 195 > 218 ≥ 198 > 222 ≥ 205 > 225 ≥ 207 Chạy 30m Chạy Chạy tùy XPC thoi x sức phút (giây) 10m (giây) (m) < 6,50 ≤ 7,50 < 6,30 ≤ 7,30 < 6,00 ≤ 7,00 < 5,70 ≤ 6,70 < 5,60 ≤ 6,60 < 5,50 ≤ 6,50 < 5,40 ≤ 6,40 < 5,30 ≤ 6,30 < 5,20 ≤ 6,20 < 5,10 ≤ 6,20 < 5,00 ≤ 6,00 < 4,90 ≤ 5,90 < 4,80 ≤ 5,80 < 4,70 ≤ 5,70 < 13,30 ≤ 14,30 < 13,20 ≤ 14,20 750 ≥ 650 > 770 ≥ 670 > 800 ≥ 700 > 850 ≥ 750 > 900 ≥ 790 > 940 ≥ 820 > 950 ≥ 850 > 960 ≥ 870 > 980 ≥ 880 > 1020 ≥ 910 > 1030 ≥ 920 > 1040 ≥ 930 > 1050 ≥ 940 > 1060 ≥ 950 20 Tốt Đạt > 48,7 ≥ 42,0 > 23 ≥ 18 > 227 ≥ 209 < 4,60 ≤ 5,60 < 11,70 ≤ 12,30 > 1070 ≥ 960 Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ tuổi đến 20 tuổi Lực bóp Tuổi Điểm tay thuận (kg) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt > 10,4 ≥ 8,3 > 12,2 ≥ 9,9 > 13,8 ≥ 11,3 > 15,5 ≥ 12,8 > 17,6 ≥ 14,7 > 20,6 ≥ 16,9 > 23,2 ≥ 19,3 > 25,8 ≥ 21,2 > 28,1 ≥ 23,5 > 28,5 ≥ 24,5 > 29,0 ≥ 26,0 > 30,3 ≥ 26,3 > 31,5 ≥ 26,5 > 31,6 ≥ 26,7 > 31,8 ≥ 26,9 Nằm ngửa gập bụng Bật xa (lần/30 giây) >6 ≥3 >7 ≥4 >8 ≥5 >9 ≥6 > 10 ≥7 > 11 ≥8 > 12 ≥9 > 13 ≥ 10 > 14 ≥ 11 > 15 ≥ 12 > 16 ≥ 13 > 17 ≥ 14 > 18 ≥ 15 > 19 ≥ 16 > 20 ≥ 17 chỗ (cm) > 100 ≥ 95 > 124 ≥ 108 > 133 ≥ 118 > 142 ≥ 127 > 152 ≥ 136 > 155 ≥ 140 > 161 ≥ 144 > 162 ≥ 145 > 163 ≥ 146 > 164 ≥ 147 > 165 ≥ 148 > 166 ≥ 149 > 168 ≥ 151 > 169 ≥ 153 > 170 ≥ 155 Chạy 30m XPC (giây) < 7,50 ≤ 8,50 < 7,30 ≤ 8,30 < 7,00 ≤ 8,00 < 6,70 ≤ 7,70 < 6,60 ≤ 7,60 < 6,50 ≤ 7,50 < 6,40 ≤ 7,40 < 6,30 ≤ 7,30 < 6,20 ≤ 7,20 < 6,10 ≤ 7,10 < 6,00 ≤ 7,00 < 5,90 ≤ 6,90 < 5,80 ≤ 6,80 < 5,70 ≤ 6,70 < 5,60 ≤ 6,60 Chạy thoi x 10m (giây) < 13,50 ≤ 14,50 < 13,40 ≤ 14,40 < 13,30 ≤ 14,30 < 13,20 ≤ 14,20 < 13,10 ≤ 14,10 < 13,00 ≤ 14.00 < 12,80 ≤ 13,80 < 12,70 ≤ 13,70 < 12,60 ≤ 13,60 < 12,40 ≤ 13,40 < 12,30 ≤ 13,30 < 12,20 ≤ 13,20 < 12,10 ≤ 13,10 < 12,00 ≤ 13,00 < 11,90 ≤ 12,90 Chạy tùy sức phút (m) > 700 ≥ 600 > 760 ≥ 640 > 770 ≥ 670 > 800 ≥ 690 > 810 ≥ 700 > 820 ≥ 710 > 830 ≥ 730 > 840 ≥ 750 > 850 ≥ 770 > 860 ≥ 790 > 890 ≥ 810 > 920 ≥ 830 > 930 ≥ 850 > 940 ≥ 870 > 950 ≥ 890 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Trường THPT THSP ĐHCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN V/v Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinhTrường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ Kính gửi:……………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………… Hiện thực việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ” Để làm sở lựa chọn giải pháp ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh Trường Dù biết công việc quý Thầy (cô) bề bộn để hồn thành mong q Thầy (cơ) bớt chút thời gian để đọc hoàn thành lựa chọn sau Hướng dẫn thực hiện: Đầu tiên xin quý Thầy (cô) đọc nội dung giải pháp nắm giải pháp sau thực đánh giá hiệu giải pháp theo ý kiến cá nhân cách đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng ( cần thiết không cần thiết) Lưu ý: ô (cần thiết không cần thiết) chọn nhất, sau hồn tất xong phiếu xin q thầy vui lịng ký tên ghi rõ họ tên Các giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ STT I Nội dung vấn Nhóm giải pháp nội dung, chương trình GDTC Giải pháp ngắn hạn Đổi sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu kích thích ham thích, hăng say tập luyện sinh viên Kiểm sốt chặt chẽ khối lượng tập thể lực nội khóa Sử dụng đa dạng tập phát triển thể chất toàn diện cho học sinh Sử dụng số trò chơi vận động nhằm mục đích khích thích hứng thú, tích cực tập luyện học sinh, tránh tình trạng chán nản, uể oải tập luyện GDTC Tăng thêm buổi học ngoại khóa tuần Tổ chức hướng dẫn hoạt động tự tập luyện, rèn luyện thân thể Thắt chặt việc kiểm tra ý thức tổ chức kỷ luật học sinh việc đảm bảo lên lớp, đồng phục tác phong quy định Lập kế hoạch giảng dạy năm sớm cụ thể để môn phân công giáo viên giảng dạy đáp ứng yêu cầu chương trình GDTC Chú trọng kiểm soát lượng vận động buổi học GDTC 10 cách hợp lý, vừa sức học sinh Công tác kiểm tra, thi kết thúc môn học phải nghiêm túc, công Mức độ Không Cần cần thiết thiết quy định cần kiểm tra chéo giáo viên với để đảm bảo tính khách quan 11 Giải pháp dài hạn Chú trọng tổ chức hội thảo năm nghiên cứu cải tiến nội dung chương trình GDTC để đáp ứng nhu cầu học tập, rèn 12 luyện thân thể học sinh Nghiên cứu tổ chức đa dạng hoá hoạt động ngoại khoá 13 học sinh Hình thành hệ thống thi đấu thể thao nhà Trường như: giải điền kinh, giải cầu lông, giải bóng đá, bóng chuyền…nhằm đẩy mạnh phong trào tập luyện thể thao toàn Trường, tuyển 14 chọn học sinh có khiếu cho đội tuyển Trường Thành lập câu lạc TDTT Khuyến khích học sinh tham gia 15 vào câu lạc thể thao Nhà Trường cần trọng việc vận dụng sách Đảng Nhà nước; thông tư, định, văn Bộ GD&ĐT công tác GDTC Trường học, phù hợp với điều kiện nhà 16 Trường Nghiên cứu xây dựng lộ trình chuyển đổi dần mơn GDTC từ đào 17 tạo niên chế sang hình thức tín thời gian tới Nhà Trường cần ban hành sách mở rộng hoạt động giao lưu với II Trường, đơn vị Thành phố Nhóm giải pháp điều kiện sở vật chất đảm bảo cho công tác GDTC Giải pháp ngắn hạn Thay đổi linh hoạt cách thức tổ chức giảng dạy để sử dụng hợp lý số lượng dụng cụ TDTT cịn hạn chế nhà Trường, cho ảnh hưởng đến buổi học GDTC Đề nghị nhà Trường mua sắm số dụng cụ cấp thiết để phục vụ cho năm học Tiến hành tu sữa, bảo dưỡng số trang thiết bị, dụng cụ tình trạng tái sử dụng Giải pháp dài hạn Có kế hoạch đầu tư xây dựng, tăng cường diện tích sân bãi quy hoạch bố trí sân tập, khu tập TDTT, nhà thi đấu…… Đầu tư, mua sắm trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc học dạy môn thể dục như: Bàn bóng bàn, lưới cầu lơng, xà đơn, xà kép, bóng chuyền…… Kêu gọi cá nhân, tổ chức nhà Trường tài trợ kinh phí để tổ chức hoạt động TDTT nhà Trường Ban giám hiệu nhà Trường cần có sách ưu tiên đầu tư cho cơng trình TDTT kế hoạch quy hoạch xây dựng phát triển III hạ tầng sở nhà Trường Nhóm giải pháp đội ngũ giảng viên môn GDTC Giải pháp ngắn hạn Họp tổ môn định kỳ tháng lần nhằm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn giảng dạy, hoán đổi lịch dạy hợp lý để tận dụng tối đa điều kiện có nhà Trường Đào tạo ngắn hạn đội ngũ cán thể dục đưa vào phục vụ, hổ trợ giáo viên buổi học nội khoá, ngoại khoá Giải pháp dài hạn Đảm bảo chế độ, sách Bộ GD&ĐT ban hành giáo viên GDTC, giúp cán giảng viên yên tâm công tác tốt Lãnh đạo nhà Trường phải có sách tạo điều kiện cho giáo viên GDTC bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chun IV mơn, có chế đào tạo sau đại học cán nguồn Chú trọng công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực GDTC TDTT Nhóm giải pháp thơng tin tun truyền ý nghĩa, vai trị GDTC Giải pháp ngắn hạn Đưa nội dung tuyên truyền ý nghĩa, vai trò GDTC xen kẽ vào nội dung giảng GDTC nội khóa, giúp học sinh nhận thức tầm quang trọng tập luyện TDTT Đa dạng hóa hình thức tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị tác dụng GDTC cấp lãnh đạo, giảng viên HS nhà Trường Trong giảng lý thuyết GDTC, giảng viên kết hợp đặt số câu hỏi ý nghĩa, vai trò TDTT cho SH trả lời đặt biệt có hình thức cộng điểm rèn luyện để khuyến khích tính tự giác tìm hiểu lợi ích TDTT Giải pháp dài hạn Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trị tác dụng TDTT thông qua tin Trường Nhằm gia tăng hứng thú nhận thức lợi ích mà TDTT mang lại Tổ chức thi tìm hiểu TDTT, để nâng cao nhận thức, kích thích hăng say tập luyện học sinh Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” qua tuyên truyền hoạt động thể thao nhà Trường Tổ GDTC cần có kế hoạch, phương pháp, chương trình cụ thể để làm tốt cơng tác tun truyền lợi ích ý nghĩa việc tập luyện TDTT Sau gửi lời chân thành cảm ơn đến quý Thầy (cô) bớt chút thời gian quý báu để đọc trả lời câu hỏi Xin chúc q Thầy (cơ) ln có sức khỏe tốt! Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ qua địa Email: nltson@ctu.edu.vn Cần Thơ, ngày Người vấn tháng Người vấn (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Lê Trường Sơn năm ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CẦN THƠ” Qua việc đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho. .. pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh - Phỏng vấn xây dựng lựa chọn giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh Trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học. .. SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CẦN THƠ 35 2.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh

Ngày đăng: 14/12/2020, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh sinh viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ- BGDĐT ngày 18/ 9 /2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, "Quy định về việc đánh giá xếp loại thểlực học sinh sinh viên
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Văn bản chỉ đạo công tác GDTC trong nhà Trường các cấp, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), "Văn bản chỉ đạo công tác GDTC trong nhàTrường các cấp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1994
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục sức khỏe phát triển và bồi dưỡng nhân tài TDTT HSSV trong nhà Trường các cấp (giai đoạn 1995-2000 và đến 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1995
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Thông tư 2869/GDTC về hướng dẫn Chỉ thị 133/TTg ngày 17/3/1995 của Thủ tướng chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1995
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Dự thảo Nghị định Quy định về giáo dục thể chất và thể thao trong nhà Trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
13. Trần Thị Cảng (2011), Nghiên cứu đánh giá thể chất của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Cảng (2011), "Nghiên cứu đánh giá thể chất của sinh viên TrườngĐại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thị Cảng
Năm: 2011
14. Dương nghiệp Chí (2000), Đo lường TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương nghiệp Chí (2000)," Đo lường TDTT
Tác giả: Dương nghiệp Chí
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
17. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), "Sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2003
18. PGS.TS Lưu Quang Hiệp (1994), Nghiên cứu hình thái chức năng và trình độ thể lực của các học sinh các Trường dạy nghề Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Lưu Quang Hiệp (1994)
Tác giả: PGS.TS Lưu Quang Hiệp
Năm: 1994
19. Lương Anh Kiệt (2010), Nghiên cứu thực trạng và những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường cao đẳng công thương, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Anh Kiệt (2010)," Nghiên cứu thực trạng và những giải pháp cơ bảnnâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường cao đẳng côngthương
Tác giả: Lương Anh Kiệt
Năm: 2010
21. TS Mai Thanh Loan (2013), Thống kê trong quản lý thể dục thể thao, Trường ĐHTDTT TP Hồ Chí Minh. (Tài liệu giảng dạy cao học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Mai Thanh Loan (2013), "Thống kê trong quản lý thể dục thể thao
Tác giả: TS Mai Thanh Loan
Năm: 2013
23. Nguyễn Xuân Sinh (1999, 2009) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Sinh (1999, 2009)" Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoahọc TDTT
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
24. PGS.TS Trịnh Hùng Thanh (2002), Đặc điểm sinh lý các môn thể thao, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Trịnh Hùng Thanh (2002)," Đặc điểm sinh lý các môn thể thao
Tác giả: PGS.TS Trịnh Hùng Thanh
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 2002
25. PGS.TS Lâm Quang Thành , TS. Nguyễn Thành Lâm (2012), Đo lường thể thao. Trường ĐH TDTT TP Hồ Chí Minh. (Tài liệu giảng dạy cao học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Lâm Quang Thành , TS. Nguyễn Thành Lâm (2012), "Đo lường thểthao
Tác giả: PGS.TS Lâm Quang Thành , TS. Nguyễn Thành Lâm
Năm: 2012
26. Toàn Thịnh ( 20/10/2012 ), “Tuyên truyền và đẩy mạnh phong trào thể thao trong trường học” tạp chí thể thao, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn Thịnh ( 20/10/2012 ), “Tuyên truyền và đẩy mạnh phong trào thể thaotrong trường học” "tạp chí thể thao
27. TS. Lê Anh Thơ (2012) “Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với giáo dục thể chất và thể thao trong nhà Trường” Tạp chí thể thao, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Lê Anh Thơ (2012) “Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước đốivới giáo dục thể chất và thể thao trong nhà Trường”" Tạp chí thể thao
28. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), "Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 2000
29. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong Trường học, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), "Lý luận và phương pháp GDTC trongTrường học
Tác giả: Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
30. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), "Phân tích dữ liệu nghiêncứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
31. Phan Bửu Tú (2010), Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất sinh viên Trường Đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bửu Tú (2010)", Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất sinh viênTrường Đại học Đà Lạt
Tác giả: Phan Bửu Tú
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w