1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tội tham nhũng trong lĩnh vực thi hành án dân sự ở việt nam hiện nay

77 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 695,77 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC TÔN HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC TƠN NGÀNH HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨA Hồ Chí Minh, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC TÔN CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 Người hướng dẫn: PGS.TS HỒ SỸ SƠN Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các tội tham nhũng lĩnh vực Thi hành án dân Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI THAM NHŨNG 1.1 Những vấn đề lý luận tội tham nhũng 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội tham nhũng 17 CHƯƠNG 2: THỰC TIÊN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Định tội danh tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân 30 2.2 Quyết định hình phạt tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân 44 CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 57 3.1 Yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng 57 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng 63 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, tình hình tội tham nhũng diễn biến phức tạp lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực thi hành án dân sự, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cho quan hệ xã hội, đặc biệt làm méo mó hoạt động đắn máy nhà nước, làm sai lệch công lý, công xã hội, suy giảm niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý Nhà nước, cản trở nỗ lực giảm nghèo phát triển đất nước, xã hội Phòng, chống tham nhũng có hiệu quả, Đảng, Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa khó khăn, phức tạp, lâu dài tiến hành nhiều phương tiện, biện pháp khác nhau, có phương tiện, biện pháp pháp luật hình Với tính cách công cụ bảo vệ hữu hiệu xã hội khỏi xâm phạm tội phạm nói chung tội tham nhũng nói riêng, pháp luật hình nói riêng, pháp luật hình nước ta góp phần khơng nhỏ vào việc kìm hãm, ngăn chặn, dần loại trừ tội tham nhũng khỏi đời sống xã hội, dần khơi phục lịng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý xã hội Nhà nước Nhờ đó, cơng đấu tranh với tham nhũng nói chung với tội tham nhũng nói riêng ngày tăng cường lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực thi hành án dân Tuy nhiên, kết phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình tội tham nhũng khiêm tốn so với yêu cầu đặt Riêng lĩnh vực thi hành án dân lĩnh vực hoạt động Nhà nước mà Bản án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án quan có thẩm quyền đưa thực thực tế theo trình tự thủ tục luật định theo nguyên tắc án, định phải thi hành nghiêm minh theo Điều 106 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức công dân, tình hình tội tham nhũng diễn phức tạp, song năm 2015 đến năm 2019, nước ta phát xử lý 07 vụ án với tội danh tham nhũng gồm vụ án tham ô tài sản với bị cáo; 03 vụ án lợi dụng chức vụ quyền hạn hành công vụ với 04 bị cáo 03 vụ lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản với 02 bị cáo Có đến tội tham nhũng khơng có khởi tố, điều tra truy tố, xét xử, tội: tội nhận hối lộ; tội lạm quyền thi hành công vụ; tội lạm dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; tội giả mạo công tác Trong đó, tình hình tội tham nhũng diễn lĩnh vực phức tạp Sự không tương thích tình hình tội tham nhũng xảy lĩnh vực thi hành án dân với kết phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm thực tế đặt nhu cầu nghiên cứu khía cạnh lý luận, quy định pháp luật hình sự, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân nước ta thời gian qua, từ tìm kiếm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng lĩnh vực nói Đó lý học viên chọn đề tài: “Các tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu Bởi “tính nhạy cảm” vấn đề nghiên cứu mà góc độ luật hình tố tụng hình sự, tội tham nhũng quan tâm nghiên cứu so với góc đội tội phạm học phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, năm gần đây, góc độ luật hình tố tụng hình sự, tội tham nhũng ngày đề cập nghiên cứu thường xuyên hơn, kết có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ nghiên cứu khác công bố Ở cấp độ giáo trình sau đại học kể đến Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2014 Ở cấp độ Tạp chí kể đến “Hình hóa hành vi tham nhũng lĩnh vực theo Cơng ước chống tham nhũng Liên hợp quốc năm 2003” tác giả Bùi Thế Tỉnh công bố Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 năm 2012 Ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành luật hình tố tụng hình kể đến: Luận văn thạc sĩ luật học đề tài “Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Thuận” Trần Anh Tuấn, bảo vệ thành công Học viện Khoa học xã hội năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học đề tài “Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Mai Văn Sang, bảo vệ thành công Học viện Khoa học xã hội năm 2015…Ở cấp độ luận án tiến sĩ có luận án: “Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam” Trần Văn Đạt, bảo vệ thành công Học viện Khoa học xã hội năm 2012; … Ở quy mô phạm vi nghiên cứu khác nhau, cơng trình nghiên cứu nêu mức độ định làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng Chính vậy, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả luận văn kiến thức, cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, mặt thực tiễn, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chung (trong tất lĩnh vực đời sống xã hội) gắn với địa bàn nghiên cứu cụ thể mà diễn q trình, lĩnh vực khác đời sống xã hội Riêng lĩnh vực phạm vi rộng (cả nước) lĩnh vực thi hành án dân chưa có cơng trình nghiên cứu tội tham nhũng lĩnh vực này, nơi mà tội tham nhũng ngày xảy nhiều hơn, cần khắc phục Rõ ràng, nghiên cứu tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án hình đề tài mẻ có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến mục đích làm rõ khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tham nhũng, nội dung quy định pháp luật hình Việt nam tội tham nhũng, thực trạng áp dụng pháp luật hình (định tội danh định hình phạt) tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân nước ta, từ đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng (định tội danh định hình phạt) tội tham nhũng nước ta thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích vấn đề lý luận tội tham nhũng - Phân tích nội dung quy định pháp luật hình Việt Nam tội tham nhũng - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng lĩnh vực thi hi cách tư pháp hình phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm cơng bằng, bình đẳng thực bên (bên buộc tội bên gỡ tội) suốt trình tìm thật vụ án Một tư pháp tiến tư pháp phải bảo đảm cho chủ thể thực chức buộc tội chức ghỡ tội có hội, điều kiện việc bày tỏ ý kiến bảo vệ ý kiến suốt trình giải vụ án Do vậy, cơng bằng, bình đẳng quan trọng trình giải vụ án hình sự, ghi nhận nguyên tắc luật pháp quốc tế Bộ luật hinh năm 2015 bổ sung thêm đối tượng coi tội phạm tham nhũng “người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nhà nước” mà vi phạm quy định tham nhũng bị xử lý tội tham nhũng Điều đảm bảo tính đe, giáo dục phòng ngừa tội 61 phạm thực tế Bên cạnh đó, kinh tế phát triển nên mức tham nhũng nhà lập pháp xác định lại cách cụ thể để phù hợp với điều kiện thực tế nước ta 3.1.3 u cầu phịng ngừa tình hình tội tội tham nhũng Phòng ngừa tội phạm việc mà quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội, từ ngăn chặn, hạn chế bước tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội Đối tượng phạm tội tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân người có học thức am hiểu pháp luật nên việc thực hành vi khó bị phát bị phát hành vi thường xảy lâu trước Điều dẫn đến bị phát làm ảnh hưởng tới uy tín, niềm tin nhân dân vào quan nhà nước, gây xúc nhân dân công luận, nhiên, việc phát chưa nhiều, đó, việc phịng ngừa quan trọng để phần ngăn chặn, hạn chế việc tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân 3.1.4 Yêu cầu hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên liên hệ, tác động qua lại chặt chẽ với Việc đầu, tiên phong công hội nhập quốc tế quan Nhà nước vấn đề ngoại giao, đó, việc tiên công chức nhà nước không tham nhũng làm tiền đề tốt tiến trình hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, quy định chi tiết, cụ thể vấn đề tham nhũng đối vơi “người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức ngồi nhà nước”, điều có tác động vô lớn hoạt động hội 62 nhập thúc để phát triển kinh tế đầu từ nước vào Việt Nam 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình Từ đời, Bộ luật hình năm 1999 phương thức hiệu Nhà nước việc quản lý xã hội, phòng ngừa đấu tranh tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích cơng dân, tổ chức Nhà nước, thấy Bộ luật hình quy định cách tương đối có hệ thống, tồn diện ngun tắc, chế định chung sách hình sự, hình hóa dược nhiều hành nguy hiểm cho xã hội xác định hệ thống hình phạt toàn diện khoa học Tuy nhiên, qua trinh phát triển đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Quốc hội thơng qua Hiến pháp năm 2013 Cho nên Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 bộc lộ khơng vướng mắc, bất cập dối với loại tội phạm nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng Do đó, ngày 27/11/2015 Quốc Hội thơng qua Bộ luật hình năm 2015, có hiệu lực ngày 01/7/2016 thay cho Bộ luật hình năm 1999 Tuy nhiên, trình soạn thảo Bộ luật số sơ suất Để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật quan trọng này, ngày 20 tháng năm 2017, Quốc hội khóa XIV, kỳ hợp thứ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2018 Theo tác giả, đa số bất cập, vướng mắc Bộ luậ hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 sửa đối, bổ sung hoàn thiện hơn, Tuy nhiên, phần quy định cảc tội phạm tham nhũng Bộ luật hình năm 2015 cịn số bấp cập, số tình tiết cần phải hướng dẫn, cụ thể như: Tại Điều 352 Bộ luật Hình năm 2015 nêu khái niệm tội phạm chức vụ chưa có khái niệm tội phạm tham nhũng, cần bổ sung thêm 63 ... sâu vào tội tham nhũng lĩnh vực cụ thể Xét đến tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân tội tham nhũng, gắn tội tham nhũng với lĩnh vực định Luận văn nghiên cứu số lý luận tội tham nhũng, quan... hành tội tham nhũng 17 CHƯƠNG 2: THỰC TIÊN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Định tội danh tội. .. ta Thứ hai: chủ thể tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân người đào tạo chuyên sâu thi hành án dân nên họ am hiểu quy định pháp luật, vậy, tội tham lĩnh vực thi hành án dân ngày phức tạp tinh

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng cộng sản toàn qu ố c l ầ n th ứ IX, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (2002), Ngh ị quy ế t s ố 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị, về một số nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách tư pháp trong th ờ i gian t ớ i, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị, về một số nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam
Năm: 2002
4. Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (2005), Ngh ị quy ế t s ố 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 c ủ a B ộ chính tr ị , v ề chi ến lượ c c ải cách tư pháp đến năm 2020, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị, về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam
Năm: 2005
5. Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (2015), Ch ỉ th ị s ố 50-CT/TW ngày 7/12/2015 của Bộ chính trị, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hi ệ n, x ử lý v ụ vi ệ c, v ụ án tham nhũng , Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 7/12/2015 của Bộ chính trị, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụán tham nhũng
Tác giả: Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam
Năm: 2015
6. Nguy ễ n Ng ọ c Di ệ p (2000), Tìm hi ể u và bình lu ậ n các t ộ i ph ạ m v ề tham nhũng trong Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb S ự th ậ t, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu và bình luận các tội phạm vềtham nhũng trong Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Nguy ễ n Ng ọ c Di ệ p
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2000
7. Nguy ễ n Ng ọ c Hòa (2018), Bình lu ậ n khoa h ọ c B ộ lu ậ t hình s ự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017-Quyển 2, Nxb Tư pháp, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017-Quyển 2
Tác giả: Nguy ễ n Ng ọ c Hòa
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2018
8. Dương Tuyế t Miên (2007), Đị nh t ộ i danh, quy ết đị nh hình ph ạ t, Nxb Lao độ ng, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh, quyết định hình phạt
Tác giả: Dương Tuyế t Miên
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
9. H ồ Chí Minh (1981), toàn t ậ p, t ậ p 2, Nxb s ự th ậ t, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: H ồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb sự thật
Năm: 1981
10. Đinh Văn Quế , Bình lu ậ n khoa h ọ c B ộ lu ậ t hình s ự năm 1999, tậ p V (ph ầ n các t ộ i ph ạ m ch ứ c v ụ ), Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999, tập V (phần các tội phạm chức vụ)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
12. Qu ố c h ộ i (1999), B ộ lu ậ t hình s ự , Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự
Tác giả: Qu ố c h ộ i
Năm: 1999
13. Qu ố c h ộ i (2009), B ộ lu ậ t hình s ự (s ửa đổ i, b ổ sung), Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Qu ố c h ộ i
Năm: 2009
15. Qu ố c h ộ i (2017), Bộ luật hình sự (sửa đổi bổ sung), Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự (sửa đổi bổ sung)
Tác giả: Qu ố c h ộ i
Năm: 2017
16. Qu ố c h ộ i (1992), B ộ lu ậ t t ố t ụ ng hình s ự , Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Qu ố c h ộ i
Năm: 1992
17. Quốc hội (2015), B ộ lu ậ t t ố t ụ ng hình s ự , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
20. Qu ố c h ộ i (2005), Lu ậ t phòng ch ống tham nhũng , Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòng chống tham nhũng
Tác giả: Qu ố c h ộ i
Năm: 2005
21. Qu ố c h ộ i (2007), Lu ậ t s ửa đổ i b ổ sung m ộ t s ố điêu củ a Lu ậ t phòng ch ống tham nhũng, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi bổ sung một số điêu của Luật phòng chống tham nhũng
Tác giả: Qu ố c h ộ i
Năm: 2007
22. Quốc hội (2012), Lu ậ t s ửa đổ i b ổ sung m ộ t s ố điêu củ a Lu ậ t phòng ch ống tham nhũng, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi bổ sung một số điêu của Luật phòng chống tham nhũng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
23. Qu ố c h ộ i (2018), Lu ậ t phòng ch ống tham nhũng , Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòng chống tham nhũng
Tác giả: Qu ố c h ộ i
Năm: 2018
24. Tr ầ n Anh Tu ấ n (2017), So sánh B ộ lu ậ t hình s ự năm 2015, sửa đổ i b ổ sung năm 2017 vớ i B ộ lu ậ t hình s ự năm 1999, sửa đổ i b ổ sung năm 2009, Nxb Chính tr ị qu ố c gia s ự th ậ t, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổsung năm 2017 với Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia sự thật
Tác giả: Tr ầ n Anh Tu ấ n
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2017
25. H ồ S ỹ Sơn (2009), Nguyên t ắc nhân đạ o trong lu ậ t hình s ự Vi ệ t Nam, Nxb Khoa h ọ c xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội
Tác giả: H ồ S ỹ Sơn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w