1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tội tham nhũng trong lĩnh vực thi hành án dân sự ở việt nam hiện nay

79 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 141,06 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨ CTÔN HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC TƠN NGÀNHHÌNH SỰ VÀT ỐT ỤNGHÌNHS Ự CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨA Hồ Chí Minh, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC TÔN CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 Người hướng dẫn: PGS.TS HỒ SỸ SƠN Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các tội tham nhũng lĩnh vực Thi hành án dân Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI THAM NHŨNG 1.1 Những vấn đề lý luận tội tham nhũng .8 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội tham nhũng 17 CHƯƠNG 2: THỰC TIÊN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Định tội danh tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân .30 2.2 Quyết định hình phạt tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân 44 CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .57 3.1 Yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng 57 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng 63 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, tình hình tội tham nhũng diễn biến phức tạp lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực thi hành án dân sự, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cho quan hệ xã hội, đặc biệt làm méo mó hoạt động đắn máy nhà nước, làm sai lệch công lý, công xã hội, suy giảm niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý Nhà nước, cản trở nỗ lực giảm nghèo phát triển đất nước, xã hội Phòng, chống tham nhũng có hiệu quả, Đảng, Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa khó khăn, phức tạp, lâu dài tiến hành nhiều phương tiện, biện pháp khác nhau, có phương tiện, biện pháp pháp luật hình Với tính cách cơng cụ bảo vệ hữu hiệu xã hội khỏi xâm phạm tội phạm nói chung tội tham nhũng nói riêng, pháp luật hình nói riêng, pháp luật hình nước ta góp phần khơng nhỏ vào việc kìm hãm, ngăn chặn, dần loại trừ tội tham nhũng khỏi đời sống xã hội, dần khôi phục lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý xã hội Nhà nước Nhờ đó, cơng đấu tranh với tham nhũng nói chung với tội tham nhũng nói riêng ngày tăng cường lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực thi hành án dân Tuy nhiên, kết phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình tội tham nhũng khiêm tốn so với yêu cầu đặt Riêng lĩnh vực thi hành án dân lĩnh vực hoạt động Nhà nước mà Bản án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án quan có thẩm quyền đưa thực thực tế theo trình tự thủ tục luật định theo nguyên tắc án, định phải thi hành nghiêm minh theo Điều 106 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức cơng dân, tình hình tội tham nhũng diễn phức tạp, song năm 2015 đến năm 2019, nước ta phát xử lý 07 vụ án với tội danh tham nhũng gồm vụ án tham ô tài sản với bị cáo; 03 vụ án lợi dụng chức vụ quyền hạn hành công vụ với 04 bị cáo 03 vụ lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản với 02 bị cáo Có đến tội tham nhũng khơng có khởi tố, điều tra truy tố, xét xử, tội: tội nhận hối lộ; tội lạm quyền thi hành công vụ; tội lạm dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; tội giả mạo cơng tác Trong đó, tình hình tội tham nhũng diễn lĩnh vực phức tạp Sự khơng tương thích tình hình tội tham nhũng xảy lĩnh vực thi hành án dân với kết phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm thực tế đặt nhu cầu nghiên cứu khía cạnh lý luận, quy định pháp luật hình sự, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân nước ta thời gian qua, từ tìm kiếm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng lĩnh vực nói Đó lý học viên chọn đề tài: “Các tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu Bởi “tính nhạy cảm” vấn đề nghiên cứu mà góc độ luật hình tố tụng hình sự, tội tham nhũng quan tâm nghiên cứu so với góc đội tội phạm học phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, năm gần đây, góc độ luật hình tố tụng hình sự, tội tham nhũng ngày đề cập nghiên cứu thường xuyên hơn, kết có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ nghiên cứu khác công bố Ở cấp độ giáo trình sau đại học kể đến Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2014 Ở cấp độ Tạp chí kể đến “Hình hóa hành vi tham nhũng lĩnh vực theo Công ước chống tham nhũng Liên hợp quốc năm 2003” tác giả Bùi Thế Tỉnh cơng bố Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 năm 2012 Ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành luật hình tố tụng hình kể đến: Luận văn thạc sĩ luật học đề tài “Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Thuận” Trần Anh Tuấn, bảo vệ thành công Học viện Khoa học xã hội năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học đề tài “Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Mai Văn Sang, bảo vệ thành công Học viện Khoa học xã hội năm 2015…Ở cấp độ luận án tiến sĩ có luận án: “Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam” Trần Văn Đạt, bảo vệ thành công Học viện Khoa học xã hội năm 2012; … Ở quy mô phạm vi nghiên cứu khác nhau, cơng trình nghiên cứu nêu mức độ định làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng Chính vậy, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả luận văn kiến thức, cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, mặt thực tiễn, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chung (trong tất lĩnh vực đời sống xã hội) gắn với địa bàn nghiên cứu cụ thể mà diễn q trình, lĩnh vực khác đời sống xã hội Riêng lĩnh vực phạm vi rộng (cả nước) lĩnh vực thi hành án dân chưa có cơng trình nghiên cứu tội tham nhũng lĩnh vực này, nơi mà tội tham nhũng ngày xảy nhiều hơn, cần khắc phục Rõ ràng, nghiên cứu tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án hình đề tài mẻ có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến mục đích làm rõ khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tham nhũng, nội dung quy định pháp luật hình Việt nam tội tham nhũng, thực trạng áp dụng pháp luật hình (định tội danh định hình phạt) tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân nước ta, từ đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng (định tội danh định hình phạt) tội tham nhũng nước ta thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích vấn đề lý luận tội tham nhũng Phân tích nội dung quy định pháp luật hình Việt Nam tội tham nhũng - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân nước ta - Phân tích yêu cầu đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật tội tham nhũng nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bởi mục đích nhiệm vụ nêu trên, luận văn lấy quan điểm khoa học, quy định pháp luật hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu góc độ luật hình tố tụng hình Về pháp luật: luận văn tập trung phân tích quy định Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội tham nhũng, có so sánh với quy định tương ứng Bộ luật hình năm 1999 Về thực tiễn: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng có nội dung rộng thể hoạt động khác nhiều chủ thể có thẩm quyền khác Tuy nhiên, bị giới hạn số lượng trang phép thực hiện, luận văn tập vào hai nội dung định tội danh định hình phạt Tòa án tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân Các số liệu thống kê vụ án số bị cáo bị xét xử tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân nước ta tác giả luận văn thu thập từ thực tiễn xét xử Tòa án phạm vi nước thời gian từ năm 2015 đến năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Chủ trương, đường lối Đảng; Chính sách, Pháp luật Nhà nước tội phạm, hình phạt, phịng ngừa tội phạm, cải cách tư pháp, công lý, quyền người, quyền công dân…làm phương pháp luận nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng tổng thể phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu án điển hình… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1.Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhận thức sâu sắc thống vấn đề lý luận tội tham nhũng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng vào cơng tác xét xử tội tham nhũng; giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo luật nước ta Cơ cấu luận văn Bố cục luận văn mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật hình Việt Nam tội tham nhũng Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân Việt Nam Chương 3: Yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân Thứ nhất: Cải cách tư pháp hình phải đáp ứng yêu cầu ngăn ngừa có hiệu xử lý kip thời, nghiêm minh loại tội phạm Mục đích tồn tố tụng hình vấn đề phát xử lý tội phạm Bộ máy quan tiến hành tố tụng, thủ tục tố tụng cần bố trí xếp, kiện toàn để thực tốt mục tiêu phát tội phạm xử lý tội phạm Thứ hai: Cải cách tư pháp hình phái đáp ứng yêu cần bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Là trình phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, tố tụng hình phải đảm bảo vai trị cơng cụ sắc bén đầy hiệu lực Nhà nước, xã hội việc đấu tranh, phòng, chống tội phạm, bảo vệ trật tự, an toàn xã hội xử lý nghiêm minh người có hành vi phạm tội Đặc biệt, điều kiện toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đặt tâm trị đẩy mạnh q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền yêu cầu q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội tham nhũng nói riêng phải trọng đến mục tiêu đề cao công lý, không làm oan người vô tội, phải xem yêu cầu tối quan trọng trình giải vụ án - Thứ ba: Cải cách tư pháp hình phải đáp ứng u cầu bảo đảm cơng bằng, bình đẳng thực bên (bên buộc tội bên gỡ tội) suốt trình tìm thật vụ án Một tư pháp tiến tư pháp phải bảo đảm cho chủ thể thực chức buộc tội chức ghỡ tội có hội, điều kiện việc bày tỏ ý kiến bảo vệ ý kiến suốt trình giải vụ án Do vậy, cơng bằng, bình đẳng quan trọng trình giải vụ án hình sự, ghi nhận nguyên tắc luật pháp quốc tế Bộ luật hinh năm 2015 bổ sung thêm đối tượng coi tội phạm tham nhũng “người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nhà nước” mà vi phạm quy định tham nhũng bị xử lý tội tham nhũng Điều đảm bảo tính đe, giáo dục phịng ngừa tội 61 phạm thực tế Bên cạnh đó, kinh tế phát triển nên mức tham nhũng nhà lập pháp xác định lại cách cụ thể để phù hợp với điều kiện thực tế nước ta 3.1.3 Yêu cầu phịng ngừa tình hình tội tội tham nhũng Phòng ngừa tội phạm việc mà quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội, từ ngăn chặn, hạn chế bước tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội Đối tượng phạm tội tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân người có học thức am hiểu pháp luật nên việc thực hành vi khó bị phát bị phát hành vi thường xảy lâu trước Điều dẫn đến bị phát làm ảnh hưởng tới uy tín, niềm tin nhân dân vào quan nhà nước, gây xúc nhân dân công luận, nhiên, việc phát chưa nhiều, đó, việc phịng ngừa quan trọng để phần ngăn chặn, hạn chế việc tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân 3.1.4 Yêu cầu hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên liên hệ, tác động qua lại chặt chẽ với Việc đầu, tiên phong công hội nhập quốc tế quan Nhà nước vấn đề ngoại giao, đó, việc tiên cơng chức nhà nước không tham nhũng làm tiền đề tốt tiến trình hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, quy định chi tiết, cụ thể vấn đề tham nhũng đối vơi “người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức ngồi nhà nước”, điều có tác động vơ lớn hoạt động hội 62 nhập thúc để phát triển kinh tế đầu từ nước vào Việt Nam 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình Từ đời, Bộ luật hình năm 1999 phương thức hiệu Nhà nước việc quản lý xã hội, phòng ngừa đấu tranh tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích cơng dân, tổ chức Nhà nước, thấy Bộ luật hình quy định cách tương đối có hệ thống, tồn diện ngun tắc, chế định chung sách hình sự, hình hóa dược nhiều hành nguy hiểm cho xã hội xác định hệ thống hình phạt tồn diện khoa học Tuy nhiên, qua trinh phát triển đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Quốc hội thơng qua Hiến pháp năm 2013 Cho nên Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 bộc lộ khơng vướng mắc, bất cập dối với loại tội phạm nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng Do đó, ngày 27/11/2015 Quốc Hội thơng qua Bộ luật hình năm 2015, có hiệu lực ngày 01/7/2016 thay cho Bộ luật hình năm 1999 Tuy nhiên, trình soạn thảo Bộ luật số sơ suất Để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật quan trọng này, ngày 20 tháng năm 2017, Quốc hội khóa XIV, kỳ hợp thứ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2018 Theo tác giả, đa số bất cập, vướng mắc Bộ luậ hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 sửa đối, bổ sung hoàn thiện hơn, Tuy nhiên, phần quy định cảc tội phạm tham nhũng Bộ luật hình năm 2015 cịn số bấp cập, số tình tiết cần phải hướng dẫn, cụ thể như: Tại Điều 352 Bộ luật Hình năm 2015 nêu khái niệm tội phạm chức vụ chưa có khái niệm tội phạm tham nhũng, cần bổ sung thêm 63 khái niệm tội phạm tham nhũng Kiến nghị bổ sung sau: Tội phạm tham nhũng hành vi nguy hiểm cho xã hội người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng lạm dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, tập thể, doanh nghiệp quyền lợi ích cơng dân xâm hại đến hoạt động đắn quan, tổ chức quy định luật hình Luật Phòng, chống tham nhũng quy định người kê khai tài sản khơng trung thực bị xử lý theo quy định pháp luật dừng việc kỷ luật, không tham gia ứng cử, Do đó, để đảm bảo tính răn đe giáo dục cần pháp luật hóa việc khơng kê khai tài sản Vì xét cho nguyên nhân động khiến cán bộ, cơng chức không kê khai trung thực tài sản 3.2.2 Tăng cường tổng kết thực tiễn, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật; xây dựng án lệ hình tội tham nhũng Có nói, việc xét xử Tòa án thực chất việc áp dụng pháp luật để xác dịnh quan hệ pháp luật tranh chấp, áp dụng chế tài, biện pháp tư pháp giải pháp pháp lý để giải quyểt vấn đề đặt việc giải vụ án thuộc thẩm quyền cùa Tòa án Để thực điều này, thiết nghĩ bên cạnh việc hồn thiện Bộ luật hình sự, cần ban hành văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình xây dựng hệ thống án lệ hình tham nhũng nhằm khắc phục tổn tại, bất cập công tác tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tất loại tội phạm nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng Theo tác giả cần ban hành văn hướng dẫn vấn đề sau: Đối với tinh tiết tăng nặng, đinh khung hình phạt: “Ảnh hưởng xấu đến đến đời sống cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan tổ chức” điểm g, khoản Điều 353, Bộ luật Hình năm 2015 Vậy 64 gọi ảnh hưởng xấu đến đời sống cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan tổ chức đó? Theo quy định Bộ luật hình năm 2015, tình tiết tăng nặng định khung hình phạt khác như: tình tiết “dùng thủ doạn xảo quyệt, nguy hiểm” quy định Điều 353, Điều 355 cần phải ban hành văn bàn hướng dẫn cụ thể thể phạm tội có tổ chức, dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm lợi ích phi vật chất để Tịa án áp dụng thống Bên cạnh đó, cần thường xuyên tổng kết thực tiễn xét xử tội phạm nói chung tội tham nhũng nói riêng, để từ có định hướng, kế hoạch cho cơng tác phịng chống tội phạm nói chung tội tham nhũng nói riêng Từ kinh nghiệm thực tế tổng kết cần xây dựng nên án lệ hình tội tham nhũng để đảm bảo trình dụng pháp luật thống nhất, tránh trường hợp nhận thức người khác hành vi định hình phát định tội danh lại khác Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, luật hình Việt Nam nói riêng tội tham nhũng, xây dựng án lệ hình tham nhũng, phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước gỉai đoạn thực tốt cam kểt quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng, phù hợp với quan điểm đạo Đảng Nhà nước, tinh thần Nghị số 49-NQITW ngày 02/6/2005 cúa Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Trong thời gian tới, bên cạnh việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội tham nhũng, cần bổ sung, hoàn thiện văn hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình nhóm tội phạm này, bên cạnh đó, sở tổng kết thực tiễn cần xây dựng án lệ hình tội tham nhũng để việc áp dụng pháp luật thống nhất, xác hiệu 65 3.2.3 Nâng cao khả năng, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người áp dụng người tham gia áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng Đây vẩn đề quan trọng, cảc vụ án tham nhũng thường liên quan đến cảc lĩnh vực quản lý kinh tế tài chính, ngân sách, tín dụng, ngân hàng, đất đai, xây dựng bản… nói chung lĩnh vực thi hành án dân nói riêng người thực hỉện hành vi phạm tội thường có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực thủ đoạn thực hìện tội phạm tinh vi, khó phát Do vậy, giải vụ án cần phải chờ kết luận quan chun mơn Vì vậy, cần nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán q trình áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, người phạm tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân thường có mối quan hệ với Tịa án, Viện kiểm sát q trình thi hành cơng vụ trước nên cần phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp người áp dụng pháp luật q trình tố tụng Ngịai ra, q trình xét xử vụ án hình có tham gia Hội thẩm nhân dân Trong quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân cần có kiến thức pháp lý mà không quy định tiêu chuẩn tối thiểu tham gia xét xử với Thẩm phán người có trình độ cử nhân luật trở lên, đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức pháp luật kỹ xét xử Mặt khác gần Hội thẩm chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan đến chất lượng xét xử, nên chiếm đa số Hội đồng xét xử phán Hội đồng xét xử định theo đa số, thực tế với trình độ pháp lý cảu Hội thẩm khó trách khỏi bị phụ thuộc vào ý kiến Thẩm phán Để khắc phục vấn đề này, cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án cần phải có trình độ pháp lý định 3.2.4 Các giải pháp khác 66 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân tội tham nhũng Tất hoạt động quan nhà nước chịu giám sát nhân dân Do đó, việc tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật nhân dân tội tham nhũng đặc biệt cần thiết Đó tiền để giúp nhân dân hiểu rõ quy định thực tốt quyền công dân quyền giám sát hoạt động quan nhà nước Điều góp phần khơng nhỏ vào cơng phịng chống tội phạm tham nhũng Bên cạnh đó, việc tuyên truyền quy định pháp luật giúp cho nhân dân hiểu biết sâu quy định pháp luật, từ đo đảm bảo quyền va lợi ích nhân dân tham gia vào quan hệ dân với quan nhà nước Khuyến khích nhân dân tố giác tội phạm nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng Bởi vì, người dân người trực tiếp gần gũi với cán bộ, công chức nhiều nhất, yếu tố quan trong trình phạm tội đối tượng phạm tội tham nhũng - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho áp dụng pháp hình Kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền sở hiến định Hiến pháp năm 2013 quan trọng cho việc tăng cường cơng tác phịng, chống tham nhũng hoạt động tư pháp nước ta Đối với tài sản, vật chất bị người có hành vi tham nhũng chiếm đoạt, cần quy định pháp luật để xử lý sau: Thứ nhất: Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải áp dụng cảc biện pháp cần thiết để thu hồi, tịch thu tài sản tham nhũng; Thứ hai: Tài sản tham nhũng phải trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp; Thứ ba: Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát hành đưa hối lộ trả lại tài sản dùng để hối lộ; 67 Thứ tư: Tịch thu tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng thực định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việc thu hồi tài sản tham nhũng khắc phục hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi tham nhũng, mà cịn có ý nghĩa cảnh báo, răn đe, ngăn chặn hành vi tham nhũng người phạm tội Vì vậy, xin đề xuất số giải pháp sau: Một là: Hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu nhằm ngăn chặn việc hợp pháp hóa quyền sở hữu tài sản tham nhũng qua giao dịch dân Hai là: Tăng cường công tác kiểm tra việc thực kê khai tài sản, thu nhập có hiệu để kiểm soát tài sản thu nhập thực tế cán bộ, công chức, viên chức, người đứng đầu Ba là: Xác định rõ hình thức thu hồi tài sản tham nhũng: thu hồi trực tiếp, thu hồi gián tiếp, thu hồi tài sản, thu hồi giá trị tài sản; chế bồi thường chi phí trinh thẩm định tài sản tham nhũng mà có Bốn là: phát huy yếu tố dư luận xã hội để tạo ảnh hưởng định để thu hồi tài sản Thực tế cho thấy việc thu hồi tiền, tài sản cần thiết ó lại khó khăn xác định tiền tài sản tham ô đâu 68 Kết luận chương Trên sở vướng mắc, hạn chế nguyên nhân làm rõ chương 2, tác giả đưa yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội tham nhũng số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật hình tội phạm tham nhũng Nhóm giải pháp thứ nhóm giải phảp nhằm hồn thiện pháp luật hình tội phạm tham nhũng, kiến nghị việc hoàn thiện, nâng cao chất lượng Bộ luật Hình văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, hoàn thiện quy định pháp luật định tội danh, định hình phạt Nhóm giải pháp thứ hai tăng cường cơng tác tổng kết thực tiễn, hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất; xây dựng án lệ hình tội tham nhũng, nâng cao trình dộ chun mơn nghiệp vụ, trách nhiệm nghề nghiệp, nâng cao kỹ xét xử cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Tất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật hình tội phạm tham nhũng lĩnh vực thi hành án nói riêng tội phạm nói chung Chỉ hoàn thiện vấn đề quan áp dụng pháp luật có chuẩn mực, công cụ sắc bén để xét xử pháp luật, công hợp lý tội phạm người phạm tội, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng 69 KẾT LUẬN Nghiên cứu tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân Việt Nam nay, bước đầu tác giả cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đánh giá thực tiễn để làm rõ dấu hiệu phạm tội công tác xét xử tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân Kết đạt cho phép tác giải đến số kết luận sau: Thứ nhất: Tham nhũng nói chung tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân nói riêng bệnh nguy hiểm, gây nhiều tác hại khác ảnh hưởng đến uy tín quan cơng quyền cản trở phát triển xã hội Việc chọn đề tài đề tài chuyên sâu vào tội tham nhũng lĩnh vực cụ thể Xét đến tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân tội tham nhũng, gắn tội tham nhũng với lĩnh vực định Luận văn nghiên cứu số lý luận tội tham nhũng, quan điểm khoa học nhóm tội phạm này, thực trạng định tội danh định hình phạt tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân năm từ năm 2015 đến năm 2019 Để từ tồn hạn chế ngun nhân cơng tác xét xử Tịa án, để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định góp phần nâng cáo chất lượng, hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng, phòng ngừa tội tham nhũng giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta Thứ hai: chủ thể tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân người đào tạo chuyên sâu thi hành án dân nên họ am hiểu quy định pháp luật, vậy, tội tham lĩnh vực thi hành án dân ngày phức tạp tinh vi Và tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày cao Thứ ba: công tác xét xử tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân bị kháng cáo nhiều, thể chất lượng xét xử chưa cao Tuy việc xác định tội danh tương đối xác, vấn đề định hình phạt cịn bỏ sót 70 tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt Do đó, định hình phạt với người phạm tội thể tính nghiêm minh pháp luật, đảm bảo mục đích hình phạt, đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước ta phòng ngừa tội tham nhũng 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị, số nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị, chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 7/12/2015 Bộ trị, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Diệp (2000), Tìm hiểu bình luận tội phạm tham nhũng Bộ luật hình năm 1999, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017-Quyển 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh, định hình phạt, Nxb 10 Hồ Chí Minh (1981), tồn tập, tập 2, Nxb thật, Hà Nội Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, tập V (phần tội phạm chức vụ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 12 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 72 21 14 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 16 Quốc hội (1992), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội Quốc hội (2007), Luật sửa đổi bổ sung số điêu Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội 22 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi bổ sung số điêu Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội 23 24 Quốc hội (2018), Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội Trần Anh Tuấn (2017), So sánh Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 với Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb 25 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao(2000), Nghị số 01/2000.NQHĐTP ngày 4/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung luật hình năm 1999, Hà Nội 27 Viện ngôn ngữ học (2001), từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 28 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh (Giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 31 Võ Khánh Vinh (2015), Quyền người (Giáo trình sau Đại học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 ... Nam hành tội tham nhũng 17 CHƯƠNG 2: THỰC TIÊN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Định tội danh tội. .. tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam hành 29 CHƯƠNG 2: THỰC TIÊN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM Áp dụng pháp luật hình tội tham. .. hình phạt tội lĩnh vực thi hành án dân nước ta 2.1 Định tội danh tội tham nhũng lĩnh vực thi hành án dân Để nhận diện xác thực tiễn định tội danh tội tham nhũng, cần khái quát lý luận định tội danh

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị, về một số nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày02/01/2002 của Bộ chính trị, về một số nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách tưpháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
3. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị, về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày24/5/2005 của Bộ chính trị, về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống phápluật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cải cách tư pháp đếnnăm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị, về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02/6/2005 của Bộ chính trị, về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 7/12/2015 của Bộ chính trị, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 50-CT/TW ngày7/12/2015 của Bộ chính trị, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với côngtác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2015
6. Nguyễn Ngọc Diệp (2000), Tìm hiểu và bình luận các tội phạm về tham nhũng trong Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu và bình luận các tội phạm về tham nhũng trong Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2000
7. Nguyễn Ngọc Hòa (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017-Quyển 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017-Quyển 2
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w