Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
12,85 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI LỚN TUỔI LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Hà Nội - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI LỚN TUỔI Chuyên ngành: Ngoại – Chấn thương chỉnh hình Mã số : CK62 72 07 25 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.TRẦN TRUNG DŨNG Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo bác sĩ chun khóa cấp Trong q trình học tập tơi nhận nhiều giúp đỡ toàn thể thầy cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung Dũng Thầy tận tình giảng dạy, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ tơi suốt q trình học tập đóng góp nhiều ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, khoa sau đại học, môn Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, cán bộ, nhân viên bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc tập thể cán Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học Cuối tơi xin gửi tình cảm thân thương dành cho người thân gia đình cổ vũ, động viên, chỗ dựa vững mặt, động lực giúp tơi vượt qua khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Phạm Văn Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Văn Cường, học viên lớp Chuyên khoa II, khóa 29, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Trung Dũng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Phạm Văn Cường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A.O BN KHX LMCXĐ America orthopaedic Bệnh nhân Kết hợp xương Liên mấu chuyển xương đùi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý liên quan đến gãy LMCXĐ 1.1.1 Phân vùng giải phẫu đầu xương đùi 1.1.2 Ổ cối 1.1.3 Hệ thống nối khớp 1.1.4 Cấu trúc xương vùng mấu chuyển vùng cổ 1.1.5 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi 1.1.6 Chức khớp háng 1.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh 1.3 Các yếu tố nguy 1.3.1 Tuổi 1.3.2 Các bệnh nội khoa mạn tính 1.3.3 Bệnh loãng xương 1.4 Phân loại gẫy liên mấu chuyển xương đùi 1.5 Các phương pháp điều trị gẫy liên mấu chuyển 1.5.1 Các phương pháp điều trị bảo tồn: Bó bột Whitmann, bột chống xoay, kéo liên tục 1.5.2 Các phương pháp điều trị phẫu thuật 1.5.3 Phương pháp TKHBP điều trị gãy LMCXĐ ở người cao tuổi 1.6 Tình hình thay khớp háng Việt Nam CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.1.3 Chỉ định phẫu thuật 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập số liệu 2.2.2 Kĩ thuật mổ thay khớp háng bán phần 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Tuổi 3.1.2 Giới 3.1.3 Bệnh kèm theo 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 3.1.5 Phân loại gãy LMCXĐ theo AO 3.1.6 Mức độ loãng xương 3.1.7 Thời gian từ bị bệnh đến vào viện 3.1.8 Phương pháp vô cảm 3.1.9 Thời gian phẫu thuật 3.1.10 Khối lượng máu truyền 3.2 Kết nghiên cứu sau mổ 3.2.1 Liền vết mổ đầu 3.2.2 Thời gian nằm viện 3.2.3 Biến chứng 3.2.4 X.quang kiểm tra sau mổ 100% bệnh nhân chụp Xquang sau mổ 1/39 bệnh nhân trật khớp sau mổ chiếm 2,6%, 97,4% bệnh nhân chỏm nằm ổ cối 3.2.5 Kết xa sau mổ Tổng số bệnh nhân nghiên cứu 39 có bệnh nhân trật sau mổ khơng có bệnh nhân tử vong CHƯƠNG 49 BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm BN nghiên cứu 4.1.1 Tuổi bênh nhân 4.1.2 Nguyên nhân chế chấn thương 4.1.3 Vấn đề bệnh mãn tính kèm theo 4.1.4 Phân loại gãy LMCXĐ 4.1.5 Vấn đề truyền máu 4.1.6 Lựa chọn phương pháp vô cảm 4.1.7 Thời gian phẫu thuật 4.1.8 Vấn đề loãng xương 4.1.9 Thời gian nằm viện 4.1.10 Biến chứng sau PT 4.1.11 Tập luyện phục hồi chức sau mổ 4.2 Kết phẫu thuật KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi (n= 39) .37 Bảng 3.2 Bệnh kèm theo .38 Bảng 3.3 Nguyên nhân chấn thương .39 Bảng 3.4 Phân loại gãy xương theo AO 40 Bảng 3.5 Phân độ loãng xương theo Singh 40 Bảng 3.6 Thời gian bị bệnh đến vào viện 41 Bảng 3.7 Phương pháp vô cảm 41 Bảng 3.8 Thời gian phẫu thuật 42 Bảng 3.9 Khối lượng máu truyền 42 Bảng 3.10 Biến chứng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.11 Mức độ đau theo thang điểm VAS .45 Bảng 3.12 Dáng (n = 39) 45 Bảng 3.13 Dụng cụ hỗ trợ .46 Bảng 3.14 Khoảng cách .46 Bảng 3.15 Đánh giá kết chung (n=39) 47 (Theo Nguyễn Mạnh Khánh) 47 Bảng 3.16 Đánh giá kết chung (n=39) 48 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng lỗng xương phân loại ổ gãy 48 Bảng 4.1: So sánh tuổi trung bình tỷ lệ giới 50 Bảng 4.2 So sánh phân loại gãy với tác giả khác 52 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ trật khớp sau PT 56 Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ thành công với số tác giả khác 59 Bảng 4.5 So sánh tỉ lệ tử vong năm sau phẫu thuật .59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 38 Biểu đồ 3.2 Phân loại tình trạng sức khỏe theo ASA (n = 39) 39 43 Biểu đồ 3.3 Thời gian nằm viện 43 Biểu đồ 3.4 Biên độ gấp 46 28 Mai Châu Thu (2004) "Đánh giá kết điều trị gẫy liên mấu chuyển xương đùi người lớn kết xương nẹp góc bệnh viện Xanh-Pôn Hà Nội" 29 Sarathy M.P., Madhavan P., Ravichandran K.M (1995) Nonunion of intertrochanteric fractures of the femur Treatment by modified medial displacement and valgus osteotomy, J Bone and Joint Surg [Br]; 77B: 90-92 30 Phạm Phi Long (2003) "Đánh giá kết điều trị gẫy kín liên mấu chuyển xương đùi người lớn tuổi đinh nội tuỷ Ender" Luận văn thạc sỹ y học Học viện quân y 31 Jesse C., Delee (1984) Fractures and dislocations of hip, Fractures in Adults, J.B.Lippincott company, Volume 2, 1211 - 1275 32 Hardy D.C.R., Descamps P.Y., Krallis P., et all (1998), “Use of an intramedullary hip – screw compared with a compression hip – screw with a plate for intertrochanteric femoral frctures A prospective, randomized study of one hundred patients”, J.Bone Joint Surg, 80-A,618-630 33 Boden Henrik (2006), A clinical study of uncemented hip arthroplasty: Radiological findings of host-bone reaction to the stem Anneli Holmsten, DataMedic AB, Stockholm ISBN: 91-7140-677-8.2006 34 Baumgaertner M.R., Solberg B.D (1997) Awareness of tip-apex distance failure of fixation of trochanteric fractures of hip, J Bone and Joint Surg [Br]; 79-B: 969-71 35 Koval K.J., Sala D.A., Kummer FJ, Zuckerman J.D (1998) Postoperative weight-bearing after a fracture of the femoral neck or an intertrochanteric fracture, J Bone and Joint Surg [Am]; 80-A: 352-56 36 Haentjens P.Casteleyn PP (1989), “Treatment of unstable intertrochanteric or subtrochanteric fractures in elderly patients”, J Bone Joint Surg, 71A, 1214-1225 37 Chan KC., Gill GS (2000), “Cemented hemiarthroplasties for elderly patients with intertrochanteric fractures”, Clin Orthop, 371, 206-215 38 George J H., Daniel J B., (2003), "Hip arthroplasty for salvage of failed treatment of intertrochanteric hip fractures", J bone joint surg, 85A(5) 39 Kesmezacar H., (2005), "treatment of intertrochanteric femur fractures in elderly patients: Internal fixation or hemiarthroplasty", Acta orthop traumatol turc, 39, 287-294 40 Florian G., Monique Z S., (2007), "Trochanteric fractures in the elderly: The influence of primary hip arthroplasty on year mortality", Arch Orthop trauma surg, 127, 959-966 41 Sancheti K H., Sancheti P K., Shyam A K., Patil S., Dhariwal Q., Joshi R., (2010), "Primary hemiarthroplasty for unstable osteoporotic intertrochanteric fracture in the elderly, a retrospective case series", Indian journal orthropaedic, 44, 428-434 42 Hong-Man Cho, MD, Seung-Ryul Lee, MD (2010) “Standard Type Cemented Hemiarthroplasty with Double Loop and Tension Band Wiring for Unstable Intertrochanteric Fractures in the Elderly” J Korean Hip Soc 22(2): 159-165, 43 Delle Jesse C (1990), "Fractures and dislocations of the Hip", Fractures in Adult, 1481-1538 44 Gingras B Martin, Clarke John, Evanrts C Mccollister (1980), "Prothetic replacement in femoral neck fractures", Clinical Orthopaedics and Related Research, (No 152), 147-157 45 Coventry Mark B (1996), "Historical perspective of Hip Arthroplasty", Reconstructive surgery of the Joint, volume 2, 875-881 46 Zuckeman Joseph D (1990), "Femoral neck fractures", Comprehensive care of Orthopaedic In Juries in the elderly, 42-68 47 Hinchey J John, Day L Phillip (1964), "Primary prosthetic replacement in fresh Femoral-neck fracture", The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 46-A (No 2), 223-238 48 Lunceford (1965), "Use of the Moore self-locking Vitallium prosthesis in acute fractures of the femoral neck", The Journal of Bone and joint Surgery, Vol 47-A, (No 4), 832-841 49 Lausten Gunnar Schwarz, Vedelpeter, Nielsen Per-Michael (1987), "Fractures of the femoral Neck treated with a Bipolar Endoprosthesis", Clinical Orthopaedics and Related Research, (No 218), 63-74 50 Turek (1967), "Femoral Head prosthesis", Orthopaedics, 688-691 51 Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Ngọc Liêm “Nhận xét kết 126 trường hợp thay khớp háng bán phần viện Trung ương Quân đội 108” Báo cáo khoa học Đại hội Hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tháng 10/1999, 135-137 52 Ngô Bảo Khang “Thay khớp háng nhân tạo tồn phần bán phần” Tạp chí y học, 11/2000, 2-6 53 Đoàn Việt Quân, Đoàn Lê Dân “Nhận xét điều trị thay khớp háng” Tạp chí y học, số 7/2001, 2-4 54 Ngơ Văn Tồn “Thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh viện Việt Đức” Tạp chí y học, số 1, tháng 6/2011, 43-45 55 Bùi Hồng Thiên Khanh Và Cs, (2008), "Thay chỏm lưỡng cực kết hợp xương điều trị gãy liên mấu chuyển khơng vững bệnh nhân lớn tuổi", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12, 281-283 56 Nguyễn Mạnh Khánh, Đoàn Việt Quân, Nguyễn Xuân Thùy “Thay khớp háng bán phần ở bệnh nhân gãy liên mấu chuyển khơng vững” Tạp chí chấn thương chỉnh hình việt nam số – 2012, 39-44 57 Singh M., Nagrath A.R., Maini P.S (1970), “Changes in trabecular pattern of the upper end of the femur as an index of osteoporoses”, J.Bone Joint Surg Am., 52, 475-467 58 Müller ME, Nazarian S, Koch P, Schatzker J (1990), “The comprehensive classificationof fractures of long bones”, Berlin: Springer-Verlag, 120-1 59 Müller M.E., Allgower M., Schneider R., Willenegger H (1995), “Manual of internal fixation: Techniqes recommended by the AO – ASIF group”, 3rd ed New York: Springer; 254-64, 280-1 60 Merle d’Aubigné R (1970), “Cotation chiffrée de la fonction de la hanche” Rev Chir Ortho Reparatrice Appar Mot, 56 (5), 481-86 61 Bridle S.H., Patel A.D., Bircher M., Calvert P.T.( 1991), “Fixation of intertrochanteric fractures of the femur A randomised prospective comparison of the gamma nail and the dynamic hip screw”, J Bone Joint Surg Br, 73, 330-4 62 Phí Mạnh Cơng (2009) “Đánh giá kết điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người 70 tuổi kết hợp xương nẹp vít động bệnh viện Xanh pơn bệnh viện 198” Luận văn thạc sĩ y học, 40-41 63 Hoàng Thế Hùng (2013) “Đánh giá kết điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi thay khớp háng bán phần bipolar” Luận văn thạc sỹ y học, học viện quân y, 50-51 64 Khan N, Askar Z, Ahmed I, Durrani Z, Khan MA, Hakeem A, Faheem Ullah (2010) “Intertrochanteric fracture of femur; outcome of dynamic hip screw in elderly patients” Professional Med J Jun;17(2): 328-333 65 SG Gooi, MD (USM), EH Khoo, MS Orth, Benny Ewe, MBBS, Yacoob (2011) “Dynamic Hip Screw Fixation of Intertrochanteric Fractures of Femur: A Comparison of Outcome With and Without Using Traction Table”, Malaysian Orthopaedic Journal, Vol No 1: 21 – 25 66 Henrik Palm, Steffen Jacobsen, Stig Sonne-Holm, Peter Gebuhr (2007) “Integrity of the Lateral Femoral Wall in Intertrochanteric HipFractures: An Important Predictor of a Reoperation”, J Bone Joint Surg Am., 89, 470-475 67 Anil Dhal, Mathew Varghese, Bhasin V.B (1991) External fixation of intertrochanteric fractures of the femur, J Bone and Joint Surg [Br]; 73-B: 955-8 68 Đoàn Việt Quân, Đoàn Lê Dân (2007) “Điều trị gẫy xương vùng mấu chuyển xương đùi bệnh viện Việt Đức - Hà nội”, Ngoại khoa, tập 27, - 12 69 Lindskog D.M., Baumgaertner M.R (2004), “Unstable Intertrochanteric hip Fractures in the Elderly”, J Am Acad Orthop Surg, 12, 179-190 70 Koval K.J., Aharonoff G.B., Su E.T., Zuckerman J.D (1998) Effect of acute inpatient rehabilitation on outcome after fracture of the neck or intertrochanteric fracture, J Bone and Joint Surg [Am]; 80-A: 357-64 71 Trần Quang Toản (2008), “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy vùng mấu chuyển xương đùi người lớn kết xương nẹp DHS bệnh viện Xanh pôn”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 72 Nguyễn Thanh Trường (2006), “Đánh giá kết điều trị gãy kín liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi kết xương nẹp vít DHS bệnh viện 103”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 73 Nguyễn Văn Nam (2012) "Đánh giá đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật gẫy kín liên mấu chuyển xương đùi nẹp DHS Bệnh viện Việt Đức" Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y hà nội 74 Gingras B Martin, Clarke John, Evanrts C Mccollister (1980), "Prothetic replacement in femoral neck fractures", Clinical Orthopaedics and Related Research, (No 152), 147-157 75 Evarts C McCollister, Gingras B Martin (1977), Cemented versus noncemented endoprostheses", The Hip society, 75-85 76 Willert H.G., Ludwig J., and Semlitsch M (1974), "Reaction of Bone to Methacrylate after Hip Arthroplasty", The Journal of Bone and Joint surgery, vol65-A, No7, October, 1368 - 1382 77 Khan R.J., MaC Dowell A., Crossman P., Keene G.S (2002), "Cemented or uncemented hemiarthroplasty for displace in tracapsular fracture of the hip - a systematic review", Injury, 33(1), 13-7, Medline 78 Kyle R.F (1994), “Fractures of the proximal part of the femur”, J.Bone Joint Surg (A) 76-B, 924-950 79 Lorich D.G., Geller D.S., Nielson J.H (2004), “Osteoporotic pertrochanteric hip fractures Management and current controversies”, J.Bone Joint Surg Am., 86, 398-410 BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: Hà Huy Phiệt Tuổi: 81 Giới: Nam Địa chỉ: Số nhà 57, Nguyễn Phúc La, phường Ô Chợ Dừa, Đống Đa, HN Ngày vào viện: 04/4/2016 Chẩn đoán: Gãy liên mấu chuyển xương đùi Tóm tắt: Bệnh nhân bị tai nạn sinh hoạt té ngã trước thềm nhà vào lúc 10h ngày 12/3/2016, sau tai nạn bệnh nhân tỉnh, đau háng (P) hạn chế vận động chân (P), người nhà đưa cấp cứu trạm y tế phường Sau chuyển BV Sain Paul Lúc vào khám đau háng (P) tím nhẹ vùng háng (P) ấn thấy đau chói, vận động cảm giác chân (P) tốt, khám phận khác không thấy bất thường BN dùng thuốc giảm đau nẹp cố định tạm thời làm đầy đủ xét nghiệm chụp Xquang, siêu âm, điện tim Phân loại tình trạng sức khỏe ASA2 Phân loại gãy theo AO Nhóm máu: BrH+ Dự trù: đơn vị máu Phân độ lỗng xương theo Singh Được chẩn đốn xác định gãy liên mấu chuyển xương đùi (P) Xếp lịch mổ ngày 24/3/2016 Phương pháp: vô cảm gây tê tủy sống Khớp nhân tạo sử dụng Micropor Chuôi PHA 00608 Chỏm 46mm PHA01202 HEAD 28 26012802 INSORT 28 17002804 XQuang trước mổ Sau mổ truyền 500ml máu Các thuốc kháng sinh giảm đau chống phù nề phòng huyết khối bổ sung canxi tăng cường dinh dưỡng Theo dõi mạh, nhiệt độ, huyết áp, độn gối đùi dẫn lưu rút 48h sau mổ ngày thứ trở bắt đầu cho bệnh nhân ngồi dậy co tĩnh ngày 3, tập vận động thụ động có trợ giúp Ngày tập khung tập Xquang sau mổ BỆNH ÁN MINH HỌA Số hồ sơ: 16098005 Họ tên BN: Nguyễn Thị Mơ 86 tuổi Nữ Địa chỉ: Trần Phú, Chương Mỹ, Hà Nội Ngày vào viện: 12/8/2016 Chẩn đoán: Gãy liên mấu chuyển xương đùi (P), Tóm tắt: Người bệnh ngã đập mơng xuống cách ngày Chuyển BV Sain Paul Phân loại tình trạng sức khỏe ASA2 Phân loại gãy theo AO Nhóm máu: BrH+ Dự trù: đơn vị máu Phân độ lỗng xương theo Singh Được chẩn đốn xác định gãy liên mấu chuyển xương đùi (P) Xếp lịch mổ ngày 24/3/2016 Phương pháp: vô cảm gây tê tủy sống Khớp nhân tạo sử dụng Micropor Chuôi PHA 00608 Chỏm 46mm PHA01202 HEAD 28 26012802 INSORT 28 17002804 Sau mổ truyền 500ml máu Các thuốc kháng sinh giảm đau chống phù nề phòng huyết khối bổ sung canxi tăng cường dinh dưỡng Theo dõi mạh, nhiệt độ, huyết áp, độn gối đùi dẫn lưu rút 48h sau mổ ngày thứ trở bắt đầu cho bệnh nhân ngồi dậy co tĩnh ngày 3, tập vận động thụ động có trợ giúp Ngày tập khung tập Xquang trước mổ Xquang sau mổ Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số NC Mã số BA I HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên: ……………………… 1.2 Tuổi: ……………… 1.3 Giới:…… … (1:nam, 2:nữ)1.4.Nghề nghiệp: …………………… 1.5 BMI: (Cân nặng: … … kg; chiều cao:…….…….m) ……………… 1.6 Địa chỉ: Xóm, số nhà:……………… Thơn,phố:…………………… ……… Xã, phường:……………… Huyện, quận: ……………………………… Tỉnh, thành phố: ………… ĐT cố định:………………DĐ:………… Email:………………………… Địa người thân: ………………………………………………… ĐT cố định:…………………DĐ: 1.7 Ngày vào viện:………….………… Email:…………….… 1.8 Ngày viện:…………… II CHUYÊN MÔN 2.1 Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật 2.1.1 thăm khám trước mổ Thời điểm bị tai nạn ( ) Giờ: Ngày: .Tháng .Năm Tính đến .giờ vào viện ( ) Tính đến .giờ mổ ( ) Nguyên nhân( Tự ngã: (1) ( ) Không rõ: (3) Tiền sử ( ) TNGT: (2) Gãy xương: Có (y) - Không (n) Tiểu đường Type I (1) - Tiểu đường Type II (2) Bệnh kèm theo ( ) Bệnh tim mạch (3) - Bệnh Hô hấp (4) Viêm khớp dạng thấp (5) - Viêm đường tiết niệu (6) Các bệnh khác (7) - Khơng (8) • Bên gãy: ( ) + Bên phải (1) + Bên trái (2) • Phân loại gẫy: ( ) Độ A1.1 (1) Độ A1.2 (2) Độ A1.3 (3) Độ A2.1 (4) Độ A2.2 (5) Độ A2.3 (6) Độ A3.1 (7) Độ A3.2 (8) • Chấn thương kèm theo: ( ) Độ A3.3 (9) + Chấn thương sọ não (1) + Chấn thương ngực (2) + Chấn thương bụng (3) + Chấn thương cột sống (4) + Các gẫy xương khác kèm theo (5) + Không (6) 2.1.2 Mức độ đau (VAS) khớp háng tổn thương: Trạng thái Vận động Nghỉ ngơi 2.2 Chẩn đoán hình ảnh: VAS 2.2.1 Phân độ gãy liên mấu chuyển phim X-Quang (theo A.O) Độ I Độ II Độ III 2.3 Đặc điểm phẫu thuật: 2.3.1 Thời gian phẫu thuật: 2.3.2 số ca truyền máu sau mổ: 2.3.3.thời gian nằm viện trung bình: 2.3.4 biến chứng sau mở Nhiễm trùng vết mở X́t huyết tiêu hóa Nhiễm trùng tiết niệu Viêm phổi Chảy máu vết mổ Tử vong 2.4 Diễn biến sau phẫu thuật: 2.4.1 Thời gian nằm viện: 2.4.2 Thời gian bắt đầu tập phục hồi chức năng: 2.4.3 Đau sau mổ theo thang điểm VAS Trạng thái Vận động Nghỉ ngơi 2.4.4 Dáng đi: VAS Có Bình thường Khập khễnh nhẹ Khập khễnh vừa Khập khễnh nặng Khác 2.4.5 lại với dụng cụ hỗ trợ: không cần Dùng gậy Dùng gậy phần lớn thời gian Dùng nạng xe đẩy Không thể 2.4.6 khoảng cách bộ: Không hạn chế Hạn chế nhẹ Hạn chế vừa Chỉ ở nhà Chỉ ở giường(ghế) 2.4.7 Đánh giá theo thang điểm Harris sau mổ Rất tốt(90-100đ) Tốt (80-89đ) Trung bình (70-79đ) Kém (