Những biện pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994 sang phiên bản 2000 tại công ty điện tử hà nội.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
25,84 KB
Nội dung
Nhữngbiệnphápnhằmthúcđẩyviệcchuyểnđổihệthốngquảnlýchất lợng theotiêuchuẩnISO9000phiênbản1994sangphiênbản2000tạicôngtyđiệntửhànội. 1. Sự cần thiết phải chuyểnđổi Vào ngày 25/12/2000 bộ tiêuchuẩn mới đã đợc ban hành chính thức và nh vậy chứng chỉ của các doanh nghiệp đã đợc chứng nhận phù hợp tiêuchuẩnISO 9000:1994 chỉ còn hiệu lực tối đa là 3 năm kể từ ngày ban hành tiêuchuẩn thay thế. Tiêu chẩn ISO 9001:1994 hiện nay đã đợc htay thế bàng tiêuchuẩnISO 9001:2000 với cấu trúc mới có thêm yêu cầu về luật định,về thông tin nội bộ và môi trờng làm việc . sao cho có thể áp dụng rộng rãi cho mọi quy mô và loại hình doanh nghiệp trong khu vực sản xuất,dịch vụ và phần mềm.Nh vậy sẽ không còn hoạt động chứng nhận phù hợp với tiêuchuẩnISO 9001,ISO9002 ISO 9003 riêng biệt mà chỉ có duy nhất hoật động chứng nhận phù hợp tiêuchuẩnISO 9001:2000. Mặc dù đến ngày 14/12/2003 tiêuchuẩn cũ mới hết hiệu lực nhng các doanh nghiệp không nên chờ đợi chứng chỉ của mình hết hiệu lực mà nên nhanh chóng tận dụng thời gian này chuyểnđổi càng sớm càng tốt, để có thể phát huy đ- ợc u thế của tiêuchuẩn mới và cũng đảm bảo đợc rằng việc đánh giá chứng nhận theotiêuchuẩn mới hoàn thành trớc khi chứng nhận cũ mất hiệu lực. Việcchuyểnđổi này không chỉ liên quan đến hiệu lực của chứng chỉ đã đ- ợc cấp mà còn liên quan đến tính hiệuquả của bộ tiêuchuẩn mới.Với mô hình mới quảnlýchất lợng mới đợc thay thế cho mô hình đảm bảo chất lợng, bộ tiêu chuẩnISO 9001 : 2000quan tâm hơn đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực làm giảm một cách tối đa các chi phí có thể. Tiêuchuẩn mới này sẽ yêu cầu các chuẩn mực cao hơn tiêuchuẩn cũ, tuy nhiên các doanh nghiệp không nên quá lo lắng về sự chuyểnđổi này, bởi vì tiêuchuẩn mới vẫn kế thừa các yêu cầu của 3 tiêuchuẩn hiện hành. Nó chỉ đợc cơ cấu lại và đa thêm một số yếu tố nữa để sao cho hẹthốngquảnlýchất lợng có thể kết hợp hài hoà hơn với nhữngcôngviệc hàng ngày của một doanh nghiệp. Không chỉ những doanh nghiệp đã đợc cấp chứng chỉ nên chuyểnđổi mà cả những doanh nghiệp đang tiến hành triển khai cũng nên có định hớng ngay theophiênbản mới. Điều đó không có nghĩa là các doanh nghiệp không thể đằng ký chứng nhân theophiênbản cũ nữa, mà việc đăng ký chứng nhận và cấp giấy chứng nhận vẫn có hiệu lực cho đến ngày 24/12/2003, tuy nhiên doanh nghiệp nên cân nhắc hiệu quả mà mình sẽ thu đợc đối với mỗi quyết định này. 2.Ph ơng h ớngchuyển đổi Tất nhiên để hoạt động chuyểnđổi đạt hiệu quả cao doanh nghiệp cần phải xác định cho mình phơng hớng, kế hoạch cụ thể cho hoạt động chuyển đổi. Tuỳ từng doanh nghiệp cụ thể khác nhau mà phơng hớng, kế hoac đợc đa ra khác nhau. Tuy nhiên doanh nghiệp có thể căn cứ vào các bớc sau để xây dựng kế hoạch cho mình : Sơ đồ 5. yêu cầu cam kết chuyểnđổi Huấn luyện đào tạo Thành lập banchuyển đổiCử đại diện lãnh đạo Xem xét tính phù hợp của hệthống hiện có với yêu cầu ISO 9001 : 2000 Chỉnh sửa, soạn thảo mã hoá mới các tài liệu theoISO 9001 : 2000 Đánh giá hiệu chỉnh hệthốngtài liệu mới và các mẫu hồ sơ Huấn luyện dựa theohệthốngtài liệu đã soạn thảo và công cụ kiểm soát SPC Vận hành thử hệthống mới Đánh giá chấtlượng áp dụng SPC để phân tích các dữ liệu của hồ sơ Tu chỉnh hệthốngtài liệu và các biêu mẫu hồ sơ. Các hoạt động khắc phục Vận hành QMS mới Đánh giá chất lượngPhân tích dữ liệu bằng SPCCác hoạt động khắc phục phòng ngừa Đánh giá của bên thứ ba Đạt chứng chỉ phù hợp ISO 9001: 2000 3. Giải pháp của việcchuyển đổi. Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị trờng trong nớc và nớc ngoài hiện nay đang diễn ra sôi động đòi hỏi côngty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. Đây là sự cạnh tranh không bao giờ kết thúc bởi lẽ cho dù hiện nay côngty đang có một số sản phẩm lợi thế, nhng ngày mai đối thủ cạnh tranh nào đó sẽ vợt lên côngty không liên tục cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm. Việc áp dụng thành côngISO 9001: 1994tạicông ty, đó là một biệnpháp chiến lợc mang tính chấtquan trọng, là bớc ngoặt để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của công ty. Nhng nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi ngày càng cao, và sau quá trình áp dụng ở rất nhiều nớc. Bộ tiêuchuẩnISO 9001: Năm 1994 có những hạn chế nhất định, để khắc phục những hạn chế đó tổ chức tiêuchuẩn hoá ISO đã đa ra phiênbản2000 thay thế cho phiênbản1994. Vì vậy quá trình nắm bắt và tiến hành chuyểnđổihệthốngquảnlýchất lợng ISO 9001: 1994sang áp dụng ISO 9001: 2000tạicôngtyđiệntửHà nội là một đòi hỏi bức thiết và khách quan. Đứng trớc tình hình côngviệc đó để triển khai quá trình chuyểnđổi doanh nghiệp cần tạo ra những điều kiện cơ bản cho quá trình chuyểnđổidiễn ra tốt đẹp và đạt đợc kết quả tốt nhất. Đứng trớc những thuận lợi và khó khăn của côngty hiện nay, Côngty cần phải có những giải phápquan trọng sau trong quá trình triển khai việcchuyển đổi, áp dụng ISO 9001:2000. 1.1 Tăng cờng vai trò lãnh đạo của cán bộ cấp cao ISO9000 coi trách nhiệm về chất lợng đầu tiên là cao nhất thuộc về lãnh đạo, lãnh đạo cần ý thức đợc rằng việc xây dựng hệthốngchất lợng phù hợp với ISO 9001:2000 thực sự là một cuộc cách mạng trong nếp quảnlý của lãnh đạo. Quá trình này đòi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực của toàn công ty, trớc hết là sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo. Qua thực tế áp dụng và kinh nghiệm của các chuyên gia đều khẳng định: sự quan tâm, quyết tâm và hiểu biết của lãnh đạo về ISO9000 là yếu tố có tầm quyết định cao nhất cho việc áp dụng thành côngtiêuchuẩnISO9000tại các doanh nghiệp. Tất nhiên đó mới chỉ là yếu tố cần nhng cha đủ mà còn cần hàng loạt các yêu tố hỗ trợ quan trọng khác. Nh vậy trong việc áp dụng mô hình quảnlýchất lợng theotiêuchuẩnISO 9001, hành động của lãnh đạo có tính chất quyết định đến việc áp dụng mô hình này có thành công hay không. Để làm đợc điều này lãnh đạo cần phải hoàn thành các côngviệc cụ thể: - Hớng dẫn đầy đủ cho công nhân về quy trình sử dụng thiết bị - Hớng dẫn và huấn luyện cho họ cách thức tiến hành côngviệc - Tăng cờng hoạt động kiểm tra, đôn đốc, giám sát hiệu quả chấp hành các quy trình. Thông qua việc xây dựng hệthống văn bản phù hợp và xây dựng các phép đo lờng, phân tích dữ liệu để xác định hiệu quả hoạt động của côngty và tìm kiếm biệnpháp cải tiến liên tục - Lãnh đạo cần xác định phân bổ trách nhiệm và quyền hạn hợp lí cho các vị trí chuyên môn. - Lãnh đạo cần xác định nhữngtài liệu cần thiết để hỗ trợ cho hệthốngquảnlýchất lợng. Quảnlý hồ sơ, tài liệu đảm bảo chúng đợc sử dụng đúng. - Tổ chức lại một số khâu trong dâychuyền sản xuất đảm bảo tính khoa học và nhấn mạnh vào chất lợng, tạo đọng lực thúc đẩy, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm vật t nguyên liệu giảm chi phí đầu vào. - Khen thởngnhững trờng hợp làm tốt, xử phạt những trờng hợp vi phạm nội quy, quy trình sản xuất. - Khơi dậy mọi tiềm năng và sức sáng tạo của cá nhân ngời lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quan tâm cải tiến đời sống, điều kiện làm việc, an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên. 1.2 Nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm của các doanh nghiệp, tổ chức đã chuyểnđổi thành côngtiêuchuẩnISO 9001:2000 Việcchuyểnđổihệthốngquảnlýchất lợng theotiêuchuẩnISO9000phiênbản1994sangphiênbản2000 còn rất mởi mẻ, do đó côngty cần phải nghiên cứu, kinh nghiệm, của các côngty đã đi trớc. Qua kinh nghiệm học hỏi đ- ợc côngty có thể chia sẽ những thành công để áp dụng có hiệu quả tiêuchuẩn này vào quảnlýchất lợng tạicôngty mình, đồng thời thấy đợc những hạn chế và họ đã dùng nhữngbiệnpháp gì đẻ khắc phục nhằm vận dụng linh hoạt nhữngbiệnpháp này trong việc khắc phục những nhợc điểm của côngty nếu côngty mắc phải những hạn chế tơng tự. 1.3.Từng bớc đầu t kỹ thuật, đổi mới thiết bị công nghệ nâng cao hệthống nhà xởng, kho tàng. Xét về nguyên tắc ISO9000 không đòi hỏi chi phí phát sinh cũng nh không cần đầu t vào thêm cho cơ sở hạ tầng nhng trong thực tế để đảm bảo thành công thì cần có sự đầu t về tài chính. Một nguyên nhân gây hạn chế trong quá trình chuyểnđổisangISO 9001:2000 tạicôngty là hệthống máy móc thiết bị nhà x- ởng đã lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng. Xây dựng mô hình quảnlýchất lợng theoISO 9001 không nhất thiết phải đổi mới toàn bộ thiết bị kỹ thuật và côg nghệ song xét về lâu dài, muôn tạo dựng và duy trì vị thế cạnh tranh trên thị trờng côngty cần tập trung hơn nữa cho chiến lợc đầu t từng bớc của mình trong đổi mới trang thiết bị công nghệ. Chất lợng sản phẩm cấu thành nhiều yếu tố và nó đặc tr- ng cho khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng. Nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, đòi hoỉ của họ về chất lợng sản phẩm ngày một cao. Do đó hệthống máy móc thiết bị hiện đại mới đủ khả năng sản xuất ra những mặt hàng đáp ứng đợc xu hớng ngày càng cao của nhu cầu khách hàng. Chính vì lý do này mà bên cạnh việc xây dựng hệthống QLCL tiên tiến theotiêuchuẩnISO 9001: 2000, côngty cần đổi mới máy móc thiết bị, sửa chữa nâng cấp nhà xởng thì mới có đủ điều kiện để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Một vấn đề đặt ra là côngty vừa phải đầu t cho chơng trình đổi mới về QLCL , vừa phải đầu t cho đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ. Trong tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh nh hiện nay, côngty nên đầu t một cách có trọng điểm, tức là đầu t cho dâychuyền sản xuất sản phẩm chính.Sản phẩm chủ yếu của côngty đợc sản xuất qua dâychuyềncông nghệ sản xuất. Song song với quá trình đầu t đổi mới, côngty cần tận dụng các thiết bị sẵn có.Lập kế hoạch thay thế sửa chữa, phục hồi và đa vào sử dụng một số thiết bị cũ. Mặt khác,công ty cũng cần tận dụng công suất của toàn bộ số máy móc thiết bị hiện có. Việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị và sử dụng triệt để công suất của máy móc thiết bị hiện có sẽ giúp côngty nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm làm tăng khả năng của sản phẩm trên thị trờng đồng thời tăng thu nhập cho ngời lao động. Đối với hệthống nhà xởng, kho tàng côngty cũng cần có kế hoạch sả chữa, nâng cấp hệthống này. Trên đây là giải pháp cho vấn đề đổi mới, tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị nâng cấp nhà xởng. Để nâng cao khả năng và uy tín của mình, côngty cần tăng cờng liên doanh liên kết với các đơn vị bạn, mở rộng hình thức hợp tác kinh tế, tạo việc làm, tạo ra sản phẩm mới , tạo nguồn thu cho công ty.Triển khai rộng rãi hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu. Cần có một chính sách giá cả thích hợp với mặt hàng ti vi sao cho đa dạng về mẫu mã, cải tiến đóng gói, linh hoạt trong phơng thứcbán hàng nhằm đáp ứng và thoả mãn đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng. Có nh vậy mới đảm bảo cho khả năng phát triển lâu dài của côngty và mô hình QLCL theotiêuchuẩnISO 9001: 2000tạicông tymới phát huy hết hiệu quả. 1.4.Đào tạo, nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ công nhân viên toàn côngty Một sai lầm trong nhận thức của không ít cán bộ nhân viên là coi chứng chỉ ISO9000 nh là văn bản chứng nhận chất lợng sản phẩm, nhng thực tế không phải nh vậy, tiêuchuẩnISO9000 bao trùm hệthốngquảnlýchất lợng chứ không phải cho sản phẩm. Lợi ích của việc áp dụng và chứng nhận hệthống đảm bảo chất l- ợng theotiêuchuẩnISO9000 là hết sức rõ ràng đối với mỗi cá nhân và tổ chức. Vấn đề này đã đợc đề cập rất đầy đủ và sôi động trên các diễn đàn chất lợng, các hội thảo chất lợng và qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Nhng nhiều cán bộ công nhân viên vẫn cha thấy đợc lợi ích rõ ràng của việc áp dụng đối với bản thân nên còn thiếu nhiệt tình khi tham gia vào hệ thống. Họ coi đây là một phong trào thi đua, chính những vấn đề này đã làm giảm hiệu quả và gây cản trở cho quá trình áp dụng. Nếu vấn đề đợc giải quyết sẽ góp phần đẩy nhanh tiến trình áp dụng, đảm bảo đợc sự phù hợp với tôn chỉ và mục đích của ISO9000. Muốn làm đợc điều này trớc hết lãnh đạo côngty cần tăng cờng nhận thức hơn nữa về mô hình QLCL ISO 9001: 2000đây là vấn đề vô cùng quan trọng và thiếu nó là thiếu sự đảm bảo thành công trong việcchuyểnđổi QLCL nhằm làm cho hoạt động QLCL. Không ngừng tiếp thu những t tởng tiên tiến về QLCl nhằm làm cho hoạt động QLCL tạicôngty luôn đổi mới theo su hớng chất lợng cuả đất nớc và thế giới. Sự am hiểu của lãnh đạo phải đợc thể hiện bằng các mục tiêu và các chính sách chất lợng dài hạn của côngtytheo hớng cải tiến không ngừng. Nếu nhận thức lãnh đạo nh một yếu tố quyết định sự thành công của quá trình áp dụng, tạo môi trờng thuận lợi cho mọi hoạt động chất lợng , thể hiện sự quan tâm và chất lợng thì nhận thức của các thành viên khác trong côngty nh là một sự đảm bảo cho sự thành công của quá trình. Do đó, cần mở rộng việc giáo dục và đào tạo về mô hình QLCL đến mọi thành viên trong công ty. Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra khó khăn nhất trong quá trình áp dụng những thói quen, cách nghĩ, cách làm cũ còn in đậm trong mỗi thành viên nên việc đào tạo để nâng cao nhận thức của mọi ngời là điều quan trọng, quyết định quá trình ấy thành công hay không. Côngty phải làm cho họ thấy đợc lợi ích thiết thực của công trình sẽ đem lại cho từng ngòi, thực hiện khuyến khích vật chất trong quá trình thực hiện dự án. Phải làm cho họ thay đổi t duy, cách làm theo tinh thần của những t tởng khoa học lớn. Con ngời là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực của côngty để thực hiện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó quá trình chuyểnđổiISO 9001. Vì vậy, con ngời cần đạo tạo để có kiến thức , kỹ năng tốt côngviệc của chính họ, đồng thời cũng cần phải nắm phải nắm đợc mục tiêu chiến lợc chung của côngty và góp sức mình vào mục tiêu chính. Tuy nhiên, mức độ am hiểu , nhu cầu kiến thức cần trang bị cho mỗi cấp trong côngty là khác nhau. Cho nên việc đào tạo, cách thức truyền đạt. Vì vậy côngty cần tiến hành phân loại cán bộ, nhân viên theo trình độ nghề nghiệp, kỹ năng tay nghề xác định nhu cầu đào tạo cho các đối tợng. Từ đó có kế hoạch và chiến lợc đào tạo, bồi dỡng đúng đắn có hiệu qủa. Côngty cần đặc biệt quan tâm đến đào tạo và bồi dỡng kiến thứcquảnlý mọi mặt cho cán bộ làm công tác quảnlý , nhất là cấp tổ trởng ca sản xuất . Song song với việc đào tạ để nâng cao trình độ mọi mặt, kiến thức về ISO 9001: 2000 cho cán bộ công nhân viên, côngty cần đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, khơi dậy sự sáng tạo, thái độ tích cực đối với việc tiếp thu những t tởng tiên tiến của nhân loại trong cán bộ công nhân viên. 1.5. Doanh nghiệp cần phát huy hiệulực của hệthốngquảnlýchất lợng theoISO 9001: 1994 đã đợc chứng nhận. - Doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của hệthốngquảnlýchất l- ợng. - Doanh nghiệp có thái độ đúng đắn trong việc đánh giá hệthốngchất lợng. Những cuộc đánh giá đợc coi là thành công khi trong hoặc hoặc ngay sau đó có nhiều cải tiến dựa trên các yêu cầu, phát hiện hay những đóng góp của chuyên gia đánh giá. Mục đích của cuộc đánh giá là nhằm đảm bảo hệthốngchất lợng của doanh nghiệp vẫn có hiệu lực đồng thời thông qua những cuộc đánh giá giúp doanh nghiệp trởng thành hơn về sự phù hợp của mình trong nhiệm vụ thoả mãn khách hàng. Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải có cái nhìn tích cực hơn đối với mỗi cuộc đánh giá. Không nên tạo cho các chuyên gia đánh giá những uy quyền mà họ không có, cần tạo ra thái độ thẳng thắn, nghiêm túc và hoà đồng trong mỗi cuộc đánh giá. Doanh nghiệp phải hiểu rằng đây là những cơ hội để cải tiến chất l- ợng. Vì lẽ đó doan nghiệp không nên ngần ngại với những điểm không phù hợp, không nên che giấu hay tìm cách đối phó lại với những hoạt động đánh giá, cần phải biết kết hợp với các chuyên gia đánh giá để cuộc đánh giá đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải hiểu rõ yêu cầu đảm bảo chất lợng cho một cuộc đánh giá mà thôngthờng các tổ chức nhận bắt buộc phải tuân theo. + Trong đoạn đánh giá phải có chuyên gia am hiểu về lĩnh vực sẽ đợc đánh giá, có nh vậy mới đa ra đợc quyết định đúng đắn, có tính thuyết phục và tính khả thi giúp doanh nghiệp cải tiến hoạt động của mình. + Thời lợng đánh giá phải đầy đủ, thoả mãn yêu cầu tối thiểu của tổ chức công nhân đề ra dựa vào độ phức tạp của côngty và quy mô của doanh nghiệp. Hiểu đợc các yêu cầu trên sẽ giúp doanh nghiệp phát huy đợc lợi ích mà mình có thể đạt đợc tránh mắc phải những nhận định sai lầm. Có đợc cái nhìn đúng đắn sẽ giúp doanh nghệp rất nhiều trong việc sửa đổisangphiênbản2000. Bởi tiêuchuẩnISO 9001: 2000 yêu cầu doanh nghiệp có những cải tiến tiếp tục nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng đồng thời tiêuchuẩn mới còn nhấn mạnh tới hiệu quả của hệthốngchất lợng. Chính vì vậy, nếu chuyên gia đánh giá kông có đủ trình độ chuyên môn, không có kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá thì các hớng dẫn sẽ không mang tính khả thi cách giải quyết các yêu cầu cũng không dứt điểm và sẽ không đề xuất đợc những giải pháp, những kiến nghị cụ thể đối với doanh nghiệp nh vậy hoạt động chuyểnđổi của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn. Trách nhiệm thực hiên kế hoạch xây dựng hệthốngchất lợng theotiêuchuẩnISO 9001 : 2000Tạicông ty. Bảng 17. TT CôngviệcCôngty TC t vấn 1 Đào tạo cho toàn thể CBCNV P C 2 Xây dựng nhóm phát triển chất lợng và banISO C P 3 Đào tạo ban chỉ đạo về cách đánh giá và xác đinh hệthốngchất lợng theotiêuchuẩnISO 9001:2000 P C 4 Đánh giá tình hình thực tế của côngty C P 5 Xây dựng và lập hệthống văn bảnchất lợng C P 6 Ban hành hệthốngchất lợng mới, đào tạo toàn thể cán bộ công nhân viên C P 7 Ap dụng hệthốngchất lợng mới C P 8 Đánh giá lại, hiệu chỉnh hệthốngchất lợng C P 9 Ap dụng hệthốngchất lợng mới sau đánh gía C P 10 Đánh giá lại hệthốngchất lợng C P 11 Mời bên chứng nhận đánh giá C P C Nhiệm vụ chính. P làm nhiệm vụ phối hợp 2. Các giải pháp vĩ mô Để quá trình chuyểnđổi thành côngtiêuchuẩnISO 9001:2000 vào côngtyĐiệntửHà nội thì ngoài nhữngbiệnpháp hữu hiệu mà bản thân côngty phải tiến hành cần có sự hỗ trợ tích cực từ phỉa Nhà nớc và tổ chức t vấn sau khi đã nghiên [...]... lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong côngty thì việcchuyểnđổi hệ thốngquảnlýchất lợng ISO 9001 phiênbản1994sangphiênbản2000 sẽ thành công và đợc chứng nhận ISO 9001 : 2000 Qua phân tích lý luận và tình hình thục tế tạicôngty tác giả đã đa ra một số giải phápnhằmthúcđẩy quá trình chuyểnđổiISO 9001 phiênbản1994sangphiênbản2000tạicông ty. Song do kinh nghiệm thực... vực quản lýchất lợng Trên đây là những điều kiện và kiến nghị của bản thân cho quá trình chuyểnđổi thành côngtiêuchuẩnISO 9001 tạicôngtyđiệntửHà nội Đây chỉ là những giải pháp cơ bản để góp thêm vào việc giải quyết khó khăn của côngty Các giải pháp này không mang tính đơn lẻ mà nó cấn đợc thực hiện đồng bộ với nhau và với giải pháp khác của quản trị kinh doanh Kết luận Bộ tiêuchuẩnISO9000. .. doanh nghiệp khi tiến hành áp dụng Thứ hai: Cải tiến công tác quảnlý Nhà nớc về mặt quảnlýchất lợng thể hiện đợc trách nhiệm vĩ mô của Nhà nớc với vấn đề chất lợng -Về mặt tổ chức: Nhà nớc cần tiến hành cải tiến mạnh mẽ hơn nữa để thực hiện đợc vai trò, trách nhiệm của Nhà nớc trong việcquảnlý vĩ mô Tổng cục tiêuchuẩn đo lờng chất lợng Việt nam là đại diện của Nhà nớc về quảnlýchất lợng, cần tăng... quy tụnhững kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực quản trị điều hành doanh nghiệp và hệthống đảm bảo chất lợng đó là những thủ pháp cơ bản và hiệu quả nhất để nâng cao chất lợng quản trị của bất cứ một doanh nghiệp nào nhàm đảm bảo tính đồng bộ và chất lợng cho các sản phẩm và dịch vụ của mình Việcban hành bộ tiêuchuẩnISO9000 là một yêu cầu khách quan do sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, do...cứu những thuận lợi-khó khăn, thành quả-hạn chế và tìm ra những nguyên nhân của hạn chế, bản thân tôi xin nêu ra kiến nghị sau để quá trình chuyểnđổi và áp dụng ISO 9001 :2000 đem lại hiệu quả cao Thứ nhất: Các tổ chức t vấn chứng nhận cần nâng cao khả năng thực tiễn cho các chuyên gia t vấn bởi khi tiến hành t vấn tạicôngty họ tỏ ra không am hiểu về chuyên môn của côngtyNhững cán bộ này muốn chuẩn. .. xứng đáng với tầm quảnlý Nhà nớc của nó -Nhà nớc cần xây dựng hệthống đánh giá các doanh nghiệp phù hợp với Việt nam Cần chính thức thành lập hội đồng chất lợng quốcgia trực thuộc Chính phủ để làm t vấn cho Nhà nớc về công tác chất lợng Thứ ba: Nhà nớc cấn xây dựng chính sách và chiến lợc chất lợng hớng ra xuất khẩu cho giai đoạn đầu của thế kỷ 21 này Tăng cờng hỗ trợ các côngty trong việc xuất khẩu... thời hạn nhất định Thứ năm: Nhà nớc cần phát huy và thúcđẩy hơn nữa phong trào chất lợng, nâng cao hiệu quả của giải thởngchất lợng Thứ sáu: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo về chất lợng để nâng cao hiểu biết và ý thứcchất lợng cho toàn xã hội Thứ bẩy: Nhà nớc cần đẩy mạnh việc cải tiến hệthốngpháp luật tạo môi trờng bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạt động, tạo sự công bằng và thuận lợi cho... trong việc thâm nhập và phát triển thị trờng quốc tế Đa sản phẩm mang quốctịch Việt nam có vị trí trong số những mặt hàng có chất lợng cao của thế giới Thứ t: Có chính sách về vốn, nguồn tài trợ để khuyến khích doanh nghiệp xây dựng mô hình quản lýchất lợng mới phù hợp với đặc trng vào nguồn lực cảu côngty Ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp mới xây dựng mô hình quảnlýchất lợng theoISO9000 trong... càng cao của khách hàng, do trình độ phát triển của quản trị chất lợng Các doanh nghiệp của việt nam có thể coi đây là một thách thức nhng cũng coi đây là một cơ hôi nâng cao trình độ quảnlýchất lợng ,tính cấp thiết phải áp dụng hệthốngquảnlý chất lợng tiên tiến vào doanh nghiệp để nâng cao từng bớc chất lợng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng trong nớc và quốc tế... chuyên môn của côngtyNhững cán bộ này muốn chuẩn hoá ISO9000 trong khi điều kiện có thể cho phép áp dụng linh hoạt hơn vào thực tế Mặt khác quá trình t vấn và chứng nhận còn khá dài, chi phí lớn do đó các doanh nghiệp nhỏ tiềm lực tài chính hạn hẹp khó có khả năng theo đuổi chơng trình này Do vậy, để đẩy nhanh tiến độ áp dụng hệ thốngtiêuchuẩnISO 9001 vào Việt nam, các tổ chức cần nghiên cứu tiết