1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI TAP HINH HOC 9 HKI GV

42 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG BÀI TẬP HÌNH HỌC - HỌC KÌ I Bài Cho đường tròn (O; R) điểm A nằm (O) Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C tiếp điểm) Gọi H giao điểm OA BC a) Chứng minh: bốn điểm A, B, O, C thuộc đường tròn b) Chứng minh: OA đường trung trực BC c) Lấy D điểm đối xứng với B qua O Gọi E giao điểm đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D) Chứng minh: DE BD  BE BA d) Tính số đo góc HEC Lời giải B O H A E C D DE BE DE DB    DB BA BE BA DC DB  (2) d) DBC  BAH  BH BA DC DE  (3) Từ (1) (2)  BH BE ˆ  Aˆ  Bˆ Mà D (4) c) DBA  DEB ( g – g)  1 (1) Từ (3) (4) suy CDE  HBE  Eˆ1  Eˆ3  HEC  Eˆ  Eˆ3  900 Eˆ1  Eˆ3  HEC  Eˆ  Eˆ3  900 TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài Cho đường tròn (O; R) điểm A cố định ngồi đường trịn Vẽ đường thẳng d vng góc với OA A Trên d lấy điểm M Qua M kẻ hai tiếp tuyến ME, MF tới đường tròn (O; R) tiếp điểm E F Nối EF cắt OM H, cắt OA B a) Chứng minh OM vuông góc với EF b) Cho biết R = cm, OM = 10 cm Tính OH c) Chứng minh điểm A, B, H, M thuộc đường tròn d) Chứng minh tâm I đường tròn nội tiếp MEF thuộc đường tròn cố định M chuyển động d Lời giải M E I H O A B F a) Chứng minh OM vng góc với EF OM đường trung trực EF  OM  EF b) Cho biết R = cm, OM = 10 cm Tính OH OE2 = OH.OM  OH = OE2 : OM = 36 : 10 = 3,6 cm c) Chứng minh điểm A, B, H, M thuộc đường tròn d) Chứng minh tâm I đường tròn nội tiếp MEF thuộc đường tròn cố định M chuyển động d OIF  IFM  FMI  IFH  HFO  IFO  OIF cân O  OI = OF = R  I thuộc đường tròn (O; R) cố định TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài Cho điểm M đường trịn tâm O đường kính AB Tiếp tuyến M B (O) cắt D Qua O kẻ đường thẳng vng góc với OD cắt MD C cắt BD N Gọi H chân đường vng góc kẻ từ M xuống AB, I trung điểm MH a) Chứng minh DC = DN b) Chứng minh AC tiếp tuyến đường tròn tâm O c) Chứng minh B, I, C thẳng hàng d) Qua O kẻ đường vng góc với AB, cắt (O) K (K M nằm khác phía với đường thẳng AB) Tìm vị trí điểm M để diện tích tam giác MHK lớn Lời giải D M C I E A H O B N H' K c) Gọi E giao điểm BC MH EH BE AC.BE   EH  (1) AC BC BC ME CE DB.CE ME / / DB    EM  (2) DB BC BC AC CE AC / / DB    AC.BE  BD.CE (3) DB BE Từ (1),(2), (3)  EH = ME  E trung điểm MH  E  I  B, I, C thẳng hàng EH / / AC  d) Kẻ KH'  MH 1 MH KH '  MH MO, (OH  KH ') 2 OH  MH R R2 R2 MH OM    SMHK   MaxSMHK  OH  OM  MOH  450 2 4 SMHK  TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài Cho nửa đường trịn (O; R) đường kính AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn Trên tia Ax lấy điểm E  E  A, EA  R  ; nửa đường tròn lấy điểm M cho EM = EA, đường thẳng EM cắt By F a) Chứng minh EF tiếp tuyến  O  ; b) Chứng minh EOF vuông; c) Chứng minh AM.OE  BM.OF  AB.EF; d) Tìm vị trí E tia Ax cho SAMB  SEOF Lời giải y x F N M E H A I K B O c) Chứng minh AM OE  BM OF  AB.EF ; AM OE  BM OF  2MH OE  2MI  2.OM ME  2OM MF  2.OM ( ME  MF )  2.OM EF  AB.EF ; d) Tìm vị trí E tia Ax cho SAMB  SEOF Kẻ MK  AB K, kẻ ON // Ax // By, N EF  N trung điểm EF  ON đường trung tuyến EOF  ON  FE 3 S AMB  S EOF  MK AB  OM EF  MK 2R  R.2.ON  ON  MK 4 MK  AB  MK / / Ax / / ON  KMO  MON  KMO  MON MK OM    MK ON  OM  R OM ON 3 R  MK MK  R2  MK  R  KO  R  R   K trung điểm AO Vị trí E: Từ trung điểm AO dựng đường vng góc với AB cắt (O) M, từ M kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ax E TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài Cho đường trịn (O; R) đường tính AB Qua điểm A kẻ tia tiếp tuyến Ax đến đường tròn (O) Trên tai Ax lấy điểm C cho AC  R Từ điểm C kẻ tiếp tuyến CM với đường tròn (O) (M tiếp điểm) a) Chứng minh bốn điểm A, C, O, M thuộc đường tròn b) Chứng minh MB // OC c) Gọi K giao điểm thứ hai BC với đường tròn (O) Chứng minh BC.BK  4R2 d) Chứng minh CMK  MBC Lời giải C K M A B O b) Chứng minh MB // OC MB // OC Vì vng góc với AM c) Chứng minh BC.BK  4R2 ABC vuông A, AK đường cao  AB2 = BK.BC = 4R2 d) Chứng minh CMK  MBC ABC vuông A, AK đường cao  AC2 = KC.BC Mà AC = CM  CM2 = KC.BC  KC CM  CM BC  CKM  CMB  CMK  MBC TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài Cho đường tròn (O) đường kính AB điểm C thuộc đường trịn (O) (C khác A, B) cho AC > BC Qua O vẽ đường thẳng vng góc với dây cung AC H tiếp tuyến A đường tròn (O) cắt tia OH D Đoạn thẳng DB cắt đường tròn (O) E a) Chứng minh HA = HC DCO  900 ; b) Chứng minh DH.DO = DE.DB; c) Trên tia đối tia EA lấy điểm F cho E trung điểm cạnh AF Từ F vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng AD K Đoạn thẳng FK cắt đường thẳng BC M Chứng minh MK = MF K F M D E Q C P H A B O a) Chứng minh HA = HC DCO  900 OH phần đường kính vng góc với dây AC H  H trung điểm AC  HA = HC ADO = CDO  DCO  OAD  900 b) Chứng minh DH.DO = DE.DB DH.DO = DE.DB = AD2 c) Chứng minh MK = MF AMB có OP // MB, OA = OB  P trung điểm AM  PE // MF // AB AKM có PQ // KM , PA = PM  Q trung điểm AK  PQ // AF // AB PQ PE    PQ  PE   AO BO   MK  MF PQ PE    KM MF TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài Cho đường tròn (O; R) đường kính AB = 5cm điểm C thuộc đường tròn cho AC = 3cm a) ABC tam giác gì? Vì sao? Tính giá trị sin CAB ? b) Đường thẳng qua C vng góc với AB H, cắt (O; R) D Tính CD, c) Chứng minh AB tiếp tuyến đường tròn (C; CH) d) Kẻ tiếp tuyến AE (C; CH) với E tiếp điểm khác H Tính diện tích tứ giác AOCE? Lời giải C E A H B O D a) ABC tam giác gì? Vì sao? Tính giá trị sin CAB ? ABC nội tiếp đường trịn (O; R), Ab đường kính  ABC vng C AC = 3cm, AB = 5cm  BC = 4cm BC Sin CAB    0,8 AB b) Tính CD, CH = 2,4 cm  CD = 2CH = 4,8 cm c) Chứng minh AB tiếp tuyến đường tròn (C; CH) AB  CH mà H  (C; CH)  AB tiếp tuyến (C; CH) d) Tính diện tích tứ giác AOCE Tứ giác AOCE hình thang AE // CO AH = 1,8 cm, EA = AH = 1,8 cm, CE = CH = 2,4 cm CO = 2,5 cm 1 S AOEC  ( EA  CO).EC  (1,8  2,5).2,  5,16(cm2 ) 2 TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài Cho đường tròn (O; R) đường kính AB điểm C thuộc đường tròn (C khác A B) Kẻ tiếp tuyến A đường tròn, tiếp tuyến cắt BC D Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn C cắt AD E 1) Chứng minh bốn điểm A, E, C, O thuộc đường tròn 2) Chứng minh BC.BD  4R2 OE song song với BD 3) Đường thẳng kẻ qua O vng góc với BC N cắt tia EC F Chứng minh BF tiếp tuyến đường tròn (O; R) 4) Gọi H hình chiếu C AB, M giao AC OE Chứng minh điểm C di động đường tròn (O; R) thỏa mãn u cầu đề đường trịn ngoại tiếp HMN qua điểm cố định Lời giải F D C N E I M A H B O d) HM = MC , HN = NC  MHN = MCN  MHN vuông H Tứ giác OMCN hình chữ nhật  KM = KN = KC = KO HK = KM = KN ( Tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền)  KM = KN = KC = KO = KH  H, M, N, O thuộc đường (K; KO) Hay đường trịn ngoại tiếp HMN ln qua điểm cố định TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài Cho đường tròn (O; R) điểm A nằm ngồi đường trịn Từ A kẻ tiếp tuyến AE tới đường tròn (O) (với E tiếp điểm) Vẽ dây EH vng góc với AO M a) Cho biết bán kính R  5cm , OM  3cm Tính độ dài dây EH b) Chứng minh: AH tiếp tuyến đường tròn (O) c) Đường thẳng qua O vng góc với OA cắt AH B Vẽ tiếp tuyến BF với đường tròn (O) (F tiếp điểm) Chứng minh : điểm E, O, F thẳng hàng BF.AE = R2 d) Trên tia HB lấy điểm I  I  B  , qua I vẽ tiếp tuyến thứ hai với đường tròn (O) cắt đường thẳng BF, AE C D Vẽ đường thẳng IF cắt AE Q Chứng minh AE = DQ Lời giải E O A F H C K D I B Q BH BF tiếp tuyến (O; R) H F nên ta có EOH  AOH AH AE tiếp tuyến (O; R) H E nên ta có HOF  2.HOB  EOH  HOF  AOH  2.HOB  2( AOH  HOB)  AOB  2.900  1800  Ba điểm E, O, F thẳng hàng  OAE  FOB ( phụ với góc EOA) FOB  EAO ( g – g )  BF.AE = R2 (1) BF AQ  (3) CF DQ CDO vuông O  OK  DK.CK DE, DK, CE, CF tiếp tuyến suy DE = DK, CK = CF  OK  DE.CF  R2 (2) BF / / AQ  BF DE  (4) CF AE DE AQ AQ DE AQ DE Từ (3) (4) suy       AQ  DE AE DQ AQ  DQ DE  AE AD AD Từ (1) Và (2) suy DE.CF = AE.BF  TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 10 Cho đường trịn (O; R), đường kính AB Gọi H trung điểm OA Qua H kẻ đường thẳng vng góc với AB cắt (O) hai điểm C D 1) Tứ giác ACOD hình gì? Chứng minh ? 2) Qua điểm D kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt tia OA M Chứng minh MC tiếp tuyến đường tròn (O) C MCD tam giác 3) Tính chu vi diện tích MCD theo R bán kính đường tịn tâm O 4) Gọi N trung điểm HB, đường thẳng kẻ qua H vng góc với CN cắt đường thẳng CA E Chứng minh A trung điểm CE Lời giải C I A M O H E Ta có: ECH  ADC  CBN B N D (1) CHI  HNI ( 900  IHN )  1800  CHI  1800  HNI  CHE  CNB Từ (1) (2)  CHE  BNC  (2) CE CH 2CH CD    CB NB 2CB BH Mà ECD  CBH  CED  BCH (c – g – c)  CDE  CHB  900  AH // DE CDE có H trung điểm CD AH // DE  A trung điểm EC TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 10 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 28 Cho điểm C thuộc đường trịn (O) đường kính AB (AC < BC) Gọi H trung điểm BC Tiếp tuyến B đường tròn (O) cắt tia OH D Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) E Gọi M trung điểm AE, I trung điểm DH BI cắt đường tròn (O) F a) Chứng minh DH DO  DB2 ; b) Chứng minh DC tiếp tuyến đường tròn (O) ; c) Chứng minh điểm D, B, M, C thuộc đường tròn (O) d) Chứng minh ba điểm A, H, F thẳng hàng Lời giải D E I C F M H N A O B Gọi N trung điểm HB DHB có IN đường trung bình  IN / / DB Mà DB  AB  IN  AB Suy N trực tâm DHB  ON  BF Mà FA  BF  FA / /ON ON đường trung bình AHB  ON / / AH Suy ba điểm A, H, F thẳng hàng TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 28 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 29 Cho đường trịn (O; R) điểm A nằm ngồi (O; R) Vẽ đường thẳng d vng góc với OA A.Trên đường thẳng d lấy điểm M khác điểm A qua điểm M vẽ hai tiếp tuyến ME MF với đường tròn (O), (E F tiếp điểm) Đường thẳng EF cắt OM OA H K a) Chứng minh H trung điểm EF ; b) Chứng minh điểm O,M, A, F thuộc đường tròn; c) Chứng minh OK OA  R d) Tìm vị trí điểm M đường thẳng d cho OHK có điện tích lớn Lời giải M E H K O I Q A F c) OHK OAM ( g  g )  OAOK  OH OM  OE  R 2 d) Gọi HQ, HI đường cao, đường trung tuyến OHK  SOHK  HQ.OK R2 OK Mà OK  không đổi OA OK  OHK vuông cân H M thuộc d cho AOM  450 có: HQ  HI  Nên SOHK max TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 29 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 30 Cho đường tròn (O; R) đường kính AB Lấy điểm M thuộc đường tròn (O) cho AM < MB Tiếp tuyến A đường tròn (O) cắt OM S Đường cao AH SAO ( H  SO) cắt đường trịn (O) D Kẻ đường kính DE đường trịn (O) Gọi r bán kính đường trịn nội tiếp SAD a) Chứng minh OH OS  R ; b) Chứng minh SD tiếp tuyến đường tròn (O) ; c) Chứng minh M tâm đường trịn nội tiếp SAD Tính độ dài AE theo R, r; MD  KH KD d) Cho AM = R Gọi K giao điểm BM AD Chứng minh Lời giải S D M K H A B O E a) OH OS  A2  R b) OS phân giác góc AOD, SAO = SDO c) OAM cân  OAM  OMA  SAM  HAM ( Cùng phụ với góc nhau) suy AM tia phân giác góc SAD  Đpcm  MH = R, OH = R – r OH đường trung bình AED  AE = 2OH = 2(R – r) d) Tứ giác AMDO hình thoi 3 K trọng tâm tam giác MOD  KD  HD, KH  HD  KH KD  HD HD  MD.Sin 600  R 2 3R R  KH KD  HD   9 TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 30 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 31 Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB Gọi C, D hai điểm di chuyển nửa đường tròn (O; R) cho góc COD ln 900 ( C nắm A D) Tiếp tuyến C D nửa đường tròn (O; R) cắt đường thẳng AB F, G Gọi E giao điểm FC GD a) Tính chu vi ECD theo R ; AB b) Khi tứ giác FCDG hính thang cân Hãy tính tỉ số ; FG c) Chứng minh FC.DG có giá trị khơng đổi d) Tìm vị trí C, D nửa (O; R) cho tích AD.BC đạt giá trị lớn Lời giải E C A F D O B G a) Chu vi ECD R  b) Khi tứ giác FCDG hính thang cân CF  DG, Fˆ  Gˆ , CD / / FG EFG vuông cân  Fˆ  Gˆ  450 CFO vuông cân CF = CO = R Tương tự có DG = DO = R CF = CE = DE = DG = R nên C, D trung điểm EF, EG CD đường trung bình EFG  FG  2CD  2R  c) FCO  ODG  AB 2R    FG 2R 2 CF CO   CF DG  CO.DO  R OD DG d) ACI, BDI vuông cân C, D Đặt AC = x, BD = y  A.AD  ( x  y 2)( y  x 2)  3xy  ( x2  y ) 2 2 2 Ta có: AC  CB  BD  AD  8R 8R  4( x  y )  xy  8R  8xy  xy  xy  Dấu = xảy x = y 84 2 AD.BC  8R2  2xy 2 2 Tích CB.AD lớn C, D điểm cung phần tư thứ thứ hai (O) TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 31 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 32 Cho điểm M nằm (O; R) cho OM = 2R Từ M kẻ tiếp tuyến MA, MB với đườngg tròn (O) (A, B tiếp điểm) Kẻ đường kính AC đườngg trịn (O) Gọi H giao điểm AB OM a) Chứng minh bốn điểm A, O, B, M thuộc đường trịn ; OH b) Tính tỉ số ; OM c) Gọi E giao điểm CM đườngg tròn (O) Chứng minh HE  BE Lời giải A O M D H E C B b Vì MA, MB tiếp tuyến (O) kẻ từ M  M cách A,B mà O cách A, B  MO trung trực AB  MO  AB H , H trung điểm AB OAM vng A có đường cao AH R2 R OH  OA  OH OM  OH     2R OM MAB đều, R AB  AM  R 3, AH  , BC  R 12 4R AE  R , CE  7 AE AH AE AH   ,     HAE BCE (c  g  c) CE BC CE BC  E  E1  E  E  E1  E  900  HE  BE TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 32 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 33 Cho đường trịn tâm O, bán kính 3cm Từ điểm A cách O 5cm vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C tiếp điểm) a) Chứng minh: AO vng góc với BC b) Kẻ đường kính BD Chứng minh DC song song với OA; c) Tính chu vi diện tích tam giác ABC d) Qua O kẻ đường thẳng vng góc với BD, đường thẳng cắt tia DC E Đường thẳng AE OC cắt I; đường thẳng OE AC cắt G Chứng minh IG trung trực đoạn thẳng OA Lời giải B A O G D E C I c.Tính chu vi diện tích tam giác ABC Tính AB = AC = 4(cm); BC = 4,8(cm) Tính chu vi tam giác ABC = 12,8 (cm) d Chứng minh IG trung trực đoạn thẳng OA Chứng minh tứ giác OAEC hình thang cân Suy ra: COA  EAO  IOA cân I (1) Chứng minh G trực tâm IOA  IG đường cao (2) Vậy IG đồng thời đường trung trực  IG trung trực OA TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 33 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 34 Lấy điểm A  O; R  , vẽ tiếp tuyến Ax Trên Ax lấy điểm B ,  O; R  lấy điểm C cho BC  AB a) CMR: CB tiếp tuyến  O  b) Vẽ đường kính AD  O  , kẻ CK  AD CMR: CD / / OB BC.DC  CK.OB c) Lấy M cung nhỏ AC  O  , vẽ tiếp tuyến M cắt AB, AC E, F Vẽ đường tròn tâm I nội tiếp tam giác BFE CMR: MAC   IFE Lời giải D C K F O I M B E A a) Chứng minh CB tiếp tuyến  O  (HS tự chứng minh) b) Chứng minh CD / / OB (HS tự chứng minh) Chứng minh BC.DC  CK.OB Chứng minh COB ∽ KDC  g  g   BC OB   BC.DC  CK.OB  dpcm  CK DC c) Chứng minh MAC   IFE       Có ACM  ACB  MCB   90  ABC    90    CFM  CFM ABC    2  BEF CFM  ABC   IEF (1) 2 Cmtt CAM  IFE (2) Từ (1) (2) suy MAC   IFE TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 34 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 35 Cho nửa đường trịn (O;R) đường kính AB Vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường trịn Trên tia Ax lấy điểm M cho AM > R Từ M kẻ tiếp tuyến MC với nửa đường (O) ( C tiếp điểm) Tia MC cắt tia By D a) Chứng minh MD = MA+BD OMD vuông b) Cho AM = 2R Tính BD chu vi tứ giác ABDM c) Tia AC cắt tia By K Chứng minh OK  BM Lời giải x y K M C D H A O B a) Chứng minh MD = MA+BD OMD vuông MA, MC tiếp tuyến cắt M với tiếp điểm A C  MA = MC DC, DB tiếp tuyến cắt D với tiếp điểm B C  DB = DC Mà MD = MC + CD  MD = MA + DB OM tia phân giác AOC OD tia phân giác COB Mà AOC COB hai góc kề bù  OM  OD O  MOD  900  ∆OMD vuông O b) AM = 2R  MC = 2R Xét ∆OMD  MC.C D  OM ( hệ thức lượng tam giác vuông)  R.CD  R  CD  R R  CD  BD  2 Chu vi tứ giác ABDM là: AB + BD + DM + MA = AB+ DB + DC + CM + AM = 2R + R R + + 2R + 2R=7R 2 * Chứng minh: ∆AMO  ∆BAK ( MAO  ABK  900 ; AOM  BKA phụ với KAB )  AM AO AM BO     tan MBA  tan OKB  MBA  OKB AB BK AB BK Gọi H giao điểm OK BM Ta có: MBA  OKB  HBO  OKB Mà OKB  KOB  900 ( ∆OBK vuông B)  HBO  KOB  900 Hay HBO  HOB  900  OHB  900  OK  BM H TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 35 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 36 Cho đường trịn (O, R), điểm A nằm ngồi đường trịn (O ; R) Vẽ đường thẳng d vng góc với OA A Trên đường thẳng d lấy điểm M khác điểm A Qua điểm M vẽ hai tiếp tuyến ME MF với đường tròn (O) ( E F tiếp điểm ) EF cắt OM OA H K a) Chứng minh : H trung điểm EF b) Chứng minh : điểm O, M, A, F thuộc đường tròn c) Chứng minh : OK.OA = R d) Xác định vị trí điểm M đường thẳng d để t OHK có diện tích lớn Lời giải 2) Ta có: AM  OA (gt) ⇒∆OAM vng A⇒∆OAM nội tiếp đường trịn đường kính OM ⇒O,A,M thuộc đường trịn đường kính OM OF  MF (MF tiếp tuyến (O) ⇒∆OFM vuông F ∆OFM nội tiếp đường trịn đường kính OM ⇒O,F,M thuộc đường trịn đường kính OM Vậy O,M,A,F thuộc đường trịn đường kính OM 3) Chứng minh : OK.OA = R  OHK đồng dạng ∆OAM  OK OA  OH OM OEM: OH OM  OE  R2  OK.OA = R 4) Xác định vị trí điểm M HQ,HI đường cao trung tuyến  OHK , SOHK  HQ.QK Ta có HQ  HI  SOHK max  OK R2 OK mà OK  không đổi nên SOHK max  OA OK  OHK vuông cân H, M thuộc d cho AOM  45 TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 36 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 37 Cho điểm A nằm ngồi đường trịn (O), kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) a) Chứng minh: Bốn điểm A, B, O, C thuộc đường tròn AO  BC b) Trên cung nhỏ BC (O) lấy điểm M  M  B, M  C, M  AO Tiếp tuyến M cắt AB, AC D, E Chứng minh: Chu vi ADE AB c) Đường thẳng vng góc với AO O cắt AB AC P Q Chứng minh: PD.QE = PQ Lời giải P B D M K O A N E C Q Theo tính chất hai tiếp tuyến đường trịn, ta có; DOM  1 BOM , MOE  MOC 2 Cộng vế theo vế, ta được: DOE  BOC Mà BOC  AOC  OQE (vì AOC OQE phụ với QAO ) Nên DOE  OQE Xét ODE QOE ta có: DOE  OQE (cmt) OED  OEQ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Do ODE  QOE (g.g) Chứng minh tương tự: ODE  PDO Suy QOE  PDO (tính chất bắc cầu) QO QE PQ PQ PQ2  PD.QE  PQ    PD.QE  PO.QO   PD PO 2 TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 37 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 38 Cho đường tròn (O) điểm M nằm ngồi đường trịn Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) ( A B hai tiếp điểm) Gọi I giao điểm OM AB Kẻ đường kính BC (O) Qua O vẽ đường thẳng vng góc với MC E cắt đường thẳng BA F a) Chứng minh điểm M, A, O, B thuộc đường tròn b) Chứng minh:OI.OM = OA2 c) Chứng minh: FC tiếp tuyến đường tròn (O) Lời giải F C A E M I O B a) - Vẽ hình đến câu a - Chỉ OAM= 900 (đủ cứ)  Ađường trịn đường kính OM - Chỉ OBM= 900 (đủ cứ)  Bđường trịn đường kính OM Kết luận: A, O, B, M nằm đ.tròn b) Chứng minh được: OIAB Tam giác OAM có: OAM= 900; AIOM OA2 = OI.OM c) Chứng minh được: OE.OF = OI.OM Mà OI.OM = OC2 ( OC2 = OA2) Suy ra: OE.OF = OC2 Chứng minh: ΔOCE ΔOFC (c.g.c)  OCF = OEC = 900  FCBC, mà C(O) FC tiếp tuyến(O) TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 38 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 39 Từ điểm A nằm ngồi đường trịn (O) kẻ tiếp tuyến AB, AC với đườngg tròn (O), (B, C tiếp điểm) Kẻ đường thẳng d nằm hai tia AB , AO qua A cắt đường tròn (O) E, F ( E nằm A, F) Gọi H giao điểm AO BC Đường thẳng qua O vng góc với EF cắt BC S Đường thẳng SF cắt đường thẳng AB AC P Q, đường thẳng OF cắt BC điểm K a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C thuộc đường tròn ; b) Chứng minh OH OA  OE ; c) Chứng minh SF tiếp tuyến đườngg trịn (O) d) Chứng rằng: đường thẳng AK qua trung điểm PQ Lời giải S P B F G D M O E H K A N C I Q c) Chứng minh SF tiếp tuyến đườngg tròn (O) Gọi D giao điểm OS EF  OHS  ODA OD OF   OH.OA = OD.OS = OF2  OD.OS = OF2  OF OS  ODF  OFS  ODF  OFS  900  SF tiếp tuyến đườngg tròn (O) d) Gọi M trung điểm PQ, Gọi K' giao điểm AM BC Từ K' kẻ đường thẳng song song với PQ cắt AB, AC G N  GN // PQ GK ' AK ' NK '     GK '  NK '  K' trung điểm NG MP AM MQ Từ G kẻ đường thẳng // BC cắt AC I  BGIC hình thang cân  BG = CI GNI có K' trung điểm CN Mà IG // BC  CK' // IG  C trung điểm IN  CN = CI BOG = CON  OG = ON  ONG cân O  OK' trung tuyến đồng thời đường cao  OK'  GN Mà OK  GN ( GN // PQ)  K trùng với K'  ĐPCM TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 39 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 40 Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB = 2R Trên nửa đường tròn lấy điểm C (C khác A B) Gọi D giao điểm đường thẳng BC với tiếp tuyến A nửa đường tròn tâm O I trung điểm AD Từ C kẻ CH vng góc với AB (H thuộc AB), BI cắt CH K a) Chứng minh BC.BD = 4R2 b) Chứng minh IC tiếp tuyến nửa đường tròn tâm O c) Chứng minh K trung điểm CH Lời giải D C I K A H B O AB   ABC vuông C  AC  BC a) Xét  ABC có OA = OB =OC = Ta có AD tiếp tuyến nửa đường tròn tâm O nên AD  AB Trong  ABD vng A có AC  BD  BC BD =AB2 Mà AB = 2R nên BC BD = 4R2 b) Tam giác ACD vng C có I trung điểm AD AD  AOI =  COI   IAO =  ICO Mà  IAO = 900 nên  ICO = 900 Hay IC  OC  IC tiếp tuyến nửa đường tròn tâm O  AI = DI = CI = c) Ta có AD//CH (cùng vng góc với AB) BK KH = BI AI CK BK Trong tam giác BDI có CK//DI  = DI BI KH CK Suy = DI AI Trong tam giác BAI có KH// AI  Mà AI = DI nên KH = CK hay K trung điểm CH TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 40 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 41 Cho đường tròn (O, R) đường thẳng d cố định không cắt đường trịn Từ điểm A đường thẳng d kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B tiếp điểm) Từ B kẻ đường thẳng vng góc với AO H, tia đối tia HB lấy điểm C cho HC = HB a) Chứng minh C thuộc đường tròn (O, R) AC tiếp tuyến đường tròn (O, R) b) Từ O kẻ đường thẳng vng góc với đường thẳng d I, OI cắt BC K Chứng minh OH.OA = OI.OK = R2 c) Chứng minh A thay đổi đường thẳng d đường thẳng BC ln qua điểm cố định Lời giải B K I O H A C a) +) Chứng minh  BHO =  CHO  OB = OC  OC = R  C thuộc (O, R) +) Chứng minh  ABO =  ACO  ABO  ACO Mà AB tiếp tuyến (O, R) nên AB  BO  ABO  900  ACO  900  AC  CO  AC tiếp tuyến (O, R) b) Chứng minh OHK OIA  OH OK   OH OA  OI OK OI OA ABO vuông B có BH vng góc với AO  BO2  OH OA  OH OA  R2  OH OA  OI OK  R2 c) Theo câu c ta có OI OK  R  OK  R2 không đổi OI Mà K thuộc OI cố định nên K cố định Vậy A thay đổi đường thẳng d đường thẳng BC ln qua điểm K cố định TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 41 PHONE 0983.265.289 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Bài 42 Cho đường trịn (O; R), đường kính AB Qua điểm A vẽ đường thẳng d tiếp tuyến đường tròn (O; R) C điểm thuộc đường thẳng d Qua C vẽ tiếp tuyến thứ hai đường tròn (O; R), tiếp xúc với đường tròn (O; R) điểm M Gọi H giao điểm AM OC Qua O vẽ đường thẳng vng góc với OC, đường thẳng cắt CM D 1) Chứng minh AM  OC OH.OC  R 2) Chứng minh OBH  OCB 3) Chứng minh DB tiếp tuyến đường tròn (O; R) Lời giải C M D H A B O 1) Chứng minh AM  OC OH.OC  R AOC vuông A  OA2  OH.OC  R 2) Chứng minh OBH  OCB OH.OC  R  OH.OC  OB2  OH OB   OHB  OBC  OBH  OCB OB OC 3) Chứng minh DB tiếp tuyến đường tròn (O; R) OD / /AM    OD  BM  OMD = OBD  OMD  OBD  90 AM  BM   BD  OB, Mà B  (O; R)  DB tiếp tuyến đường tròn (O; R) TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 42 PHONE 0983.265.289 ... OKB  KOB  90 0 ( ∆OBK vuông B)  HBO  KOB  90 0 Hay HBO  HOB  90 0  OHB  90 0  OK  BM H TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 35 PHONE 098 3.265.2 89 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG... MCB   90   ABC    90     CFM  CFM ABC    2  BEF CFM  ABC   IEF (1) 2 Cmtt CAM  IFE (2) Từ (1) (2) suy MAC   IFE TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 34 PHONE 098 3.265.2 89 BÀI TẬP... OIA OA OI Mà AIO  OIM  90 0 Nên MIO '  OIM  90 0  OI vng góc với O’I  OI tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp IMN TRƯỜNG THCS YÊN PHONG - Ý YÊN 11 PHONE 098 3.265.2 89 BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ

Ngày đăng: 11/12/2020, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w