Bài viết trình bày việc tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp của điều dưỡng tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả, nghiên cứu định tính với cỡ mẫu phỏng vấn sâu là 19 điều dưỡng: Bao gồm điều dưỡng trưởng bệnh viện, điều dưỡng trưởng các khoa: Hô hấp, Tiêu hóa, Thận tiết niệu và chọn mỗi khoa lâm sàng 01 điều dưỡng viên bằng bộ câu hỏi hướng dẫn phỏng vấn sâu.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS NGHỀ NGHIỆP Ở ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2019 Tăng Thị Hảo1, Tăng Thị Hải1, Đỗ Minh Sinh2 Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định TĨM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp điều dưỡng bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mơ tả, nghiên cứu định tính với cỡ mẫu vấn sâu 19 điều dưỡng: bao gồm điều dưỡng trưởng bệnh viện, điều dưỡng trưởng khoa: Hô hấp, Tiêu hóa, Thận tiết niệu chọn khoa lâm sàng 01 điều dưỡng viên câu hỏi hướng dẫn vấn sâu Kết quả: Những khó khăn môi trường lao động mà điều dưỡng gặp phải chủ yếu đặc điểm trẻ Yếu tố gây stress cho điều dưỡng viên liên quan đến tổ chức phân công lao động chủ yếu thời gian làm việc nhiều ngày số buổi trực tuần nhiều, tình trạng tải bệnh nhân, yếu tố tâm – sinh lý lao động hầu kiến cho mối quan hệ điều dưỡng với người bệnh người nhà người bệnh không tốt yếu tố gây căng thẳng thần kinh giác quan, tiếp sau mối quan hệ điều dưỡng với đồng nghiệp không tốt yếu tố gây stress, sống cá nhân (độ tuổi, chăm sóc nhỏ, kinh tế gia đình) yếu tố liên quan đến stress điều dưỡng Kết luận: Các yếu tố: Môi trường lao động, tổ chức phân công lao động, tâm – sinh lý lao động sống cá nhân (độ tuổi, chăm sóc nhỏ, kinh tế gia đình) yếu tố liên quan đến thực trạng stress điều dưỡng Từ khóa: Stress, Điều dưỡng, Nhi khoa SOME FACTORS RELATED TO STRESS CAREER IN THE NURSER AT THAI BINH CHILDREN’SHOSPITAL IN 2019 ABSTRACT Objective: Find out some factors related to the occupational stress of nursing at Thai Binh Children’s Hospital in 2019 Method: Design of descriptive cross-sectional study, qualitative research with a sample size of 19 in-depth interviews of nurses: including hospital head nurses, head nurses of the department: Respiratory, Gastroenterology, Người chịu trách nhiệm:Tăng Thị Hảo Email: tangthihao2012@gmail.com Ngày phản biện: 22/9/2020 Ngày duyệt bài: 09/10/2020 Ngày xuất bản: 05/11/2020 46 Renal Urology and choose one nurse from each clinical department using the in-depth interview guide Results: The difficulties in the working environment that nurses face are mainly due to their characteristics The factors that cause stress for nurses related to the division of labor are mainly due to the long working time in a day and the number of duty days in a week, the overload of patients, the factor of mind - Occupational physiology most people think that the relationship between nurses and patients and their family members is not a good factor causing sensory nerve stress, followed by the relationship between Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nurses and colleagues Not good is also a stress factor, personal life (age, child care, family economy) is a factor related to nursing stress Conclusion: Factors: Labor environment, organization and division of labor, mind - occupational physiology and personal life (age, child care, family economy) are factors related to the situation stress of nursing Keywords: Stress; Nursing; Pediatric ĐẶT VẤN ĐỀ Stress hội chứng bao gồm đáp ứng không đặc hiệu thể với kích thích từ mơi trường Stress đặt chủ thể vào q trình dàn xếp thích ứng, tạo cân cho thể sau chịu tác động mơi trường Nói cách khác, phản ứng stress bình thường góp phần làm cho thể thích nghi Nếu đáp ứng cá nhân với yếu tố gây stress không đầy đủ, không thích hợp thể khơng tạo cân mới, chức thể nhiều bị rối loạn, dấu hiệu bệnh lý thể, tâm lý, tập tính xuất tạo stress bệnh lý cấp tính kéo dài [1] Stress nghề nghiệp phản ứng có hại tâm sinh lý xảy yêu cầu công việc không phù hợp với lực, nguồn lực nhu cầu người lao động Stress nghề nghiệp (SNN) dẫn đến tình trạng thay đổi sức khỏe, chí gây nên thương tích [2] Nghiên cứu Iran năm 2015 cho biết số bốn yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng điều dưỡng viên (ĐDV), yếu tố hành có tác động cao nhất; sau tiếp theo, yếu tố mơi trường yếu tố cá nhân [3] Nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Mai cộng (2014) cho kết nhóm tác nhân gây stress thường xuyên mức độ cao điều dưỡng viên nhóm liên quan đến: chứng kiến chết chịu đựng đau đớn người bệnh với mức độ gây stress 1,64, tần suất 0,83, khối lượng công việc Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 lớn với mức độ gây stress 1,42 tần suất 0,99 Các ĐDV làm việc khoa hồi sức cấp cứu có tần suất mắc stress cao ĐDV làm khoa khác với điểm đánh giá trung bình 52,2 [4]. Theo tác giả Trần Văn Thơ: Những ĐDV phải chịu đựng tiếng ồn từ khó chịu đến ồn có nguy mắc stress cao gấp 2,11 lần ĐDV làm việc môi trường tiếng ồn vừa phải [5] Nghiên cứu tác giả Mai Hịa Nhung cho biết: Nhóm điều dưỡng viên cho thường xuyên tiếp xúc với tác nhân độc hại có nguy bị stress cao gấp 7,8 lần so với nhóm điều dưỡng viên cho không tiếp xúc với tác nhân độc hại Nhóm điều dưỡng viên cho thường xun làm cơng việc ngồi chức có nguy biểu stress gấp 2,7 lần so với nhóm điều dưỡng viên cho khơng làm cơng việc ngồi chức Nhóm điều dưỡng viên cho phân công công việc chưa rõ ràng có biểu stress gấp 5,6 lần so với nhóm điều dưỡng viên cho phân cơng cơng việc tương đối rõ ràng rõ ràng [6] Bệnh viện Nhi Thái Bình bệnh viện vệ tinh Bệnh viện Nhi Trung ương, sơ thực hành cho Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Trường Cao đẳng Y tế Thái Bình số trường Đại học cao đẳng khác nước Điều dưỡng nhi khoa chuyên ngành đòi hỏi chăm sóc chi tiết, tỉ mỉ đáp ứng cung bậc cảm xúc, tâm sinh lý khác trẻ em Đặc điểm trẻ em hiếu động, phối hợp khơng phối hợp ĐDV gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận, chăm sóc phục hồi cho bệnh nhi điều tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy gây stress cho ĐDV Và tại, Bệnh viện Nhi Thái Bình chưa có nghiên cứu stress nghề nghiệp đối tượng ĐDV Vậy stress nghề nghiệp ĐDV có liên quan đến yếu tố nào? Đáp án câu hỏi giúp tìm hiểu đánh giá quy mô chất vấn đề để từ đưa 47 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC can thiệp hiệu khả thi giúp kiểm sốt tình trạng stress ĐDV, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc NB Với ý nghĩa thực đề tài với mục tiêu: Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực trạng stress ĐD Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019 ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình - Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng làm việc bệnh viện Nhi Thái Bình - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ 01/2019 đến 06/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu a/ Cỡ mẫu: Đđịnh tính 19 điều dưỡng b/ Phương pháp chọn mẫu: Định tính: Sử dụng phương pháp chọn mẫu chủ đích thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu đề 2.3 Phương pháp thu thập thông tin - Sau đồng ý lãnh đạo Bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình, nghiên cứu viên tới khoa gặp điều dưỡng trưởng khoa đối tượng tham gia nghiên cứu, thơng báo tóm tắt nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, cơng cụ vấn sâu, tính bảo mật thông tin mà đối tượng cung cấp Sau thảo luận điều dưỡng trưởng khoa đối tượng tham gia vấn để chọn thời gian thu thập số liệu cụ thể - Phỏng vấn sâu thực với 19 điều dưỡng bao gồm điều dưỡng trưởng bệnh viện, điều dưỡng trưởng 03 khoa lâm sàng: khoa Tiêu hóa, khoa Hơ hấp, khoa Máu-Thận 15 điều dưỡng làm việc khoa lâm sàng Trước 48 vấn, đối tượng tham gia nghiên cứu ký vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu - Tại buổi vấn sâu, nghiên cứu viên chuẩn bị dụng cụ thiết bị cần thiết cho thực vấn sâu (bút ghi, sổ, máy ghi âm) - Thời gian cho vấn sâu từ 30-45 phút - Nguồn số liệu nghiên cứu viên trực tiếp vấn, gỡ băng có biên vấn kèm theo 2.4 Xử lý số liệu Các vấn sâu ghi âm, gỡ băng ghi chép văn cách trung thực để tìm hiểu yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp điều dưỡng Số liệu định tính phân tích theo chủ đề mục tiêu nghiên cứu, ý kiến tiêu biểu trích dẫn để minh họa phần trình bày kết KẾT QUẢ 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Các điều dưỡng viên nhóm nghiên cứu đa số cán trẻ, cụ thể 66,2% ĐDV có tuổi từ 25 đến 35, 12,4% ĐDV có tuổi 25, có 21,4% ĐDV 35 tuổi Về giới tính, có chênh lệch rõ rệt giới, ĐDV nữ giới chiếm ưu số lượng so với ĐDV nam giới với 86,2% 100% ĐDV tham gia nghiên cứu dân tộc kinh Tỷ lệ kết hôn 82,1% Phần lớn ĐDV có trình độ cao đẳng chiếm 71,7% ,trình độ trung cấp đứng thứ chiếm 15,2%, trình độ đại học chiếm 13,1% chưa có ĐDV trình độ sau đại học Phân bố khoa phòng vị trí làm việc ĐDV cho thấy tỷ lệ lớn ĐDV làm việc khu nội trú với 75,2%, tiếp đến khu hồi sức cấp cứu với 13,8%, sau khu khám bệnh chiếm 11,0% Số năm trung bình nghề điều dưỡng 7,48 ± 4,39, số năm làm việc khoa 4,58 ± 3,08, đảm bảo cho nguồn cán y tế trẻ làm việc ổn định lâu dài Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trong tổng số 145 ĐDV tham gia nghiên cứu có tới 93 ĐDV phải chăm sóc nhỏ tuổi chiếm 64,1% Mức thu nhập trung bình ĐDV 6,60 ± 2,10 triệu đồng/ tháng Trong tổng số 145 ĐDV tham gia nghiên cứu có ĐDV tham gia làm thêm Số người bệnh chăm sóc trung bình buổi 20,21±18,35 3.2 Một số yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp điều dưỡng Hộp Các yếu tố môi trường lao động ảnh hưởng đến thực trạng stress “…Môi trường làm việc nhiều tiếng ồn, tiếng khóc, nguy lây nhiễm mầm bệnh…” (ĐD trưởng nữ, 38 tuổi - Khoa Tiêu hóa);“…đối tượng trẻ nhi, trẻ khóc nhiều, cháu chưa biết phối hợp với nhân viên y tế, …” (ĐD nữ, 27 tuổi – Khoa Ngoại chấn thương); “…Tiếng ồn, tiếng khóc nhiều trẻ làm đau đầu, mệt mỏi…” (ĐD nữ, 35 tuổi – Khoa Máu thận);“…Đặc thù bệnh viện chăm sóc cho đối tượng trẻ nhi, khó tiếp cận, khơng phối hợp hạn chế nên yêu cầu chăm sóc phải tỉ mỉ phải giải thích nhiều cho người bệnh gia đình người bệnh…” (ĐD trưởng bệnh viện, nữ, 49 tuổi Các ý kiến hộp cho thấy rõ khó khăn mơi trường lao động mà ĐD gặp phải chủ yếu đặc điểm trẻ: trẻ quấy khóc, mơi trường ồn làm cho ĐD cảm thấy đau đầu, mệt mỏi Một yếu tố trẻ nhỏ khó tiếp cận, không phối hợp hạn chế nên yêu cầu chăm sóc phải tỉ mỉ phải giải thích nhiều cho NB gia đình NB, điều dẫn đến stress người ĐD Hộp Các yếu tố liên quan đến việc tổ chức, phân công lao động “…Thời gian làm việc nhiều Nhiều thủ tục giấy tờ bệnh nhi, giấy tờ sổ sách khoa mà nhân viên phải làm…” (ĐD nữ, 26 tuổi – Khoa sơ sinh);“ , Số lượng NB buổi trực đông khoảng ĐD/ khoa / khoảng 40-50 bệnh nhi” (ĐD nam, 23 tuổi – Khoa Tiêu hóa); “…Áp lực từ tình trạng q tải NB, bệnh viện năm năm thứ vào tự chủ nên u cầu cơng tác chăm sóc ĐD phải hoàn thiện nhu cầu chăm sóc NB ngày địi hỏi cao, ngồi đánh giá qua giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp NB, NB họ quan sát đánh giá người ĐD nhiều… cạnh tranh bệnh viên, môi trường bệnh viện địi hỏi cao, trang thiết bị máy móc nhiều, nhiều kỹ thuật cao không cập nhật kịp thời khơng thực đầy đủ NB điều ảnh hưởng đến stress cho người ĐD” (ĐD trưởng Bệnh viện, nữ, 49 tuổi) Hộp Các yếu tố liên quan đến khối lượng công việc “ Áp lực công việc lớn khối lượng công việc nhiều ngày, số buổi trực tuần nhiều, khoa khoảng buổi/ tuần” (ĐD trưởng nữ, 38 tuổi – Khoa Tiêu hóa);“… thời gian NB đông nhiều NB nặng, người phải làm việc ln chân ln tay, ln phải trăn trở, băn khoăn làm nào, chăm sóc, xử trí để NB có hiệu tốt nhất” (ĐD nữ, 37 tuổi – Khoa Phục hồi chức năng); “Số lượng NB thời gian gia tăng đơng làm cho cơng tác chăm sóc NB gặp nhiều khó khăn xếp buồng…nếu phải nằm ghép NB phản ánh ĐDtại khoa phải nhiều thời gian để dàn xếp điều kiện gây căng thẳng cho ĐD” (ĐD nam, 37 tuổi – Khoa Truyền nhiễm); “Do khối lượng công việc nhiều, thời gian viện nhiều, vào ngày trực phải trực 24/24h, ĐD viện nhi trực buổi/ tuần, số khoa trực buổi/ tuần” (ĐD nam, 33 tuổi – Khoa Tim mạch) Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 49 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hộp Các yếu tố gây căng thẳng thần kinh giác quan liên quan đến hiệu công việc “Lo lắng hiệu cơng việc liệu làm tốt cho NB chưa, người nhà NB hài lòng” (ĐD nữ, 26 tuổi – Khoa Sơ sinh); “Những trường hợp NB nặng, nhân viên lo lắng nên phải xử trí, chăm sóc cho hiệu nhất, nhiều NB nặng chăm sóc hết khả hiệu lại không mong muốn làm cho người trực tiếp chăm sóc, chứng kiến cảm thấy buồn, ám ảnh, phải nghĩ lo lắng nên giải thích với gia đình NB để họ hiểu” (ĐD nữ, 32 tuổi – Khoa Gây mê hồi sức);“…Đôi thấy buồn phải suy nghĩ nhiều hiệu chăm sóc khơng ý muốn” (ĐD nữ, 37 tuổi – Khoa Phục hồi chức năng); “BN cấp cứu, NB nặng nhiều hiệu chăm sóc khơng mong muốn làm cho người ĐD phải suy nghĩ, băn khoăn lại điều gây căng thẳng cho người ĐD, chứng kiến NB tử vong, gây ám ảnh cho ĐD thời gian dài sau đó” (ĐD nữ, 26 tuổi – Khoa Cấp cứu chống độc) Hộp Các yếu tố gây căng thẳng thần kinh giác quan liên quan đến mối quan hệ với NB người nhà NB “Áp lực từ người nhà NB, họ không thấu hiểu công việc ĐD, tinh thần thái độ người nhà NB không hợp tác, thái độ không mực, họ lo lắng thái q nên đơi họ có hành động lời nói khơng lịch ngun nhân gây căng thẳng cho ĐD” (ĐD trưởng nữ, 32 tuổi – Khoa Máu thận).“…NB khơng kết hợp với mình, gia đình NB lo lắng q cho nên địi hỏi, bắt phải đáp ứng yêu cầu họ phải khỏi hay đỡ mà điều nhiều lại khơng thể được…” (ĐD nam, 37 tuổi – Khoa truyền nhiễm); Áp lực từ phía người nhà người bệnh họ hăng, đe dọa (người bệnh vào viện muộn nên tình trạng bệnh nặng, họ yêu cầu họ phải khỏi ngay, phải thế kia, nhiều đáp ứng điều họ có thái độ khơng lịch sự, khơng tơn trọng nhân viên, trường hợp khó, NB không phối hợp NB phải lấy ven nhiều lần) Đặc thù khoa mặt bệnh đa dạng, cấp cứu, bệnh nặng nên tâm lý gia đình NB lo lắng, lo lắng q lại gây áp lực lên người ĐD” (ĐD nữ, 26 tuổi – Khoa Cấp cứu chống độc) Hộp Các yếu tố gây căng thẳng thần kinh giác quan liên quan đến mối quan hệ điều dưỡng với đồng nghiệp “Đồng nghiệp nhiều khơng đồn kết cho lắm, người người họ tỵ nạnh công việc” (ĐD nữ, 26 tuổi – Khoa Dinh dưỡng) “Áp lực mối quan hệ cấp cấp dưới, lực nhân viên không đủ đáp ứng với yêu cầu cấp giao cho” (ĐD trưởng nữ, 38 tuổi – Khoa Tiêu hóa) “Moị người tổ/ nhóm khơng hịa đồng, khơng hợp tác tốt cơng việc dồn lên nhiều” (ĐD nam, 23 tuổi – Khoa Tiêu hóa) “Thái độ đồng nghiệp với đồng nghiệp nhiều không thoải mái (ĐD nữ, 27 tuổi – Khoa Ngoại chấn thương) “Đồng nghiệp nhiều không hiểu ý nên mối quan hệ không tốt làm người lại phải nghĩ ngợi” (ĐD nữ, 26 tuổi – Khoa Khám bệnh) “Một số bác sỹ khơng kết hợp với mình, khơng hiểu ý đơi gây xúc, khó chịu” (ĐD nữ, 35 tuổi – Khoa Máu thận) 50 Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hộp Các yếu tố liên quan đến sống cá nhân “Rồi việc có nhỏ khơng có người chăm sóc thân phải chịu trách nhiệm lo toan kinh tế gia đình ” (ĐD nữ, 26 tuổi – Khoa Dinh dưỡng) “Trong sơng gia đình họ gặp nhiều chuyện riêng mà họ chia sẻ ai, họ cảm thấy tự ti, mặc cảm sống khép hơn” (ĐD nữ, 26 tuổi – Khoa Khám bệnh) “Áp lực gia đình có nhỏ, khơng có người hỗ trợ chăm sóc cái, gia đình khơng thơng cảm yếu tố ảnh hưởng đến stress điều dưỡng” (ĐD trưởng, 32 tuổi – Khoa Máu thận) “Cơng việc gia đình nhỏ nên mệt mỏi, vừa phải gánh vác cơng việc gia đình, vừa phải đảm bảo cơng việc quan” (ĐD nữ, 35 tuổi - Khoa Máu thận) “Độ tuổi điều dưỡng cịn trẻ kinh tế chưa ổn định, cịn nhỏ, nhiều khơng chăm sóc cho gia đình ,bên cạnh gia đình lại khơng thơng cảm yếu tố gây căng thẳng cho người điều dưỡng” (ĐD nam, 33 tuổi – Khoa Tim mạch) BÀN LUẬN Môi trường làm việc yếu tố tác động lớn đến người lao động suất, hiệu công việc sức khỏe họ Môi trường làm việc bao gồm sở vật chất, trang thiết bị làm việc, dụng cụ trang bị bảo hộ lao động, diện tích điều kiện nơi làm việc Đối với sở khám chữa bệnh có nguy tiếp xúc với tác nhân độc hại, nguy lây nhiễm bệnh tật, nguy bị tổn thương vật sắc nhọn…Các phát nghiên cứu cho thấy, nhóm yếu tố mơi trường lao động có ảnh hưởng đến tình trạng stress điều dưỡng đa dạng phong phú Các ý kiến hộp cho thấy rõ khó khăn mơi trường lao động mà điều dưỡng gặp phải chủ yếu đặc điểm trẻ: trẻ quấy khóc, người nhà bệnh nhi lo lắng cho tạo cảm giác căng thẳng người trực tiếp khám chữa bệnh Tiếng khóc nhiều trẻ em tạo môi trường ồn làm cho điều dưỡng cảm thấy đau đầu, mệt mỏi Một yếu tố trẻ nhỏ khó tiếp cận, khơng phối hợp hạn chế nên yêu cầu chăm sóc phải tỉ mỉ phải giải thích nhiều cho người bệnh gia đình người bệnh Nghiên cứu định Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 tính chúng tơi tìm thấy điểm tương đồng với nghiên cứu tác giả Trần Văn Thơ: một ĐDV khu vực khám bệnh chia sẻ: “Ở khu vực cửa ngõ bệnh viện nơi cháu đến tình trạng: đau bụng, sốt cao…, cháu lớn kêu gào cháu nhỏ khóc lóc, cha mẹ, thân nhân căng thẳng, nên lúc ồn chợ vỡ, nói bình thường chẳng thể nghe nên lúc phải nói với trạng thái gào, quát tháo Nhân viên khu quen hiểu nhân viên nơi khác đến tưởng chúng tơi cãi nhau, có người cịn ngại tiếp xúc” [5] Nhi khoa ngành Y học chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho trẻ em từ lúc sinh 14-21 tuổi, tùy thuộc vào Quốc gia Ở Việt Nam Nhi khoa chăm sóc sức khỏe cho trẻ em từ sơ sinh đến 16 tuổi Nhi khoa khác biệt với Y học người lớn nhiều lĩnh vực Sự khác biệt kích thước thể tương ứng khác biệt trưởng thành Cơ thể nhỏ trẻ em trẻ sơ sinh khác biệt mặt sinh lý so với người lớn Điều trị cho trẻ em không giống điều trị bệnh cho người lớn thu nhỏ Sự 51 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC khác biệt lớn Nhi khoa y học người lớn trẻ em nhỏ hầu hết trường hợp tự định Phải luôn quan tâm đến biện pháp bảo vệ, riêng tư, trách nhiệm pháp lý tán thành văn thủ thuật Nhi khoa Các NVYT làm lĩnh vực Nhi khoa thường phải đối xử với cha mẹ bệnh nhi đứa trẻ Các đặc điểm bệnh nhi yếu tố gây stress điều dưỡng viên Một số nghiên cứu yếu tố môi trường lao động khác ảnh hưởng đến tình trạng stress điều dưỡng tác giả Mai Hịa Nhung cho biết: Nhóm điều dưỡng viên cho thường xuyên tiếp xúc với tác nhân độc hại có nguy bị stress cao gấp 7,8 lần so với nhóm điều dưỡng viên cho khơng tiếp xúc với tác nhân độc hại [6] Trên thực tế, môi trường làm việc ảnh hướng lớn đến suất lao động, hiệu công việc, tâm lý người lao động, chí mơi trường làm việc cịn ảnh hưởng đến động lực nhu cầu làm việc người lao động hay việc cam kết gắn bó lâu dài với tổ chức Bệnh viện vốn biết đến môi trường có nhiều tác nhân độc hại Các nhân viên y tế, đặc biệt nhân viên lâm sàng dễ có nguy ảnh hưởng tới sức khỏe Tuy nhiên nguy cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có lẽ quan trọng hàng đầu cơng tác bảo hộ lao động Do việc đầu tư cho công tác bảo hộ lao động phải đặt lên hàng đầu, có điều dưỡng viên yên tâm công tác Tổ chức lao động trình tổ chức hoạt động người, kết hợp ba yếu tố trình lao động (sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động) mối quan hệ qua lại người lao động với Tổ chức lao động không thực khoa 52 học yếu tố nguy gây nhiều vấn đề sức khỏe cho người lao động có vấn đề stress Kết vấn sâu nghiên cứu tìm thấy 18/19 ý kiến nói vấn đề Qua vấn sâu cho biết yếu tố gây stress cho điều dưỡng viên liên quan đến tổ chức lao động nhiều thời gian làm việc nhiều ngày số buổi trực tuần nhiều, vừa chăm sóc người bệnh lại phải làm nhiều thủ tục giấy tờ, số lượng người bệnh đông nhiều người bệnh nặng Một yếu tố quan trọng gây nên tình trạng stress điều dưỡng viên bệnh viện năm năm thứ vào tự chủ nên u cầu cơng tác chăm sóc điều dưỡng phải hoàn thiện nhu cầu chăm sóc người bệnh ngày địi hỏi cao, ngồi đánh giá qua giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp người bệnh, người bệnh họ quan sát đánh giá người điều dưỡng nhiều, cạnh tranh bệnh viên góp phần gây nhiều áp lực cho nhân viên điều dưỡng Mơi trường bệnh viện địi hỏi cao, trang thiết bị máy móc nhiều, nhiều kỹ thuật cao khơng cập nhật kịp thời không thực đầy đủ người bệnh Áp lực công việc trạng thái sức khỏe tinh thần điểm thấp khiến người làm cảm thấy lúc khó khăn, mệt mỏi đối diện với công việc Khối lượng công việc tải, lịch làm việc kéo dài, khơng tìm thấy niềm vui làm việc, thời gian dành cho sở thích thân gia đình bè bạn hạn hẹp, khiến nhiều người làm rơi vào tình trạng “khủng hoảng” tinh thần lẫn sức khỏe Họ bị “tảng đá” áp lực công việc đè nặng lên người cảm thấy khơng thể khỏi Có đến 18/19 số người hỏi đưa ý kiến khối lượng công việc tải Yếu tố số buổi trực tìm thấy Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC có yếu tố liên quan đến tình trạng stress nghiên cứu Trần Thị Thúy; mối liên quan xảy điều dưỡng viên phải trực từ 3- buổi trở lên [7] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Ngọc Mai khẳng định: tải công việc không đủ điều dưỡng yếu tố tạo stress cao với tần suất mức cao [4] Nghiên cứu Đặng Kim Oanh cho thấy: đối tượng thường xuyên bị khối lượng công việc vượt sức chịu đựng có nguy mắc stress gấp 2,9 lần so với nhóm khơng [8] Hiệu công việc tập hợp hành vi hành động ĐDV có liên quan đến mục tiêu tổ chức Các hành vi hành động đo mức độ chuyên nghiệp đóng góp cá nhân vào mục tiêu tổ chức Hay nói khác đi, hiệu công việc cá nhân định nghĩa toàn giá trị kỳ vọng tổ chức, ĐDV thực qua giai đoạn làm việc riêng biệt diễn thời hạn định Và yếu tố gây căng thẳng thần kinh giác quan người ĐD, có 10/19 ý kiến nhận định Điều dưỡng viên đưa giải thích rõ ràng yếu tố liên quan đến hiệu công việc chủ yếu yếu tố liên quan đến người bệnh người nhà người bệnh liệu làm tốt cho người bệnh chưa, người nhà người bệnh hài lòng; người bệnh cấp cứu, người bệnh nặng nhiều hiệu chăm sóc khơng mong muốn Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Hương bệnh viện tâm thần Đà Nẵng có ý kiến đồng quan điểm với nghiên cứu chúng tôi, cho thấy: NVYT cảm thấy áp lực trách nhiệm việc xảy nguyên nhân làm gia tăng nỗi lo sợ cho NVYT: “Trường hợp NB trốn viện hay tử vong gia đình NB làm ồn ào, bắt đền gây áp lực nhiều” (lãnh đạo BV) [9] Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 Chất lượng mối quan hệ Điều dưỡng người bệnh điều quan trọng hai bên Các giá trị quan điểm điều dưỡng người bệnh bệnh tật, sống thời gian đóng vai trị việc xây dựng mối quan hệ Mối quan hệ mạnh mẽ điều dưỡng người bệnh đảm bảo chất lượng thông tin thường xuyên bệnh tật người bệnh giúp chăm sóc sức khỏe tốt cho người bệnh gia đình họ Tăng độ chuẩn xác chẩn đoán nâng cao kiến thức cho người bệnh người nhà NB đóng góp mối quan hệ tốt điều dưỡng người bệnh Nhưng trường hợp mối quan hệ trở nên lỏng lẻo việc chăm sóc đầy đủ điều dưỡng dễ dẫn đến thiếu sót, điều làm cho người bệnh niềm tin vào chẩn đoán phương pháp điều trị, làm giảm tuân thủ thực dẫn y tế, dẫn đến kết sức khỏe cho người bệnh Trong vấn sâu có 14/19 ý kiến cho mối quan hệ điều dưỡng với người bệnh người nhà người bệnh yếu tố gây căng thẳng thần kinh giác quan Nghiên cứu tác giả Đặng Kim Oanh cho thấy điều dưỡng có mối quan hệ không tốt với người bệnh người nhà người bệnh có nguy mắc stress gấp 2,68 lần so với đối tượng có mối quan hệ bình thường tốt [6] Trong tồn q trình chăm sóc người bệnh, điều dưỡng phải cộng tác thân giúp đỡ lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, thiết lập bầu khơng khí hồ thuận tập thể Tơn trọng người khác, tế nhị ứng xử có ý nghĩa định thiết lập mối quan hệ Phê bình, góp ý phải có thiện chí, tức điều dưỡng phải tế nhị, khơn khéo phê bình tiếp thu phê bình Người có khuyết điểm tiếp thu ý kiến cá nhân, tập thể để sửa chữa, khắc phục Thường xuyên trao đổi học hỏi lẫn 53 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC điều thiết thực với người điều dưỡng đại Có 7/19 ý kiến vấn sâu cho mối quan hệ điều dưỡng với đồng nghiệp không tốt yếu tố gây stress Yếu tố cá nhân yếu tố tác động lớn đến người lao động suất, hiệu công việc sức khỏe họ Yếu tố cá nhân bao gồm: độ tuổi, sống gia đình, chăm sóc nhỏ, kinh tế gia đình điều dưỡng viên nhắc đến vấn có 10/19 ý kiến cho sống cá nhân yếu tố gây stress cho ĐDV Vấn đề nhiều điều dưỡng nghiên cứu nhắc đến như: việc có nhỏ khơng có người chăm sóc, nhờ ơng bà nên nhiều lo lắng, thân phải chịu trách nhiệm lo toan kinh tế gia đình; sống gia đình gặp nhiều chuyện riêng mà chia sẻ ai; vừa phải gánh vác cơng việc gia đình, vừa phải đảm bảo cơng việc quan Hay có điều dưỡng cho đa số độ tuổi trẻ, nên nhỏ nhiều, nhiều bố trí cơng việc khơng theo ý muốn, ốm khơng có thời gian để chăm sóc cho điều ảnh hưởng đến căng thẳng người điều dưỡng, bên cạnh thấu hiểu người gia đình chưa tốt, họ chưa thông cảm ngày lễ tết thường người nhà làm ngành y phải làm, trực nên nhiều áp lực từ phía gia đình gây stress cho người điều dưỡng Tóm lại, chun mơn, cán điều dưỡng người đồng hành với bác sĩ, chăm sóc bệnh nhi từ điều đơn giản tắm bé, chăm sóc da, rốn trẻ sơ sinh… ứng dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật cao ghép gan, ghép thận, ghép tế bào gốc, mổ tim… Ngay với phẫu thuật khó nhất, ca bệnh thành cơng, đóng góp điều dưỡng 54 chăm sóc người bệnh, chống nhiễm khuẩn sau mổ vơ quan trọng Bên cạnh đó, đội ngũ điều dưỡng cịn nhân viên cơng tác xã hội giúp cho gia đình có hồn cảnh khó khăn vật chất tinh thần, đồng thời chia sẻ thơng tin chăm sóc người bệnh, mang lại niềm tin, hy vọng cho người bệnh gia đình Như vậy, Bệnh viện cần đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động can thiệp nhằm đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh Bệnh viện không ngừng nâng cao Điều dưỡng ngành chịu nhiều áp lực phương diện thể chất tinh thần Tỷ lệ mắc stress điều dưỡng viên cao không làm suy giảm sức khỏe điều dưỡng viên thể chất lẫn tinh thần mà cịn gây số hành vi không tốt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh KẾT LUẬN Các yếu tố: Môi trường lao động chủ yếu khó khăn liên quan đến đặc điểm trẻ (tiếng ồn, quấy khóc, khơng phối hợp phối hợp hạn chế) tiếp xúc với tác nhân gây bệnh Tổ chức lao động: thời gian làm việc nhiều ngày số buổi trực tuần nhiều Các yếu tố tâm – sinh lý lao động hiệu công việc không mong muốn, mối quan hệ không tốt người nhà người bệnh với người điều dưỡng, đồng nghiệp với sống cá nhân (độ tuổi, chăm sóc nhỏ, kinh tế gia đình) yếu tố liên quan đến stress điều dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Nhận (2006), Stress vấn đề vệ sinh tâm lý, Tâm lý học y học, Nhà xuất y học Hà Nội, Hà Nội, tr 165208 Bộ môn Tâm lý y học y đức (2015), Stress, Bài giảng tâm lý tâm lý y học, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, tr 91-103 Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Karimi A., Adel-Mehraban M and Moeini M (2018), “Occupational Stressors in Nurses and Nursing Adverse Events”, Iranian Journal of Nursing and Midwifery Research 23(3), 230-234 Trần Thị Ngọc Mai (2014), “Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng học hệ cử nhân vừa làm vừa học Trường Đại học Thăng Long Đại học Thành Tây”, Tạp chí Y học thực hành số 4, 110-115 Trần Văn Thơ (2017), Thực trạng stress số yếu tố liên quan gây stress điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi TW năm 2017, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Mai Hịa Nhung (2014 ), Tình trạng stress số yếu tố liên quan điều dưỡng viên lâm sàng Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội Trần Thị Thúy (2011), Đánh giá trạng thái stress cán y tế khối lâm sàng Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Đặng Kim Oanh (2017), Thực trạng stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Hữu Xuân Trường Trần Thị Giáng Hương (2013), “Rối loạn lo âu số yếu tố liên quan cán Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng”, Tạp chí Y tế cơng cộng 29 (29), 12-16 THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN Phan Thị An Dung1, Nguyễn Thị Cẩm Mai1, Đinh Thị Hằng Nga1, Lê Thị Thanh Tâm1 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định thực trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích với cỡ mẫu 120 bao gồm bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú khoa Ngoại vú- Phụ khoa, Bệnh Người chịu trách nhiệm: Phan Thị An Dung Email: andung1987@gmail.com Ngày phản biện: 22/9/2020 Ngày duyệt bài: 09/10/2020 Ngày xuất bản: 05/11/2020 Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 Trường Đại học Y Khoa Vinh viện Ung Bướu Nghệ An Kết quả: Hầu hết bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú phàn nàn rối loạn giấc ngủ, có 5,8% bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ nhẹ, 51,7% bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ trung bình, 42,5% bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ nặng Kết luận: Rối loạn giấc ngủ xảy tất bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú Người điều dưỡng cần quan tâm đến giấc ngủ giúp bệnh nhân cải thiện giấc ngủ sau phẫu thuật để nâng cáo chất lượng chăm sóc điều trị Từ khóa: Rối loạn giấc ngủ; Sau phẫu thuật ung thư vú; Bệnh nhân 55 ... cho bệnh nhi điều tiềm ẩn nhi? ??u yếu tố nguy gây stress cho ĐDV Và tại, Bệnh viện Nhi Thái Bình chưa có nghiên cứu stress nghề nghiệp đối tượng ĐDV Vậy stress nghề nghiệp ĐDV có liên quan đến yếu. .. tổng số 145 ĐDV tham gia nghiên cứu có ĐDV tham gia làm thêm Số người bệnh chăm sóc trung bình buổi 20,21±18,35 3.2 Một số yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp điều dưỡng Hộp Các yếu tố môi... Và yếu tố gây căng thẳng thần kinh giác quan người ĐD, có 10/19 ý kiến nhận định Điều dưỡng viên đưa giải thích rõ ràng yếu tố liên quan đến hiệu công việc chủ yếu yếu tố liên quan đến người bệnh