Bộ tài liệu chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Quyển 1: Chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Phần 1

70 80 0
Bộ tài liệu chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới -  Quyển 1: Chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình và tài liệu đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới - Phần 1 gồm có những nội dung cơ bản sau: Khái quát về dạy-học lâm sàng và nội dung chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới và người hướng dẫn; các kỹ năng cần có của người hướng dẫn; phương pháp dạy học trong đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới.

Bé Y TÕ DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG MỚI TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2020 1 2 3 4 DANH SÁCH TÁC GIẢ CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Minh Lợi Nguyên Phó Cục trưởng, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế TS Horii Satoko Cố vấn trưởng, Dự án JICA Điều dưỡng NHÓM TÁC GIẢ BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Minh Lợi Nguyên Phó Cục trưởng, Cục Khoa học cơng nghệ Đào tạo, Bộ Y tế TS Horii Satoko Cố vấn trưởng, Dự án JICA Điều dưỡng ThS Phạm Đức Mục Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam ThS Nguyễn Thanh Đức Nguyên Trưởng phòng Quản lý đào tạo sau đại học đào tạo liên tục, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế ThS Lại Vũ Kim Nguyên chuyên viên phòng Quản lý đào tạo, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế TS Nguyễn Thị Minh Chính Giám đốc Trung tâm thực hành tiền lâm sàng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định ThS Huỳnh Thị Bình Nguyên Trưởng khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương ThS Nguyễn Minh Nguyệt Nguyên giảng viên khoa Y học lâm sàng, Trường Đại học Y tế Cơng cộng ThS Nguyễn Bích Lưu Phó Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam CN Tơ Thị Điền Phó Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam TS Phan Thị Dung Chi hội trưởng Chi hội Điều dưỡng Ngoại khoa, Hội Điều dưỡng Việt Nam ThS Phạm Thu Hà Ủy viên thường vụ Ban chấp hành, Hội Điều dưỡng Việt Nam ThS Hà Thị Kim Phượng Trưởng phịng Điều dưỡng - Dinh dưỡng - Kiểm sốt nhiễm khuẩn, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế ThS Bùi Minh Thu Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Bạch Mai ThS Nguyễn Thị Anh Cán phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Bạch Mai ThS Nguyễn Thị Việt Nga Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn, Hà Nội ThS Nguyễn Đình Khang Chun viên phịng Quản lý hành nghề, Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc ĐDCKI Đinh Thị Ngọc Thủy Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc TS Nguyễn Thị Như Tú Phó Trưởng phịng nghiệp vụ y, Sở Y tế tỉnh Bình Định ĐDCKI Trương Thị Hương Trưởng phịng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định ĐDCKI Lê Hồ Thị Huyền Điều dưỡng Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định ThS Huỳnh Tú Anh Phó Trưởng phòng nghiệp vụ y, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai CNĐD Trần Thị Hường Phó Trưởng phịng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai ThS Nguyễn Đỗ Thị Ngân Trang Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai ĐDCKI Tạ Văn Hiền Phó Trưởng phòng nghiệp vụ y, Sở Y tế tỉnh Điện Biên CN Đặng Thị Tú Loan Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên CN Cao Thị Mỹ Cán phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên BSCKII Trương Thị Thu Hương Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Y tế Bạch Mai ThS Nguyễn Thanh Thủy Nguyên Trưởng khoa Điều dưỡng, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ThS Lý Thị Phương Hoa Phó Trưởng khoa Y Dược, Trường Đại học Trà Vinh 5 NHĨM CHỈNH SỬA, HIỆU ĐÍNH: ThS Phạm Đức Mục Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam ThS Nguyễn Thanh Đức Nguyên Trưởng Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Đào tạo liên tục, Cục Khoa học Công nghệ & Đào tạo, Bộ Y tế TS Nguyễn Thị Minh Chính Giám đốc Trung tâm thực hành tiền lâm sàng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định ThS Huỳnh Thị Bình Nguyên Trưởng khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương ThS Nguyễn Minh Nguyệt Nguyên giảng viên khoa Y học lâm sàng, Trường Đại học Y tế Cơng cộng NHĨM HỖ TRỢ BIÊN SOẠN: PGS.TS Nguyễn Quốc Huy Trưởng phòng Quản lý đào tạo, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế ThS Lại Vũ Kim Nguyên chuyên viên phòng Quản lý đào tạo, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế ThS Phạm Ngọc Bằng Chuyên viên phòng Quản lý đào tạo, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế ThS Phạm Thị Kim Thanh Chun viên Văn phịng, Cục Khoa học cơng nghệ Đào tạo, Bộ Y tế TS Horii Satoko Cố vấn trưởng, Dự án JICA Điều dưỡng ThS Amaike Naomi Chuyên gia dài hạn, Dự án JICA Điều dưỡng ThS Desilva Tomomi Điều phối viên, Dự án JICA Điều dưỡng CN Fukatani Karin Nguyên chuyên gia dài hạn, Dự án JICA Điều dưỡng ThS Sugita Shio Nguyên Cố vấn trưởng, Dự án JICA Điều dưỡng CN Ikarashi Megumi Nguyên chuyên gia dài hạn Dự án JICA Điều dưỡng Bà Trần Thu Hương Cán Dự án JICA Điều dưỡng Bà Nguyễn Thu Hiền Cán Dự án JICA Điều dưỡng Bà Nguyễn Ngọc Lan Cán Dự án JICA Điều dưỡng Bà Trần Thị Duyên Cán Dự án JICA Điều dưỡng NHĨM CỐ VẤN CHUN MƠN: TS Kurosu Hitomi Chun gia Kiểm soát nhiễm khuẩn/ Quản lý điều dưỡng, Dự án JICA Nâng cao lực quản lý bệnh viện ThS Moriyama Jun Trung tâm y tế sức khỏe tồn cầu, Cục Hợp tác quốc tế y tế, Phịng phát triển nguồn nhân lực, Ban tăng cường lực cán TS Suenaga Yuri Giáo sư, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Chăm sóc sức khỏe Tokyo TS Yokoyama Miki Giáo sư, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Chăm sóc sức khỏe Tokyo ThS Adachi Yoko Trợ lý giáo sư, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Chăm sóc sức khỏe Tokyo ThS Kawano Megumi Cựu sinh viên, Trường Đại học Chăm sóc sức khỏe Tokyo TS Sakai Shima Giáo sư, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Kyorin 6 LỜI GIỚI THIỆU Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh quy định điều dưỡng viên tốt nghiệp phải trải qua thời gian 09 tháng thực hành sở khám bệnh, chữa bệnh để cấp xác nhận thực hành trước đăng ký hành nghề Tuy nhiên, văn pháp luật hành chưa quy định cụ thể chương trình, tài liệu, tổ chức đào tạo phương pháp dạy/học, kiểm tra, đánh giá trước cấp xác nhận thực hành Dự án “Tăng cường hệ thống đào tạo lâm sàng cho điều dưỡng viên tốt nghiệp” gọi tắt dự án JICA Điều dưỡng, với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc y tế Việt Nam thơng qua việc nhân rộng tồn quốc hệ thống đào tạo lâm sàng cho điều dưỡng viên Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ tài kỹ thuật Cục Khoa học công nghệ Đào tạo Lãnh đạo Bộ giao nhiệm vụ làm chủ dự án Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội tỉnh Điện Biên, Vĩnh Phúc, Bình Định, Đồng Nai lựa chọn làm địa điểm triển khai dự án từ năm 2016 đến năm 2020 Bộ chương trình tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên tốt nghiệp gồm 04 đầu sách dự án JICA Điều dưỡng chủ trì xây dựng với tham gia chuyên gia nước, cán quản lý, giảng viên Hội Điều dưỡng Việt Nam Sau nhiều lần chỉnh sửa thông qua việc tổ chức đào tạo thử nghiệm tỉnh tham gia dự án, chương trình tài liệu Hội đồng thẩm định Bộ Y tế đánh giá cao nghiệm thu Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế trân trọng cảm ơn đạo lãnh đạo Bộ Y tế; chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu hiệu JICA, đặc biệt chuyên gia Nhật Bản trực tiếp đến làm việc Việt Nam; chân thành cảm ơn Ban biên soạn, cá nhân góp phần hồn thành sách trân trọng giới thiệu với đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! CỤC TRƯỞNG CỤC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO TS Phạm Văn Tác 7 8 Những đặc tính dẫn tới ưu điểm dạy học dựa lực là: Cho phép cá nhân hóa việc học Chú trọng vào kết (outcomes) đầu Tạo linh hoạt việc đạt tới kết đầu ra, theo cách thức riêng phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh cá nhân Tạo khả cho việc xác định cách rõ ràng cần đạt tiêu chuẩn cho việc đo lường thành Như tiến hành đào tạo cho người trưởng thành cần dựa vào nguyên tắc sau đây: Cần có tham gia tích cực học viên: Sự tham gia tích cực học viên làm tăng khả ghi nhớ áp dụng kiến thức học viên Trên thực tế người học chủ động học tập ghi nhớ nhiều lâu 5% NGHE GIẢNG 10% ĐỌC VĂN BẢN 20% NGHE NHÌN 30% QUAN SÁT HIỆN VẬT 50% THẢO LUẬN 75% GHI LẠI - VIẾT LẠI Hình ảnh 90% THỰC HÀNH ỨNG DỤNG NGAY SAU KHI HỌC Hình Mức độ ghi nhớ (Nguồn: Phương pháp giảng dạy Y – Dược học, Trương Việt Dũng Phí Văn Thâm, 2010, Bộ Y tế) Tạo môi trường “hỗ trợ”: Môi trường “hỗ trợ” lớp học môi trường an toàn thân thiện, bao gồm cảm thơng, chia sẻ, khen ngợi, động viên, khích lệ giảng viên với học viên học viên với Môi trường hỗ trợ thể từ việc xếp chỗ ngồi lớp học cho có bình đẳng học viên, cho khơng có khoảng cách giảng viên học viên; cách 54 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI giao tiếp ứng xử, cách giải vấn đề liên quan đến học tập vấn đề riêng tư mang tính xây dựng, khơng cản trở học tập học viên Mơi trường an tồn thân thiện đem lại hiệu học tập cao sử dụng biện pháp hành phê phán, kỷ luật Tuy nhiên, lớp học có hiệu học viên thực nhiệm vụ mà giảng viên giao Để đảm bảo điều giảng viên nên hướng dẫn học viên tự xây dựng nội quy học tập đầu khoá học họ giao ước với để thực nghiêm túc nội quy Cần tận dụng kinh nghiệm học tập độc lập kinh nghiệm sẵn có học viên: việc học tập người trưởng thành có hiệu khoá học xây dựng dựa tảng kiến thức - kỹ - thái độ có học viên nhu cầu họ Do để khố học có hiệu quả, bước lượng giá nhu cầu đào tạo cần thiết, đặc biệt quan trọng đơi với khố đào tạo lại đào tạo liên tục ngắn ngày giảng viên khơng có thời gian để sửa chữa sai lầm, có Giảng viên đánh giá giá trị kinh nghiệm sẵn có học viên làm cho học viên cảm thấy thoải mái, phấn khởi tơn trọng có niềm tin học kiến thức - thái độ - kỹ mới, đồng thời giúp họ liên kết điều họ học với kinh nghiệm họ có, với thực tế công việc họ Người trưởng thành học có hiệu giảng viên giúp họ tự lựa chọn nội dung phương pháp học phù hợp, tạo hội để tăng khả học tập độc lập họ CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC 4.1 Phương pháp thuyết trình Thuyết trình q trình phát ngơn thức nhằm giới thiệu, cung cấp làm sáng tỏ tượng kiện Thuyết trình thuyết trình đơn thuyết trình có sử dụng thêm cơng cụ hỗ trợ nghe nhìn mơ hình Thuyết trình có minh họa làm cho giảng thú vị hơn, dễ nhóm đạt hiệu cao thuyết trình thơng thường huy động tham gia nhiều giác quan người học như: thị giác, xúc giác khơng có thính giác đơn 4.1.1 Áp dụng Áp dụng giảng viên cần cung cấp lượng thông tin lớn cho nhóm lớn học viên, muốn trao đổi kinh nghiệm khơng có tài liệu có, truyền cảm hứng cảm xúc đến người nghe 4.1.2 Thực Thuyết trình tổ chức sau: Đánh giá hiểu biết người học kiến thức có kiến thức nội dung định giảng dạy  BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI 55  Giải thích làm rõ thuật ngữ, khái niệm nội dung đưa  Sử ngôn ngữ lời ngôn ngữ không lời để thu hút lôi người học vào nội dung giảng dạy Cần xem kẽ ví dụ, kinh nghiệm thực tiễn trình giảng dạy  Cần tạo khơng khí học tập thoải mái khơng nên căng thẳng không nên nhiều làm phân tán ý người học  Thời gian thuyết trình khơng nên q dài, nên xen kẽ câu hỏi để người học trả lời, thảo luận trình bày ngắn khoảng 10 phút để tích cực hóa người học  Giảng viên tóm tắt nội dung trọng tâm cuối buổi học 4.2 Phương pháp thảo luận nhóm Một nhóm tổ chức với từ đến 10 học viên (nhóm nhỏ) (nhóm lớn) làm việc với chung mục đích Thảo luận theo nhóm khích lệ quan hệ tương hỗ cộng tác người học, qua khích lệ việc học Cách có lợi mong đợi nhóm hồn thành nhiệm vụ phức tạp địi hỏi cao so với làm việc đơn lẻ, chẳng hạn dự án, tình lâm sàng phức tạp, giải vấn đề 4.2.1 Áp dụng Có thể sử dụng thảo luận theo nhóm nhỏ làm phần giảng lý thuyết, thực hành phịng thực hành, lâm sàng chăm sóc người bệnh sinh viên làm việc theo nhóm người để đạt mục đích ngắn hạn Để nhóm nhỏ hoạt động tốt, thành viên phải thấy thoải mái với chuẩn bị để làm việc theo nhóm Học viên phải có mục đích - mục đích đặt tạo cách tự nhiên, thường bao gồm việc nhằm vào đích, chia sẻ cơng việc, cam kết thời gian v.v… Sự lãnh đạo nhóm quan trọng, cần phải đào tạo người hướng dẫn Người lãnh đạo thường giảng viên hướng dẫn, có trách nhiệm đảm bảo cho nhóm phải bám sát vào đích, cho tất thành viên phải tham gia, thời gian biểu kế hoạch phải tuân thủ Các giảng viên hướng dẫn cần giúp thành viên nhóm tôn trọng lẫn đánh giá hoạt động nhóm Mọi việc nhận định đánh giá liên quan đến cơng việc mà nhóm thực phải nêu đóng góp giảng viên hướng dẫn 4.2.2 Thực Một thảo luận nhóm tổ chức sau:  Giảng viên đặt câu hỏi, đưa nội dung thảo luận  Phân nhóm, bố trí địa điểm 56 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI  Quyết định khoảng thời gian thảo luận  Cử nhóm trưởng, thư ký Phát giấy, bút  Giảng viên quan sát, hỗ trợ  Học viên ghi kết thảo luận lên bảng giấy lớn  Giảng viên hướng dẫn bình luận, tóm tắt, kết luận 4.3 Phương pháp dạy học dựa tình Giảng viên sử dụng tình sàng để dạy học đảm bảo tính tồn diện logic 4.3.1 Áp dụng Các tình sử dụng dạy học nội dung túy kiến thức dạy học thực hành mô phỏng, đặc biệt sử dụng dạy học tiền lâm sàng để học viên tự tin học thực hành lâm sàng Khuyến khích học viên ghi chép lại tình thực tế quan sát/tham gia trình thực hành lâm sàng để đưa thảo luận nhóm/lớp (thảo luận ca lâm sàng) 4.3.2 Thực Nghiên cứu tình tổ chức sau: Giảng viên cung cấp tình huống, đưa câu hỏi liên quan đến giải tình   Hướng dẫn học viên tìm tài liệu, đánh giá thơng tin lưu trữ thơng tin Tổ chức thảo luận theo nhóm trình bày cá nhân cách giải câu hỏi đưa   Giảng viên bình luận, tóm tắt, kết luận 4.4 Phương pháp đóng vai Là phương pháp đào tạo thơng qua trải nghiệm vai thích hợp giả định nhân vật Sau tình dựng lên, học viên đóng vai thích hợp tình suy nghĩ vấn đề xảy tìm phương pháp giải vấn đề 4.4.1 Áp dụng Phương pháp sử dụng nhiều đào tạo với mục đích nâng cao lực giao tiếp học tập kỹ đào tạo kỹ thuật, giáo dục cách cư xử BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI 57 4.4.2 Thực Phương pháp đóng vai tổ chức sau:  Giảng viên xây dựng nội dung kịch đưa vai cần có kịch  Cung cấp kịch cho học viên nghiên cứu trước nội dung yêu cầu vai diễn Trước diễn kịch bản, giảng viên đưa yêu cầu cần thực sau xem xong kịch nhận xét nhân vật, trả lời câu hỏi nội dung kịch bản, cảm nghĩ thân sau trải nghiệm xong kịch bản…   Bố trí bối cảnh để diễn kịch  Phân vai cho người học tiến hành chạy kịch  Thảo luận câu hỏi đưa trước  Tổng kết đưa điểm mấu chốt nội dung cần nhấn mạnh KỸ NĂNG HỖ TRỢ Để điều dưỡng viên trở thành điều dưỡng chuyên nghiệp, người hướng dẫn cần phải hỗ trợ điều dưỡng viên nhiều trình đào tạo Để hỗ trợ điều dưỡng viên cách hiệu quả, người hướng dẫn cần có kỹ sau: 5.1 Kỹ lắng nghe  Không tỏ bận rộn  Thể thái độ quan tâm đến câu chuyện người nói chuyện  Gật đầu  Hưởng ứng  Nhắc lại từ khóa câu chuyện  Tóm tắt xác nhận  Thể đồng cảm với người nói chuyện  Lắng nghe câu chuyện đến  Khơng sử dụng từ ghép mang tính phủ định “nhưng”, “tuy nhiên”  Chịu đựng im lặng mức độ định 5.2 Kỹ đặt câu hỏi  Mục đích để người hỏi hiểu điều mà họ chưa nhận  Đặt câu hỏi người hỏi  Tiếp tục hỏi người hỏi tự tìm thấy câu trả lời  Dành thời gian để suy nghĩ câu trả lời sau đặt câu hỏi 58 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Không chèn câu hỏi vào lúc người hỏi phát ngôn hỏi dồn dập làm người hỏi trở nên khép  Truy Thay đổi từ “vì sao?” sang “anh (chị) nghĩ nào?” Vì thất bại? → Anh (chị) nghĩ lý thất bại gì?  Lý khơng làm gì? → Anh (chị) nghĩ có trở ngại nào? Vì khơng báo cáo sớm! → Làm để báo cáo ngay? 5.3 Kỹ khen ngợi, động viên  Khen ngợi để nhân viên phát huy kết tốt lần sau, sau giao phó cơng việc Chỉ thực tế “Anh (chị) làm tốt, chỗ tốt v.v” đánh giá sau người giao phó cơng việc hồn thành cơng việc   Khơng khen ngợi mà nêu vấn đề tồn  Cho biết thường xuyên quan tâm đến nhân viên  Thừa nhận tồn nhân viên chào hỏi, bắt chuyện v.v Thừa nhận thay đổi “anh (chị) mắc lỗi” hay “gần anh (chị) khơng khỏe” v.v   Thừa nhận thành “Anh (chị) làm … rồi” v.v 5.4 Kỹ truyền đạt thông tin hiệu  Truyền đạt thông tin ngắn gọn, dễ hiệu  Sử dụng hợp lý ngữ điệu giúp cho việc truyền đạt  Khi truyền đạt thông tin cần thành thật, thành thật với thân người khác Thẳng thắn giải thích cách dễ hiểu cụ thể khơng vịng vo Bình đẳng, khơng thể thái độ uy hiếp hay khiếp sợ Chịu trách nhiệm việc làm khơng đổ thừ cho người khác 5.5 Kỹ rút kinh nghiệm (reflection) Là trình người học hiểu sâu trải nghiệm thông qua tư nội rút ý nghĩa để phát huy trải nghiệm Xem xét xem điều xảy ra, có cảm xúc cảm nghĩ gì, trải nghiệm có tốt, có xấu, lại xảy tình trạng vậy, làm khác, xảy lần làm Nếu có trải nghiệm khơng thơi khơng giúp cho việc học tập Điều quan trọng tự nhận vấn đề thân xác định giải pháp để tự hoàn thiện thân BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI 59 5.6 Kỹ tạo mơi trường học tập an tồn, thân thiện hiệu Việc học tập thực đầu giường người bệnh, phòng giao ban… Đối với học thực hành lâm sàng việc tạo môi trường học tập thân thiện, người hỗ trợ điều dưỡng viên quan trọng giúp người học tự tin yêu nghề hơn, muốn gắn bó với nghề Việc bảo vệ người học trước mối đe dọa từ môi trường học tập mang lại cần thiết, người học cần bảo vệ trước người bệnh, người nhà nhân viên y tế khác KỸ NĂNG PHẢN HỒI 6.1 Định nghĩa mục đích phản hồi Phản hồi cách giao tiếp nhằm thu nhận đưa thông tin hành vi cách ứng xử từ người khác Mục đích phản hồi giúp người học có suy nghĩ, hành động mà thân người học nhận thấy cần có Phản hồi tích cực giúp thúc đẩy tự hiểu biết người học, góp phần vào q trình trưởng thành người học 6.2 Các nguyên tắc chung phản hồi Phản hồi cần đưa lúc (kịp thời, không chậm trễ), trực tiếp (không thông qua người trung gian), số lượng vừa phải (không nhiều) phù hợp với khả tiếp nhận người nhận Phản hồi trọng đến câu hỏi “cái gì?”, “như nào?’ khơng cố gắng lý giải “tại sao?’ Phản hồi không nhằm đánh giá, không đưa lời khuyên Nên đưa phản hồi dạng “tôi thấy…”, “tôi nghĩ rằng…”, “tôi cảm thấy…” Phản hồi cần phản ánh nhu cầu người nhận người cho phản hồi Phản hồi ít/khơng tác dụng nhằm phục vụ cho nhu cầu người cho phản hồi Thông tin phản hồi cần diễn tả cách rõ ràng Thu thập thông tin phản hồi cách: lắng nghe, không biện minh, hỏi lại để làm rõ hơn, cảm ơn sau nhận phản hồi 6.3 Áp dụng thực tế Cần chọn địa điểm thời điểm thích hợp để phản hồi Ví dụ khơng nên phản hồi trước mặt người bệnh, người nhà đồng nghiệp khác Tuy nhiên cần đưa ý kiến phản hồi sớm tốt để người học có hội nhận biết điều chỉnh sớm Nên để người học tự nhận xét thân trước giảng viên đưa phản hồi 60 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Nên chọn thông tin quan trọng để phản hồi người nhận phản hồi khơng thể tiếp nhận lúc nhiều thông tin Phản hồi thực hình thức trực tiếp (mặt đối mặt) phản hồi gián tiếp (qua điện thoại, văn email) Nên cho phản hồi dạng mô tả, bàn bạc thảo luận * Một số lưu ý thực phản hồi cho điều dưỡng viên  Dựa quan sát trực tiếp  Trên quan điểm đồng nghiệp để đưa phản hồi  Tập trung vấn đề cụ thể, trọng tâm  Đưa gợi ý để cải thiện tình trạng xảy Khơng trích nhiều, không nên không đề cấp tới lỗi điều dưỡng viên   Tập trung vào hành vi không tập trung vào chất người Không đánh giá giá trị (không dùng câu “nếu tơi…”)  Tìm hiểu rõ suy nghĩ cảm xúc đằng sau hành động mà người học thực Để người học có hội bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, đánh hành vi thân  TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Việt Dũng Phí Văn Thâm, 2010 Phương pháp giảng dạy Y - Dược học, Bộ Y tế Lương Ngọc Khuê Phạm Đức Mục, 2014 Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh, Bộ Y tế Lương Ngọc Khuê Phạm Đức Mục, 2012 Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn, Bộ Y tế Chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam theo Quy định số 1352/QĐ-BYT ngày 21/4/2012 Đỗ Đình Xuân Trần Thị Thuận, 2010 Kỹ thuật điều dưỡng, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, dự án HHRSDP, 2016, Dạy học dựa lực Bộ Y tế, 2020 tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học lâm sàng cho người giảng dạy thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI 61 BÀI THỰC HÀNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY NỘI DUNG VỀ AN TỒN NGƯỜI BỆNH MỤC TIÊU Áp dụng hiệu phương pháp dạy học dựa tình giảng dạy nội dung an toàn người bệnh NỘI DUNG NHỮNG CÔNG VIỆC BẮT ĐẦU CHO BUỔI GIẢNG Giảng viên giới thiệu tiến trình thực phương pháp dạy học dựa tình Giảng viên lưu ý điểm quan trọng áp dụng phương pháp dạy học Giảng viên cung cấp tình mẫu cho người học Ví dụ tình câu hỏi liên quan đến tình huống: Vào 7h30 sáng ngày 20/7/2013, Trung tâm y tế huyện, Y sĩ A thực y lệnh bác sĩ tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ sơ sinh Y sĩ A đến tủ lạnh bảo quản thuốc Vắc xin để lấy thuốc Khi đó, điện nên Y sĩ A bật đèn pin điện thoại di động, mở tủ lấy nhầm lọ thuốc Esmeron thuốc giãn Y sĩ A dùng bơm kim tiêm rút thuốc vào bơm tiêm tiêm cho trẻ sơ sinh Trước đó, Điều dưỡng trưởng khoa khám bệnh đồng ý cho cán gây mê phòng mổ để nhờ hộp thuốc Esmeron dùng phẫu thuật sử dụng không hết nên bỏ chung vào tủ lạnh đựng vắc xin VGB Câu hỏi Hãy liệt kê sai sót quản lý sử dụng thuốc từ tình ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sau tiêm nhầm vắc xin VGB thuốc giãn Esmeron, trẻ tím tái, thở nấc bố mẹ cháu đưa cháu đến phòng cấp cứu Cả cháu tử vong sau 30 phút cấp cứu 62 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Câu hỏi Bạn phân tích làm rõ cố nhầm thuốc dẫn đến hậu nghiêm trọng làm cháu tử vong Bài học từ cố bạn gì? 2.1 Vì trẻ tử vong lúc? ……………………………………… ……………………………………………………… ……………………… 2.2 Bài học từ cố xảy ra: …………………………………………… … ……………………………………………………… ……………………… Đáp án câu 1 Thiếu quy định quản lý tủ lạnh đựng vắc xin Để chung vắc xin VGB thuốc gây mê Khơng có bàn giao thuốc người quản lý Y sĩ A Y sĩ A không kiểm tra tên thuốc trước tiêm cho trẻ Làm gộp lấy thuốc lúc vào bơm tiêm Đáp án câu 2.1 Ba trẻ tử vong lúc Y sĩ A làm tắt, làm gộp, lấy thuốc Esmeron vào bơm tiêm lúc sau tiêm liên tục cho cháu Đáp án câu 2.2: Bài học từ thất bại là:  Không làm tắt, không làm gộp, khơng đơn giản hóa quy trình chun mơn  Tuân thủ nghiêm ngặt dùng thuốc cho người bệnh  Thực kiểm tra chéo (Double Check) giao nhận thuốc THỰC HIỆN BUỔI GIẢNG Giảng viên chia học viên thành nhóm nhỏ từ 3-5 người/nhóm Giảng viên yêu cầu học viên thực bước sau: Học viên phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm bao gồm: người học vai giảng viên người học vai học viên   Học viên vai giảng viên cung cấp nội dung tình câu hỏi cho học viên khác vai người học Học viên vai giảng viên hướng dẫn học viên khác đọc tìm tài liệu liên quan đến giải tình an tồn người bệnh (tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới)   Học viên vai giảng viên chia nhóm (3-5 người/nhóm) hướng dẫn học viên lại tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi đưa BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI 63 Các học viên vai người học tiến hành cử trưởng nhóm thư ký nhóm để chủ trì ghi chép nội dung nhóm thảo luận Các nhóm tiến hành thảo luận phút   Đại diện nhóm lên trình bày học viên vai giảng viên đưa nhận xét, góp ý câu trả lời nhóm Học viên vai giảng viên đưa điểm quan trọng cần lưu ý để đảm bảo an tồn chăm sóc người bệnh  KẾT THÚC BUỔI GIẢNG Giảng viên đưa nhận xét tác phong giảng dạy học viên Giảng viên đưa tình sư phạm gặp giảng cho điều dưỡng viên học viên không đưa câu trả lời, trả lời “em không biết…”… Giảng viên người học thảo luận đưa hướng giải cho tình Giảng viên tổng kết đưa kết luận điểm cần lưu ý tiến hành áp dụng phương pháp dạy học 64 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI BÀI THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỖ TRỢ ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI MỤC TIÊU Thực kỹ hỗ trợ hướng dẫn lâm sàng cho điều dưỡng viên NỘI DUNG GIỚI THIỆU BUỔI GIẢNG  Giảng viên giới thiệu học mục tiêu học  Giảng viên giới thiệu phương pháp dạy học (đóng vai) yêu cầu bước tổ chức giảng dạy THỰC HIỆN BÀI GIẢNG (1) Giảng viên cung cấp kịch cho người học kịch việc người hướng dẫn hỗ trợ điều dưỡng viên lấy máu tĩnh mạch cho trẻ không thành Gồm kịch bản: kịch hỗ trợ không hỗ trợ người hướng dẫn: * Ví dụ thứ Điều dưỡng viên Sáng giao nhiệm vụ lấy máu cho bé… (Tên người bệnh) Điều dưỡng tới buồng bệnh, lấy máu không thành công, không lấy lần Người nhà bệnh nhi cáu quát “Thôi, không cho chị làm Chỉ cho người có kinh nghiệm 10 năm làm Gọi cho điều dưỡng có kinh nghiệm tới đây” (Khóc) Người hướng dẫn Thái độ: Vẫn làm tiếp việc mình, khơng nhìn vào mắt điều dưỡng viên mới, cáu thở dài Sao làm không được? Điều dưỡng viên Trước em lấy được, nên nghĩ làm Nhưng mà hơm em lấy máu không Em xin lỗi Người hướng dẫn Nghĩ xe, làm bé… người nhà nghĩ nào? Điều dưỡng viên Em thấy có lỗi Em xin lỗi BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI 65 Người hướng dẫn Đã tập chưa Điều dưỡng viên Dạ, em tập Tập trường tới bệnh viện tập Lúc tập lấy được, mà… Người hướng dẫn Không làm nói khơng làm Điều dưỡng viên Xin lỗi, em nghĩ làm được, em xin lỗi Người hướng dẫn Tôi xin lỗi truyền, khơng cần làm * Ví dụ thứ Điều dưỡng viên Sáng giao nhiệm vụ lấy máu cho bé… (Tên người bệnh) Điều dưỡng tới buồng bệnh, lấy máu không thành công, không lấy lần Người nhà bệnh nhi cáu quát “Thôi, không cho chị làm Chỉ cho người có kinh nghiệm 10 năm làm Gọi cho điều dưỡng có kinh nghiệm tới đây” (Khóc) Người hướng dẫn Thái độ: Dừng tay, kéo ghế để điều dưỡng viên ngồi xuống cho để nói chuyện, nhìn thẳng vào mắt, xoa lưng an ủi Em không lấy máu nên bị người nhà quát Sao lại cảm thấy đau khổ vậy? Điều dưỡng viên Trước em làm mà lần lại thất bại, thân em lại không làm Thế nên bị người nhà cáu Người hướng dẫn Không biết bé… người nhà có cảm giác nhỉ? Điều dưỡng viên Chắc đau Người hướng dẫn Bé… chắn đau, cịn người nhà nhìn thấy bé… đau thấy đau khổ Thế nên điều dưỡng phải thấu hiểu cảm giác mà người bệnh cảm nhận công việc mang lại 66 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Điều dưỡng viên Vâng Người hướng dẫn Sao em lại thất bại vậy? Điều dưỡng viên Mọi lần em truyền cho bé, nên không hiểu lại thất bại Sau khơng thành công, em run nên làm tiếp không  Người hướng dẫn  Lần trước em làm khơng Chị em nghĩ xem lý lần em không làm Cùng trẻ em, bé có thể trạng khác nhau, tùy bệnh mà tình trạng mạch máu thay đổi khác Phải quan sát kỹ nghĩ xem làm hay khơng làm quan trọng Nếu em nghĩ khơng làm được, tư vấn với chị trước, tránh người bệnh đỡ đau  Lần sau, lấy máu, trước em nhớ xem lại quy trình điểm cần lưu ý thêm lần nhé, cịn bình tĩnh chị tới chỗ người bệnh Điều dưỡng viên Vâng, em hiểu Cảm ơn chị Em tập luyện thêm lần nữa, quan sát chị làm cố gắng để làm (2) Giảng viên cung cấp câu hỏi liên quan đến chủ đề về:  Ý nghĩa việc hỗ trợ người hướng dẫn điều dưỡng viên Ví dụ: Theo anh/chị người hướng dẫn ân cần bảo giúp đỡ cho điều dưỡng viên cảm thấy trường hợp này? Vai người hướng dẫn có điểm khơng phù hợp, điểm ảnh hưởng tới hiệu học tập điều dưỡng viên  Mong muốn từ người hướng dẫn điều dưỡng viên Ví dụ: Nếu điều dưỡng viên anh/chị mong người hướng dẫn đối xử với tình này?  Điều cần phải làm người hướng dẫn để hỗ trợ điều dưỡng viên Ví dụ: Theo anh/chị người hướng dẫn cần có kỹ để hỗ trợ người học phát huy lực mình? Vai người hướng dẫn sử dụng kỹ hỗ trợ nào, kỹ ảnh hưởng tới hiệu học tập điều dưỡng viên (3) Giảng viên lựa chọn học viên đóng vai nhân vật kịch BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI 67 (4) Giảng viên phân nhóm học viên thành - người nhóm, phân cơng nhóm trưởng thư ký để điều hành thảo luận nhóm chi chép lại câu trả lời cho câu hỏi liên quan đến tình nêu (5) Giảng viên dựng cảnh cho tình yêu cầu học viên chạy tình Các học viên cịn lại theo dõi tình (6) Các nhóm tiến hành thảo luận phút sau kết thúc tình Các nhóm trình bày kết thảo luận phút (7) Các thành viên khác giảng viên đưa câu hỏi thảo luận cho trình bày nhóm (8) Giảng viên tổng kết đưa kết luận kỹ hỗ trợ mà người hướng dẫn cần có đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên 68 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI ... Tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên Chương trình tài liệu đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên Tài liệu hướng dẫn tổ chức, quản lý đào tạo thực hành. .. khai đào tạo thực hành lâm sàng theo quy định đảm bảo chất lượng đào tạo Bộ tài liệu bao gồm 04 đầu sách: (1) Chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới; (2) Tài liệu đào tạo. .. dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới? ?? 1. 2 Phạm vi đào tạo: Chương trình đào tạo điều dưỡng viên bệnh viện để trở thành người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên 1. 3 Hình

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan