Tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới (Tập 1) – Phần 1 gồm có 2 chương với những nội dung chính sau: Định hướng và các quy định về hành nghề điều dưỡng, an toàn người bệnh. Mời các bạn tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Bé Y TÕ DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG MỚI TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Tập NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2020 1 2 3 4 DANH SÁCH TÁC GIẢ CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Minh Lợi Ngun Phó Cục trưởng, Cục Khoa học cơng nghệ Đào tạo, Bộ Y tế TS Horii Satoko Cố vấn trưởng, Dự án JICA Điều dưỡng NHÓM TÁC GIẢ BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Minh Lợi Nguyên Phó Cục trưởng, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế TS Horii Satoko Cố vấn trưởng, Dự án JICA Điều dưỡng ThS Phạm Đức Mục Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam ThS Nguyễn Thanh Đức Nguyên Trưởng phòng Quản lý đào tạo sau đại học đào tạo liên tục, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế ThS Lại Vũ Kim Nguyên chuyên viên phòng Quản lý đào tạo, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế TS Nguyễn Thị Minh Chính Giám đốc Trung tâm thực hành tiền lâm sàng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định ThS Huỳnh Thị Bình Nguyên Trưởng khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương ThS Nguyễn Minh Nguyệt Nguyên giảng viên khoa Y học lâm sàng, Trường Đại học Y tế Cơng cộng ThS Nguyễn Bích Lưu Phó Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam CN Tơ Thị Điền Phó Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam TS Phan Thị Dung Chi hội trưởng Chi hội Điều dưỡng Ngoại khoa, Hội Điều dưỡng Việt Nam ThS Phạm Thu Hà Ủy viên thường vụ Ban chấp hành, Hội Điều dưỡng Việt Nam ThS Hà Thị Kim Phượng Trưởng phòng Điều dưỡng - Dinh dưỡng - Kiểm soát nhiễm khuẩn, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế ThS Bùi Minh Thu Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Bạch Mai ThS Nguyễn Thị Anh Cán phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Bạch Mai ThS Nguyễn Thị Việt Nga Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội ThS Nguyễn Đình Khang Chun viên phịng Quản lý hành nghề, Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc ĐDCKI Đinh Thị Ngọc Thủy Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc TS Nguyễn Thị Như Tú Phó Trưởng phịng nghiệp vụ y, Sở Y tế tỉnh Bình Định ĐDCKI Trương Thị Hương Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định ĐDCKI Lê Hồ Thị Huyền Điều dưỡng Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định ThS Huỳnh Tú Anh Phó Trưởng phịng nghiệp vụ y, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai CNĐD Trần Thị Hường Phó Trưởng phịng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai ThS Nguyễn Đỗ Thị Ngân Trang Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai ĐDCKI Tạ Văn Hiền Phó Trưởng phịng nghiệp vụ y, Sở Y tế tỉnh Điện Biên CN Đặng Thị Tú Loan Trưởng phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên CN Cao Thị Mỹ Cán phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên BSCKII Trương Thị Thu Hương Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Y tế Bạch Mai ThS Nguyễn Thanh Thủy Nguyên Trưởng khoa Điều dưỡng, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ThS Lý Thị Phương Hoa Phó Trưởng khoa Y Dược, Trường Đại học Trà Vinh 5 NHÓM CHỈNH SỬA, HIỆU ĐÍNH: ThS Phạm Đức Mục Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam ThS Nguyễn Thanh Đức Nguyên Trưởng Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Đào tạo liên tục, Cục Khoa học Công nghệ & Đào tạo, Bộ Y tế TS Nguyễn Thị Minh Chính Giám đốc Trung tâm thực hành tiền lâm sàng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định ThS Huỳnh Thị Bình Nguyên Trưởng khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương ThS Nguyễn Minh Nguyệt Nguyên giảng viên khoa Y học lâm sàng, Trường Đại học Y tế Công cộng NHÓM HỖ TRỢ BIÊN SOẠN: PGS.TS Nguyễn Quốc Huy ThS Lại Vũ Kim Trưởng phòng Quản lý đào tạo, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế Nguyên chuyên viên phòng Quản lý đào tạo, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế ThS Phạm Ngọc Bằng Chuyên viên phòng Quản lý đào tạo, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế ThS Phạm Thị Kim Thanh Chuyên viên Văn phòng, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế TS Horii Satoko Cố vấn trưởng, Dự án JICA Điều dưỡng ThS Amaike Naomi Chuyên gia dài hạn, Dự án JICA Điều dưỡng ThS Desilva Tomomi Điều phối viên, Dự án JICA Điều dưỡng CN Fukatani Karin Nguyên chuyên gia dài hạn, Dự án JICA Điều dưỡng ThS Sugita Shio Nguyên Cố vấn trưởng, Dự án JICA Điều dưỡng CN Ikarashi Megumi Nguyên chuyên gia dài hạn Dự án JICA Điều dưỡng Bà Trần Thu Hương Cán Dự án JICA Điều dưỡng Bà Nguyễn Thu Hiền Cán Dự án JICA Điều dưỡng Bà Nguyễn Ngọc Lan Cán Dự án JICA Điều dưỡng Bà Trần Thị Duyên Cán Dự án JICA Điều dưỡng NHÓM CỐ VẤN CHUN MƠN: TS Kurosu Hitomi Chun gia Kiểm sốt nhiễm khuẩn/ Quản lý điều dưỡng, Dự án JICA Nâng cao lực quản lý bệnh viện ThS Moriyama Jun Trung tâm y tế sức khỏe toàn cầu, Cục Hợp tác quốc tế y tế, Phòng phát triển nguồn nhân lực, Ban tăng cường lực cán TS Suenaga Yuri Giáo sư, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Chăm sóc sức khỏe Tokyo TS Yokoyama Miki Giáo sư, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Chăm sóc sức khỏe Tokyo ThS Adachi Yoko Trợ lý giáo sư, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Chăm sóc sức khỏe Tokyo ThS Kawano Megumi Cựu sinh viên, Trường Đại học Chăm sóc sức khỏe Tokyo TS Sakai Shima Giáo sư, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Kyorin 6 LỜI GIỚI THIỆU Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh quy định điều dưỡng viên tốt nghiệp phải trải qua thời gian 09 tháng thực hành sở khám bệnh, chữa bệnh để cấp xác nhận thực hành trước đăng ký hành nghề Tuy nhiên, văn pháp luật hành chưa quy định cụ thể chương trình, tài liệu, tổ chức đào tạo phương pháp dạy/học, kiểm tra, đánh giá trước cấp xác nhận thực hành Dự án “Tăng cường hệ thống đào tạo lâm sàng cho điều dưỡng viên tốt nghiệp” gọi tắt dự án JICA Điều dưỡng, với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc y tế Việt Nam thơng qua việc nhân rộng toàn quốc hệ thống đào tạo lâm sàng cho điều dưỡng viên Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ tài kỹ thuật Cục Khoa học cơng nghệ Đào tạo Lãnh đạo Bộ giao nhiệm vụ làm chủ dự án Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội tỉnh Điện Biên, Vĩnh Phúc, Bình Định, Đồng Nai lựa chọn làm địa điểm triển khai dự án từ năm 2016 đến năm 2020 Bộ chương trình tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên tốt nghiệp gồm 04 đầu sách dự án JICA Điều dưỡng chủ trì xây dựng với tham gia chuyên gia nước, cán quản lý, giảng viên Hội Điều dưỡng Việt Nam Sau nhiều lần chỉnh sửa thông qua việc tổ chức đào tạo thử nghiệm tỉnh tham gia dự án, chương trình tài liệu Hội đồng thẩm định Bộ Y tế đánh giá cao nghiệm thu Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế trân trọng cảm ơn đạo lãnh đạo Bộ Y tế; chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu hiệu JICA, đặc biệt chuyên gia Nhật Bản trực tiếp đến làm việc Việt Nam; chân thành cảm ơn Ban biên soạn, cá nhân góp phần hồn thành sách trân trọng giới thiệu với đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! CỤC TRƯỞNG CỤC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO TS Phạm Văn Tác 7 8 NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA Lường trước dự phòng cố y khoa Khơng đơn giản hóa, khơng làm gộp, khơng làm tắt quy trình chun mơn Kiên trì thực đổi Tôn trọng ý kiến chuyên môn (không phân biệt thứ bậc) Nhạy cảm với vấn đề vận hành BV CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ Thực mục tiêu ATNB JCI - Tổ chức giám định chất lượng bệnh viện Hoa Kỳ Xây dựng hướng dẫn, quy định quy trình ATNB Triển khai hệ thống báo cáo cố y khoa bắt buộc tự nguyện Triển khai bảo hiểm nghề nghiệp Cải thiện môi trường làm việc Tăng cường công tác giám sát, đánh giá, đào tạo truyền thông cố y khoa không mong muốn Đổi văn hóa an tồn người bệnh CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 7.1 Thực mục tiêu ATNB JCI Mục tiêu Nhận dạng xác danh tính người bệnh Biện pháp: Quy định phải nhận dạng danh tính người bệnh Trước chuyển NB lên khoa phẫu thuật, trước tiền mê, trước rạch da Trước thực thủ thuật xâm lấn: thay băng, cắt chỉ, đặt rút sonde… Trước dùng thuốc cho người bệnh Trước lấy ghi bệnh phẩm xét nghiệm Trước truyền máu, truyền dịch Quy định sử dụng thơng tin nhận dạng danh tính người bệnh Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới cần sử dụng hai thơng tin nhận dạng tin cậy (Họ tên, mã số bệnh án) Ở Việt Nam, tác giả khuyến cáo nên sử dụng ba thông tin gồm: Họ tên, ngày tháng năm sính, mã bệnh án người bệnh 100 BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH Các thơng tin nhận dạng danh tính người bệnh phải ghi thống tất giấy tờ chuyên môn (bệnh án, phiếu điều trị, phiếu chăm sóc, phiếu xét nghiệm, nhãn ống bệnh phẩm xét nghiệm, sổ thực thuốc cho người bệnh…) ghi vòng nhận dạng người bệnh Đối với khoa xét nghiệm, X quang: phải xác định ghi đầy đủ thông tin danh tính người bệnh lấy mẫu xét nghiệm, chụp chiếu X quang quản lý thuốc men sản phẩm máu Việc dán nhãn ống chứa bệnh phẩm phải có diện người bệnh Quy định cách thức thu thập thông tin xác định danh tính người bệnh Xác định NB bao gồm xác định xác cá nhân người bệnh tất liên quan đến NB hồ sơ bệnh án, đơn thuốc, phiếu xét nghiệm, máu, chế phẩm máu, thuốc, bệnh phẩm xét nghiệm Khi xác định NB phải sử dụng câu hỏi mở NB thân nhân NB, không khẳng định tên người bệnh Khi người bệnh/gia đình người bệnh cung cấp với thông tin cần so sánh với thông tin ghi sổ phiếu vịng nhận dạng người bệnh Trường hợp NB khơng thể nói được, khơng tỉnh táo, em bé khơng thể cung cấp thơng tin xác cần so sánh với thơng tin sổ phiếu vịng nhận dạng người bệnh để kiểm tra xác thơng tin NB Trường hợp người bệnh hôn mê, thân nhân người bệnh phải xác định nhân thân cho họ Nếu người bệnh bất tỉnh đưa đến bệnh viện công an dịch vụ cấp cứu khơng có chứng nhân thân, phải nhân viên cấp cứu vận chuyển người bệnh tạm thời sử dụng mã số nhập viện số thứ tự cấp cứu sổ để ghi hồ sơ người bệnh Mục tiêu Cải thiện thơng tin nhóm chăm sóc Biện pháp: Khơng khuyến khích lệnh miệng Trường hợp cấp cứu phải sử dụng định miệng người định người thực cần tuân theo nhứng hướng dẫn sau: (1) Người nhận y lệnh miệng phải viết đọc lại cho người y lệnh miệng nghe xác nhận miệng lệnh hiểu Yêu cầu áp dụng cho tất y lệnh miệng, không riêng cho y lệnh dùng thuốc; (2) Khi nhận thông báo kết xét nghịêm bất thường, người nhận thông báo phải làm rõ kết xét nghiệm cách yêu cầu “đọc lại” kết xét nghiệm; (3) Người định miệng phải xác nhận lại định hiểu ghi định miệng vào hồ sơ bệnh án Chuẩn hoá danh mục từ viết tắt: (1) Bệnh viện cần phải rà soát danh mục từ viết tắt với tham gia bác sĩ để áp dụng thống cho tất người y lệnh; (2) In danh mục từ viết tắt giấy để nơi phù hợp để người biết in danh mục từ viết tắt phía phiếu điều trị phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh BÀI 6: PHỊNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 101 Xây dựng quy định phối hợp khoa lâm sàng khoa xét nghiệm: (1) Các kết xét nghiệm bất thường quan trọng nhân viên Khoa xét nghiệm phải thông báo kịp thời cho khoa lâm sàng biết; (2) Bệnh viện cần có quy định thời gian trả kết xét nghiệm để phục vụ kịp thời cho việc chẩn đoán điều trị NB Mục tiêu Phòng ngừa cố y khoa thuốc Các loại cố y khoa thực hành sử dụng thuốc Sai người bệnh Sai thuốc hay sai dịch truyền Sai liều sai hàm lượng Sai dạng thuốc Sai đường dùng thuốc Sai tốc độ dùng thuốc Sai thời gian hay khoảng cách dùng thuốc Sai sót pha chế liều thuốc Sai kỹ thuật dùng thuốc cho NB Dùng thuốc cho NB có tiền sử dị ứng trước Các biện pháp phịng ngừa cố y khoa thực hành sử dụng thuốc Cung cấp đầy đủ, xác thơng tin NB Cung cấp đầy đủ thông tin thuốc cho BS, ĐD Đảm bảo trao đổi thông tin đầy đủ BS - DS - ĐD Đảm bảo tên thuốc, nhãn thuốc dạng đóng gói rõ ràng, quy cách Bảo quản thuốc dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm Sắp xếp thuốc nhìn giống nhau, nghe giống nơi riêng biệt Cung cấp thiết bị hỗ trợ dùng thuốc (máy truyền dịch, ) Đảm bảo môi trường làm việc cho NVYT (ánh sáng, tiếng ồn, ca kíp) Đào tạo NVYT thuốc sử dụng thuốc Tư vấn NB thông tin thuốc tuân thủ điều trị Xây dựng quy trình quản lý rủi ro liên quan sử dụng thuốc Những ý điều dưỡng viên Kiểm tra thuốc (tên, nồng độ/hàm lượng, liều lượng, số lần dùng thuốc/24 giờ, khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm đường dùng) Kiểm tra hạn sử dụng chất lượng thuốc cảm quan: màu sắc, mùi, nguyên vẹn viên thuốc, ống lọ thuốc 102 BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH Hướng dẫn, giải thích cho NB tuân thủ điều trị: tác dụng quy trình dùng thuốc Nếu NB từ chối điều trị theo y lệnh, báo cáo cho BS điều trị Khai thác tiền sử dị ứng thuốc Thực dùng thuốc Công khai thuốc cho NB Chứng kiến người bệnh dùng thuốc Bảng Phân loại nhóm thuốc có nguy cao bị nhầm lẫn dùng Nhóm Điểm giống khác Ví dụ Nhìn giống đọc giống Cùng NSX, hoạt chất, dạng bào chế, khác hàm lượng, khác quy cách đóng gói DD Glucose 5% DD Glucose 10% Cùng NSX, hoạt chất, dạng bào chế, khác hàm lượng Crestor 5mg (Rosuvastatin) Crestor 10mg (Rosuvastatin) Cùng NSX, dạng bào chế, khác hoạt chất INSUNOVA - R (Insulin trộn, hỗn hợp) INSUNOVA - 30/70 (Insulin trộn, hỗn hợp) Cùng NSX, hoạt chất, khác dạng bào chế, khác hàm lượng CELLCEPT 250mg (Mycophenolat) CELLCEPT 500mg (Mycophenolat) Nhìn gần giống Khác hoạt chất Gentamicin 80mg/2ml (Gentamicin) Lidocain 40mg/2ml (Lidocaine) Cùng NSX, khác hoạt chất Panangin 400mg + 452mg (Magnesi aspartat + Kali aspartate) DIAPHYLLIN Venosum 240mg (Aminophylin) Cùng hoạt chất, khác hàm lượng Augmentin 250/31.25 (Amoxicilin + acid clavulanic) Augdibil 500/62.5 (Amoxicilin + acid clavulanic) BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH 103 Có tên giống nhiều hàm lượng khác dạng bào chế Khác hàm lượng, dạng bào chế Morphin 10mg/ml (Morphin) Morphin 30mg (Morphin) Voltaren Ống tiêm 75mg/3ml (Diclofenac) Voltaren Viên nén 75mg (Diclofenac) Đọc gần giống Cùng hoạt chất, khác liều lượng Fentanyl 0,5mg- Rotexmedica Fenilham-HAMELN 50MCG/ML Khác hoạt chất Partamol (Paracetamol) Paratramol (Paracetamol + Tramadol) Cùng NSX, khác hoạt chất Nolvadex (Tamoxifen citrate) Zoladex (Goserelin) Cùng hoạt chất, khác NSX Sevorane (Sevoflurane) Sevoflurane (Sevoflurane) Cùng hoạt chất, khác hàm lượng Cisplatin Bidiphar 10mg/20ml (Cisplatin) DBL Cisplatin Injection 50mg/50ml (Cisplatin) (Nguồn: LASA picture 2017) Mục tiêu Phòng ngừa cố y khoa phẫu thuật/thủ thuật Giải pháp: a) Thực Bảng kiểm an toàn phẫu thuật 104 BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH BẢNG KIỂM AN TỒN PHẪU THUẬT CỦA WHO NĂM 2009 (BẢN TIẾNG VIỆT) (Nguồn: Bộ Y tế (2014) Tài liệu an toàn người bệnh) b) Thực 10 mục tiêu An Toàn Phẫu Thuật Thủ thuật WHO khuyến cáo Phẫu thuật bệnh nhân, vùng mổ Khi làm giảm đau, xử dụng phương pháp phù hợp tránh gây tổn hại cho bệnh nhân Đánh giá chuẩn bị đối phó hiệu với nguy tắc đường thở chức hô hấp - Đánh giá chuẩn bị tốt để xử lý nguy máu Tránh sử dụng đồ hay thuốc gây dị ứng bệnh nhân biết có nguy dị ứng Áp dụng tối đa phương pháp giảm thiểu nguy nhiễm trùng ngoại khoa Tránh để quên dụng cụ mổ hay gạc vùng mổ Kiểm tra đối chiếu kỹ bệnh phẩm phẫu thuật Thông báo kết trao đổi thông tin đến người tổ chức thực an toàn phẫu thuật BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 105 Các Bệnh viện hệ thống Y tế thành lập phận có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi số lượng kết phẫu thuật Mục tiêu Phòng ngừa cố y khoa nhiễm khuẩn bệnh viện Giải pháp: a) Tuân thủ thực thực hành Phòng ngừa chuẩn Vệ sinh tay Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân Vệ sinh hô hấp vệ sinh ho Sắp xếp người bệnh Tiêm an tồn phịng ngừa tổn thương vật sắc nhọn Vệ sinh môi trường Xử lý dụng cụ Xử lý đồ vải Xử lý chất thải b) Thực thực hành Phòng ngừa bổ sung Phòng ngừa qua đường giọt bắn Phòng ngừa qua đường khơng khí Mục tiêu Phịng ngừa cố y khoa người bệnh té ngã Giải pháp: 106 Kê giường thấp Giường có thành chắn Sàn khơng trơn trượt Phịng bệnh đủ ánh sáng Nhà tắm, vệ sinh có tay nắm Nhận định nguy ngã Đeo vòng cảnh báo “FALL RISK” Dán cảnh báo NB nguy ngã (HSBA, phịng GB) Thơng tin NB nguy ngã cao bàn giao ca Sắp xếp đồ đạc buồng bệnh tầm với Lắp đặt chng báo động giường BÀI 6: PHỊNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH Hạn chế mở cửa sổ có nguy Bổ sung phần ngăn ngừa té ngã vào chương trình huấn luyện bệnh nhân gia đình họ 7.2 Thiết lập hệ thống báo cáo cố y khoa Mục đích Xây dựng sở liệu cố y khoa Học tập từ cố y khoa xảy Đưa giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu cố y khoa Quy định chung Báo cáo cố y khoa áp dụng tất khoa lâm sàng, cận lâm sàng, phận chuyên môn Tất viên chức y tế liên quan tới cố y khoa nghiêm trọng phải báo cáo bắt buộc theo mẫu quy định chung bệnh viện (Phụ lục Danh mục cố y khoa nghiêm trọng Phụ lục Mẫu phiếu báo cáo bắt buộc cố y khoa) Tất nhân viên y tế trực tiếp liên quan chứng kiến cố y khoa xảy xảy chưa gây tổn hại cho người bệnh khuyến khích tự nguyện báo cáo (Phụ lục Mẫu phiếu báo cáo tự nguyện cố y khoa) Thông tin thu thập từ hệ thống báo cáo cố y khoa sử dụng vào việc học tập rút kinh nghiệm, không sử dụng thông tin vào việc xem xét kỷ luật người báo cáo nhân viên liên quan Các thông tin ghi mẫu Phiếu báo cáo phải bảo đảm tính trung thực, khách quan, kịp thời Nguyên tắc thiết lập hệ thống báo cáo cố Khuyến khích NVYT tự nguyện báo cáo cố y khoa nhằm nhận diện loại cố y khoa, phân tích tìm ngun nhân, đưa khuyến cáo phòng ngừa, tránh lặp lại Hệ thống báo cáo cố y khoa phải quản lý bảo mật khơng nhằm mục đích xử phạt Báo cáo cố y khoa trách nhiệm toàn nhân viên y tế làm việc sở khám chữa bệnh Người báo cáo tự nguyện cố y khoa ghi nhận đảm bảo an toàn 7.3 Cải thiện môi trường làm việc cán y tế Môi trường y tế bác sĩ, điều dưỡng cung cấp dịch vụ phải đối mặt với nhiều yếu tố rủi ro liên quan tới hệ thống như: (1) Người bệnh BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 107 tải; (2) Nhân lực thiếu dẫn đến thời gian khám tiếp xúc với người bệnh ngắn; (3) Thiếu phương tiện để chăm sóc đáp ứng nhu cầu người bệnh; (4) Áp lực tâm lý pháp lý bảo vệ người hành nghề bất cập Đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh có vai trị đặc biệt quan trọng việc giảm thiểu cố y khoa lý sau: (1) Dịch vụ điều dưỡng, hộ sinh cung cấp WHO đánh giá trụ cột hệ thống cung cấp dịch vụ y tế (số lượng đông nhất, tiếp xúc với người bệnh nhiều số lượng dịch vụ cung cấp nhiều nhất); (2) Hầu hết định bác sĩ điều trị thông qua người điều dưỡng để thực người bệnh; (3) Công việc chuyên môn điều dưỡng diễn trước sau công tác điều trị bảo đảm cho công tác điều trị an toàn 7.4 Triển khai bảo hiểm nghề nghiệp theo Luật khám bệnh, chữa bệnh Những trải nghiệm cá nhân người hành nghề sở cung cấp dịch vụ y tế thời gian qua phức tạp cần có quan tâm vào toàn hệ thống định hướng dư luận quan báo chí để phịng ngừa hậu xấu mang tính xã hội xảy Để giảm áp lực trực tiếp cho người hành nghề sở cung cấp dịch vụ y tế cần sớm triển khai hệ thống bảo hiểm nghề nghiệp Hệ thống bảo hiểm nghề nghiệp mang lại niềm tin cho người bệnh giảm áp lực cho CBYT việc trực tiếp đương đầu với người bệnh gia đình người bệnh Khi khơng may có cố xảy quan bảo hiểm nghề nghiệp thay mặt người hành nghề sở y tế trực tiếp làm việc với người bệnh gia đình người bệnh 7.5 Xây dựng văn hóa an tồn người bệnh Nhận thức quan điểm người quản lý văn hóa an tồn người bệnh định kết triển khai chương trình an toàn người bệnh Trước hết, người quản lý cần quan tâm khắc phục lỗi hệ thống Trong thực tế vấn đề cố y khoa trở thành vấn đề y tế công cộng, thành công trông chờ vào khắc phục cá nhân người hành nghề mà toàn hệ thống y tế, tất nghề lĩnh vực y tế cần vào Duy trì việc tiếp cận nhằm vào việc quy chụp trách nhiệm cho cá nhân dẫn đến văn hóa giấu diếm thật chứng minh hiệu việc mang lại kết dài hạn Chủ động đánh giá rủi ro, rà sốt lại thơng tin từ báo cáo thức khơng thức, qua chủ động thực can thiệp Thực đổi văn hóa kiểm tra đánh giá: Cơ sở y tế chủ động áp dụng tự nội kiểm theo Tiêu chuẩn chất lượng, loại bỏ lối tư đối phó, chạy theo thành tích Khuyến khích việc đời vận hành quan đánh giá ngoại kiểm độc lập theo quy định luật Khám bệnh, chữa bệnh 108 BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Các tình Tình Mơ tả tình huống: Cháu Nam điều trị khoa Nhi, vào chiều thứ 6, BS định cho cháu dùng kháng sinh (thứ 7, CN thứ 2) Ngày thứ 7, ĐDV tiêm mẹ cháu nói cháu có tiển sử dị ứng thuốc ghi vào bệnh án đề nghị khơng tiêm Kíp trực thứ qn khơng bàn giao cho kíp trực chủ nhật! Kíp trực chủ nhật tiêm kháng sinh theo sổ thuốc đơn nguyên Ngay sau tiêm phải chuyển cháu ĐTTC để cấp cứu sốc phản vệ! Sau bệnh tình cháu nặng, gia đình cháu khoa hành nhân viên kíp trực! Câu Bạn liệt kê lỗi cá nhân lỗi hệ thống liên quan tới cố y khoa khơng mong muốn nói Liệt kê lỗi cá nhân: Liệt kê lỗi hệ thống: Câu Căn vào phần học lý thuyết, bạn phân loại cố y khoa không mong muốn nói theo cách đây: Phân loại theo chuyên môn: Phân loại theo mức độ tổn hại với người bệnh: Phân loại theo lỗi cá nhân hệ thống: BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 109 Câu Nếu bạn thành viên Hội đồng kỷ luật, nhân viên y tế bị xem xét kỷ luật vi phạm chuyên môn Câu Bài học cho thân từ cố y khoa khơng mong muốn nói gì? Tình Vào 7h30 sáng ngày 20/7/2013, Trung tâm y tế huyện, Y sĩ A thực y lệnh bác sĩ tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ sơ sinh Y sĩ A đến tủ lạnh bảo quản thuốc vắc xin để lấy thuốc Khi đó, điện nên Y sĩ A bật đèn pin điện thoại di động, mở tủ lấy nhầm lọ thuốc Esmeron thuốc giãn Y sĩ A dùng bơm kim tiêm rút thuốc vào bơm tiêm tiêm cho trẻ sơ sinh Trước đó, Điều dưỡng trưởng khoa khám bệnh đồng ý cho cán gây mê phòng mổ để nhờ hộp thuốc Esmeron dùng phẫu thuật sử dụng không hết nên bỏ chung vào tủ lạnh đựng vắc xin VGB Câu Hãy liệt kê sai sót quản lý sử dụng thuốc từ tình Sau tiêm nhầm vắc xin VGB thuốc giãn Esmeron, trẻ tím tái, thở nấc bố mẹ cháu đưa cháu đến phòng cấp cứu Cả cháu tử vong sau 30 phút cấp cứu Câu Bạn phân tích làm rõ cố nhầm thuốc dẫn đến hậu nghiêm trọng làm cháu tử vong? Bài học từ cố bạn gì? 2.1 Vì trẻ tử vong lúc? 110 BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 2.2 Bài học từ cố xảy ra: Sau xảy cố, Y sĩ A tìm lại vỏ lọ thuốc Esmeron cho vào túi áo, lấy lọ vắc xin viêm gan B chưa sử dụng dùng bơm tiêm hút vắc xin viêm gan B, xả bỏ vứt vỏ lọ vắc xin vào sọt rác treo xe tiêm thuốc, phi tang vỏ lọ Esmeron tiêm Ngoài ra, chưa tập huấn tiêm chủng mở rộng, chưa có chứng tiêm chủng, Y sĩ A thực tiêm chủng cho trẻ Câu Hành vi Y sĩ A vi phạm nội dung Chuẩn đạo đức nghề nghiệp Điều dưỡng viên Câu 4: Các hành vi Y sĩ A, vi phạm Điều khoản Luật khám bệnh, chữa bệnh ĐÁP ÁN Đáp án tình Đáp án câu hỏi Học viên liệt kê lỗi cá nhân nhận biết lỗi hệ thống liên quan tới cố y khoa Liệt kê lỗi cá nhân: (1) Bác sĩ điều trị không khai thác tiền sử dị ứng; (2) Điều dưỡng trực thứ không bàn giao đầy đủ thông tin cho ĐD trực chủ nhật; (3) Điều dưỡng trực chủ nhật không hỏi tiền sử dị ứng trước tiêm thuốc; (4) Bác sĩ trực thứ không kịp thời định ngừng thuốc kháng sinh tiêm cho NB Lỗi hệ thống: (1) Bệnh án sổ tiêm chưa tương thích “Gia đình NB ghi vào bệnh án - ĐDV tiêm theo sổ”; (2) BV chưa áp dụng vòng đeo tay cảnh báo NB dị ứng thuốc Đáp án câu hỏi a Phân loại theo chuyên môn: Lỗi bàn giao thiếu thông tin b Phân loại theo mức độ tổn hại với người bệnh: mức nghiêm trọng c Phân loại theo lỗi cá nhân hệ thống: bao gồm lỗi cá nhân lỗi hệ thống Đáp án câu hỏi Học viên cần nhận cá nhân liên quan trực tiếp tới cố mà nhận cá nhân người quản lý khoa phịng/bệnh viện lỗi hệ thống BÀI 6: PHỊNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 111 Không bác sĩ điều trị, bác sĩ trực, điều dưỡng trực thứ điều dưỡng trực chủ nhật mà phải xem xét trách nhiệm lãnh đạo BV/Lãnh đạo khoa/Điều dưỡng trưởng khoa lỗi hệ thống Đáp án câu Học viên liệt kê tối thiểu học sau: a Khai thác tiền sử dị ứng NB trước tiêm thuốc kháng sinh b Ghi kịp thời vào bệnh án, sổ tiêm để cảnh báo tình trạng dị ứng người bệnh c Trao đổi thông tin hướng dẫn kịp thời nhóm CSYT d Hướng dẫn cho gia đình NB cảnh giác với việc dùng thuốc cho cháu Đáp án tình Đáp án câu 1 Thiếu quy định quản lý tủ lạnh đựng vắc xin Để chung vắc xin VGB thuốc gây mê Khơng có bàn giao thuốc người quản lý Y sĩ A Y sĩ A không kiểm tra tên thuốc trước tiêm cho trẻ Làm gộp lấy thuốc lúc vào bơm tiêm Đáp án câu 2.1 Ba trẻ tử vong lúc Y sĩ A làm tắt, làm gộp, lấy thuốc Esmeron vào bơm tiêm lúc sau tiêm liên tục cho cháu Đáp án câu Các học từ thất bại là: Không làm tắt, không làm gộp, khơng đơn giản hóa quy trình chun mơn Tuân thủ nghiêm ngặt dùng thuốc cho người bệnh Thực kiểm tra chéo (Double Check) giao nhận thuốc Đáp án câu Liệt kê nội dung đây: Khoản Điều Khoản Điều Đáp án câu Liệt kê nội dung đây: 112 Điều (khoản khoản 5) Điều (khoản 3) Điều 37 (khoản khoản 2) Điều 40 BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Thông tư Số 19 /2013/TT-BYT Hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Cục Khám bệnh, chữa bệnh, Bộ Y tế (2014) Tài liệu đào tạo liên tục An toàn người bệnh Nguyễn Thanh Hà (2005), “Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện tỉnh phía Nam” Nguyễn Việt Hùng (2005) “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện khu vực phía Bắc” Trần Hữu Luyện “Nhiễm khuẩn bệnh viện NB có phẫu thuật” Phạm Đức Mục cộng (2005) “Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế năm 2005” Lê Anh Thư “Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân có thở máy” Pamela H Mitchell Defining Patient Safety and Quality Care Results of Harvard Medical Practice Study II New England Journal of Medicine, 1991,323:377.384 10 Wilson, R.M., Runciman W.B., Gibberd R.w., Newby,L., & Hamilton, J.D (1995) The quality in Austrailia health care Study The medical Journal of Australia,163 (9), 458-471 11 Vincent, C., Neale, G., & Woloshynowych,M (2001) An adverse events in British hyospitals: Preliminary retrospective record review British Medical Journal, 322 (7285), 517-519 12 Baker, G.R., Norton P.G., Flintoft, W., Blais, R., Cox,J., et al (2004) The Canadian adverse event study: The incident of adverse events among hospital patient in Canada, CMA,170 (11), 1678-1686 13 Mette Lundgaard, Louise Raboel, Elizabeth Broegger Jensen Danish Society for patient Safety The Danish patient experience: the Act on patient safety in the Danish health care system 14 M Zegers, M C de Bruijne, C Wagner Adverse events and potentially preventable deaths in Dutch hospitals Results of retrospective patient record review study 15 Davis P, Lay-Yee R, Briant R, Ali W, Scott A, Schug S Adverse events in New Zealand public hospitals II: preventability and clinical context BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 113 16 Daniel R Levinson Advrese events in hospitals: National incident among medical beneficiaries Office of Investigator General 17 Trends in adverse events events over time: why are we not improving Adverse health events in Minnesota Ninth Annual Report/January 2013 Multi-professional Patient Safety Curriculum Guide (2011) https://www.who.int/ patientsafety/education/mp_curriculum_guide/en/; and http://origin.wpro.who.int/health_ services/documents /wpro_patient_ safety_curriculum_guide/en 18 WHO 19 Thông tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Hướng dẫn phòng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh 114 BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ... tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên (hai tập); (3) Chương trình tài liệu đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới; (4) Hướng dẫn tổ chức quản lý đào tạo thực hành. .. khai đào tạo thực hành lâm sàng theo quy định đảm bảo chất lượng đào tạo Bộ tài liệu bao gồm 04 đầu sách: (1) Chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới; (2) Tài liệu đào tạo. .. nhân thực hành nghề nghiệp 2.2 Kế hoạch đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên (Xem Phụ lục 1: Kế hoạch khóa đào tạo thực hành lâm sàng “Chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng