Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
TUẦN GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tốn TIẾT 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: - Biết đếm, đọc, viết số đến 100.Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau * Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học * Phẩm chất: - Tích cực tham gia hoạt động học, chăm chú, hăng hái phát biểu xây dựng - Thật trung thực học tập * HSKT: Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số, số liền trước, số liền sau II.CHUẨN BỊ - GV: + bảng ô vuông( SGK) + Viết nội dung lên bảng phụ; bút - HS : SGK, Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên 5’ Hoạt động học sinh HĐ khởi động: - Cả lớp hát “Đếm sao” + Trong hát em thấy có số nào? - Học sinh ghi số có em ghi lại số bảng hát bảng - Ghi số bảng theo - GV nhận xét, khen hướng dẫn cô - Giới thiệu bài: Trong học - Nhận xét mơn tốn lớp 2, để có thêm hiểu biết số đến 100, cô em chuyển sang hoạt động luyện tập - Ghi đầu lên bảng 20’ Hoạt động luyện tập Bài 1: *Mục tiêu: Củng cố số có 1chữ số *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu đề - HS đọc đề - GV hướng dẫn Đọc số có - HS làm Nêu tập đếm từ đến * Kết luận: Có 10 chữ số có chữ số là: - Các số điền thêm: 3,4,6,7,8,9 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Số số bé có - Số bé có chữ số: chữ số Số số lớn có chữ số - Số lớn có chữ số: - GV hướng dẫn HS sửa Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Bài 2: *Mục tiêu: Củng cố số có 2chữ số *Cách tiến hành: - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Bảng phụ, vẽ sẵn bảng ô vuông - GV hướng dẫn HS viết tiếp số có chữ số - Chốt: số bé có chữ số 10, số lớn có chữ số 99 Bài 3: *Mục tiêu: Củng cố số liền trước, số liền sau *Cách tiến hành: - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - HS đọc đề - HS làm bài, sửa Tập đếm từ 10 đến 20 - HS đọc đề - HS làm a, Số liền sau 39 40 b,Số liền trước 90 89 c, Số liền trước 99 98 d, Số liền sau 99 100 Nêu lại kết chữa xong + Muốn tìm số liền trước số em - Lấy số trừ đơn vị làm nào? + Muốn tìm số liền sau số em làm - Lấy số cộng với đơn vị nào? * GV: nhận xét chốt kiến thức số liền trước số liền sau, cách tìm số liền trước, sau số + Từ số đến số 99 có số? - Từ số đến số 99 có 100 số + Có số trịn chục? - Có số trịn chục 10’ Hoạt động ứng dụng: *Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ số có 1, chữ số, vận dụng củng cố số liền trước, liền sau *Cách tiến hành: *Trò chơi: “ Nêu nhanh số liền sau, số liền trước số cho trước”nêu số - HS thi đua trước lớp vào HS nêu số liền sau cho HSKT tham gia cổ vũ HS nêu số liền trước ngược lại - Nhận xét * Kết luận : nhận xét, chốt đáp án đúng, giải thích đáp án sai, hướng dẫn học sinh cách xác định số theo yêu cầu - Tìm hiểu số tuổi hai năm trước mẹ? - Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ Số tuổi ba năm sau tuổi bố? Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Tập đọc Tiết + 2: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU: - Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai : quyển, nguệch ngoạc, làm, lúc, mải miết, bỏ dở - Nghỉ sau dấu phẩy cụm từ dài - Biết phân biệt giọng đọc nhân vật - Hiểu từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết… - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện khuyên phải biết kiên trì nhẫn lại Kiên trì nhẫn lại làm việc thành cơng * Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ * Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính kiên trì * Giáo dục kĩ sống: - Tự nhận thức thân Lắng nghe tích cực Kiên định Đặt mục tiêu * HSKT: Đọc - câu tập đọc II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ tập đọc SGK; thỏi sắt, kim khâu; Bảng phụ có ghi câu văn, từ cần luyện đọc - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1.Hoạt động khởi động: - GV giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2/Tập - GV yêu cầu lớp mở mục lục sách, gọi HS đọc tên chủ điểm: Em HS; Bạn bè; Trường học; Thầy cơ; Ơng bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn nhà - Cho HS quan sát tranh trả lời: - Tranh vẽ ai? - Muốn biết bà cụ làm việc trị chuyện với cậu bé sao, muốn nhận lời khuyên hay, hôm tập đọc truyện: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” GV ghi bảng 30’ Hoạt động khám phá: *Mục tiêu: - Rèn đọc từ - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - HS hát Mái trường mến yêu! - Một bà cụ, cậu bé Bà cụ mài vật Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà - Nêu tên - Lắng nghe Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân -> Nhóm -> Cả lớp - GV đọc mẫu toàn tập đọc - GV hướng dẫn nhanh cách đọc toàn - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu đoạn - HS nối tiếp đọc câu - Hết đoạn GV đưa từ ngữ đoạn Đọc câu khó đọc - HS luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch - Đọc đoạn trước lớp: ngoạc + Hướng dẫn đọc câu dài: Mỗi cầm sách, / cậu - HS luyện đọc câu khó đọc vài dịng/ ….bỏ dở // - Các từ ngữ khó hiểu - HS đọc giải SGK: mải miết, ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, ơn tồn - GV định HS đọc - HS tiếp nối đọc đoạn HS - GV uốn nắn cách phát âm, tư bạn đọc đọc - Luyện đọc đoạn nhóm - Hoạt động nhóm - GV theo dõi hướng dẫn nhóm - Lần lượt HS nhóm đọc đọc HS khác nghe, góp ý - Thi đọc nhóm - Các nhóm thi đọc - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp đọc đồng đoạn 1,2 Tiết 20’ Hoạt động thực hành: *Mục tiêu: - HS hiểu nội dung Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi => Chia sẻ trưóc nhóm - HS đọc đoạn - HS đọc to, lớp theo dõi SGK - Tính nết cậu bé lúc đầu nào? - Làm việc mau chán, khơng chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạch, đọc sách vài dòng bỏ chơi - GV yêu cầu HS đọc đoạn - 1HS đọc đoạn - Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An gì? đá - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để - Để làm thành kim khâu làm gì? - HS quan sát thỏi sắt kim: - Các em thấy thỏi sắt có to khơng? - Thỏi sắt to - Cái kim to nào? - Nhỏ - Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài - Cậu bé khơng tin Những câu là: kim nhỏ không? Những “Thỏi sắt to bà mài câu cho thấy cậu bé không tin? thành kim được.” - GV yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3,4 - HS đọc thầm lại - Bà cụ giảng giải nào? - Mỗi ngày … thành tài - Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ - Cậu bé tin Chứng minh: Cậu bé hiểu không? Chi tiết chứng tỏ điều ra, quay nhà học đó? - Cho HS trao đổi theo nhóm đơi - Câu chuyện khuyên em điều gì? em phát biểu tự Những ý kiến xem đúng: khuyên em nhẫn nại kiên trì, khun em chăm làm việc khơng ngại khó, ngại khổ … * GV kết luận: Làm việc - HS nhắc lại phải kiên trì nhẫn nại thành cơng 15’ Hoạt động vận dụng: *Mục tiêu: - HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: HĐ cá nhân – - HS nối tiếp đọc đoạn nhóm - lớp - HS nêu lại giọng đọc - Gọi HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc phân vai nhóm - Cho học sinh nêu lại giọng đọc - GV +HS nhận xét lớp bình chọn HS đọc tốt nhất, nhóm đọc phân vai tốt - GV tổ chức cho HS thi đọc lại theo kiểu phân vai - Cả lớp GV nhận xét bình chọn cá nhân nhóm đọc hay - Em thích câu chuyện? Vì sao? - GV chốt ý nhận xét tiết học Tuyên dương HS học tốt - Đọc kĩ lại truyện - Chuẩn bị Tự thuật - HS thi đọc phân vai trước lớp - Em thích bà cụ, bà cụ dạy cậu bé kiên nhẫn làm việc đến - Em thích cậu bé cậu bé nhận sai lầm thay đổi tính nết Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Thủ công Tiết 1: GẤP TÊN LỬA (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách gấp tên lửa -Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng *Năng lực : Góp phần hình thành lực tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Phát triển thân; Tự tìm tịi khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ * Phẩm chất: HS hứng thú u thích gấp hình * HSKT: HS biết cách gấp tên lửa II CHUẨN BỊ - GV: Quy trình gấp tên lửa Mẫu tên lửa gấp gấy thủ công Giấy thủ công có kẻ - HS: Kéo, giấy nháp, hồ dán, bút chì, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TL 5’ HĐ khởi động: - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Nhận xét 20’ Hoạt động học -LPVN bắt nhịp bài:“Hai bàn tay em” HS hát - HS để giấy nháp trước mặt - Lắng nghe - Giới thiệu - Ghi lên bảng Hoạt động khám phá: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Mục tiêu: Giới thiệu mẫu gấp tên lửa - HS quan sát nhận xét * Cách tiến hành: – Đặt câu hỏi: + Hình dáng tên lửa? + Màu sắc mẫu tên lửa? + Tên lửa có phần? - HS trả lời theo quan sát thân - HS nêu lại tên phần tên => Chốt: Tên lửa có phần là: phần mũi phần thân lửa - Lắng nghe, ghi nhớ Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An - Gợi ý: Để gấp tên lửa cần tờ - Hình chữ nhật, hình vng, giấy có hình gì? - GV mở dần mẫu giấy tên lửa - Quan sát Kết luận: Tên lửa gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật - GV gấp lại từ bước đến tên lửa ban đầu GV nêu câu hỏi: - Gấp phần mũi trước, phần thân sau - Nghe, ghi nhớ + Để gấp tên lửa, ta gấp phần trước phần sau? => Chốt lại cách gấp - HS quan sát theo dõi bước Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu gấp GV - GV giới thiệu bước: Gấp tạo mũi - Xem tranh quy trình gấp thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa sử dụng (H5 H6) - Gợi ý để HS nêu cách gấp hình - GV thao tác mẫu bước: Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng - Bẻ nếp gấp sang hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu giữa, tên lửa (H.5) Cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang 10’ (H.6) phóng tên lửa theo hướng chếch lên khơng trung - Giáo dục HS an tồn vui chơi - HS nhắc lại HS nhắc lại - HS nêu lại bước gấp tên lửa - Chốt bước gấp tên lửa lưu ý: - HS thực hành theo nhóm cách phải để tên lừa không - Thực hành gấp tên lửa bạn bị lệch Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Hoạt động ứng dụng: - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Chia nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp tên lửa - Thực trang trí tên lửa theo ý - Tập gấp nhiều lần, tập phóng tên lửa - Quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến - Trang trí đẹp tên lửa gấp máy bay Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tốn Tiết 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết đọc, viết, so sánh số có chữ số - Phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100 * Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học * Phẩm chất: - Tích cực tham gia hoạt động học, chăm chú, hăng hái phát biểu xây dựng - Thật trung thực học tập * HSKT: Viết hai chữ số thành tổng so sánh đơn giản II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ: Kẻ, viết sẵn bảng( nội dung 1SGK) - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên 5’ Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Ôn tập số đến 100 * Cách tiến hành: GV nêu cách chơi: GV nêu số, HS lớp đọc số liền trước, số liền sau Bạn đọc sai phải hát - Nêu số có chữ số - Đánh giá phần thi HS - Giới thiệu mới: Tiếp tục ôn tập số đến 100 25’ Hoạt động thực hành: *Cách tiến hành: Bài 1: Hoạt động học sinh - LPHT điều hành cho lớp chơi trị chơi: Đốn số nhanh HS tham gia trả lời - Học sinh trả lời 34 < 38 27< 72 80 + > 85 72 > 70 68 = 68 40 + = 44 -Nhận xét Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An *Mục tiêu: Củng cố đọc,viết,phân tích số *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn: chục đơn vị viết số - Tám mươi lăm 85 - 85 = 80 + - Nêu cách đọc? - HS trả lời: 85 gồm tám chục - Không đọc tám mươi năm năm đơn vị - Số 85 gồm chục, đơn vị? - HS làm - Yêu cầu HS sửa bảng - Viết thành chục đơn vị * GV chốt lại kỹ đọc, viết, cấu tạo số - HS làm: HS đọc có hai chữ số - Nhận xét Bài 3: *Mục tiêu : So sánh số, biết viết số theo yêu cầu *Cách tiến hành: - Nêu cách thực - Khi sửa Gv hướng dẫn HS giải thích đặt dấu >, , Kết luận: Ta dùng từ để đặt thành - Lắng nghe câu, kể việc Cũng dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện Hoạt động ứng dụng: - Tự giới thiệu thân - HS tự giới thiệu - Nhìn tranh nói thành câu - Hãy viết thành đoạn văn cho hay - HS thực theo yêu cầu thành viên gia đình em - Nhận xét tiết học - dặn dò Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Tự nhiên xã hội Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU: - Nhận quan vận động gồm có xương hệ - Nhận phối hợp quan xương cử động thể -Nêu ví dụ phối hợp cử động xương - Nêu tên vị trí phận quan vận động tranh vẽ mơ hình * Phẩm chất: Có ý thức luyện tập thể dục thể thao * Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư logic, NL quan sát , * HSKT: Nhận quan vận động gồm có xương hệ II.CHUẨN BỊ : - GV: Tranh vẽ quan vận động (cơ – xương) -HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động dạy 5’ HĐ khởi động: điều hành cho lớp hát kết hợp với động tác bài: Bài TD buổi sáng -GV kết nối nội dung bài: Cơ quan vận động 15’ HĐ khám phá hình thành kiến thức: *Mục tiêu:HS nhận biết phận cử động thể.HS biết xương quan vận động thể *Cách tiến hành: HĐ cá nhân – Nhóm - Cả lớp Hoạt động 1: Cá nhân -Yêu cầu HS thực động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng” /?/ Bộ phận thể bạn cử động nhiều nhất? => GV chốt KT: Thực thao tác thể dục, cử động phối hợp nhiều phận thể Khi hoạt động đầu, mình, tay, chân cử động Các phận hoạt động nhịp nhàng nhờ quan vận động Hoạt động 2: HĐ nhóm -GV chia nhóm -Giao nhiệm vụ cho nhóm -YC nhóm trưởng điều hành Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da xương thịt +Sờ vào thể: thể ta bao bọc lớp gì? +HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay mình: lớp da thể gì? Năm học 2020 - 2021 Hoạt động học -Cả lớp thực - HS thực hành - Lớp quan sát nhận xét - Dự kiến KQ: + Bộ phận cử động nhiều đầu, mình, tay, chân -HS nhận nhiệm vụ -HS thảo luận nhóm +HS thực CN - Lớp da - Xương thịt +Tương tác, chia sẻ nhóm 10’ 5’ GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An +Yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang -Tranh 5, vẽ gì? -u cầu nhóm trình bày lại phần quan sát -Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp =>GV chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay - HS nhận xét phận thể, ta biết lớp da thể có xương thịt (vừa nói vừa vào tranh: xương thể người thể người có thịt hay gọi hệ bao bọc) GV làm mẫu Bước 2: Cử động để biết phối hợp xương -GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay -HS thực cá nhân -Qua cử động ngón tay, cổ tay phần thịt mềm +Tương tác, chia sẻ trước lớp mại, co giãn nhịp nhàng phối hợp giúp xương cử động +Nhờ có phối hợp nhịp nhàng xương mà thể cử động +Xương quan vận động thể =>GV: Sự vận động hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt Cô tổ chức cho em tham gia trò chơi vật tay HĐ thực hành: *Mục tiêu: - HS hiểu hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt *Cách tiến hành: Hoạt động 3: Trò chơi học tập Trò chơi: Người thừa thứ -HS lắng nghe -GV phổ biến luật chơi -HS tham gia chơi +Ai thắng cuộc? Vì chơi thắng bạn? -Nhận xét +Tay khỏe biểu quan vận động khỏe Muốn quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đặn =>GV chốt ý: Muốn quan vận động khỏe, ta cần tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để săn chắc, xương cứng cáp Cơ quan vận động khỏe nhanh hẹn Hoạt động ứng dụng: - Cơ quan vận động gồm phận nào? - Bộ xương hệ - Giới thiệu quan vận động với bạn -Vẽ làm mơ hình quan vận động vật liệu đơn giản - Nhận xét tiết học - HS nghe, rút kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN I MỤC TIÊU: - Nắm bắt tình hình lớp tuần tháng 9, từ có phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc học, tham gia hoạt động NGLL việc lao động vệ sinh trường, lớp - Triển khai kế hoạch tuần tháng - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng * HSKT: - Nắm bắt tình hình lớp tuần tháng 9, biết tập trung lắng nghe II CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị giáo viên:Sổ chủ nhiệm Nội dung kế hoạch tuần tới - Chuẩn bị học sinh: Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần Các trị chơi, hát sinh hoạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1.Hoạt động Khởi động: Ổn định lớp - Lớp phó văn nghệ tổ chức cho HS chơi trò chơi ” Nhanh tay chuyền” 7’ Hoạt động 2: Báo cáo, nhận xét kết tình hình học tập rèn luyện tuần 2.1 Lớp trưởng: Báo cáo mặt + Về nề nếp: … chưa tuần + Về học tập: … + Về lao động: … + Về văn nghệ phong trào thi đua: + Về chuẩn bị cho khai giảng: 2.2 Lớp phó học tập báo cáo + Báo cáo tình hình học tập lớp: kiểm tra cũ, truy đầu tuần 2.3 Lớp phó văn thể báo cáo: + Báo cáo tình hình hoạt động văn nghệ sinh hoạt 15 phút đầu vào buổi hàng tuần - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh Năm học 2020 - 2021 5’ 5’ GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An 2.4 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét lớp tuần a, Ưu điểm: - Lớp học đủ, 100%, vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu đều, thực truy đầu nghiêm túc - Khơng khí học tập sơi rõ rệt Số HS quên hạn chế, sách bọc đầy đủ Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Khánh Duy, Châu, Thảo Vy b- Nhược điểm: - Bên cạnh cịn HS học muộn - Một số bạn chưa nghiêm túc hoạt động ngồi - Trong lớp cịn số bạn nói chuyện riêng Hoạt động 3: Phổ biến kế hoạch tuần tháng + Nề nếp: không vi phạm nề nếp như: học muộn, nói chuyện + Học tập: khắc phục tình trạng khơng thuộc bài, làm cũ phát biểu xây dựng + Lao động: làm tốt công việc trực nhật tổ phân cơng hồn thành tốt kế hoạch lao động trường đề - Nhắc nhở em vi phạm cố gắng khắc phục tuần sau Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể điều khiển hát tập thể tổ chức trò chơi Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An An tồn giao thơng Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: - HS nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm người bộ, xe đạp đường HS nhận biết nguy hiểm thường có đường phố (khơng có hè đường hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh) *GDKNS: Biết phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm đường Biết cách ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư Đi vỉa hè, không đùa nghịch lịng đường để đảm bảo an tồn * HSKT: HS nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm người bộ, xe đạp đường II CHUẨN BỊ: Tranh, phiếu học tập bảng chữ: An toàn - Nguy hiểm III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ Hoạt động khởi động : Giới thiệu an toàn nguy hiểm - Lắng nghe - Giải thích an tồn, nguy hiểm An toàn: Khi đường không để xảy va quệt, không bị ngã , bị đau, an tồn Nguy hiểm: hành vi dễ gây tai nạn - Chia lớp thành nhóm - Chia nhóm , thảo luận - Yêu cầu Hs thảo luận xem N1 : Tranh tranh vẽ hành vi an toàn, hành vi N2 : Tranh nguy hiểm N3 : Tranh N4: Tranh Nhận xét kết luận: Đi hay qua - Các nhóm cử đại diện nhóm đường nắm tay người lớn an tồn; Đi trình bày giải thích ý kiến qua đường phải tn theo tín hiệu nhóm đèn giao thơng đảm bảo an tồn ; Chạy chơi lòng đường nguy hiểm; Ngồi xe đạp bạn nhỏ khác chở nguy hiểm - HS khác nhận xét bổ sung ý 10’ Hoạt động thực hành : Thảo luận kiến nhóm phân biệt hành vi an tồn nguy Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An 5’ hiểm - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu với tình sau: - Nhóm 1: Em bạn ơm bóng từ nhà sân trường chơi Quả bóng tuột khỏi tay em, lăn xuống đường Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng khơng? Làm em lấy bóng ? - Nhóm 2: Em mẹ chuẩn bị qua đường, hai tay mẹ em bận xách túi Em làm để mẹ qua đường * Nhận xét kết luận: qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn biết tìm giúp đỡ người lớn cần thiết, khơng tham gia vào trị chơi đá bóng đá cầu vỉa hè, đường phố nhắc nhở bạn khơng tham gia vào hoạt động *An toàn đường đến trường + Em đến trường đường nào? + Em để an tồn? * Kết luận: Trên đường có nhiều loại xe cộ lại ,ta phải ý đường: Đi vỉa hè sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước qua đường để đảm bảo an toàn Hoạt động vận dụng - Để đảm bảo an toàn cho thân, em cần làm gì? - Chia lớp thành nhóm - Nhóm 3: Em số bạn học về, đến chổ có vỉa hè rộng Các bạn rủ em chơi đá cầu Em có chơi khơng? Em nói với bạn? - Nhóm 4: Có bạn phía bên đường chơi, bạn vẫy em sang bên đường có nhiều xe cộ lại Em làm gì? làm để qua đường với bạn em - Các nhóm thảo luận tình huống, tìm cách giải tốt - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - Lắng nghe - Hs trả lời + Khơng chơi trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng vỉa hè) + Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em + Khơng chạy, chơi lịng đường Năm học 2020 - 2021 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Sách Bác Hồ: Đọc hiểu - GV đọc đoạn văn “Ln giữ thói quen - HS theo dõi, lắng nghe giờ” (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr7) -GV hỏi: + Trong câu chuyện - Bác ln ln anh em phục vụ lại gọi Bác “cái đồng cơng việc hồ xác”? + Có lần họp gặp bão, đổ ngổn - HS trả lời ngang đường, Bác có tìm cách đến họp khơng? + Trong thời kì kháng chiến không - HS trả lời tiện ô-tô, Bác dùng phương tiện để tìm cách lại chủ động hơn? * GV kết luận: Năm học 2020 - 2021 ... tình hình vệ sinh Năm học 20 20 - 20 21 5’ 5’ GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An 2. 4 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét lớp tuần a, Ưu điểm: - Lớp học đủ, 10 0%, vào lớp xếp hàng nghiêm túc,... Dặn dò học sinh xem trước bài: Phần thưởng Thứ sáu ngày 11 tháng năm 20 20 Năm học 20 20 - 20 21 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Toán TIẾT 5: ĐỀ-XI-MÉT I MỤC TIÊU: - Biết đề-xi-mét đơn... rút kinh nghiệm Năm học 20 20 - 20 21 GV: Đồng Thị Liễu - Lớp 2A - Tiểu học Tân An Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN I MỤC TIÊU: - Nắm bắt tình hình lớp tuần tháng 9, từ có phương pháp