1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2.0.SP1_CSLLChung_28.11.2020

124 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (Mô-đun 2.0) HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương trình: CT Dạy học: DH Giáo viên: GV Giáo dục phổ thông: GDPT Học sinh: HS Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK A GIỚI THIỆU MƠ-ĐUN GVTH Mục tiêu, vị trí Mơ-đun GVTH Sau ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GDĐT ban hành danh mục 54 mô-đun bồi dưỡng giáo viên cốt cán cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán1 Mục tiêu 54 mô-đun nhằm hỗ trợ giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông triển khai thực thành công Chương trình giáo dục phổ thơng 2018; đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời giáo viên, cán quản lý sở giáo dục phổ thơng; góp phần tăng cường lực để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, cán quản lý sở giáo dục phổ thông Trong hệ thống 54 mơ-đun nêu có mơ-đun dành cho giáo viên tiểu học, cần ưu tiên bồi dưỡng mô-đun sau: - Mô-đun GVTH 1: Hướng dẫn thực CT GDPT 2018 (Năm 2019, Bộ GDĐT tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên cốt cán) - Mô-đun GVTH 2: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học - Mô-đun GVTH 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực - Mô-đun GVTH 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Cấu trúc mô-đun GVTH 2.0 Mô-đun GVTH gồm 13 mô-đun thành phần Chi tiết bảng sau: ST T Ký hiệu Mô-đun 2.0 Tên mô-đun Cơ sở lý luận phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh (Tài liệu dùng chung cho môn học, hoạt động giáo dục cấp tiểu học) Mô-đun 2.1 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Tiếng Việt Mô-đun 2.2 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học 1Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 19/12/2019 Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành danh mục mô-đun bồi dưỡng giáo viên cốt cán cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán để thực công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý sở giáo dục phổ thông ST T Ký hiệu Tên mơ-đun Mơn Tốn Mơ-đun 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Đạo đức Mô-đun 2.4 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Tự nhiên Xã hội Mô-đun 2.5 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Khoa học Mô-đun 2.6 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Lịch sử Địa lý Mô-đun 2.7 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Giáo dục thể chất Mô-đun 2.8 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Âm nhạc 10 Mô-đun 2.9 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Mỹ thuật 11 Mô-đun 2.10 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Tin học 12 Mô-đun 2.11 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Công nghệ 13 Mô-đun 2.12 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm ST T Ký hiệu Tên mô-đun chất, lực học sinh tiểu học Hoạt động trải nghiệm B GIỚI THIỆU MÔ-ĐUN 2.0 Mục tiêu Sau học mơ-đun 2.0, học viên có thể: - Phân tích khái niệm PC, NL thành tố, số hành vi PC, NL - Phân tích mô tả hệ thống số hành vi thành tố PC, NL - Phân tích đặc trưng dạy học tích cực nêu PP, kĩ thuật dạy học tích cực phổ biến mà CT GDPT 2018 giới thiệu; giải thích PP, kĩ thuật thúc đẩy học tập tích cực phát triển NL HS - Phân tích yêu cầu đạt chủ đề nội dung môn học để soạn hoạt động học tập - Biết tìm (các) hội phát triển PC, NL định hướng thiết kế hoạt động học tập phù hợp với hội - Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào thiết kế học phát triển PC, NL môn học cấp tiểu học - Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Nội dung Chủ đề 1: CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL 1.1 Khái niệm PC 1.2 Khái niệm NL 1.3 CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL Chủ đề 2: Lý thuyết kiến tạo dạy học 2.1 Quan niệm dạy học kiến tạo 2.2 Đặc điểm dạy học kiến tạo 2.3 Điều kiện thực dạy học kiến tạo Chủ đề 3: Mơ hình vùng phát triển gần Vygotsky định hướng PP dạy học phát triển PC, NL HS theo mơ hình Vygotsky 3.1 Mơ hình Vùng phát triển gần Vygotsky 3.2 Định hướng PP DH phát triển NL HS dựa lý thuyết Vùng phát triển gần Chủ đề 4: PP DH giáo dục phát triển PC, NL HS 4.1 Tìm hiểu cách sử dụng PPDH tích cực theo hướng phát triển PC, NL HS 4.2 Tìm hiểu bước thiết kế học phát triển PC, NL 4.3 Tìm hiểu tiêu chí xây dựng học tổ chức hoạt động học HS Giới thiệu số PPDH HTDH có ưu phát triển PC, NL HS 5.1 Một số PPDH phát triển PC, NL HS 5.1.1 PPDH “Hợp tác” 5.1.2 PPDH “Bàn tay nặn bột” 5.1.3 PPDH “Phát giải vấn đề” 5.1 PPDH “Dự án” 5.1.5 PPDH “Tình huống” 5.1.6 PPDH “Thự hành” 5.1.7 PPDH “Thí nghiệm” 5.1.8 PPDH “Lớp học đảo ngược” 5.1.9 PPDH “Tích hợp” 5.1.10 PPDH “Chia nhóm” Một số KTDH phát triển PC, NL HS 5.2.1 KTDH “Động não” 5.2.2 KTDH “Sơ đồ tư duy” 5.2.3 KTDH “KWL” 5.2.4 KTDH “XYZ” 5.2.5 KTDH “Các mảnh ghép” 5.2.6 KTDH “Khăn trải bàn” 5.2.7 KTDH “DH theo trạm” 5.2.8 KTDH “Đọc tích cực" 5.2.9 KTDH “Đóng vai” 5.2.10 KTDH “Ổ bi” 5.2.11 KTDH “Bể cá” 5.2.12 KT “Tia chớp” Chủ đề Hỗ trợ đồng nghiệp sử dụng PP dạy học giáo dục phát triển PC, NL HS tiểu học 6.1 Nâng cao lực tập huấn, bồi dưỡng GV cho đồng nghiệp 6.2 Xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp C TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG THEO CÁC CHỦ ĐỀ CỦA MÔ-ĐUN 2.0 Chủ đề 1: CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL Mục tiêu: Sau học chủ đề này, học viên có thể: - Phân biệt CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển PC, NL So sánh CT GDPT 2006 với CT GDPT 2018 để nhận khác tiếp cận nội dung tiếp cận NL biểu hai CT Nêu biểu tiếp cận NL CTGDPT 2018…Nêu ví dụ phân tích biểu - Phân tích mối quan hệ nội dung với NL PC Thông tin Chủ đề 1: 1.1 Khái niệm PC a) CT GDPT 2018 nêu: “PC tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với NL tạo nên nhân cách người” “CT GDPT 2018 hình thành phát triển cho HS PC chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm” b) PC hiểu làm nên giá trị người hay vật Tâm lí học phân biệt PC tâm lí - “những đặc điểm thuộc tính tâm lí,nói lên mặt đức (theo nghĩa rộng) nhân cách” với PC trí tuệ - “những đặc điểm bảo đảm cho hoạt động nhận thức người đạt kết tốt,bao gồm PC tri giác (óc quan sát), trí nhớ (nhớ nhanh, bền, xác, ), tưởng tượng, tư duy, ngơn ngữ ý Trí thơng minh hiệu tổng hợp PC trí tuệ” Như vậy, đặt đối sánh với NL, khái niệm PC văn kiện Đảng, Nhà nước đổi CT SGK có nghĩa đạo đức Yêu cầu “Phát triển toàn diện PC NL” tiếp nối truyền thống xây dựng người toàn diện có đức, có tài, vừa hồng vừa chuyên dân tộc PC HS CT GDPT 2018 hình thành phát triển thông qua dạy học môn học, HĐGD 1.2 Khái niệm NL 1.2.1 CT GDPT 2018 [1] nêu: “NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp KT, KN thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” “CT GDPT hình thành phát triển cho học sinh NL cốt lõi sau: a) Những NL chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo; b) Những NL đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất.” Như vậy, NL chung NL đặc thù CT GDPT 2018 hình thành phát triển thông qua môn học, hoạt động giáo dục; NL đặc thù vừa mục tiêu vừa “đơn vị thao tác” hoạt động dạy học, giáo dục góp phần hình thành phát triển NL chung 1.2.2 Ngoài ra, NL hiểu theo nhiều cách khác lựa chọn (các) loại dấu hiệu khác Có thể phân làm hai nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa Chẳng hạn, “NL thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp” - Nhóm lấy dấu hiệu yếu tố tạo thành khả hành động để định nghĩa Chẳng hạn, “NL khả vận dụng KT, kinh nghiệm, KN, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” Hoặc “NL khả làm chủ hệ thống KT, KN, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống” Hay quan niệm khác: “NL tích hợp KN (tập hợp trật tự KN/hoạt động) cho phép nhận biết tình có đáp ứng tình tương đối tự nhiên thích hợp (sự tác động lên nội dung loại tình cho trước có ý nghĩa cá nhân để giải vấn đề tình đặt ra)”; thể NL biết sử dụng nội dung KN tình có ý nghĩa, có NL có nghĩa làm Dù diễn đạt cách thấy NL có số đặc điểm chung, sau: - NL hình thành, phát triển thơng qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn NL kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học, kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, … NL đề cập tới xu đạt kết cơng việc cụ thể, người cụ thể thực (NL học tập, NL tư duy, NL tự quản lý thân,… Không tồn NL chung chung - NL tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể NL vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động, điều kiện hoạt động, phát triển hoạt động Q trình dạy học, giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, phát triển NL cá nhân tất yếu phải đưa cá nhân tham gia vào hoạt động Bản chất NL khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí KT, KN với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định Biểu NL biết sử dụng nội dung KN tình có ý nghĩa, không tiếp thu lượng tri thức rời rạc Vì rèn luyện, hình thành, phát triển PC, NL thực theo sơ đồ logic: KIẾN THỨC X KĨ NĂNG X THÁI ĐỘ /GIÁTRỊ X TÌNH HUỐNG Theo cách mà mục tiêu giáo dục/dạy học thường mô tả KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ logic mơ MỤC TIÊU X TÌNH HUỐNG, TÌNH HUỐNG thuộc phạm trù PP giáo dục/dạy học tổ chức HS gia cơng trí tuệ nội dung kĩ tư để giải vấn đề học tập vấn đề thực tiễn đời sống 1.3 CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL PP dạy học, giáo dục có chức cụ thể hóa, thực hóa CT giáo dục nói chung CT mơn học, hoạt động giáo dục nói riêng Như vậy, lựa chọn, triển khai PP dạy học cần nhận CT phát triển theo tiếp cận Có nhiều tiếp cận phát triển CT giáo dục, có hai tiếp cận quan trọng định hướng xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu ra, PP, hình thức, phương tiện dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, là: tiếp cận nội dung tiếp cận NL 1.3.1 CT xây dựng theo tiếp cận nội dung Tiếp cận xuất phát từ quan niệm giáo dục trình truyền thụ KT mà tất người cần có biết Theo đó, CT giáo dục phác thảo nội dung giáo dục việc xây dựng CT bắt đầu lựa chọn môn học nội dung cụ thể môn học Mục tiêu giáo dục nội dung KT mơn học mà GV phải dạy HS phải học để lĩnh hội; chuẩn đầu CT chủ yếu bao gồm tiêu chí nội dung KT Theo tiếp cận CT mô tả hệ thống nội dung theo logic môn học, logic đơn vị nội dung môn học, cấp học, khối lớp CT loại thường bị nhấn mạnh ghi nhớ, tái KT hoạt động dạy, hoạt động học kiểm tra – đánh giá kết học tập 1.3.2 CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL a) Phân biệt NL với KT, KN, thái độ Kiến thức: Những hiểu biết có người giới tự nhiên xã hội nhờ học tập trường trải thực tế sống Kĩ năng: Khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động Kĩ cấu tạo chuỗi thao tác hành vi (hay ứng xử) cá nhân, xếp theo cấu trúc định Thái độ: Cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động sở nhận thức chủ quan trước vấn đề, tình hình Thái độ chứa đựng ý thức rõ ràng mục đích hành động chủ thể có tác dụng chi phối định tới hoạt động thực tiễn cá nhân Như vậy, NL cấu thành từ phận bản: - KT lĩnh vực hoạt động; - KN tiến hành hoạt động; - Những điều kiện tâm lí để tổ chức thực tri thức, KN cấu thống theo định hướng rõ ràng, chẳng hạn ý chí - động cơ, tình cảm - thái độ nhiệm vụ,… Như vậy, “Kĩ năng” yếu tố quan trọng cấu thành nên NL Đơi NL dạng KN, kĩ xảo (khả thực thành thục loại hoạt động nhiều bối cảnh khác nhau) Đồng thời, có KT, KN, thái độ, cách riêng rẽ khơng tạo thành NL mà phải có kết hợp linh hoạt có tổ chức thành tố Phát triển NL cần dựa sở phát triển thành phần (KT, KN, thái độ), phải “thực hành”, huy động tổng hợp thành phần tình đa dạng, từ mà NL hình thành, phát triển b) Mối quan hệ nội dung kiến thức NL Tiếp cận NL cụ thể hóa sản phẩm nhân cách với PC NL làm tiêu điểm hướng tới tất yếu tố cấu thành CT giáo dục như: nội dung, phương thức, hình thức dạy học, giáo dục; kiểm tra - đánh giá, quản lý, kiểm định chất lượng; kế hoạch giáo dục; mơ hình hoạt động nhà trường phổ thơng; NL nghề nghiệp GV Vì vậy, CT giáo dục theo tiếp cận NL gọi CT theo tiếp cận chuẩn đầu Phân tích, so sánh tiếp cận nội dung tiếp cận NL khơng để nhận khác nhau, mà cịn phải thấy điểm giống nhau, đặc biệt để nhận quan hệ logic chúng Tường minh quan hệ tổ chức hình thành, phát triển PC,NL dạy học chủ đề nội dung môn học Cả hai kết so sánh cần thiết có giá trị cho thiết kế thực CT giáo dục NL nội dung KT có vai trị vừa mục tiêu, vừa nội dung giáo dục hình thành nhân cách Trong mối quan hệ NL - nội dung có tác động hai chiều NL cấu trúc KT, KN, thái độ Như vậy, muốn có NL phải có KT, muốn có thái độ tất yếu phải tổ chức cho người học hoạt động, đến lượt hoạt động thực việc vận dụng KT, KN để giải nhiệm vụ có giá trị bối cảnh định Nội dung KT vừa có chức nguyên liệu- “Cái” để chủ thể nhận thức gia cơng trí tuệ q trình giải vấn đề có giá trị nhận thức đời sống, qua hình thành 10

Ngày đăng: 10/12/2020, 14:40

w