Thực trạng nhu cầu, kiến thức chăm sóc sản phụ - trẻ sơ sinh sau đẻ 7 ngày tại nhà trên địa bàn huyện Giồng Riềng năm 2020

6 45 0
Thực trạng nhu cầu, kiến thức chăm sóc sản phụ - trẻ sơ sinh sau đẻ 7 ngày tại nhà trên địa bàn huyện Giồng Riềng năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực hiện trên 391 bà mẹ và trẻ sơ sinh sau khi ra viện đang ở nhà trong tuần đầu trên địa bàn huyện Giồng Riềng từ tháng 01/2019 đến 6/2020. Mục tiêu là: Đánh giá, kiến thức nhu cầu chăm sóc sản phụ - trẻ sơ sinh sau đẻ 7 ngày tại nhà trên địa bàn huyện Giồng Riềng, Phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức và nhu cầu chăm sóc, tư vấn hướng dẫn sản phụ.

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 THỰC TRẠNG NHU CẦU, KIẾN THỨC CHĂM SÓC SẢN PHỤ TRẺ SƠ SINH SAU ĐẺ NGÀY TẠI NHÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG NĂM 2020 Huỳnh Xuân Thụy1, Phạm Như Thảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực 391 bà mẹ trẻ sơ sinh sau viện nhà tuần đầu địa bàn huyện Giồng Riềng từ tháng 01/2019 đến 6/2020 Mục tiêu là: Đánh giá, kiến thức nhu cầu chăm sóc sản phụ - trẻ sơ sinh sau đẻ ngày nhà địa bàn huyện Giồng Riềng, Phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức nhu cầu chăm sóc, tư vấn hướng dẫn sản phụ Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả cắt ngang: vấn trực tiếp sản phụ đánh giá nhu cầu, kiến thức sản phụ sau sinh Kết quả: Số liệu thu thập bảng số liệu nhu cầu kiến thức sản phụ sau sinh Tuổi bà mẹ, hầu hết nằm độ tuổi 40 tuổi (97,2%), chiếm nhiều nhóm tuổi 20-29 tuổi: 60,4% Độ tuổi độ tuổi thích hợp thời kỳ sinh sản phụ nữ Kiến thức chung chăm sóc sau sinh bà mẹ nhận thức dấu hiệu nguy hiểm Kiến thức vệ sinh, lao động, nghỉ ngơi,kiến thức dinh dưỡng đạt 68,5% Kiến thức thời kỳ hậu sản sau tuần 59,8% Thực hành chăm sóc sau sinh: vệ sinh phận sinh dục sau sinh lần trở lên ngày 48,1%, lau vú trước sau cho trẻ bú chiếm 74,2%, sản phụ biết biện pháp tránh thai sau sinh, uống bổ sung sắt canxi vòng 2-4 tuần đầu sau đẻ lần lược 67,3%, 66%, ăn uống với nhiều chất dinh dưỡng so với hàng ngày 61,6% Các vấn đề sau sinh mà bà mẹ thường gặp là: đau bụng (9,5%), vấn đề tuyến vú (10%) nhiễm khuẩn (2,6%) Trẻ em thường gặp vấn đề vàng da (14,3%), vấn đề rốn, bé quấy khóc Kết luận: Mơ tả đầy đủ chân thực kiến thức, nhu cầu chăm sóc sau sinh bà mẹ, phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh bả mẹ Nhìn chung bà mẹ đat kiến thức chung chăm sóc sau sinh tương đốt tốt chiếm 67,8% Tính ứng dụng đề tài tư vấn hướng dẫn chăm sóc bà mẹ sơ sinh cán y tế thực nhà làm tăng kiến thức, thực hành CSSS bà mẹ Từ khóa: Sản phụ - trẻ sơ sinh, chăm sóc nhà SUMMARY: CURRENT SITUATION OF NEEDS AND KNOWLEDGE OF GENDER CARE - CHILDREN BIRTH DAYS AT HOME IN THE RIVER DISTRICT IN 2020 The study conducted on 391 mothers and newborns after discharge from hospital were at home during the first week in Giong Rieng district from January 2019 to 6/2020.Objective were: Assessment and knowledge of care needs pregnant women - newborn babies days after giving birth at home in Giong Rieng district Analyzing factors related to knowledge and need of care, counseling and guidance of pregnant women Research method: Cross-sectional descriptive design: directly interviewing women about the needs assessment and knowledge of postpartum women Results: The data collected data tables on the needs and knowledge of pregnant women after giving birth Age of mothers, mostly under 40 years old (97.2%), accounting for the most in the age group 20 -29 years old: 60.4% This age is also the most suitable age during the female reproductive period Maternal general knowledge of postpartum care about perceptions of danger signs Knowledge of hygiene, labor, rest, and nutrition knowledge reached 68.5% Postpartum postpartum knowledge after weeks 59.8% Practice of postnatal care: cleaning the genitals after giving birth times or more in day 48.1% wiping the breasts before and after breastfeeding, accounting for 74.2%, Contraceptive methods after giving birth, taking iron and calcium supplements within the first 2-4 weeks after giving birth, respectively 67.3%, 66%, eating with more nutrients 61.6% than daily The most Trường ĐH Thăng Long Chịu trách nhiệm chính: Huỳnh Xuân Thụy; ĐT: 0913994718; Email: huynhxuanthuy.kg@gmail.com Ngày nhận bài: 10/09/2020 180 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 25/09/2020 Ngày duyệt đăng: 12/10/2020 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC common postpartum problems mothers were: abdominal pain (9.5%), breast problems (10%) and infection (2.6%) jaundice (14.3%), umbilical problem, fussy baby Conclusion: Fully describing the mother’s knowledge and needs for postnatal care, Analyzing factors related to mothers’ knowledge and practice of postpartum care, In general, mothers General knowledge about good postpartum care accounts for 67.8% The applicability of this topic on counseling on maternal and neonatal care by health workers at home has increased ants awareness, correct practice on maternal postpartum care Keywords: Maternity - newborn baby, home care I ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với người phụ nữ, thời kỳ sau sinh giai đoạn vơ quan trọng có thay đổi mạnh mẽ thể chất, sinh lý, cảm xúc đồng thời người phụ nữ bắt đầu thiên chức “Làm mẹ” Đây giai đoạn mà sức khỏe người mẹ trẻ sơ sinh cần quan tâm nhiều Tổ chức Y tế giới (WHO) cho biết khoảng 13% 4% tỷ lệ tử vong mẹ; 5% 15% tử vong sơ sinh xảy vào tuần thứ tuần thứ sau sinh Kiến thức chăm sóc sau sinh có ý nghĩa bà mẹ giúp phát sớm xử trí kịp thời bất thường bà mẹ trẻ sơ sinh giai đoạn này, góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong mẹ-con Bổ sung nâng cao kiến thức giúp bà mẹ có thực hành chăm sóc thân cách khoa học 100% bà mẹ trẻ sơ sinh chăm sóc sau sinh nhân viên y tế bệnh viện thời gian từ – ngày với bà mẹ sinh thường từ - ngày với bà mẹ sinh mổ Sự chăm sóc chuyển tiếp từ bệnh viện đến nhà Các nhân viên y tế đại phương đến nhà bà mẹ trẻ sơ sinh để chăm sóc Đó tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế, tỷ lệ chăm sóc sau sinh nhà tỉnh kiên giang tiêu đạt phải 98,2% năm 2019 Chính vậy, tơi tiến hành chọn đề tài: Thực trạng nhu cầu, kiến thức chăm sóc sản phụ - trẻ sơ sinh sau đẻ ngày nhà địa bàn huyện Giồng Riềng” với hai mục tiêu nghiên cứu: (1) Đánh giá kiến thức nhu cầu chăm sóc sản phụ - trẻ sơ sinh sau đẻ ngày nhà địa bàn huyện Giồng Riềng (2) Phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức nhu cầu chăm sóc, tư vấn hướng dẫn sản phụ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu -Tiêu chuẩn lựa chọn: Bà mẹ trẻ sơ sinh sau viện nhà tuần đầu địa bàn huyện Giồng Riềng -Tiêu chuẩn loại trừ: Bà mẹ không đảm bảo sức khỏe tâm thần để tham gia nghiên cứu -Thời gian: Từ tháng 01/2020 đến 6/2020 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3 Cỡ mẫu: Tổng số 391 bà mẹ sau sinh tuấn đầu tham gia nghiên cứu 2.4 Xử lý số liệu: Phân tích, xử lý phần mềm SPSS 20.0 Nếu p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bà mẹ tham gia nghiên cứu Bảng Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Nhóm tuổi Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) < 20 31 7,9 20-29 236 60,4 30-39 113 28,9 >40 11 2,8 Nông dân, công nhân 242 61,9 Nội trợ, buôn bán nhỏ 122 31,2 Cán bộ, công chức 24 6,1 Khác 0,8 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn 181 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Trình độ học vấn Cách sinh Từ PTTH trở xuống 326 83,4 Cao đẳng/đại học 65 16,6 Sau đại học 0 Sinh Thường 315 80,6 Sinh mỗ 76 19,4 Nhận xét: Đối tượng tham gia nghiên cứu bà mẹ hầu hết nằm độ tuổi 40 tuổi (97,2%) Trong nhóm tuổi từ 20 – 29 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 60,4% Nghề nghiệp: Phần lớn sản phụ công nhân, nông dân chiếm tỷ lệ cao với 61,9% Xếp thứ hai nhóm sản phụ nội trợ với 31,2%, tiếp cán cơng chức thấp có 6,1% Trình độ học vấn: Phần lớn sản phụ có trình độ từ trung học phổ thơng trở xuống, chiếm 83,4%, cao đẳng, đại học có 16,6% Đa số đối tượng nghiên cứu sinh thường, chiếm tới 80,6%, có 19,4% đối tượng nghiên cứu sinh mổ Bảng Sức khỏe bà mẹ 0-7 ngày sau sinh Các vấn đề sức khỏe Số lượng Tỷ lệ (%) Có 10 2,6 Khơng 381 97,4 Tổng 391 100,0 Có 39 10,0 Khơng 352 90,0 Tổng 391 100,0 Có 37 9,5 Khơng 354 90,5 Tổng 391 100,0 Có 51 13,0 Không 340 87,0 Tổng 391 100,0 Nhiễm khuẩn mẹ Vấn đề tuyến vú Đau bụng Sản dịch bất thường, hôi Nhận xét: Nhiễm khuẩn mẹ: Đến 97,4% bà mẹ khơng có nhiễm khuẩn, cịn lại 1.6% có nhiễm khuẩn, Vấn đề tuyến vú: Tỷ lệ khơng có vấn đề tuyến vú cao 90,0% Các bà mẹ có vấn đề tuyến vú 10,0% 182 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn Đau bụng dưới: Bà mẹ khơng đau bụng đến 90,5%, có 9,5% bà mẹ có đau bụng Sản dịch bất thường, hơi: Rất bà mẹ có sản dịch bất thường chiếm 13,0%, đại đa số ( 87,0%) sản dịch bất thường EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Sức khỏe trẻ sơ sinh Tình hình sức khỏe trẻ sơ sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Sốt 37 9,5 Ỉa chảy 12 3,1 Quấy khóc 105 26,9 Khơng bú mẹ 20 5,1 Khó thở 0,5 Vàng da 56 14,3 Vấn đề rốn 0,8 Vấn đề sức khỏe khác 0,3 172 44,0 Khơng có vấn đề sức khỏe Nhận xét: Đa số trẻ khơng có vấn đề sức khoẻ chiếm 44,0%, có 26,9% trẻ quấy khóc, 14,3% trẻ bị vàng da, có 9,5% trẻ bị sốt có 5,1% trẻ khơng chịu bú mẹ , vấn đề rốn 0,8%, khó thở 0,5% có vấn đề sức khỏe khác chiếm tỷ lệ thấp 0,3% Bảng Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm sau sinh Kiến thức dấu hiệu Số lượng Tỷ lệ (%) Chảy máu âm đạo kéo dài 192 49,1 Sốt 201 51,4 Co giật 171 43,7 Sưng đau vú 111 28,4 Không biết 53 13,6 Nhận xét: Phần lớn bà mẹ có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm sau sinh sốt: 51,4%, chảy máu kéo dài: 49,1%, co giật: 43,7%% Tuy nhiên lại có sản phụ nhận thức dấu hiệu nguy hiểm sưng đau vú Đồng thời có tới 53 sản phụ có 13,6% bà mẹ không biết, chiếm 13,6% kể tên dấu hiệu nguy hiểm Bảng Kiến thức chung bà mẹ CSSS Kiến thức Số lượng Tỷ lệ(%) Không đạt 123 31,5 Đạt 268 68,5 Tổng 391 100.0 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn 183 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Nhận xét: Có 68,5% bà mẹ có kiến thức chăm sóc sau sinh đạt, có 31,5% bà mẹ có kiến thức khơng đạt Bảng Một số yếu tố liên quan với kiến thức chăm sóc sau sinh Kiến thức Yếu tố liên quan Không đạt Đạt Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Dưới 30 tuổi 98 36,7 169 63,3 Từ 30 tuổi trở lên 25 20,2 99 79,8 Nông dân, công nhân 83 34,3 159 65,7 Nội trợ, buôn bán nhỏ Nghề nghiệp mẹ Cán bộ, công chức 33 27,0 89 73,0 25,0 18 75,0 Học sinh, sinh viên 33,3 66,7 Từ PTTH trở xuống 117 35,9 209 64,1 Cao đẳng/đại học, sau đại học 9,2 59 90,8 < triệu 71,4 28,6 16 45,7 19 54,3 >3-5 triệu 73 37,6 121 62,4 >5 triệu 29 18,7 126 81,3 Nhóm tuổi Trình độ học vấn Thu nhập 1- triệu Nhận xét: Ở nhóm tuổi 30 tuổi có nguy kiến thức chăm sóc sau sinh khơng đạt cao gấp 2,29 lần so với nhóm tuổi từ 30 trở lên, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,001 Trong nghiên cứu chưa thấy khác biệt kiến thức chăm sóc sau sinh nhóm nghề nghiệp bà mẹ Bà mẹ có trình độ học vấn, thu nhập, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 10/12/2020, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan