1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam

26 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 365,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VŨ TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hoành thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS Phạm Quang Tín Phản biện 2: TS Võ Văn Lợi Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam sau 20 năm tái lập tỉnh có nhiều thay đổi kinh tế xã hội đời sống tầng lớp dân cư không ngừng nâng cao Quá trình kéo theo biến động cấu xã hội, phân hố giàu nghèo diễn ngày rõ nét, lên vấn đề cấp bách Nếu để trình bất bình đẳng diễn cách tự phát dẫn đến bất ổn định kinh tế, văn hố, xã hội trị Trong năm qua, quan tâm quyền cấp việc thực sách bảo trợ xã hội đại bàn tỉnh Quảng Nam phần đáp ứng yêu cầu người dân góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công xã hội, giữ vững ổn định trị xã hội Bên cạnh thành tựu đạt công tác BTXH cịn số khó khăn, bất cập như: đời sống vật chất tinh thần số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội cịn nhiều khó khăn, mức hưởng trợ cấp đối tượng thấp, số đối tượng BTXH cịn chưa tiếp cận với sách trợ giúp Nhà nước, công tác quản lý, theo dõi đối tượng chưa thường xuyên chưa chặt chẽ Nhằm khắc phục rào cản, khó khăn, thách thức góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm người thực sách, nâng cao hiệu thực sách Học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam” Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam, thông qua thực tiễn đưa số định hướng, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước BTXH tỉnh Quảng Nam; sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước BTXH tỉnh Quảng Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý thuyết thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước BTXH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tỉnh Quảng Nam; tập trung phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước BTXH tỉnh Quảng Nam phân tích giai đoạn 2015 – 2019 giải pháp đề xuất áp dụng đến năm Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực theo phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh, đối chứng Bố cục luận văn Nội dung luận văn trình bày gồm 03 chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm a Bảo trợ xã hội Có thể hiểu BTXH “sự giúp đở hình thức khác nhà nước cộng đồng cho thành viên yếu xã hội ( bị rủi ro, khó khăn, bất hạnh, không đủ khả tự lo sống tối thiểu than gia đình) nhằm giúp họ đảm bảo sống tối thiểu hòa nhập vào cộng đồng b Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Có thể hiểu: Quản lý nhà nước BTXH trình tác động có tổ chức chế, sách, giải pháp Nhà nước, thể quyền lực Nhà nước nhằm hạn chế, phòng ngừa khắc phục rủi ro cho thành viên cộng đồng bị giảm thu nhập nguyên nhân khác nhau" 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội - Quản lý nhà nước BTXH hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành - Quản lý nhà nước BTXH cần có tính chủ động sáng tạo - Quản lý nhà nước BTXH có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kế hoạch để thực mục tiêu - Quản lý nhà nước BTXH khơng có cách biệt tuyệt đối mặt xã hội chủ thể quản lý chủ thể quản lý (chủ thể chịu quản lý) - Quản lý nhà nước BTXH phải có tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao - Quản lý nhà nước BTXH phải có tính khơng vụ lợi 1.1.3 Ý nghĩa việc quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội - Quản lý nhà nước BTXH thể sâu sắc đầy đủ tính nhân văn, truyền thống tương thân tương giúp đở dân tộc ta - Dưới góc độ kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước BTXH không mục đích kinh doanh lợi nhuận lại có ý nghĩa công cụ phân phối lại tiền bạc, cải dịch vụ - Đối với người thụ hưởng, nguồn tài đảm bảo cho họ có sống tối thiểu xã hội, giúp họ phần khắc phục khó khăn, hịa nhập cộng đồng - Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước BTXH góp phần thúc đẩy tiến xã hội 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH 1.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BTXH a.Ban hành văn liên quan đến BTXH Ban hành văn bản, sách nội dung quan trọng hàng đầu thể vai trò quản lý nhà nước BTXH người dân Hiệu công tác quản lý nhà nước BTXH việc xây dựng hệ thống luật pháp thể chế sách BTXH, thể chỗ hệ thống luật pháp thể chế sách có đầy đủ, đồng bộ, ph hợp để thu hút rộng rãi người dân tham gia đảm bảo tác động mạnh mẽ đến thụ hưởng người dân tham gia Các quan nhà nước giao thẩm quyền thực việc quản lý nhà nước BTXH cơng cụ quy định pháp luật, sách liên quan đến hoạt động BTXH Ở địa phương việc thực thi cơng tác quản lý nhà nước BTXH thực việc áp dụng quy định pháp luật, chế, sách cấp tự xây dựng sách phạm vi cho phép để áp dụng, thực Tiêu chí đánh giá - Tính kịp thời văn - Tính phù hợp với mục tiêu sách - Dễ hiểu để áp dụng - Đảm bảo tính quán b Tuyên truyền phổ biến chế độ, sách, pháp luật BTXH Tuyên truyền, phổ biến sách, quy định pháp luật BTXH việc cung cấp thông tin sách Đảng, pháp luật Nhà nước BTXH đến với người dân để họ biết, hiểu thực theo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước BTXH Tiêu chí đánh giá - Số lần thực hoạt động tuyên truyền - Kinh phí thực hoạt động tuyên truyền - Phương thức thực hoạt động tuyên truyền 1.2.2 Tổ chức máy nhà nƣớc a Các quan quản lý nhà nước BTXH Cơ quan thực thi sách BTXH chịu chi phối nguyên tắc quản lý ngành, lĩnh vực quản lý địa phương - Ở trung ương: Bộ LĐ-TB & XH chủ trì, phối hợp với bộ, ngành khác thực như: Bộ Tài chính, Bộ Thơng tin Truyền thơng … thực - Ở địa phương: Sở LĐ-TB & XH, Phòng LĐ-TB & XH Ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm quản lý công tác BTXH giúp việc cho cấp b Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội - Đội ngũ cán bộ, công chức thực công tác BTXH - Dịch vụ công tác xã hội - Hệ thống quan, chức liên quan đến công tác BTXH - Mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng - Thôn, xã, trung tâm phát triển cộng đồng - Các Trung tâm bảo trợ xã hội Tiêu chí đánh giá - Tính phù hợp máy quản lý - Số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác BTXH - Mức độ đánh giá tổ chức, cán quản lý người dân - Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội - Sự phối hợp giữ Sở, Ban, Ngành phịng ban chun mơn 1.2.3 Tổ chức hoạt động tài bảo trợ xã hội a Đối tượng thực Thực theo Nghị định 136/NĐ-CP ngày 21/10/2103 Chính phủ quy định điều đối tượng hưởng bảo trợ xã hội hàng tháng bao gồm 06 nhóm đối tượng bảo trợ xã hội xã, thị trấn quản lý có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 mức chi quy định Điều Nghị định tương ứng 270.000 đồng hệ số hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng b Hoạt động thu Nguồn ngân sách nguồn để thực sách BTXH bao gồm: Ngân sách nhà nước, nguồn vận động xã hội hóa, kêu gọi đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân… - Hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định khoản kinh phí cho BTXH phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Quyết toán thu bảo trợ xã hội thực phần tổng năm thực Tiêu chí đánh giá - Tổng kinh phí phục vụ cho đối tượng hưởng BTXH - Tỷ lệ kinh phí chi cho cơng tác BTXH tổng chi ngân sách thường xuyên địa phương c Hoạt động chi - Thực chi trả chế độ, sách đảm bảo đúng, đủ, kịp thời, xác đối tượng - Tổ chức chi trả cho đối tượng theo hợp đồng ký kết với dịch vụ chi trả (Bưu điện) - Thời gian địa điểm chi trả - Quyết toán chi bảo trợ xã hội thực lần đột xuất theo định thời gian bên ủy quyền chi trả Tiêu chí đánh giá - Sự hợp lý hoạt động thu chi - Hoạt động chi đủ, kịp thời hạn - Hoạt động chi đảm bảo tính hợp lý tiết kiệm - Hoạt động toán nhanh, xác, hiệu 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động BTXH Tổ chức tra, kiểm tra nhằm đảm bảo việc thực công tác BTXH địa phương thực theo mục tiêu đề với tiến độ, thời gian nguồn lực dự kiến UBND cấp tỉnh, huyện tiến hành kiểm tra, tra hoạt động BTXH theo thẩm quyền cấp mình, cụ thể thực kiểm tra, tra trình tự thủ tục, hồ sơ thực hoạt động BTXH; quản lý thực thu, chi BTXH, tốn Tiêu chí đánh giá - Số tra, kiểm tra trung bình năm - Số lượng vi phạm đối tượng tra kiểm tra - Tính tồn diện nội dung tra, kiểm tra 1.2.5 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm việc thực hoạt động BTXH Chủ thể tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm q trình thực sách BTXH quan nhà nước từ trung ương đến sở Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan xác kết cịn cần có tham gia tổ chức đoàn thể nhân dân, chí đối tượng sách Có bảo đảm tính dân chủ q trình thực sách BTXH Tiêu chí đánh giá - Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo số lượng đơn giải kịp thời - Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo số vụ vi phạm việc nhận số lượng thư khiếu nại tố cáo thể trình thực - Hình thức kỷ luật, tính nghiêm túc, kịp thời xử lý vi phạm phát luật BTXH 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH 1.3.1 Nhân tố sách, pháp luật BTXH 1.3.2 Nhân tố kinh tế 1.3.3 Nhân tố văn hóa – xã hội 1.3.4 Nhân tố ngƣời 10 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2015-2019 2.2.1 Ban hành tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo trợ xã hội a.Ban hành văn Trong năm gần (từ năm 2015 đến năm 2019) UBND cấp địa bàn tỉnh Quảng Nam, Sở LĐ-TB & XH, Phòng LĐTB & XH huyện, thành phố, thị xã quan tâm nhiều đến ban hành văn để đạo, đôn đốc, báo cáo việc thực hoạt động BTXH địa bàn tỉnh Tuy nhiên bên cạnh cịn số hạn chế văn tra, kiểm tra không thường xuyên, chưa có kế hoạch cụ thể cơng tác thơng tin, tuyên truyền năm, chưa có kế hoạch vận động tăng nguồn thu BTXH việc ban hành văn để hướng dẫn đơn vị cấp (đặc biệt cấp xã, phường, thị trấn) thực việc tiếp nhận, kiểm tra, tổng hợp, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ đối tượng BTXH, xét duyệt đối tượng trợ giúp xã hội, lập báo cáo định kỳ … chưa Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện, UBND huyện quan tâm thực b.Công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật BTXH - Trong năm qua Sở phối hợp với Phòng LĐ- TB&XH huyện/thành phố/thị xã thực 11.000 tin, bài, phóng chuyên mục sách đăng tải trang thơng tin điện tử tỉnh, huyện, đài truyền hình tỉnh, huyện trạm phát xã - Phối hợp Sở, ban, ngành đoàn thể, ủy ban nhân dân huyện, xã thực 18.000 lượt truyền tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Nhà nước công tác bảo trợ xã hội 11 - Sở LĐ- TB&XH tỉnh, phòng LĐ- TB&XH huyện mở lớp tập huấn nghiệp vụ có liên quan đến chế độ bảo trợ xã hội - Tuy nhiên, công tác tuyên truyền cịn số hạn chế như: mang tính hình thức trọng đến chất lượng hoạt động tuyên truyền, mức độ lan tỏa, truyền tải đến người dân hoạt động tuyên truyền, phổ biến chưa cao, đặc biệt v ng địa hình chia cắt, thưa dân, v ng sâu v ng xa, hình thức cịn mang tính cục bộ, nội dung tuyên truyền chưa sinh động, chưa thu hút đại đa số người dân 2.2.2 Tổ chức máy a Các quan quản lý nhà nƣớc BTXH Sở LĐ-TB&XH tỉnh chịu trách nhiệm việc tham mưu giúp UBND tỉnh thực hoạt động BTXH địa bàn tỉnh, Phịng LĐ-TB&XH huyện chịu trách nhiệm việc tham mưu giúp UBND huyện thực hoạt động BTXH địa bàn huyện báo cáo công tác BTXH Sở LĐ-TB&XH tỉnh Ngoài xã, phường, thị trấn cịn có cán phụ trách cơng tác LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm việc tham mưu giúp UBND xã, phường, thị trấn thực hoạt động BTXH địa bàn b Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội Số cán công chức quản lý nhà nước BTXH địa bàn tỉnh 347 biên chế đạt 90% biên chế theo quy định Trong có 209 người có trình độ đại học trở lên, chiếm 60% Về sở vật chất kỹ thuật: Phòng bảo trợ xã hội thuộc văn phòng Sở LĐ -TB & XH Phòng LĐ -TB & XH huyện bố trí đầy đủ sở vật chất phục vụ cho công tác chuyên mơn phịng nói chung cơng tác BTXH nói riêng Trên địa bàn tỉnh có sở BTXH, với 58 biên chế, 12 cở sở BTXH hợp đồng thêm 138 nhân viên - Về nguồn nhân lực phục vụ công tác BTXH xã gồm có 244 cán bộ, cơng chức bố trí theo quy định 2.2.3 Tổ chức hoạt động tài bảo trợ xã hội a Đối tượng thực Từ ngày 01/01/2015, đối tượng sách bảo trợ xã hội địa bàn Tỉnh áp dụng theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ Bảng 2.1 Tỷ lệ đối tƣợng so với tổng dân số địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 -2019 STT Chỉ tiêu Tổng dân số (người) Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 1.468.150 1.475.750 1.483.288 1.490.764 1.497.479 Tổng số đối tượng 158.998 162.066 169.883 177.068 178.940 11,45 11,88 11,95 (người) Tỷ lệ(%) 10,83 10,98 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội Tỉnh Quảng Nam) Qua bảng 2.1 cho thấy cụ thể năm 2015 158.998 đối tượng đến năm 2019 tăng lên 178.940 đối tượng Ngoài tỷ lệ đối tượng so với tổng dân số địa phương có thay đổi qua năm, năm 2015 chiếm 10,83 % đến năm 2019 chiếm 11,95 % so với dân số cho thấy nước ta dần mở rộng phạm vi, đối tượng hưởng trợ cấp BTXH b Tổ chức hoạt động thu - Nguồn thu cho công tác bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam chủ yếu từ phân bổ ngân sách từ Trung ương địa phương bố trí dự toán hàng năm chi đảm bảo xã hội 13 Bảng 2.2 Tình hình nguồn ngân sách phục vụ BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam Đơn vị: triệu đồng Nguồn tài trợ STT Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 369.986 469.526 566.525 567.915 630.812 Ngân sách Trung Ương 313.230 383.274 441.323 Ngân sách Địa Phương 44.028 69.725 104.241 546.675 608.832 Nguồn kinh tế huy động 12.728 16.527 20.961 - 21.240 21.980 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội Tỉnh Quảng Nam) Nguồn ngân sách phục vụ BTXH năm qua tăng, tỷ trọng nguồn thu ngân sách nhà nước lại giảm qua năm Cụ thể năm 2015 có 369.986 triệu đồng (chiếm 1,9% tổng thu ngân sách nhà nước, năm 2017: 566.525 triệu đồng (1,84%), năm 2019: 630.812 triệu đồng (1,8%) Nguồn kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương ln chiếm tỷ lệ cao Cụ thể năm 2015 chiếm 89,86% đến năm 2017 77,9% so với tổng nguồn kinh phí tài trợ, từ năm 2018 kinh tế tỉnh có bước tăng trưởng khá, đảm bảo tự thu chi ngân sách địa phương nên tỉnh không nhận ngân sách hổ trợ từ trung ương Do cấu từ ngân sách địa phương có thay đổi lớn, cụ thể từ 84,7% năm 2015 đến năm 2018 2019 tỷ lệ đạt 96,3% 96,2% Tỉ lệ nguồn kinh phí huy động từ cộng đồng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng ngân sách, có xu hướng tăng nhẹ Cụ thể năm 2015 tỷ lệ huy động từ cộng đồng đạt 12,7 tỷ đồng chiếm 3,4% đến năm 2019 tăng lên đạt gần 22 tỷ đồng chiếm 3,8%, bình quân giai đoạn 2015 – 2019 tăng 1,15%/năm (tăng 1.850 triệu đồng) - 14 c Tổ chức hoạt động chi Hiện nay, địa bàn tỉnh triển khai thực đồng chi trả theo hệ số quy định nghị định 136 Chính phủ Bảng 2.3 Tình hình thực chi BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 369.986 469.526 566.525 567.915 630.812 Trợ cấp thường xuyên 359.561 455.155 541.827 542.774 604.922 14.371 24.698 Chỉ tiêu Tổng cộng Trợ cấp đột xuất 10.425 25.141 25.890 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội Tỉnh Quảng Nam) Qua bảng 2.3 cho thấy năm 2015 tổng kinh phí trợ cấp 369.986 triệu đồng chiếm tỉ lệ 0,95% tổng chi ngân sách 17,2% chi đảm bảo xã hội, đến năm 2019 tổng kinh phí trợ cấp lên 630.812 triệu đồng chiếm tỉ lệ 1,4% 26,9% Chi ngân sách cho đối tượng thuộc nhóm trợ cấp thường xun ln lớn tăng nhiều mục chi hỗ trợ trợ cấp đột xuất Nguồn chi cho nhóm đối tượng thụ hưởng tăng qua năm, 05 năm từ 2015 đến năm 2019 chi BTXH thường xuyên tăng nhanh từ 266,7 tỷ đồng năm 2015 đến năm 2019 525,8 tỷ đồng 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BTXH Theo báo cáo kết công tác tra, kiểm tra BTXH địa tỉnh Sở Lao động - Thương binh xã hội, giai đoạn từ năm 2015-2019 thực 175 tra, kiểm tra công tác BTXH 15 (trong có 45 tra 130 kiểm tra); ban hành 175 kết luận tra, kiểm tra theo thời gian quy định tổ chức, công khai kết luận tra, kiểm tra đầy đủ; khơng có vụ việc nghiêm trọng chuyển sang quan điều tra Kết tra, kiểm tra phát nội dung sai phạm như: - Sai phạm trình tự lập, thẩm định xét duyệt hồ sơ đối tượng bảo trợ xã hội: Có 2.500 trường hợp xác định đối tượng thụ hưởng sách chưa đúng; Có 80/244 xã/phường/thị trấn thực sai quy trình tiếp nhận, thẩm tra xử lý hồ sơ; Có 2.630 trường hợp cắt giảm khơng theo quy định pháp luật; Có 310 trường hợp làm chậm chế độ đối tượng - Sai phạm quản lý, sử dụng nguồn kinh phí bảo trợ xã hội như: Chi không đối tượng; chi sai định mức, chế độ quy định, Tổng số tiền sai kiến nghị thu hồi vào ngân sách nhà nước 2.535 triệu đồng kiến nghị xử lý hành 45 tập thể 50 cá nhân để xảy sai phạm qua tra, kiểm tra Số tiền thu hồi nộp vào ngân sách nhà nước 2.035 triệu đồng xử lý nghiêm 45 tập thể 50 cá nhân với hình thức khơng xét thi đua, khen thưởng xử lý kỷ luât cảnh cáo 05 cá nhân Số tiền phải thu hồi nộp NSNN 500 triệu đồng Qua trình tra, kiểm tra UBND tỉnh, huyện kiên xử lý nghiêm đối tượng vi phạm, thực công khai niêm yết trụ sở UBND đài truyền huyện Tuy nhiên hoạt động tra, kiểm tra thực công tác quản lý nhà nước BTXH cịn số lượng tra; cơng tác tra, kiểm tra mang tính định kỳ 02 năm/lần hay 01 năm/lần 2.2.5 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo trợ xã hội 16 Trong 05 năm (từ 2015 đến 2019), phòng văn phòng cửa Sở LĐ- TB & XH tỉnh Phòng LĐ- TB & XH huyện/thành phố/thị xã thụ lý giải 200 đơn khiếu nại BTXH; xử lý 124 đơn khiếu nại 124 trường hợp thuộc đối tượng BTXH không cấp xã chấp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ chậm; lưu 76 đơn, thư phản ánh không thật, nặc danh UBND cấp xã tiếp nhận 520 đơn khiếu nại người dân, xử lý quy định 420 đơn, 70 đơn xử lý chậm so với quy định 20 đơn bỏ sót khơng xử lý; tiếp nhận 1.200 lượt phản ánh, khiếu nại trực tiếp người dân giải thích, trao đổi làm rõ thắc mắc, khiếu nại người dân.không để xảy tượng khiếu kiện, kiếu nại đông người kéo dài Tuy nhiên, trình thực chế độ BTXH địa bàn tỉnh nói riêng, nước nói chung chưa đồng bộ, chưa hài hòa tất phận, chưa nắm bắt hết trọn vẹn tâm tư, nguyện vọng đối tượng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Thành công hạn chế a Thành công - Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật; Công tác thông tin tuyên truyền trọng hơn, công tác tập huấn triển khai quy định thực chế độ bảo trợ xã hội ngày nâng cao; Bộ máy tổ chức thực sách BTXH ngày tăng cường số lượng chất lượng; Nguồn kinh phí thực BTXH ngày tăng; Đối tượng thuộc diện BTXH ngày mở rộng, số lượng đối tượng tăng qua năm.Quản lý sử dụng nguồn đóng góp từ tổ chức cá nhân ngày minh bạch, hiệu quả, thực kịp thời đối tượng; Việc thực 17 chi trả chế độ BTXH cho người thụ hưởng kịp thời, đầy đủ theo quy định pháp luật; Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BTXH; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật BTXH trọng b Hạn chế - Hệ thống văn hướng dẫn chưa rõ ràng Cơng tác tun truyền chấp hành sách pháp luật BTXH cịn mang tính cục - Cơng tác triển khai thực rà soát, lập hồ sơ giải trợ cấp, thông tin báo cáo số xã, thị trấn chậm - Khả khai thác nguồn tài trợ có tăng khơng ổn định - Năng lực tổ chức thực công tác BTXH cịn hạn chế - Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát BTXH cịn mỏng, đơi cịn bng lỏng, chồng chéo, chưa có chế phối hợp đồng 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế - Văn quy phạm từ cấp chưa chặt chẽ, chồng chéo - Tiêu chí xác định đối tượng bảo trợ xã hội chung chung - Hội đồng xét duyệt bảo trợ xã hội chưa làm tốt vai trò - Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên đặn - Sự quan tâm , đạo quyền địa phương công tác bảo trợ xã hội chưa chặt chẽ, chưa sát - Một số cán chuyên môn chưa nắm vững văn hướng dẫn nên đơi cịn nhầm lẫn văn hướng dẫn - Công chức thương binh xã hội thực sách cịn chậm trễ - Cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm cịn mang tính hình thức, chưa sát vào thực tế - Việc chi trả điểm chi trả chưa đảm bảo 18 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 a Mục tiêu tổng quát Tiếp tục thực nhiệm vụ đột phá chiến lược, Chương trình giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn Huy động nguồn lực tạo bước đột phá thu hút đầu tư để phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với bảo vệ môi trường; nâng cao đời sống người dân Thực đổi bản, toàn diện chất lượng giáo dục, đào tạo nghề; chăm sóc sức khỏe nhân dân đảm bảo an sinh xã hội Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu Giữ vững ổn định trị, quốc phịng - an ninh trật tự an tồn xã hội b Mục tiêu cụ thể - Bảo đảm người dân gặp rủi ro, thiên tai, bão lụt, bị chết người, tài sản hỗ trợ kịp thời - Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân đạt 95% Chỉ số tuổi thọ trung bình đạt 75 tuổi vào năm 2020 76 tuổi vào năm 2025 - Đến năm 2020 tỷ lệ xã miền núi phủ sóng điện thoại đạt 95%, 100% xã có điểm bưu điện văn hóa, 100% xã nhận báo ngày; tỷ lệ sử dụng internet/dân đạt 37% 19 - Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm đạt từ 2,0 - 2,5%; riêng huyện nghèo giảm bình quân 3,5 - 4%/năm 3.1.2 Các quan điểm định hƣớng xây dựng giải pháp Công tác BTXH phải dựa quyền an sinh người dân phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Phát triển hệ thống sách, chế BTXH phải phù hợp với trình tăng trưởng kinh tế, đồng với sách BHXH, BHYT phần quan trọng tạo thành hệ thống ASXH toàn diện Mở rộng tham gia đối tác xã hội thông qua chế khuyến khích, thu hút tham gia đối tượng vào cung cấp dịch vụ BTXH Xây dựng thực hệ thống BTXH hướng đến bao phủ, hình thức đa dạng, nhiều tầng lớp, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người dân Việc tính tốn mức trợ cấp phải dựa vào chi phí tối thiểu cần thiết để trì sống người/ tháng Cơng tác BTXH cần có đội ngũ cán làm cơng tác mang tính chun nghiệp, ổn định có tâm huyết với nghề sách triển khai có hiệu 3.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Hồn thiện văn phổ biến cơng tác tuyên truyền phổ biến chế độ, sách, pháp luật BTXH a Ban hành văn BTXH Tập trung xây dựng chương trình, kế hoạch mang tính dài hạn, năm cụ thể hóa nội dung kế hoạch vào chương trình phát triển KT- XH địa phương để thực tốt công tác BTXH hệ thống ASXH tỉnh Hoàn thiện văn thi hành luật, sách, văn chi 20 đạo theo hướng cụ thể dể hiểu Tiến hành rà soát sửa đổi bổ sung hồn thiện chế, sách có sở kế thừa phát triển theo hướng mở rộng b Tuyên truyền phổ biến chế độ, sách, pháp luật BTXH - Tập trung phổ biến quán triệt đầy đủ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hoạt động BTXH địa bàn tỉnh nhằm nâng cao nhận thức hành động - Tăng cường phối hợp với quan liên quan thực công tác phổ biến, tuyên truyền sách Nhà nước bảo trợ xã hội; thường xuyên tổ chức thẩm định, kiểm tra, giám sát việc thực sách trợ giúp xã hội xã, thị trấn, thông qua kiểm tra phát sai sót, vướng mắc phát sinh trình tổ chức thực để khắc phục xử lý kịp thời - Đổi hình thức, nội dung truyên truyền, tạo đa dạng hoạt động tun truyền, để khơng vào lối mịn dể tiếp cận với người dân Thường xuyên tổ chức, lồng ghép hội thi tìm hiểu chế độ, sách BTXH địa phương để người dân hiểu biết sách BTXH - Quán triệt rõ ràng, nhiệm vụ cán bộ, công chức, đội ngủ công tác xã hội, người người đưa thông tin, tuyên truyền viên Khen thưởng tổ chức, nhân làm tốt cơng tác BTXH 3.2.2 Hồn thiện tổ chức máy hoạt động BTXH a Cơ quan quản lý nhà nước BTXH - Xây dựng tiêu chuẩn người cán thực công tác bảo trợ xã hội phải phù hợp với tiêu chí nhiệm vụ mơ tả vị trí việc làm 21 - Tổ chức đánh giá lực cán phù hợp với vị trí sở kết thực công việc gắn với xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm - Hoàn thiện máy tổ chức thực sách bảo trợ xã hội b Mạng lưới hoạt động BTXH - Nâng cao chất lượng hoạt động phòng BTXH – Sở Lao động – Thương binh xã hội, Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện, thành phố, thị xã.Nâng cao chất lượng hoạt động chi quan; tăng cường cơng tác phê bình tự phê bình, xây dựng khối đồn kết nội với tâm trị cao để đồng tâm, đồng sức hồn thành nhiệm vụ giao, góp phần hồn thành nhiệm vụ trị địa phương - Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức thực sách BTXH - Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức thực sách BTXH theo hướng chuyên nghiệp nâng cao lực trình độ chun mơn - Chủ động thực chế độ sách BTXH cho nhân dân, không bị động, chờ đợi người dân có yêu cầu thực - Rà sốt, cố lại tồn hệ thống BTXH từ huyện đến xã thị trấn, kịp thời phát hiện, thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế taị địa phương - Cũng cố lại mạng lưới sở BTXH đầu tư xây dựng thêm trung tâm BTXH, ưu tiên trung tâm BTXH ngồi cơng - Duy trì, củng cố nâng cao vai trị cộng tác viên thôn, thường xuyên định kỳ tháng, quý tổng kết báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh nắm bắt kịp thời có hướng đạo Thành lập Văn phòng tư vấn nhằm trợ giúp vấn đề liên quan đến xã hội 22 3.2.3 Hồn thiện tổ chức hoạt động tài bảo trợ xã hội a Đối tượng BTXH - Rà sốt lại tiêu chí xác định đối tượng bảo trợ theo hướng linh hoạt để thực bao phủ hết đối tượng có hồn cảnh khó khăn - Trong dài hạn, kinh tế tỉnh phát triển, nguồn BTXH tăng lên, thực loại bỏ điều kiện liên quan đến gia đình (hộ nghèo hay khơng nghèo), quan tâm đến điều kiện cá nhân để thực trợ giúp - Với đối tượng trợ giúp đột xuất, sau thời điểm xảy thiên tai, lũ lụt,… cần tổ chức tổng kiểm tra, rà soát, phân loại đối tượng TGĐX, đảm bảo khơng để xót xác định không đối tượng hưởng trợ giúp b Hoạt động thu - Thực đa dạng hóa nguồn lực để thực công tác BTXH, chủ động tích cực tranh thủ nguồn kinh phí Trung ương phân bổ cho địa phương - Hằng năm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh cần đặc biệt ưu tiên bố trí ngân sách để đảm bảo thực công tác BTXH Phát động phong trào, chương trình kêu gọi hội đồn thể trị - xã hội tiếp tục phát huy tinh thần tương thân, tương ái, tuyên truyền vận động cộng đồng giúp đỡ người nghèo vượt qua khó khăn, vươn lên sống,thi đua sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm thu nhập ổn định để thoát nghèo bền vững - Tỉnh cần khuyến khích doang nghiệp tập đồn kinh tế, tổng cơng ty ngồi nước hỗ trợ đối tượng yếu đào tạo nghề miễn phí nhận lao động nghèo vào làm việc để tăng thu nhập cho người dân 23 - Thực cơng khai minh bạch tài chính, định kỳ năm báo cáo tổng kết công khai, minh bạch tài quan, đơn vị Đưa vào Nghị tăng nguồn vốn cân đối ngân sách chi cho thực sách BTXH c Hoạt động chi - Xây dựng hệ thống sở liệu quản lý đối tượng hưởng sách xã hội, nghiên cứu thực chi trả theo hệ thống ngân hàng để giảm thiểu rủi ro tiện lợi cho đối tượng - Thực đầy đủ sách trợ giúp xã hội quy định Luật Nghị định 136/2013/NĐ-CP - Hỗ trợ tối đa việc tiếp nhận thông tin, tiếp nhận hồ sơ giảm thiểu thủ tục nhận hỗ trợ bảo trợ xã hội - Đẩy mạnh công tác thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động chi bảo trợ xã hội - Quyết toán thu – chi thời gian quy định 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm q trình thực sách BTXH - Mở rộng nội tra, kiểm tra công tác BTXH địa phương địa bàn tỉnh cách toàn diện - Thành lập đoàn kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm địa bàn tỉnh Lựa chọn thành phần, có đủ lực, phẩm chất trình độ chuyên môn - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm thực giám sát đột xuất phát dấu hiệu sai phạm - Bên cạnh việc tổ chức tra, kiểm tra cần tăng cường công tác giám sát việc xét duyệt đối tượng, đề xuất đối tượng BTXH theo diện khó khăn đột xuất, ảnh hưởng thiên tai … - Kiên xử lý vi phạm sau tra thật nghiêm minh 24 3.2.5 Nâng cao hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm bảo trợ xã hội - Để hạn chế đến mức thấp khiếu nại, tố cáo chế độ sách BTXH, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần phải đạo Sở LDTB&XH tỉnh Quảng Nam trực tiếp tiếp nhận khiếu nại, tố cáo giải kịp thời - Khi có khiếu nại, tố cáo phát sinh lĩnh vực BTXH Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cần đạo Sở LĐTB&XH tỉnh, UBND cấp tăng cường thực nghiêm túc công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo người dân BTXH - Hình thành đường dây nóng tiếp nhận thơng tin - Phân cơng cơng việc gắn với trách nhiệm cán tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo trực tiếp - UBND cấp cần xử lý nghiêm trường hợp cán bộ, công chức tắt trách ảnh hưởng đến quyền lợi người dân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Đối với Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội 3.2.Đối với UBND tỉnh Quảng Nam KẾT LUẬN Trên sở kết đạt hạn chế phía trước cơng tác quản lý nhà nước công tác bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam phải chung sức từ quan, đơn vị, hệ thống trị cộng đồng dân cư nơi phần bù đắp thiệt thòi cho đối tượng yếu Với kết đề cập luận văn giải pháp thiết thực hy vọng góp phần hồn thiện công tác quản lý bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh ngày tốt hội để tỉnh Quảng Nam ngày phát triển văn minh tiến ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 2.1.1 Vị trí địa lý đặc... lựa chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam? ?? Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam, thông qua thực... lý nhà nước bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ

Ngày đăng: 09/12/2020, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w