(Luận văn thạc sĩ) kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

183 77 0
(Luận văn thạc sĩ) kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC NGUYỄN THỊ HẠNH NGỌC KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH : TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒI LOAN HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu kỹ nước 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu kỹ Việt Nam 14 1.2 Vấn đề chung kỹ 17 1.2.1 Khái niệm kỹ 17 1.2.2 Các mức độ kỹ 21 1.2.3 Mối quan hệ kỹ kỹ xảo 22 1.2.4 Mối quan hệ kỹ lực 25 1.2.5 Cấu trúc tâm lý kỹ 26 1.2.6 Quá trình hình thành kỹ 27 1.2.7.Các yếu tố ảnh hưởng dến hình thành phát triển kỹ 30 1.3 Hoạt động sư phạm kỹ sư phạm 32 1.3.1 Đặc điểm hoạt động sư phạm 32 1.3.2 Khái niệm kỹ sư phạm 33 1.4 Tình sư phạm 35 1.4.1 Tình có vấn đề 35 1.4.2 Khái niệm tình sư phạm 39 1.4.3 Đặc điểm tình sư phạm 41 1.4.4 Cấu trúc tâm lý tình sư phạm 44 1.4.5 Phân loại tình sư phạm 45 1.4.6 Quá trình giải tình sư phạm 49 1.5 Kỹ giải tình sư phạm 53 1.5.1 Khái niệm kỹ giải tình sư phạm 53 1.5.2 Các mức độ kỹ giải tình sư phạm 55 1.5.3 Quá trình hình thành kỹ giải tình sư phạm 55 1.6 Một số đặc điểm tâm lý sinh viên Cao đẳng Sư phạm học sinh trung học sở 56 1.6.1 Một số đặc điểm tâm lý sinh viên Cao đẳng Sư phạm 56 1.6.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 57 Chƣơng 2: Tổ chức nghiên cứu 59 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 59 2.2 Xây dựng công cụ khảo sát kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc ninh 61 2.2.1 Những nguyên tắc xây dựng tập tình sư phạm 61 2.2.2.Xây dựng hệ thống tình sư phạm để khảo sát kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường CĐSPBN 62 2.2.3 Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến 63 2.3 Tổ chức nghiên cứu 64 2.3.1.Các bước tổ chức nghiên cứu 64 2.3.2.Xử lý số liệu 65 Chƣơng 3: kết nghiên cứu 68 3.1 Thực trạng kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh 68 3.1.1 Nhận thức sinh viên trường CĐSPBN tình sư phạm tính cần thiết việc hình thành kỹ giải tình sư phạm cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm 68 3.1.1.1.Nhận thức sinh viên trường CĐSPBN tình sư phạm 68 3.1.1.2.Nhận thức sinh viên trường CĐSPBN tính cần thiết việc hình thành kỹ giải tình sư phạm cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm 74 3.1.2.Kết giải tình sư phạm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc ninh 78 3.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc ninh 85 3.1.3.1 Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường CĐSPBN mối quan hệ với nhận thức sinh viên quy trình giải tình sư phạm 85 3.1.3.2 Ảnh hưởng biện pháp giảng dạy tới kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường CĐSPBN 91 3.1.3.3 Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường CĐSPBN mối quan hệ với kết học tập 95 3.2 Tổ chức thực nghiệm hình thành kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cđspbn 103 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.2.2 Khách thể thực nghiệm đối chứng 103 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 104 3.3 Kết giải tình sư phạm sinh viên trường cđspbn sau thực nghiệm 112 Kết luận kiến nghị 116 Kết luận 116 Kiến nghị 118 Tài liệu tham khảo Phụ lục BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT STT NGHĨA CĐSPBN Cao đẳng Sư phạm Bắc ninh GV Giảng viên GDCD Giáo dục cơng dân K Khố học KTCN Kỹ thuật công nghiệp SL Số lượng STT Số thứ tự SV Sinh viên TH Tình 10 THSP Tình sư phạm 11 THCS Trung học sở 12 TN Thực nghiệm 13 ĐC Đối chứng 14 VD Ví dụ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyên thủ tướng Phạm Văn Đồng “Hãy tiến mạnh mặt trận khoa học kỹ thuật” nhấn mạnh: “Trong nhà trường, điều chủ yếu nhồi nhét cho học trò mớ kiến thức hỗn độn, kiến thức cần thiết Điều chủ yếu giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả đến phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề ” [16] Trong trường sư phạm, sinh viên không rèn luyện kỹ sư phạm trực tiếp làm giáo viên họ lúng túng, khó phát triển lực nghề nghiệp, không nâng cao chất lượng đào tạo hệ trẻ, người giáo viên tương lai muốn thực tốt chức dạy học giáo dục người từ lúc trường sư phạm phải rèn luyện kỹ sư phạm cần thiết Chức giáo dục người giáo viên thể rõ việc giải tình sư phạm Đó thời điểm người giáo viên cần thiết phải tác động tới nhận thức, tình cảm, ý chí học sinh điều chỉnh yếu tố khác trình giáo dục nhằm thay đổi hay phát triển chúng, đáp ứng yêu cầu hay nhiệm vụ giáo dục Trong thực tế giáo dục, bên cạnh cách giải tình sư phạm hay, thấu tình đạt lý, tồn cách giải chưa thoả đáng chí sai lầm: Báo Giáo dục Thời đại số 63, ngày 27 tháng năm 2003, trang đăng “Một hành vi làm nhục học sinh” Tóm tắt sau: Một giáo viên phát mặt ghế ngồi có dịng viết phấn khơng rõ chữ nghĩa Giáo viên cho em viết xấu bắt học sinh lớp phải liếm ghế cho Hay báo Hoa học trò số 549 ngày 15 tháng năm 2004 có viết sau: Một giáo phạt học sinh 19 tát điểm 6, thầy Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bù 10 Đốp (Bình Phước) Phạm Quang Ái lúc tức giận “dạy dỗ” tay chân với em Tâm (lớp 8A, THCS Thanh Hoà) đến mức em Tâm phải viện Ở Thành phố Hồ Chí Minh, thầy giáo Hà Minh Tú lôi em học sinh lớp 8A trường bán công Bạch Đằng “quất” 90 roi em làm thiếu tập toán…Trên báo Tiền Phong thứ năm, ngày 06 tháng 11 năm 2005 đưa tin: Học sinh lớp 6D trường THCS Nghĩa Thành huyện Tân Kỳ- Nghệ An bị cô giáo Hoàng Thị Ngân Hà (giáo viên Văn) xử phạt cách cho lớp trưởng dùng roi đánh vào mông số em học sinh phạm lỗi Có học sinh bị đánh, học sinh phải đến điều trị trạm y tế xã với vết tím bầm thân thể…Tất việc làm số giáo viên làm ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng đến học sinh Trước tồn đọng thực tế vậy, việc tìm hiểu bồi dưỡng kỹ giải tình sư phạm đường để phát triển tư nghề nghiệp, nâng cao sáng tạo nghề nghiệp, bảo đảm chất lượng giáo dục tồn diện Hình thành kỹ góp phần tạo nên lực sư phạm thực tiễn cho sinh viên Việc giải tình sư phạm cịn giúp cho người học hình thành, phát triển tính tích cực, động, khả độc lập tự chủ sáng tạo học tập, công tác, sở cho cơng việc tự học suốt đời Chính vậy, việc nghiên cứu kỹ giải tình sư phạm đòi hỏi thực tiễn cần tiến hành cách kịp thời nghiêm túc Đó lý mà tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh” Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh 11 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.2.1 Khách thể điều tra 254 sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc ninh khoa Tự nhiên Xã hội, có: - 95 sinh viên năm thứ (K26) lớp Toán- Tin, Lý- Tin, Văn- Địa, Sử- Giáo dục công dân - 83 sinh viên năm thứ hai (K25) lớp Toán- Tin, Hóa- Sinh, Lý- Kỹ thuật cơng nghiệp, Văn- Địa - 76 sinh viên năm thứ ba (K24) lớp Tốn- Tin, Lý- Kỹ thuật cơng nghiệp, Văn- Sử, Văn- Địa 2.2.2 Khách thể thực nghiệm tác động hình thành 31 sinh viên lớp Toán- Tin K25 khoa Tự nhiên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc ninh 2.3 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ giải tình sư phạm sinh viên trình dạy học giáo dục diễn phạm vi lớp học + Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh + Về thời gian: Đề tài tiến hành vòng năm kể từ xây dựng đề cương đề tài Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh, yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành kỹ sinh viên Từ đề xuất thực nghiệm số biện pháp nhằm hình thành, rèn luyện nâng cao kỹ giải tình 12 sư phạm cho sinh viên, giúp sinh viên sư phạm sau trường vững tin đứng trước tình có vấn đề cần giải Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Làm rõ khái niệm có liên quan như: Kỹ năng, tình sư phạm, kỹ giải tình sư phạm; Xây dựng cấu trúc tâm lý kỹ giải tình sư phạm 4.2 Tìm hiểu đánh giá kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành, rèn luyện nâng cao kỹ sinh viên 4.3 Đề xuất khuyến nghị giải pháp cụ thể để giúp sinh viên có phương pháp rèn luyện kỹ cách tốt 4.4 Tổ chức thực nghiệm giải pháp sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh Giả thuyết nghiên cứu Chúng đặt giả thuyết sau: 5.1 Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh rèn luyện kết chưa cao 5.2 Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh bị ảnh hưởng trình độ học lực, phương pháp giảng dạy, luyện tập giảng viên cho sinh viên 5.3 Có thể rèn luyện hình thành kỹ giải tình sư phạm cho sinh viên sở xây dựng quy trình giải tình sư phạm, tổ chức rèn luyện kỹ cho sinh viên cách thường xuyên có hệ thống Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 13 Cách khác: Giải thích: Tình 15 Trong trả kiểm tra lớp 8A, có học sinh vò nát kiểm tra cho vào ngăn bàn với vẻ mặt khơng hài lịng Bạn xử lý nào? Cách giải quyết: Giải thích: Tình 16 Khi bạn bước vào lớp, lớp đứng lên chào cô giáo ngoại trừ em học sinh cuối lớp ngồi yên chỗ Bạn xử lý nào? a. Bạn gọi tên em học sinh lên yêu cầu em đứng lên chào giáo viên b. Bạn lờ coi không biết, cho lớp ngồi xuống tiếp tục giảng bài, sau khơng đề cập lại chuyện c. Bạn đưa mắt nhìn thẳng em đó, chờ đợi vài giây, xem em có đứng lên chào bạn không Nếu không, chơi, bạn gặp riêng em tìm hiểu lý đề nghị em phải tôn trọng giáo viên Cách khác: Giải thích: Tình số 17 Trong học, có học sinh đặt cho bạn câu hỏi mà bạn không trả lời cho phù hợp với kiến thức em Bạn xử lý nào? a. Phê bình học sinh làm ảnh hưởng đến học lớp câu hỏi khơng có nội dung sách giáo khoa, không nằm phạm vi cần giải 172 b. Nói với học sinh rằng: “Chính định đặt câu hỏi cho lớp suy nghĩ” Sau giao câu hỏi cho học sinh nhà để sau giải đáp Bản thân giáo nhà tìm sách đọc thêm trao đổi với đồng nghiệp để tìm cách câu trả lời, sau trả lời cho em học sinh c. Không đả động đến câu hỏi đó, tiếp tục giao tập nhà cho em Cách khác: Giải thích: Tình số 18 Trong chấm kiểm tra viết tiết, bạn nhận thấy có học sinh lớp có sức học mức trung bình- yếu lại làm xuất sắc Bạn xử lý trả bài? Cách giải quyết: Giải thích: Tình 19 Giờ học bắt đầu 10 phút, học sinh đến muộn xin phép bạn cho vào lớp Bạn xử lý nào? a. Bạn định không cho học sinh vào lớp học tiết muộn q phút theo quy định b. Bạn để em đứng cửa lớp, hỏi lý học muộn, sau phê bình em cho vào lớp c. Bạn hiệu cho em vào lớp, giảng bình thường sau gặp riêng tìm hiểu ngun nhân nhắc nhở Cách khác: Giải thích: 173 Tình số 20 Vào học, bạn phát lớp có em học sinh nữ sụt sịt cố nén tiếng khóc, đơi mắt đỏ hoe khơng thể giấu cô Nhiều ánh mắt bạn lớp đổ dồn phía bạn nữ Là Thầy (Cô), bạn ứng xử sao? Cách giải quyết: Giải thích: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)! PHỤ LỤC SỐ PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (Dùng để kiểm tra thực nghiệm) Nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu kỹ giải tình sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm, xin Anh (Chị) vui lịng giải tình sư phạm cách đánh dấu X vào  tương ứng với phương án trả lời mà Anh (Chị) cho phù hợp với quan 174 điểm đưa ý kiến riêng Chúng tơi mong nhận hợp tác nhiệt tình Anh (Chị)! *** -Tình số 1: Bạn giảng thấy em học sinh nữ ngồi góc lớp kêu rú lên đầy sợ hãi Thì em học sinh nam ngồi cạnh bỏ sâu vào cặp em Bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? a  Bạn yêu cầu em học sinh nam khỏi lớp tiếp tục giảng b  Bạn cười lớp nhát gan em học sinh nữ c  Bạn yêu cầu em học sinh nam tự giác nhặt sâu mang bỏ vào thùng rác ngồi hành lang nhanh chóng trở lại lớp học nghe giảng Cách khác: Giải thích: Tình số 2: Trong chấm kiểm tra viết cho học sinh, bạn nhận thấy có em ngồi cạnh giống chữ Bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? Cách xử lý: Giải thích: Tình số 3: Trong gọi học sinh nữ lên kiểm tra làm nhà, bạn phát thư tỏ tình người bạn trai gửi cho em kẹp Bạn xử lý bạn lại xử lý vậy? Cách xử lý: a  Bạn đọc thư lên cho lớp nghe phê bình em học sinh 175 b  Bạn coi khơng biết nghĩ chuyện tình cảm riêng tư em c  Bạn gặp riêng em vào dịp khác để tâm sự, trao đổi với em vấn đề Cách khác: Giải thích: Tình số 4: Lớp 9A bạn chủ nhiệm có tượng em học sinh nam em học sinh nữ “yêu nhau” khiến kết học tập bị ảnh hưởng Bạn làm để giúp em học tập tiến bộ? Cách xử lý: Giải thích: Tình số 5: Trong học, phát học sinh khơng ghi mà ngồi hý hốy vẽ, hình vẽ đẹp Với tư cách giáo viên dạy lớp đó, bạn đưa cách giải hợp lý giải thích sao? Cách xử lý: Giải thích: 176 Tình số 6: Một em học sinh mắc khuyết điểm, bạn yêu cầu em viết kiểm điểm xin chữ ký cha mẹ Hôm sau, bạn nhận kiểm điểm chữ ký lại em học sinh lớp ký hộ, bạn nhận Bạn xử lý tình nào? Cách xử lý: a  Bạn phê bình em trước lớp, yêu cầu mời cha mẹ đến gặp bạn cho vào lớp tiếp tục học b  Bạn yêu cầu em học sinh mắc lỗi làm lại kiểm điểm xin ý kiến, chữ ký thật cha mẹ c  Bạn gặp riêng em trao đổi thẳng thắn, cho em thấy sai lầm Sau đó, bạn đến nhà gặp bố mẹ em học sinh mắc lỗi, trao đổi cụ thể tình hình vi phạm họ, khơng đề cập đến kiểm điểm giả mạo chữ ký Cách khác: Giải thích: Tình số 7: Bình thường, dạy bạn, học sinh hăng hái phát biểu xây dựng Hơm có đồn kiểm tra dự giờ, bạn dặn dị chuẩn bị cho em chu đáo nên bạn yên tâm Nhưng không hiểu sao, bạn đặt câu hỏi, câu dễ, khơng có học sinh giơ tay phát biểu Bạn xử lý nào? Cách xử lý: Giải thích: 177 Tình số Trong lớp bạn chủ nhiệm có học sinh có tính nghịch ngợm, thích gây ấn tượng lạ với bạn bè lớp Một lần, có giáo viên mơn phản ánh em ln cố tình gọi thầy giáo trẻ “anh giáo”, định không gọi thầy Là giáo viên chủ nhiệm, bạn giáo dục học sinh nào? Cách xử lý: a  Yêu cầu em làm kiểm điểm báo cho gia đình em biết b  Đề nghị đuổi học em thái độ vơ lễ giáo viên c  Gặp riêng em hỏi han, phân tích cho em thấy hành vi sai trái mình, yêu cầu em gặp thầy giáo xin lỗi Cách khác: Giải thích: Tình số Một lần tiết sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm gọi học sinh lên đọc tự kiểm điểm trước lớp khơng mặc đồng phục Học sinh khơng viết kiểm điểm mà đứng lên nói: Thưa thầy, em khơng thể thực nội quy trường nên em không viết kiểm điểm Nếu giáo viên chủ nhiệm trên, bạn giải sao? Hãy giải thích cách giải bạn? Cách giải quyết: Giải thích: 178 Tình số 10: Trong trả kiểm tra có học sinh đứng lên phản đối cách chấm lời nhận xét giáo viên Là giáo viên giảng dạy chấm kiểm tra bạn giải sao? Vì bạn giải vậy? Cách giải quyết: a  Phê bình thái độ thiếu kiềm chế học sinh cho chấm b  Diễu cợt học sinh học yếu lại hay thắc mắc c  Lạnh lùng, không phản ứng yêu cầu học sinh nộp lại kiểm tra để nhà xem lại, giải sau d  Bình tĩnh lắng nghe, chấm lại công khai trước lớp, sai cô xin lỗi sửa chữa Nếu không sai nhắc nhở em cần bình tĩnh trình bày vấn đề giáo viên Cách khác: Giải thích: * Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết thêm số thông tin thân Họ tên: Giới tính:  Nam  Nữ Học lực (căn vào điểm TBC môn học) Lớp Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)! 179 PHỤ LỤC SỐ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu kỹ giải tình sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm, xin Anh (Chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào  tương ứng với phương án trả lời mà Anh (Chị) cho phù hợp với quan điểm đưa ý kiến riêng Chúng tơi mong nhận hợp tác nhiệt tình Anh (Chị)! Câu 1: Theo Anh (Chị) tình sư phạm  Là thách thức kích thích nhà giáo dục phải giải  Là tình có vấn đề xảy hoạt động sư phạm, gây khó khăn cho nhà giáo dục việc thực hoạt động sư phạm buộc nhà giáo dục phải tìm tịi phương thức hành động để khắc phục  Là tình có vấn đề khiến nhà giáo dục lúng túng phải tìm tịi phương thức hành động để giải Câu 2: Khi gặp tình sư phạm, Anh (Chị) thường cảm thấy:  Hào hứng  Bình thường  E ngại Câu 3: Theo Anh (Chị), điểm để phân biệt tình sư phạm với tình khác là:  Tình sư phạm xuất trình giáo dục  Tình sư phạm xảy có tác động giáo viên học sinh  Tình sư phạm chứa đựng mâu thuẫn trình giáo dục  Tình sư phạm xuất hoạt động người Câu 4: Theo Anh (Chị), việc hình thành kỹ giải tình sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Câu 5: Trong q trình học tập trường sư phạm, Anh (Chị) thường quan tâm đến việc rèn luyện kỹ giải tình sư phạm nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên 180  Thỉnh thoảng  Hiếm Câu 6: Anh (Chị) thường quan tâm giải tình sư phạm nào?  Khi giảng viên đưa tình sư phạm yêu cầu giải đáp  Khi bạn bè nhờ giải đáp  Sưu tầm tình sư phạm đâu  Khi tham gia thi ứng xử sư phạm Ý kiến khác Câu 7: Xin Anh (Chị) cho biết, để giải thành công tình sư phạm cần đảm bảo nguyên tắc nguyên tắc sau (Chỉ chọn câu trả lời)  Bảo đảm tính khoa học; Tơn trọng nhân cách học sinh; Đồng cảm với học sinh; Có thiện chí; Khách quan-cơng  Bảo đảm tính giáo dục; Tôn trọng nhân cách học sinh; Đồng cảm với học sinh; Có niềm tin học sinh; Khách quan-công  Khách quan-công bằng; Tôn trọng nhân cách học sinh; Sát đối tượng; Tính khoa học; Đồng cảm với học sinh  Bảo đảm tính khoa học; Ln giữ uy tín cho giáo viên; Sát đối tượng; Thiện chí; Có niềm tin vào phát triển học sinh Câu 8: Anh (Chị) giải tình sư phạm chủ yếu để:  Thốt tình trạng khó xử  Giáo dục học sinh  Tự sửa đổi thân Câu 9: Theo Anh (Chị), việc nắm vững quy trình giải tình sư phạm có mức độ quan trọng việc rèn luyện kỹ giải tình sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Vì 181 Câu 10: Xin Anh (Chị) cho biết bước giải tình sư phạm cần tiến hành theo thứ tự nào? (Chọn bước xếp thứ tự từ bước đến bước bước đây) Stt Nội dung Thứ tự Đưa phương án giải Xác định độ khó tình Huy động kiến thức, kinh nghiệm cần thiết Xác định rõ vấn đề cần giải tình Xác định yếu tố cấu thành tình Phân loại tình Kiểm tra, đánh giá rút học kinh nghiệm Đánh giá mức độ cần thiết phải giải tình Lựa chọn cách giải tối ưu giải thích sở cách giải 10 Bước khác (Nêu cụ thể): Câu 11: Anh (Chị) có thơng tin lần đầu bước quy trình do:  Phiếu trao đổi ý kiến cung cấp  Đọc tài liệu tham khảo  Giảng viên cung cấp trình dạy học Nguồn khác (nêu cụ thể) Câu 12: Khi giải tình sư phạm, Anh (Chị) thường gặp khó khăn nào?  Chưa trang bị kiến thức giải tình sư phạm  Chưa có nhiều kinh nghiệm  Chưa biết cách huy động kiến thức có để giải tình sư phạm  Khó việc xác định vấn đề cần giải  Giảng viên quan tâm, hướng dẫn chưa cụ thể  Chưa có đầy đủ sở vật chất để rèn luyện Khó khăn khác 182 Câu 13: Trong thực hành rèn luyện kỹ giải tình sư phạm Anh (Chị) thấy giảng viên thường:  Đưa tình sư phạm hướng dẫn sinh viên giải tình theo quy trình đinh, cuối tổng kết nhận định  Đưa tình sư phạm yêu cầu SV giải sau nhận xét chung chung  Khơng hướng dẫn cả, u cầu sinh viên nhà tự giải  Ý kiến khác Câu 14: Trong trình học tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Anh (Chị) thấy giảng viên thường sử dụng phương pháp dạy học nào?  “Đọc chép”  Thuyết trình + nêu vấn đề kết hợp đàm thoại  Thuyết trình- Thảo luận nhóm  Giảng giải- Minh họa ví dụ  Nêu vấn đề THSP+ Thảo luận nhóm + Phân tích, giảng giải  Thảo luận nhóm + đóng vai Phương pháp khác (nêu cụ thể) Câu 15: Theo Anh (Chị) để giải tốt tình sư phạm, thân cần có yếu tố đây?  Vốn tri thức tâm lý học- giáo dục học liên quan  Được trang bị đầy đủ, cụ thể quy trình giải tình sư phạm  Vốn kinh nghiệm sống nói chung, kinh nghiệm nghề nghiệp nói riêng  Có đủ điều kiện sở vật chất  Khả tư nhạy bén, linh hoạt  Hiểu đặc điểm tâm lý học sinh  Vốn ngôn ngữ khả diễn đạt  Không cần yếu tố Yếu tố khác (nêu cụ thể) Câu 16: Anh (Chị) vui lòng cho biết thêm số thông tin thân Họ tên: Giới tính:  Nam  Nữ Học lực (căn vào điểm TBC môn học) Lớp: Khoa Khoá Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)! 183 PHỤ LỤC SỐ 10 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (Dành cho giảng viên) Nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu kỹ giải tình sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm, xin Thầy(Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào  tương ứng với phương án trả lời mà Thầy(Cô) cho phù hợp với quan điểm đưa ý kiến riêng Chúng tơi mong nhận hợp tác nhiệt tình Thầy(Cơ)! Câu 1: Theo Thầy (Cơ) việc hình thành kỹ giải tình sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm là: Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Câu 2:Theo Thầy (Cơ), việc nắm vững quy trình giải tình sư phạm có mức độ quan trọng việc rèn luyện kỹ giải tình sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng Vì 184 Câu 3: Theo Thầy (Cô), giải tình sư phạm, sinh viên thường bộc lộ hạn chế nào?  Thiếu linh hoạt trước tình lạ  Thiếu tự tin, e ngại trước tập thể  Trả lời vịng vo, khơng thẳng vào vấn đề cần giải  Lúng túng cách diễn đạt  Giải thích vấn đề khơng triệt để Hạn chế khác Câu 4: Trong trình giảng dạy rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp dạy học để rèn luyện kỹ giải tình sư phạm cho sinh viên?  “Đọc chép”  Thuyết trình + nêu vấn đề kết hợp đàm thoại  Thuyết trình- Thảo luận nhóm  Giảng giải- Minh học ví dụ  Nêu vấn đề tình sư phạm + Thảo luận nhóm + Phân tích, giảng giải  Thảo luận nhóm + đóng vai Phương pháp khác (nêu cụ thể) Câu 5: Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số thơng tin thân sau: Giới tính: Nam Nữ Tuổi Số năm công tác (giảng dạy) trường sư phạm Các học phần giảng dạy nhiều Xin chân thành cảm ơn cộng tác Thầy (Cô)! 185 186 ... trạng kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh 68 3.1.1 Nhận thức sinh viên trường CĐSPBN tình sư phạm tính cần thiết việc hình thành kỹ giải tình sư phạm cho sinh. .. sinh viên Cao đẳng Sư phạm 74 3.1.2.Kết giải tình sư phạm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc ninh 78 3.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giải tình sư phạm sinh viên. .. Chúng đặt giả thuyết sau: 5.1 Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh rèn luyện kết chưa cao 5.2 Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh bị ảnh hưởng trình độ

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.1.1. Vấn đề nghiên cứu kỹ năng ở nước ngoài

  • 1.1.2. Vấn đề nghiên cứu kỹ năng ở Việt Nam

  • 1.2. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG

  • 1.2.1. Khái niệm kỹ năng

  • 1.2.2. Các mức độ của kỹ năng

  • 1.2.3. Mối quan hệ giữa kỹ năng và kỹ xảo

  • 1.2.4. Mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực

  • 1.2.5. Cấu trúc tâm lý của kỹ năng

  • 1.2.6. Quá trình hình thành kỹ năng

  • 1.2.7.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng

  • 1.3. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ KỸ NĂNG SƯ PHẠM

  • 1.3.1. Đặc điểm của hoạt động sư phạm

  • 1.3.2. Khái niệm kỹ năng sư phạm

  • 1.4. TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

  • 1.4.1. Tình huống có vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan