(Luận văn thạc sĩ) vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI

132 15 0
(Luận văn thạc sĩ) vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THU HƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THU HƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học MÃ SỐ: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM BẢO Hà Nội - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI 1.1 Khái niệm chung 1.2 Tiêu chuẩn môi trƣờng 1.3 Hệ thống đánh giá tác động môi trƣờng .8 1.4 Mối quan hệ Môi trƣờng sinh thái ngƣời – xã hội 1.5 Quan hệ Môi trƣờng Phát triển bền vững .12 1.6 Sự cần thiết phải bảo vệ MTST 15 CHƢƠNG 2:SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ NGHIỆP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TRONG MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 17 2.1 Những chủ trƣơng sách Chính phủ Trung Quốc .17 2.1.1 Ngun tắc sách mơi trường 20 2.1.2 Đặc trưng sách MTST .22 2.1.3 Xây dựng hệ thống sách mơi trường Trung Quốc .23 2.1.4 Xây dựng bảo vệ môi trường sinh thái 25 2.2 Thực trạng MTST Trung Quốc 30 2.2.1 Vấn đề môi trường nước 31 2.2.1.1 Ô nhiễm nguồn ngước 33 2.2.1.2 Tình trạng thiếu nước nghiêm trọng 37 2.2.2 Vấn đề mơi trường khơng khí 39 2.2.2.1 Các hợp chất gây nhiễm khơng khí .40 2.2.2.2 Sự phát thải khí gây nhiễm tỉnh, thành .44 2.2.2.3 Khí thải gây ô nhiễm ngành nghề công nghiệp 47 2.2.2.4 Hậu việc ô nhiễm không khí 50 2.2.3 Vấn đề môi trường đất 52 iii 2.2.3.1 Thối hóa đất .54 2.2.3.2 Tình trạng đất bị hoang mạc hóa, sa mạc hóa 56 2.2.3.3 Hiện tượng đất tái nhiễm mặn tương đối nghiêm trọng 57 2.2.3.4 Hiện tượng ô nhiễm đất ngày trầm trọng 57 2.3 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề ô nhiễm MTST 58 2.4 Các biện pháp khắc phục 60 2.4.1 Đầu tư xây dựng xử lý ô nhiễm môi trường 60 2.4.2 Thực sách “ kinh tế tuần hoàn” 63 2.4.3 Thực sách “ tiết kiệm lượng, giảm tải khí thái” 65 2.4.4 Xây dựng “ Văn minh sinh thái” 68 2.4.5 Một số biện pháp cụ thể 70 2.5 Kết đạt đƣợc công tác BVMT .71 2.5.1 Có hiệu việc giảm thiểu ô nhiễm, tiêu chất lượng môi trường tiếp tục có chuyển hướng tích cực, tình trạng hoang mạc, sa mạc hóa có xu hướng xuyên giảm: 71 2.5.2 Kiện tồn hệ thống luật pháp –Chính sách- Cơ quan quản lý 76 2.5.2.1 Hoàn thiện máy quan bảo vệ môi trường 77 2.5.2.2 Đạt chuyển biến lớn từ phương thức làm việc, cách thức quản lý, mức độ chấp hành luật BVMT 77 2.5.3 Vai trò quần chúng nhân dân công tác BVMT nâng cao 84 2.5.4 Trung Quốc trở thành quốc gia có trách nhiệm lĩnh vực môi trường 86 2.6 Những vấn đề tồn tại, cần khắc phục : 88 2.6.1 Phương diện chế định sách mơi trường .89 2.6.2 Tính hiệu việc thi hành sách mơi trường cịn chưa đầy đủ 89 2.6.3 Cách thức giải tính hiệu việc chấp hành sách mơi trường cịn chưa đầy đủ: 94 iv 2.6.4 Tăng cường tham gia quần chúng nhân dân: 96 CHƢƠNG III:TRIỂN VỌNG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TẠI TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 98 3.1 Triển vọng nghiệp BVMTST Trung Quốc từ đến năm 2020 .98 3.1.1 Tích cực ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu 101 3.1.2 Tăng cường tiết kiệm quản lý tài nguyên 105 3.1.3 Phát triển lượng tái tạo 108 3.1.4 Phát triển ngành công nghệ tiên tiến 110 3.2 Vấn đề môi trƣờng sinh thái Việt Nam năm đầu kỷ XXI 113 3.2.1 Khái quát thực trạng MTST Việt Nam 113 3.2.2 Chính sách kinh tế xanh Việt Nam 115 3.3.3 Một số gợi mở từ sách Kinh tế xanh Trung Quốc cho ViệtNam 117 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường ƠNKK Ơ nhiễm khơng khí MTST Mơi trường sinh thái PTBV Phát triển bền vững TW Trung ương vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: So sánh lượng nước thải tạp chất chứa nước thải 33 (2001-2008) 33 Bảng 2.2: Sự so sánh tạp chất độc hại có nước thải Trung Quốc(2001-2008) 36 Bảng 2.3: Bảng thống kê lượng tiêu hao than đá khí đốt toàn quốc (2004-2008) 41 Bảng 2.4: Các chất nhiễm chủ yếu khí thải (2001-2008) 42 Bảng 2.5: Bảng so sánh tỷ lệ khí thải SO2 ngành nghề công nghiệp (2001-2008) 47 Bảng 2.6: Sự thay đổi tỷ lệ ô nhiễm ngành nghề năm 48 Bảng 2.7: Bảng so sánh mức độ ô nhiễm khí thải SO2 ngành cơng nghiệp (2001-2008) 48 Bảng 2.8: Các loại hình nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thoái hoá đất 53 Bảng 2.9: Bảng khái quát tình hình đầu tư công tác xử lý ô nhiễm môi trường (2001-2009) 61 BIỂU Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh lượng nước thải (2001-2008) 34 Biểu đồ 2.2: So sánh lượng tạp chất hoá học nước thải (2001-2008) 35 Biểu đồ 2.3 : So sánh lượng khí thải NH3 nước (2001-2008) 36 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ năm kim loại nặng nước thải công nghiệp (20012008) 37 Biểu đồ 2.5 : Sự biến đổi khí thải SO2 qua năm (2001-2008) 43 Biểu đồ 2.6: biến đổi lượng khí bụi bụi cơng nghiệp qua năm (2001-2008) 44 vii Biểu đồ 2.7 : So sánh tình hình khí thải SO2 tỉnh thành 45 Biểu đồ 2.8: so sánh tình hình khí thải NO tỉnh thành 46 Biểu đồ 2.9 : So sánh lượng bụi thải tỉnh thành 46 Biểu đồ 2.10: so sánh tổng lượng bụi công nghiệp tỉnh thành 47 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể thay đổi mức độ nhiễm khí thải SO2 49 Biểu đồ 2.12 :Tình trạng khí thải SO2 ngành công nghiệp (màu vàng : CN điện lực, xanh: chế tạo phi kim loại; xám: luyện kim kim loại màu; màu đỏ: ngành công nghiệp khác) 49 Biểu đồ 2.13 :Tình trạng khí thải NO2 ngành công nghiệp (màu vàng : CN điện lực, xanh: chế tạo phi kim loại; xám: luyện kim kim loại màu; màu đỏ: ngành công nghiệp khác) 49 Biểu đồ 2.13: tình trạng bụi thải ngành 50 Biểu đồ 2.14 bụi thải công nghiệp ngành 50 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trƣờng sống trở thành vấn đề đƣợc quan tâm thách thức lớn mà xã hội loài ngƣời phải đối mặt Thông qua biện pháp thông tin đại chúng, vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung dần bƣớc vào tâm thức cá nhân tồn xã hội loài ngƣời Nó nhƣ tiếng kêu cứu, tiếng gào thét dài để cứu lấy “tự nhiên” nó, lời cảnh báo với ngƣời tồn xã hội này! Tại lại nhƣ vậy? Môi trƣờng sinh thái điều kiện sinh tồn phát triển loài ngƣời, sở phát triển kinh tế xã hội Trong năm gần đây, với tăng trƣởng nhanh chóng dân số giới phát triển kinh tế mạnh mẽ…đã khiến cho loài ngƣời phải đối mặt với thực tế tránh khỏi – Sự xấu đi, ô nhiễm ngày sâu môi trƣờng: Trên giới diện tích rừng bị thu hẹp, nhiễm nguồn nƣớc, khí độc khơng khí khơng ngừng gia tăng, hoạt động phá huỷ tự nhiên không ngừng gia tăng… Những điều không thu hút ý quan tâm Cả giới phải đối mặt với sóng mơi trƣờng lần tính từ thập niên 50 trở lại Lần xuất vào thập niên năm 50 – Khi nhiễm mơi trƣờng quốc gia công nghiệp phát triển đạt đến mức độ nghiêm trọng trực tiếp uy hiếp tới an tồn tính mạng ngƣời, ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế Lần xuất từ đầu năm 80, cao trào thứ việc ô nhiễm môi trƣờng phá hoại hệ sinh thái diện rộng Một số vấn đề mà quan tâm, ảnh hƣởng nghiêm trọng phạm vi rộng, chủ yếu là: “Mƣa axit”, “ phá hoại tầng ozon” “hiệu ứng nhà kính” Những vấn đề ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sinh tồn phát triển loài ngƣời, trở thành thành vấn đề lớn thu hút quan tâm tất nƣớc giới Tháng 11/1988, Liên hợp quốc mở hôi nghị “biến đổi khí hậu tồn cầu” Humberg Bảo mơi trƣờng sinh thái trở thành vấn đề quan trọng thu hút quan tâm tất quốc gia Trung Quốc điển hình cho phát triển kinh tế nhảy vọt, tăng trƣởng nóng nhiều năm Bên cạnh thành tựu to lớn mặt kinh tế, tài chính, văn hố giáo dục…cũng giống nhƣ nƣớc khác giới, Trung Quốc không tránh khỏi hậu không mong muốn, nhiễm mơi trƣờng sinh thái Trong bối cảnh ngày xấu môi trƣờng sinh thái, Trung Quốc ngày cảm nhận sâu sắc nguy hại việc ô nhiễm môi trƣờng đem đến, vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái đƣợc quan tâm hàng đầu Công tác quy hoạch, quản lý bảo vệ môi trƣờng ngày trọng hơn, sách Bảo vệ mơi trƣờng sinh thái trở thành sách nhà nƣớc Trung Quốc Bởi “bảo vệ môi trƣờng sinh thái” trở thành hạng mục quan trọng để Trung Quốc đạt đƣợc mục tiêu “xã hội giả toàn diện” vào năm 2020 Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề Mơi trƣơng sinh thái, phủ Trung Quốc có nhiều biện pháp để khắc phục, xây dựng bảo vệ môi trƣờng sinh thái đạt đƣợc thành tựu bản, trở thành kinh nghiệm quý cho nƣớc Là nƣớc phát triển, lại láng giềng Trung Quốc, Việt Nam trình phát triển gặp vấn đề MTST tƣơng tự nhƣ Trung Quốc Những kinh nghiệm Trung Quốc cần cho Việt Nam, giúp Việt Nam “tìm lợi tránh hại” nghiệp BVMT Bởi tác giả chọn đề tài: “Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Trung Quốc năm đầu kỉ XXI” Lịch sử nghiên cứu Mơi trƣờng nói chung, mơi trƣờng sinh thái nói riêng vấn đề dịch truyền thơng truyền hình cấp trung ƣơng lẫn địa phƣơng đƣợc thực Trung Quốc tổ chức nhiều hội thảo chiến dịch truyền thông, đặc biệt phải kể tới “Tuần lễ tiết kiệm lƣợng” hay triển lãm công nghệ giảm cƣờng độ lƣợng nhiều tỉnh thành khác NDRC huy động hàng chục tổ chức hàng trăm chuyên gia để chuẩn bị cho dự án liên quan tới vấn đề hiệu sử dụng lƣợng, đồng thời tiến hành dự án điều kiện tốt Một dự án tập trung vào nồi công nghiệp, thiết bị thƣờng xuyên nguồn nhiễm thành phố cần phải đƣợc đổi hoàn toàn Tại thành phố có nhu cầu lớn nhiệt, Trung Quốc phát triển nhà máy đồng phát nhiệt điện đồng phát nhiệt điện ba thành phẩm 3.1.4 Phát triển ngành công nghệ tiên tiến Trung Quốc thực bƣớc tiến đáng kể việc chuyển đổi từ mơ hình chi phí sản xuất cao, gây ô nhiễm, không bền vững sang mô hình sản xuất có suất cao, chi phí sản xuất thấp, thân thiện với mơi trƣờng, có trình độ tiên tiến có tính bền vững cao Kể từ thực sách cải cách mở cửa, hàng loạt sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao thúc đẩy doanh nghiệp công nghệ cao phát triển Định hƣớng Quốc gia Chƣơng trình phát triển Khoa học Công nghệ (2006-2020) đƣợc Hội đồng Nhà nƣớc Trung Quốc ban hành ngày 9/2/2006 xác định rõ: Tạo môi trƣờng thuận lợi cho công ty công nghệ cao; Tăng cƣờng đáng kể đầu tƣ vào khoa học công nghệ; Hỗ trợ nhiều cho đổi doanh nghiệp Phát triển công nghệ mũi nhọn (công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu công nghệ lƣợng mới); Tăng cƣờng nghiên cứu công nghệ then chốt (công nghệ thông tin, công 110 nghệ sinh học; y dƣợc…) Đây Kế hoạch phát triển Khoa học Công nghệ dài hạn từ trƣớc đến Trung Quốc Trung Quốc xác định đến năm 2020 đạt đƣợc đột phá khoa học công nghệ có tầm ảnh hƣớng lớn giới đƣa đất nƣớc đứng vào hàng ngũ quốc gia đổi giới Thông qua việc cho phép thành lập khu phát triển công nghệ cao, Trung Quốc ban hành hàng loạt quy định luật lệ liên quan nhƣ quy định phạm vi lĩnh vực khoa học công nghệ cao đƣợc phát triển, bao gồm: vi điện tử, thông tin điện tử, không gian vũ trụ, khoa học vật liệu, lƣợng lƣợng hiệu cao, sinh thái bảo vệ môi trƣờng, khoa học trái đất địa lý biển, yếu tố phóng xạ, khoa học y học vi sinh, ngành công nghệ thay khác cho ngành công nghiệp truyền thống đƣợc sử dụng Ngay từ đầu năm 2010, họp Quốc hội Chính phủ, Trung Quốc xác định cần chuyển đổi cấu công nghiệp với trọng tâm doanh nghiệp quy mô lớn với cơng nghệ cao Theo đó, muốn chuyển đổi kinh tế thành cơng cơng nghiệp Trung Quốc cần nâng cao hiệu sử dụng lƣợng tính cạnh tranh quốc tế, thay trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu máy móc đại Bảy ngành công nghiệp chiến lƣợc gồm: Năng lƣợng thay thế; công nghệ sinh học; công nghệ thông tin hệ mới; sản xuất thiết bị cao cấp; vật liệu tiên tiến; xe sử dụng lƣợng thay thế; ngành công nghiệp tiết kiệm lƣợng, thân thiện với môi trƣờng Bảy ngành công nghiệp đƣợc quy hoạch theo chiến lƣợc tổng thể gồm giai đoạn: giai đoạn tới năm 2015, giai đoạn hai tới năm 2020, giai đoạn ba tới năm 2030 Hiện tại, ƣớc tính giá trị mà ngành cơng nghiệp mang lại cho Trung Quốc khoảng 2% GDP Trong Kế hoạch năm lần thứ XII, Trung Quốc đầu tƣ 1.500 tỷ USD cho phát triển ngành Dự 111 kiến, sau đƣợc đầu tƣ tăng lên 8% vào năm 2015, 15% vào năm 2020 Đến năm 2030, trình độ phát triển nhƣ lực bảy ngành công nghiệp chiến lƣợc đạt trình độ tiên tiến, ngang tầm với nƣớc có ngành cơng nghiệp phát triển giới.[31] Cũng Kế hoạch năm lần thứ XII phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Trung Quốc đầu tƣ 468 tỷ USD vào khu vực xanh, tăng lần so với mức 211 tỷ USD kế hoạch năm (2006-2010), tập trung vào ba lĩnh vực: tái chế tái sử dụng rác thải, công nghệ lƣợng tái tạo Ngành công nghiệp bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc dự kiến tiếp tục tăng trƣởng trung bình 15-20%/năm sản lƣợng công nghiệp dự kiến đạt 743 tỷ USD giai đoạn năm (2011-2015), so với 166 tỷ USD kế hoạch năm (2006-2010) Hệ số ảnh hƣởng khu vực ƣớc tính cao 8-10 lần so với khu vực cơng nghiệp khác.[22] Nhƣ vậy, thơng qua việc tìm hiểu sách kinh tế xanh Trung Quốc, đặc biệt thông qua nội dung “Quy hoạch năm lần thứ XII” Trung Quốc khái quát cách đầy đủ biện pháp, chủ trƣơng, mục tiêu sách kinh tế xanh đến năm 2020 Nếu Trung Quốc kiên định thực sách này, kết hợp hài hịa với vấn đề kinh tế xã hội, tham gia tích cực quan đồn thể, tin tƣởng mục tiêu Chính sách xanh đạt đƣợc theo quy hoạch đề ra, mang lại đƣợc kết tốt đẹp, môi trƣờng sinh thái đƣợc cải thiện, chất lƣợng sống đƣợc nâng cao, tiết kiệm chi phí cho mơi trƣờng, để đầu tƣ cho sách an sinh xã hội Nhƣng Trung Quốc không thực tập trung cao độ vào cơng tác BVMT mục tiêu Chính sách xanh đạt đƣợc nhƣng mức độ tiến độ chậm Nếu Trung Quốc khơng thực cách tích cực, coi nhẹ Chính sách xanh, tập trung phát triển kinh tế cao độ, mơi trƣờng sinh thái tiếp tục bị phá hoại, chất lƣợng môi trƣờng bị giảm xuống, Trung 112 Quốc tiếp tục phải đầu tƣ nguồn vốn cao cho xử lý ô nhiễm, mục tiêu Chính sách xanh khó thực đƣợc Song vân có quyền hi vọng tin tƣởng Chính phủ nhà nƣớc, với nỗ lực thực hiện, với sách quy hoạch ra, Trung Quốc tập trung tổng lƣợng để phát triển hài hịa kinh tế -xã hội –mơi trƣờng ngƣời 3.2 Vấn đề môi trƣờng sinh thái Việt Nam năm đầu kỷ XXI 3.2.1 Khái quát thực trạng MTST Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển, sau cải cách mở cửa năm 1986, Việt nam giống nhƣ Trung Quốc tập trung phát triển kinh tế, thực trình Cơng nghiệp hóa, Đơ thị hóa Hiện đại hóa đất nƣớc Trong xu đổi hội nhập, năm qua đất nƣớc ta tạo đƣợc xung lực cho trình phát triển, đạt đƣợc nhiều thành tựu kinh tế xã hội quan trọng, vƣợt qua tác động suy thối tồn cầu trì đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế năm cao, bình quân 7,2%/năm, bảo đảm an sinh xã hội Năm 2010 đánh dấu mốc quan trọng: nước ta vượt qua ngưỡng nước nghèo, bước vào nhóm nước có mức thu nhập trung bình vào thời kỳ chiến lƣợc phát triển Trong năm đầu thực đƣờng lối đổi mới, tập trung ƣu tiên phát triển kinh tế phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trƣờng chƣa trọng mức Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt thị lớn Ơ nhiễm mơi trƣờng bao gồm loại là: nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nƣớc ô nhiễm không khí Trong ba loại nhiễm 113 nhiễm khơng khí thị lớn, khu cơng nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vƣợt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép: Chất lƣợng môi trƣờng tiếp tục bị xấu gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe đời sống nhân dân Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc, khơng khí lan rộng, có nơi mức độ trầm trọng, khơng khu công nghiệp, khu đô thị dân cƣ đông đúc mà vùng nông thôn Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, thiếu kiểm soát Nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm nhiều nơi bị suy thoái, cạn kiệt; đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm; biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng gây triều cƣờng, lũ, lụt, mƣa, bão với cƣờng độ ngày lớn, diễn biến ngày phức tạp, khó lƣờng Chúng ta chƣa thấy tƣợng lƣợng mƣa - ngày gần lƣợng mƣa năm nhƣ miền Trung nƣớc ta năm vừa qua Hằng năm, phải hứng chịu hàng chục bão, mƣa lũ làm chết hàng trăm ngƣời, gây thiệt hại hàng chục ngàn tỷ đồng Thành xây dựng phát triển địa phƣơng nhiều năm sau đợt thiên tai biến khơng dự báo có biện pháp ứng phó kịp thời Những vấn đề nêu khơng có giải pháp cấp thiết, thỏa đáng lực cản lớn trình phát triển kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng phát triển bền vững đất nƣớc Nguyên nhân tình trạng nêu có nhiều, nhƣng ngun nhân chủ quan Tƣ coi trọng tăng trƣởng kinh tế, xem nhẹ bảo vệ mơi trƣờng cịn phổ biến; phát triển kinh tế theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên; nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất cịn sử dụng cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; gia tăng dân số, thị hóa nhanh gây áp lực lớn lên mơi trƣờng Trong đó, thể chế, sách bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững chƣa theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Hệ thống tổ chức 114 quản lý nhà nƣớc nhiều bất cập, thiếu nhân lực, địa phƣơng Đầu tƣ Nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời dân cho bảo vệ môi trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Khâu tổ chức thực nhiều yếu kém, thiếu cƣơng chƣa xử lý nghiêm vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng 3.2.2 Chính sách kinh tế xanh Việt Nam Ở Việt Nam, quan điểm phát triển nhanh bền vững đƣợc nhận thức sớm thể nhiều chủ trƣơng, nghị Đảng Đại hội Đảng lần thứ VII thông qua Chiến lƣợc Phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000, nhấn mạnh “Tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với tiến cơng xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ môi trƣờng” Đại hội Đảng lần thứ VIII nêu học “Tăng trƣởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái” Chiến lƣợc Phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 thông qua Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng” Đại hội Đảng lần thứ X nêu học phát triển nhanh bền vững, ngồi nội dung phát triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng, cịn bổ sung u cầu phát triển tồn diện ngƣời, thực dân chủ xác định mục tiêu tổng quát Kế hoạch năm 2006 - 2010 “Phấn đấu tăng trƣởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lƣợng cao bền vững hơn, gắn với phát triển ngƣời” Nhƣ vậy, quan điểm phát triển nhanh bền vững sớm đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặt với nội dung ngày hoàn thiện trở thành chủ trƣơng quán lãnh đạo, quản lý, điều hành tiến trình phát triển đất nƣớc nhiều thập kỷ qua Nhà nƣớc ta có cam kết mạnh mẽ phát triển bền vững Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ 115 “Tăng trƣởng kinh tế phải kết hợp hài hịa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lƣợng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI sau Kết luận Hội nghị Trung ƣơng (khố XI) xác định nhiệm vụ đổi mơ hình tăng trƣởng gắn với tái cấu kinh tế nhằm đƣa đất nƣớc phát triển nhanh, bền vững Con đƣờng phát triển kinh tế bền vững mà cộng đồng quốc tế thừa nhận kinh tế xanh Kinh tế xanh nội dung quan trọng hƣớng tới q trình đổi mơ hình tăng trƣởng tái cấu kinh tế Việt Nam theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đƣợc Đại hội lần thứ XI thông qua rõ đến năm 2020, sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trƣờng trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải Đặc biệt, chiến lƣợc tăng trƣởng xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2050 tập trung vào mục tiêu: Giảm phát thải khí nhà kính, xanh hóa sản xuất xanh hóa tiêu dùng Tuy nhiên, phát triển theo hƣớng bền vững, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt nguồn lực Vì vậy, cần sớm nghiên cứu, hình thành mơi trƣờng pháp lý, có chế sách thuận lợi để kinh tế xanh Việt Nam phát triển hƣớng Việt Nam ban hành thực khung sách theo hƣớng “Xanh hóa ngành cơng nghiệp hữu”, nhƣ tiếp tục thực định hƣớng phát triển bền vững; sửa đổi Luật Bảo vệ môi trƣờng, ban hành Luật Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia sử 116 dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả; ban hành Chính sách Hỗ trợ phát triển dự án cải thiện nhiễm, bảo vệ mơi trƣờng; Chƣơng trình sản xuất cơng nghiệp, Chƣơng trình phát triển ngành cơng nghiệp mơi trƣờng tới năm 2015, tầm nhìn 2025 Kinh tế xanh kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho ngƣời công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trƣờng khủng hoảng sinh học Đây đƣợc xem mơ hình mới, góp phần giải thách thức mang tính tồn cầu nhƣ biến đổi khí hậu Chuyển đổi mơ hình kinh tế xanh mang lại hiệu lâu dài cho Việt Nam Mặt khác, đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ môi trƣờng, đầu tƣ phát triển số ngành kinh tế xanh mũi nhọn, nhƣ nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, lƣợng sinh học, tái sinh rừng tự nhiên Lựa chọn kinh tế xanh phƣơng án tối ƣu cho phát triển bền vững, xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Việt Nam tiếp cận kinh tế xanh nhiều chƣơng trình cụ thể Điều khẳng định tâm Chính phủ Việt Nam việc thực mục tiêu tái cấu kinh tế phát triển bền vững, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu 3.3.3 Một số gợi mở từ sách Kinh tế xanh Trung Quốc cho ViệtNam Từ kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam, để hướng đến kinh tế xanh,Việt Nam cần thực sách sau: Thứ nhất: Xóa bỏ rào cản sách, chế bao cấp có hại cho mơi trƣờng, xây dựng mơi trƣờng pháp lý thúc đẩy hàng hóa, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng Hỗ trợ phát triển ngành kinh tế xanh mũi nhọn thông qua trực tiếp đầu tƣ để phát triển “năng lực cung” thực kích cầu cho hàng hóa dịch vụ thân thiện với mơi trƣờng Theo Chƣơng trình mơi 117 trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP), đầu tƣ công cho phát triển kinh tế xanh cần khoảng 2% GDP toàn cầu (khoảng 1.300 tỷ USD) Hiện nay, tổng mức đầu tƣ cho mơi trƣờng Việt Nam cịn thiếu hụt Việt Nam cần tìm cách huy động nguồn lực hỗ trợ từ bên để phục vụ cho phát triển kinh tế xanh Thứ 2: Tập trung tuyên truyền, giáo dục định hƣớng thay đổi nhận thức trƣớc xã hội từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh để tạo đồng thuận cao xã hội, từ lãnh đạo đến ngƣời dân doanh nghiệp Thứ 3: Cơ cấu lại ngành nghề, ƣu tiên phát triển ngành có cơng nghệ cao, cơng nghệ thân thiện môi trƣờng; Sử dụng tiết kiệm lƣợng tài nguyên; Không gây ô nhiễm môi trƣờng; Phục hồi tài nguyên hệ sinh thái Thứ 4: Đầu tƣ nhiều cho hợp tác nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ lĩnh vực lƣợng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài ngun, tiêu hao lƣợng, cơng nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính Cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên nhằm khuyến khích tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, bảo vệ môi trƣờng Thứ 5: Xây dựng chƣơng trình cấp nhãn mơi trƣờng, nhằm: Nâng cao nhận thức, đồng thời cung cấp thông tin tin cậy hƣớng dẫn ngƣời tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm tác động mơi trƣờng, tạo khuyến khích thị trƣờng nhà sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng, giảm tác động có hại tới môi trƣờng sản xuất, sử dụng, tiêu thụ thải bỏ sản phẩm gây ra; nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng khuyến khích quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên Thứ 6: Đổi quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giao thông, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơng trình phúc lợi xã hội theo hƣớng dành quỹ đất đủ cho phát triển xanh, hồ nƣớc cơng trình hạ tầng kỹ thuật mơi trƣờng theo quy định tiêu chuẩn quốc tế 118 Thứ bảy: Coi trọng bảo vệ mơi trƣờng, chủ động phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu.Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm toàn xã hội, trƣớc hết cán lãnh đạo cấp bảo vệ mơi trƣờng Khẩn trƣơng hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng; xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng Ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi; xử lý nghiêm sở gây ô nhiễm, khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trƣờng Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng chƣơng trình, dự án đầu tƣ Các dự án, cơng trình đầu tƣ xây dựng bắt buộc phải thực nghiêm quy định bảo vệ môi trƣờng Quản lý, khai thác hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cân sinh thái Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng; bƣớc phát triển lƣợng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng Chủ động nghiên cứu, đánh giá, dự báo tác động biến đổi khí hậu nƣớc ta; thực có hiệu chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; tích cực tham gia, phối hợp cộng đồng quốc tế hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức phòng, chống thiên tai ngƣời dân, nhân dân vùng thƣờng xảy thiên tai Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phƣơng phải ý đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai; tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng nơi neo đậu tàu thuyền tránh bão, hệ thống thoát lũ, phƣơng tiện liên lạc, cứu hộ, cứu nạn vùng thƣờng xuyên bị thiên tai, hạn chế thấp thiệt hại thiên tai gây 119 Thứ tám: Tích cực hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm hay nỗ lực xây dựng kinh tế xanh Xu hƣớng cộng đồng quốc tế ngày quan tâm đến phát triển kinh tế xanh hội cho Việt Nam hợp tác quốc tế tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế để tái cấu trúc kinh tế, nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu Việc chủ động tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác để đƣa định hƣớng, sách phù hợp việc cần thiết cho Việt Nam 120 KẾT LUẬN Vấn đề Môi trƣờng sinh thái vấn đề cấp thiết, mang tính tồn cầu, tính cấp thiết, khơng phải vấn đề riêng quốc gia Trung Quốc nƣớc lớn, trình thực mục tiêu “ phát triển bền vững”, phấn đấu trở thành nƣớc “xã hội giả” vào năm 2020 Trong q trình thực mục tiêu đó, giai đoạn đầu, Trung Quốc lơi vấn đề môi trƣờng, coi môi trƣờng nhƣ vật hy sinh cho phát triển, làm ảnh hƣởng nguy hoại tới môi trƣờng Song Trung Quốc nhìn nhận đƣợc nguy hiểm vấn đề nhiễm đƣa sách, biện pháp để tái tạo môi trƣờng sinh thái, bƣớc đầu có thành tựu đáng để quốc gia phát triển học tập Trên sở thực tế, thấy đƣợc tính cấp thiết vấn đề, trạng môi trƣờng sinh thái, tác giả luận văn đã chọn nghiên cứu đề tài “ Vấn đề môi trường sinh thái Trung Quốc năm đầu kỉ XXI” Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận chung môi trƣờng sinh thái Thứ hai: Phân tích đƣợc sách mơi trƣờng công tác BVMTST Đánh giá thành tựu tồn đọng công tác Bảo vệ MTST Trung Quốc Thứ ba: Đề xuất số vấn đê gợi mở có tính ứng dụng Việt Nam sau nghiên cứu MTST Trung Quốc Trên nghiên cứu ban đầu Tác giả vấn đề môi trƣờng sinh thái Trung Quốc Do hạn chế thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm, góp ý thầy giáo bạn đọc để luận văn tiếp tục đƣợc hoàn thiện 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt GS Dƣơng Thu Bảo (2011) Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế điều chỉnh kết cấu kinh tế Bộ môn nghiên cứu Kinh tế học Trƣờng Đảng Trung ƣơng Trung Quốc Lê Văn Khoa (Chủ biên), Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt, Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục 2009 PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Đạo đức môi trường, Nhà xuất thông tin truyền thống GS Phan Duyệt (2011) Điều chỉnh chuyển đổi Chiến lược Kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ Viện nghiên cứu Chiến lƣợc đối ngoại Trƣờng Đảng Trung ƣơng Trung Quốc PGS.TS Võ Chí Mỹ (2005), Khoa học mơi trường, Bộ giáo dục Đào tạo, trƣờng Đại học Mỏ địa chất GS.TS Vũ Trung Tạng, Sinh thái học- hệ sinh thái, Nhà xuất giáo dục VIệt Nam Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI (Biên dich theo: Trung Quốc – Thách thức nghiêm trọng kỷ mới, NXB Khoa học xã hội Trugn Quốc – 2000), NXB Văn Hóa thơng tin Tiếp cận kinh tế Bảo vệ môi trường (2005), tài liệu phục vụ nghiên cứu (lƣu hành nội bộ), TN2005-61, Viên thông tin Khoa học xã hội Sinh thái học địa trị (2005), Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lƣu hành nội bộ), Số TN 2005-29, Viện thông tin Khoa học – Xã hội 10.Viện Chiến lƣợc Chính sách Tài nguyên Môi trƣờng (tài liệu dịch UNEP) (2011) Hướng tới kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà 122 hoạch định sách Nhà xuất nông nghiệp Tài liệu tiếng Trung 11.高甲荣,齐实主编 (2008 年),生态环境建设规划,中国林业出 版社。 干部文摘(2008.12)。;tr24 12 13.梨雪红责任主编(2005 年), 环境保护法配套规定,中国去制出 版社。 14.生态与环境-城市可持续发展与生态环境调控新论, 东南大学出版 社。 15.曾贤刚(2006),中国环境保护的四年区变- 从松花江水污染事件 说起政策导航(tr.10-13) 16.吴获,武春友(2006),建国以来中国环境政策的演进分析 ,大 连理工大学学报(社会科学版)(tr.48-52) 17.周生贤(2009), 中国特色环境保护新道路的哲学思考,环境科 学院所(第 22 卷第 期) 18.中国环境保护的现状与前景,党政论坛干部文摘。2008.12 Trang Web 19.http://www.baomoi.com/GDP-dau-nguoi-Trung-Quoc-vuot-moc-5000USD/45/7842779.epi 123 20 http://www.ep.net.cn/cgi-bin/dbfg/list.cgi; 21 http://www.huanbaofa.com/html/2008-2-28/2008228150647.htm 22 http://www.iesd.gov.vn/webplus/viewer.asp?pgid=2&ncid=17 23.http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx?portalid=33&tabid=19&d istid=3293 24.http://www.jsmlr.gov.cn/gb/jsmlr/gtzy/xwzx/node771/node1078/userob ject1ai31011.html 25 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1 %BB%9Bc 26.http://vssr.org.vn/index.php 27.http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188515.htm 28.http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm 29.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/anh-huong-cua-moi-truong-va-dan-so-doivoi-doi-song-xa-hoi.377785.html 30.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nhung-van-de-ly-luan-chung-ve-chi-tieugdp-xanh.894206.html 31.http://www.topenergy.org/new] 32 http://wenku.baidu.com/view/7e19930ef12d2af90242e6e2.html 33 http://wenku.baidu.com/view/a9442d2d647d27284b7351d7.html 34 http://wenku.baidu.com/view/b076e9ea4afe04a1b071de45.html 35.http://jcs.mep.gov.cn/hjzl/zkgb/2010zkgb/ 36.http://wenku.baidu.com/view/4c06871452d380eb62946d76.html 124 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THU HƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC... Trung Quốc: Sau công bố “Đại cương bảo vệ thiên nhiên giới” năm 1990 ,Trung Quốc bắt đầu định ? ?Đề cương bảo vệ tự nhiên Trung Quốc? ?? Đề cƣơng đƣợc lập năm 1983, năm 1986 27 đƣợc Ủy ban bảo vệ môi. .. hoạch bảo vệ khu bảo vệ sinh thái Trung Quốc: Ngân hàng giới thông qua “Dự án quản lý khu bảo vệ tự nhiên Trung Quốc? ??, hỗ trợ vốn chế định “kế hoạch bảo vệ khu bảo vệ sinh thái tự nhiên toàn quốc? ??,

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan