1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hợp tác khu vực ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI và những đóng góp của việt nam

136 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - Đoàn Thị Thanh Nhàn HỢP TÁC KHU VỰC ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - Đoàn Thị Thanh Nhàn HỢP TÁC KHU VỰC ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ XU HƯỚNG HỢP TÁC KHU VỰC Ở ĐÔNG NAM Á 11 1.1 Những nhân tố quốc tế 11 1.2 Những nhân tố ASEAN 27 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC ASEAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 32 2.1 Đường lối hợp tác hội nhập khu vực ASEAN năm đầu kỷ XXI 32 2.2 Tình hình triển khai hợp tác khu vực ASEAN lĩnh vực 42 2.3 Triển vọng hợp tác khu vực ASEAN 71 Chương 3: VIỆT NAM THAM GIA HỢP TÁC KHU VỰC ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 83 3.1 Quá trình Việt Nam tham gia vào hợp tác khu vực ASEAN từ gia nhập tới năm 2000 83 3.2 Sự tham gia đóng góp Việt Nam hợp tác khu vực ASEAN năm đầu kỷ XXI 90 3.3 Một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy tham gia Việt Nam hợp tác ASEAN 106 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACD Diễn đàn đối thoại hợp tác châu Á ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEM Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIA Khu vực đầu tư ASEAN AICO Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN AIPO Tổ chức Liên minh Nghị viện ASEAN AMM Hội nghị Bộ trưởng ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASC Cọng đồng An ninh ASEAN ASC POA Kế hoạch hành động Cộng đồng an ninh ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hoá xã hội ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Tuyên bố Hoà hợp ASEAN Concord ASEM Diễn đàn Hợp tác Á - Âu CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan hiệu lực chung COC Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông COST Uỷ ban ASEAN khoa học công nghệ CPP Đảng Nhân dân Campuchia DoC Tuyên bố quy tắc ứng xử bên liên quan biển Đông EAC Cộng đồng Đông Á EAEC Diễn đàn kinh tế Đơng Á EAEG Nhóm kinh tế Đông Á EAS Hội nghị thượng đỉnh Đông Á E-ASEAN Hiệp định khung điện tử ASEAN EC Cộng đồng châu Âu EU Liên minh châu Âu EPG Nhóm nhân vật xuất chúng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi HLTF Nhóm đặc trách cao cấp ODA Viện trợ phát triển thức PECC Hội nghị hợp tác kinh tế Thái Bình Dương ASEAN/PMC Hội nghị sau hội nghị trưởng ASEAN PTA Thoả thuận ưu đãi thương mại SAARC Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SEANWFZ Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân BFTA Hiệp định mậu dịch tự song phương TAC Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đơng Nam Á UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc VAP Chương trình hành động Viêng Chăn WEC Hành lang Đông - Tây WTO Tổ chức Thương mại giới ZOPFAN Khu vực hồ bình, tự trung lập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách gần tròn 15 năm, ngày 28/7/1995, Hội nghị ngoại trưởng nước ASEAN lần thứ 28 Brunei, Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN Sự kiện lịch sử quan trọng thể rõ nét sách chủ động hội nhập vào khu vực Việt Nam lĩnh vực an ninh kinh tế lĩnh vực khác Việc Việt Nam gia nhập ASEAN mở trang lịch sử ASEAN Từ chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu khu vực Các nước lại Lào, Mianma, Campuchia gia nhập hiệp hội ASEAN thực trở thành tổ chức hợp tác khu vực Đông Nam Á Với tư cách thành viên thức ASEAN, Việt Nam không tham gia với tinh thần trách nhiệm tích cực chương trình hợp tác Hiệp hội, mà cịn có nhiều sáng kiến góp phần thúc đẩy hợp tác nội quốc tế ASEAN Việc tham gia ASEAN góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hội nhập vào ASEAN góp phần thúc đẩy Việt Nam bước điều chỉnh lại sách, cải cách pháp luật, cải cách máy hành cho phù hợp với nhu cầu hội nhập khu vực quốc tế Thông qua đường vừa hợp tác vừa cạnh tranh, nguồn tiềm bên chưa khai thác khơi dậy làm gia tăng nội lực cho Việt Nam trình phát triển Gia nhập ASEAN tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu có học kinh nghiệm có lợi cho việc tham gia vào chế hợp tác nhiều tầng nấc, chế đa phương WTO Vào đầu kỷ XXI, giới khu vực diễn biến đổi sâu sắc Để thích ứng với biến đổi đó, ASEAN định làm sâu sắc trình hội nhập khu vực với việc định xây dựng cộng đồng ASEAN (AC) dựa trụ cột: Cộng đồng trị an ninh ASEAN (APSC); Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN (ASCC) Việc xây dựng thành công cộng đồng giúp trì hồ bình ổn định khu vực thúc đẩy phát triển kinh tế nước thành viên, biến ASEAN thành cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn Là nước thành viên ASEAN, Việt Nam hưởng lợi từ AC, vậy, góp phần xây dựng AC trách nhiệm Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam, việc hiểu biết q trình xây dựng AC cịn hạn chế Điều hạn chế tham gia Việt Nam vào AC Nhận thức điều đó, tác giả chọn đề tài "Hợp tác khu vực ASEAN năm đầu kỷ XXI đóng góp Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quốc tế học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hợp tác khu vực ASEAN năm đầu kỷ XXI nói chung nghiên cứu hình thành Cộng đồng ASEAN nói riêng nhiều học giả giới ngồi nước quan tâm Số lượng cơng trình, đề tài nghiên cứu, viết, hội thảo vấn đề nêu tăng nhanh năm gần - Ở nước: Từ đầu kỷ XXI, từ năm 2003 đến nay, nhu cầu hiểu biết sâu rộng ASEAN, hiểu biết trình hình thành, nội dung tác động AC đến khu vực Việt Nam, nên có nhiều quan nghiên cứu, hoạch định sách nước ta chủ động nghiên cứu khía cạnh khác tiến trình hướng tới AC Trước hết, cần kể đến cơng trình Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á như: + "Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI" PGS.TS Phạm Đức Thành (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 + "Những vấn đề trị, kinh tế Đơng Nam Á, thập niên đầu kỷ XXI" TSKH Trần Khánh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 + "Việt Nam ASEAN, nhìn lại hướng tới" PGS.TS Phạm Đức Thành PGS.TSKH Trần Khánh đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Ngồi Viện Đơng Nam Á có cuốn: + "Liên kết ASEAN tham gia Việt Nam" (Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Quế đồng chủ biên), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 Trong cơng trình tác giả khái quát giai đoạn phát triển ASEAN tham gia Việt Nam Các tác phẩm có 2/3 nội dung đề cập đến hợp tác liên kết ASEAN lĩnh vực năm đầu kỷ XXI Các tác phẩm phân tích kỹ sở hình thành AC; thuận lợi, khó khăn tiến trình thành lập AC bước đầu đưa kịch bàn đến triển vọng Đáng ý hai viết: + "Cộng đồng ASEAN: Trong nhận thức quan điểm Việt Nam" PGS,TS Nguyễn Thu Mỹ - Viện Nghiên cứu Đông Nam Á + "Việt Nam công xây dựng Cộng đồng ASEAN", Nguyễn Thu Mỹ + Lê Phương Hồ, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7/2008 Trong hai viết tác giả làm rõ kế hoạch xây dựng AC; đồng thời sâu phân tích nhận thức quan điểm Việt Nam AC trụ cột ASC; AEC ASCC Ngoài hai tác giả Nguyễn Thu Mỹ Lê Phương Hồ cịn làm rõ đóng góp bước đầu Việt Nam vào tiến trình xây dựng AC Năm 2007 - Nhà xuất Thơng cho đời cuốn: "Vai trị Việt Nam ASEAN" Cuốn sách biên soạn sở nhiều nguồn tư liệu phong phú, đề cập cách tổng thể trình hình thành phát triển ASEAN 40 năm (1967-2007) Đặc biệt, sách dành dung lượng thảo đáng phân tích làm rõ vị trí vai trị Việt Nam ASEAN, đóng góp tích cực có hiệu nước ta việc củng cố tình đồn kết thống Hiệp hội, đẩy mạnh hợp tác liên kết nội khối tất lĩnh vực, mở rộng hợp tác với nước tổ chức đối thoại Bên cạnh việc nghiên cứu trình hình thành AC, nhà khoa học cịn tập trung nghiên cứu vào việc hình thành: Cộng đồng trị an ninh ASEAN (APSC); Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN (ASCC) Về Cộng đồng trị - an ninh ASEAN có cơng trình viết sau: + "Hướng tới Cộng đồng An ninh ASEAN: Triển vọng vai trò Việt Nam" Luận Thùy Dương - Tạp chí Nghiên cứu Quan hệ quốc tế: số 62/2005 + "Cộng đồng an ninh ASEAN: Từ ý đồ tới thực" Nguyễn Thu Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2006 + "Những thách thức xây dựng Cộng đồng an ninh ASEAN" Trần Khánh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7/2007 Các viết đề cập đến khía cạnh khác tiến trình APSC, bàn luận nhiều tính khả thi vai trị cộng đồng Vào tháng 1-2005 vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao có tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: "Hợp tác trị, an ninh ASEAN - Cộng đồng an ninh ASEAN" Tại Hội thảo, học giả nước bàn luận đến tính khả thi tương lai APSC bối cảnh quốc tế khu vực đầy biến động, phức tạp Đặc biệt, vào năm 2007-2008 Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á có đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Viện nghiên cứu " Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động" PGS.TSKH Trần Khánh làm chủ nhiệm Đề tài nghiệm thu vào năm 2008 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc có chất lượng cao nhà khoa học ASC Cơng trình phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc hình thành ASC, phần cơng trình tập trung làm rõ mục tiêu nội dung bản, phương hướng thực triển vọng ASC Ngồi ra, cơng trình cịn làm rõ tác động tiến trình xây dựng ASEC khu vực Việt Nam; đưa kiến nghị việc tham gia tiến trình xây dựng ASC Việt Nam Về Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) có viết cơng trình sau: + Hồng Anh Tuấn, 2005 "AEC với nước thành viên", Đề tài cấp bộ, Học viện Ngoại giao + Hoàng Anh Tuấn, 2007 "Triển vọng đàm phán FTAs ASEAN Đối tác: Tiếp cận góc độ trị, an ninh", Bài Hội thảo + PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn: "FTA song phương nước ASEAN tác động đến Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng ASEAN", Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5(145), 2008 Các viết làm rõ thực trạng FTA ASEAN năm đầu kỷ XXI, đồng thời phân tích nhân tố chi phối gia tăng FTA ASEAN gần đây, phân tích tác động FTA đến xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng ASEAN cách tiếp cận linh hoạt, khơng q lo ngại, để tích cực tham gia ngoại giao phịng ngừa ARF Bốn là: Tích cực tham gia hợp tác ASEAN để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống Với đà phát triển nay, nước ASEAN năm tới chủ yếu phải đối mặt trước thách thức an ninh phi truyền thống Trước hết, tình trạng tăng trưởng khơng bền vững kinh tế; cạn kiệt tài nguyên thiên cân sinh thái; gia tăng dòng di cư lao động bất hợp pháp; nạn buôn lậu ma túy, vũ khí, phụ nữ qua biên giới; hoạt động khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Để đối phó với thách thức nêu trên, nước ASEAN cần có hợp tác chặt chẽ hiệu Việc tích cực tham gia hợp tác Việt Nam ASEAN để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống góp phần tăng cường an ninh quốc gia an ninh chung toàn khu vực Tuy nhiên, cần thận trọng việc tham gia hợp tác giải thách thức an ninh phi truyền thống Thách thức an ninh phi truyền thống lớn ASEAN chủ nghĩa khủng bố Một nguồn gốc sâu xa hoạt động khủng bố khu vực sai lầm sách phát triển khơng đồng đều, chênh lệch thụ hưởng từ phát triển, khu vực có vấn đề tôn giáo, sắc tộc Mặc dù Việt Nam có sách dân tộc tôn giáo đắn, cách tốt để ngăn chặn bùng nổ xung đột tôn giáo, sắc tộc ngăn chặn nguy lây lan chủ nghĩa khủng bố vào Việt Nam thực cho chiến lược phát triển bền vững đồng Trong tham gia hoạt động hợp tác chống khủng bố ASEAN, Việt Nam nên cân nhắc tránh đưa tuyên bố chống khủng bố đơn phương việc tham gia hoạt động hợp tác quân chống khủng bố Đặc biệt, không để lực lượng khủng bố khu vực lợi dụng khai thác số bất bình 117 số nhóm tộc người Việt Nam chống lại phủ, gây bạo loạn làm ổn định trị nước Năm là: Thúc đẩy hợp tác an ninh song phương với nước thành viên ASEAN khác Hợp tác an ninh song phương ASEAN tiến hành thơng qua hình thức tuần tra biên giới, đào tạo, huấn luyện sĩ quan, trao đổi thông tin, tình báo, tập trận chung, cứu hộ cứu nạn Trong năm qua, trừ hình thức tập trận chung, Việt Nam tham gia với mức độ khác hình thức hợp tác an ninh song phương nước ASEAN Trong năm tới, trước đề nghị tập trận chung nước thành viên ASEAN, Việt Nam ln phải có cân nhắc thận trọng, đặc biệt không tham gia tập trận chung với nước lớn ngồi ASEAN vấn đề nhạy cảm khu vực 3.3.2 Về tham gia hợp tác, liên kết kinh tế Nhằm thúc đẩy tham gia Việt Nam cách có hiệu vào trình hợp tác liên kết ASEAN, phù hợp với chủ trương "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" Đại hội Đảng lần thứ X, xin nêu số khuyến nghị sau đây: Thứ nhất: Đẩy mạnh hợp tác liên kết kinh tế khn khổ ASEAN địi hỏi tất yếu cấp thiết Việt Nam - nước thành viên ASEAN Để có bước thích hợp đạt hiệu cao, trước hết cần đầu tư thích đáng cơng tác nghiên cứu tồn diện sâu sắc tiến trình hội nhập, liên kết kinh tế ASEAN đặt bối cảnh chung tình hình xu phát triển hợp tác liên kết kinh tế giới, châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt Đơng Á Trên sở tổng kết, đánh giá kết tham gia liên kết kinh tế ASEAN thời gian qua, rút học kinh nghiệm, khắc phục hạn chế, yếu kém, đề sách hội nhập thích hợp cho năm tới, có tính tốn 118 cách đầy đủ u cầu chung tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước gia nhập WTO Thứ hai: Chủ động tích cực đề biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy triển khai Hiệp định khung 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN, hướng tới tiêu đích xây dựng AEC vào năm 2015: Cần tiếp tục đẩy mạnh thực thỏa thuận tự hóa mậu dịch, đầu tư dịch vụ ASEAN, thúc đẩy liên kết kinh tế sâu rộng Phát huy vai trò chủ đạo việc thực Sáng kiến hội ASEAN, chương trình phát triển Tiểu vùng Mêkông, WEC,… Trong trọng đẩy mạnh tiến trình liên kết kinh tế ASEAN làm trục ưu tiên, cần tranh thủ hội thúc đẩy trình tới FTA song phương với số kinh tế lớn phát triển cao Mỹ, Nhật Bản EU Thứ ba: Tích cực tham gia chế đối thoại, thúc đẩy mở rộng làm sâu sắc quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN với bên đối thoại Việt Nam cần phát huy tính chủ động tham gia đóng góp giữ vững vai trị chủ đạo ASEAN tiến trình hợp tác kinh tế ASEAN khởi xướng ASEAN + 1, ASEAN + 3, Cấp cao Đông Á, ASEM; tranh thủ tối đa hội lợi việc thúc đẩy thực khu vực mậu dịch tự ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ nước khác Thứ tư: Phát huy đầy đủ lực nội sinh kinh tế thơng qua đẩy mạnh q trình cỉa cách bên trong, bao gồm điều chỉnh định hướng cấu cải cách thể chế, nhằm mục tiêu hội nhập sâu rộng vào chế hợp tác liên kết kinh tế ASEAN Khẩn trương điều chỉnh, đổi bên từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Thứ năm: Chú trọng thực giải pháp cụ thể, bao gồm: Cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nguồn vốn FDI, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại nguồn vốn khác từ nước ASEAN Cải tiến 119 phương thức sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn có kế hoạch trả nợ hạn, trì tỷ lệ vay nợ nước hợp lý, an toàn Phát huy vai trị chủ thể tính động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế việc tham gia hợp tác liên kết kinh tế ASEAN, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước ASEAN mạnh dạn đầu tư vào nước ASEAN Đẩy mạnh xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, phát huy lợi phân cơng lao động ASEAN, tích cực phát triển hợp tác lao động với nước hiệp hội… 3.3.3 Về hợp tác lĩnh vực khác * Về khoa học công nghệ môi trường Đẩy mạnh hợp tác với nước ASEAN xây dựng chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực vốn có kinh nghiệm triển khai hợp tác nhiều năm qua như: sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực, khí tượng vật lý địa cầu, vi điện tử công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu, lượng phi truyền thống, biển môi trường biển; phát triển hạ tầng tiềm lực khoa học công nghệ Cần chủ động vươn lên để nghiên cứu sáng tạo, coi điều kiện quan trọng để Việt Nam mở rộng hợp tác khoa học cơng nghệ với nước ngồi nói chung với ASEAN nói riêng Trong năm qua, hợp tác liên kết khoa học công nghệ nước ASEAN Việt Nam ASEAN chủ yếu diễn lĩnh vực khoa học tự nhiên cơng nghệ, cịn lĩnh vực quan trọng khoa học xã hội lại mờ nhạt Do vậy, Việt Nam cần sớm tăng cường nội dung khoa học xã hội hợp tác khoa học công nghệ ASEAN Trong hợp tác mơi trường, Việt Nam cân nhắc đề xuất hợp tác với nước ASEAN hữu quan số chương trình, dự án bảo vệ hệ sinh thái Tiểu vùng sông Mê kông mở rộng khu vực biển Đông Đây hướng đóng góp có triển vọng ASEAN xanh 120 * Về văn hoá, giáo dục - đào tạo Việt Nam cần thúc đẩy hợp tác ASEAN nhằm phát triển nguồn nhân lực cho hợp tác văn hố thơng tin: - Thành lập tổ chức liên doanh đào tạo, chuyển giao công nghệ, nâng cao kỹ năng, lực, sản xuất tiêu thụ sản phẩm văn hố - Khuyến khích sáng kiến đào tạo khu vực tư nhân nhà nước - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng dự án hợp tác đào tạo chuyên ngành văn hoá nghệ thuật Hợp tác sản xuất sản phẩm văn hố có quy mơ vừa nhỏ Đây việc làm cần thiết nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hoá, làm cho sản phẩm văn hố vừa có giá trị thương mại vừa mang đậm sắc văn hoá riêng biệt địa phương, quốc gia khu vực Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác song phương hợp tác văn hố thơng tin với nước đối thoại ASEAN Trong hợp tác giáo dục - đào tạo Việt Nam nước ASEAN năm tới cần thống cấu đào tạo, chương trình đào tạo chất lượng đào tạo Tăng cường trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, học tập, từ cốg ắng đưa chương trình giảng dạy chung nước ASEAN, thúc đẩy thành lập trường đại học cho khu vực (ASEAN Universities) với việc sử dụng tiếng Anh giảng dạy học tập Đồng thời, cần có thống công nhận lẫn giá trị chung cấp đào tạo đê thực di chuyển tự lao động có tay nghề cao ASEAN Cuối cùng, cần bắt tay vào cơng việc năm 2010 Việt Nam đảm nhận vai trị Chủ tịch ASEAN, có việc tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN nhiều Hội nghị cấp trưởng quan trọng khác Đây dịp quan trọng để tiếp tục đóng góp cho đồn kết hợp tác ASEAN, qua góp phần nâng cao vai trò vị quốc tế đất nước ta 121 KẾT LUẬN Bước sang kỷ XXI, tình hình khu vực giới chứng kiến thay đổi to lớn nhanh chóng, mở nhiều hội kèm theo khơng thách thức quốc gia nói riêng, hợp tác liên kết ASEAN nói chung Hợp tác, liên kết ASEAN năm đầu kỷ XXI có chuyển biến quan trọng Trên lĩnh vực trị - an ninh: ASEAN nỗ lực thực xây dựng Cộng đồng an ninh ASEAN Bằng nỗ lực tập thể, dựa nguyên tắc tảng "đồng thuận" "không can thiệp vào công việc nội nhau", ASEAN tạo lập chế hợp tác góp phần trì, củng cố an ninh khu vực: từ chế PMC đến ARF tương lai ASC ASEAN với nhiều đối tác bên ngoài, bao gồm số nước lớn, khẳng định tâm thiết lập khu vực phi hạt nhân, hịa bình ổn định, theo tinh thần SEANWFZ ASEAN với Trung Quốc ký DOC; đồng thời phát triển hợp tác an ninh, trị khn khổ chế đa phương khác như: ASEAM, hợp tác tiểu vùng, ASEAN + 1, ASEAN + 3… Trên lĩnh vực kinh tế: Sau hoàn thành CEPT/AFTA, ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN tập trung triển khai Hiệp định khung 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập, tăng cường chế thực thi giải tranh chấp Một nội dung hợp tác liên kết quan tâm ASEAN nỗ lực hướng tới thu hẹp khoảng cách phát triển giúp thành viên hội nhập khu vực quốc tế ASEAN tích cực thực Tuyên bố Hà Nội, IAI thu hẹp khoảng cách phát triển, hành lang kinh tế Đông - Tây, hợp tác Tiểu vùng Mêkơng hàng chục chương trình, dự án 122 hợp tác kinh tế khác Những nỗ lực nêu bước thúc đẩy ASEAN tiến tới mục tiêu thực hoá AEC Bên cạnh bước tiến lớn hợp tác liên kết trị, an ninh kinh tế, ASEAN coi trọng thúc đẩy hợp tác, liên kết văn hoá, khoa học, kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, môi trường, phát triển nguồn nhân lực… Đây sở thực tế để ASEAN tiến tới thành lập ASCC vào năm 2015 Xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ xuyên suốt hợp tác liên kết ASEAN Hợp tác liên kết khu vực ASEAN năm tới đứng trước thuận lợi thách thức lớn sau: - Về thuận lợi: Thứ nhất: Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, hội thuận lợi mà ASEAN tận dụng để tiếp tục củng cố mơi trường hồ bình cho hợp tác liên kết lĩnh vực Thứ hai: Quan hệ nước lớn tiếp tục đan xen hai xu đấu tranh hợp tác, thoả hiệp, ổn định khuôn khổ Lợi ích dân tộc động lực sở để nước lớn dàn xếp xử lý quan hệ với hồ bình Điều đem lại thuận lợi cho nước ASEAN việc tăng cường hợp tác hội nhập khu vực Thứ ba: Ưu tiên phát triển kinh tế xu hướng chung lựa chọn nước giới khu vực Đông Nam Á châu Á Thái Bình Dương Thứ tư: Trong năm tới, phát triển liên kết kinh tế Đơng Á tăng nhanh nên thuận lợi thúc đẩy hợp tác liên kết ASEAN Ngoài ra, thành tựu mà nước ASEAN tạo lập hợp tác, liên kết khu vực nhiều năm qua thuận lợi triển vọng hợp tác liên kết khu vực ASEAN thời gian tới Hơn nữa, 123 nước ASEAN có nhận thức thống an ninh tồn diện, có lợi ích nhu cầu an ninh chung nên tôn trọng nguyên tắc chung vấn đề này, tiền đề thuận lợi thúc đẩy hợp tác liên kết khu vực ASEAN lên tầm cao - Về khó khăn: Những khó khăn thách thức chủ yếu hợp tác, liên kết khu vực ASEAN thời gian tới nêu là: Một là: Tình hình giới khu vực tiếp tục biến đổi nhanh chóng theo hướng tồn cầu hố khơng tránh khỏi bất ổn, thách thức khó đoán định Hai là: Quan hệ nước lớn tiếp tục diễn biến phức tạp kh uvực làm nảy sinh khó khăn thách thức Ba là: Q trình liên kết kinh tế Đơng Á đẩy nhanh thách thức không nhỏ hợp tác liên kết khu vực ASEAN Thêm vào đó, nội tình mốt ố nước ASEAN cịn tồn nhiều vấn đề phức tạp có khả gây bất ổn định trị, chênh lệch trình độ phát triển nước thành viên lớn, tốc độ hiệu hợp tác, liên kết nội khối hạn chế Từ Hiệp hội liên kết khu vực lỏng lẻo sang tổ chức hợp tác liên Chính phủ gắn kết nội dung thể chế hợp tác, có địa vị pháp lý vai trò vị quốc tế cao thách thức lớn ASEAN năm tới Tuy nhiên, thành công hợp tác, liên kết ASEAN năm qua đảm bảo quan trọng cho việc xây dựng thành công AC Nguyện vọng chung thiết tha khu vực Đông Nam Á hịa bình, ổn định hợp tác để phát triển tạo động lực sức mạnh cho 10 nước khu vực phát huy điểm đồng, vượt qua khác biệt trị, kinh tế, văn hoá rào cản lịch sử để lại, gắn kết mái nhà chung ASEAN, tạo dựng tương lai tốt đẹp cho nước khu vực 124 Kể từ gia nhập ASEAN đến nay, Việt Nam ngày tham gia tích cực đầy đủ hoạt động ASEAN Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng lĩnh vực hợp tác ASEAN, góp phần tăng cường đồn kết hợp tác ASEAN, xử lý khéo léo số vấn đề phức tạp, nhạy cảm khu vực, hạn chế sức ép tác động từ bên Việt Nam nước ASEAN phát huy tác dụng TAC SEANWFZ, đồng thời thúc đẩy phát triển mạnh mẽ quan hệ đối thoại hiệp hội Mặt khác, Việt Nam thực nghiêm túc cam kết theo Hiệp định CEPT/AFTA, tích cực tham gia lĩnh vực hợp tác kinh tế cụ thể khác như: tài tiền tệ, dịch vụ, công nghiệp, lượng giao thông vận tải… Việt Nam tỏ rõ chủ động tham gia tất hoạt động hợp tác chuyên ngành đa dạng: văn hố thơng tin, giáo dục, khoa học công nghệ, lao động, quản lý thiên tai, SARS, HIV/AIDS, phụ nữ, niên trẻ em, môi trường, phòng chống ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia khủng bố,… Sự tham gia đóng góp thiết thực Việt Nam trình hợp tác, liên kết ASEAN nhận đánh giá cao nước khu vực, từ Việt Nam tín nhiệm giao trọng trách tổ chức nhiều diễn đàn, hội nghị quốc tế quan trọng Bước sang năm 2010, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN với công việc nặng nề vinh dự lớn lao Chúng ta hoàn tồn tin tưởng vào khả Việt Nam hy vọng dịp quan trọng để Việt Nam tiếp tục đóng góp cho đồn kết hợp tác ASEAN để ASEAN nâng cao vai trò, vị quốc tế tổ chức khu vực nói chúng Việt Nam nói riêng lên tầm cao mới./ 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ASEAN: Hôm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 ASEAN hướng tới hợp kinh tế chặt chẽ hơn, Báo Nhân dân, ngày 26-4-2008 Nguyễn Đình Bin (chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Lê Thanh Bình, Thành tựu, thách thức triển vọng giao lưu, phát triển văn hố thơng tin nước ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 22001 Bộ Ngoại giao - Vụ ASEAN (1998), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hố - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ Ngoại giao - Vụ Chính sách đối ngoại, Tổng kết sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới, Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao, 2004 Trần Quang Cơ, Thế giới hướng kỷ XXI, Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Luận Thùy Dương, "Hướng tới Cộng đồng an ninh ASEAN: Triển vọng vai trò Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 62/2005 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1995 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 126 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 15 Nguyễn Hoàng Giáp, Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 2-2005 16 Nguyễn Hoàng giáp, Mai Hoài Anh, Chủ quyền quốc gia - dân tộc trước xu tồn cầu hố kinh tế nay, Tạp chí Cộng sản, số 3-1999 17 Nguyễn Hoàng Giáp, 40 năm hợp tác, liên kết ASEAN đóng góp Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 8-2007 18 Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1-2007 19 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Quế, Liên kết ASEAN tham gia Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 20 Nguyễn Văn Hà, Những vấn đề thể chế liên kết kinh tế ASEAN Hiện trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1-2003 21 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 22 Học viện Quan hệ Quốc tế, Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 23 Vũ Dương Huân (chủ biên), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002), Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2002 24 Đào Việt Hưng, Thu hẹp khoảng cách phát triển - thách thức liên kết ASEAN, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 62002 127 25 Trần Khánh, Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 26 Trần Khánh, Những vấn đề trị, kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 27 Trần Khánh, Những thách thư sở xây dựng Cộng đồng an ninh ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7-2007 28 Trần Khánh, Luận Thùy dương, Triển vọng Cộgn đồng an ninh ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1-2008 29 Trần Khánh (chủ biên), Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp - Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, 2008 30 Vũ Khoan, Hai mươi năm đổi lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 31 Phạm Gia Khiêm: "ASEAN bước vào giai đoạn phát triển phương hướng tham gia Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 70/2007 32 Lê Linh Lan, Q trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ: Kinh nghiệm học, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 2-2005 33 Hoa Hữu Lân, Vai trò ASEAN trình phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3-2000 34 Nguyễn Kim Lân, ARF với vấn đề trị an ninh khu vực, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1-2000 35 Hoàng Phúc Lâm - Trần Hiệp - Đinh Thanh Trí, Việt Nam với nước khu vực giới - Vấn đề - kiện, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 36 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 37 Đinh Xuân Lý, Tiến trình mở rộng quan hệ Việt Nam - ASEAN, Tạp chí Cộng sản, số 15-1999 128 38 Ngô Hữu Mạnh, Những nhân tố thúc đẩy hạn chế hợp tác an ninh trị Việt Nam - ASEAN năm qua, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3-2000 39 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4 40 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.5 41 Nguyễn Thu Mỹ, Cộng đồng ASEAN: Trong nhận thức quan điểm Việt Nam", Tài liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 42 Nguyễn Thu Mỹ (2007), Hợp tác ASEAN + 3: Những thành tựu sau 10 năm phát triển, Tạp chí Thơng tin Nghiên cứu quốc tế, số 3/4-2007 43 Nguyễn Thu Mỹ - Lê Phương Hoà: "Việt Nam cơng xây dựng Cộng đồng ASEAN", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7/2008 44 Đào Huy Ngọc, ASEAN hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 45 Hoàng Thị Thanh Nhàn: "FTA song phương nước ASEAN tác động đến Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng ASEAN", Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số (145), 2008 46 Nguyễn Đức Ninh (chủ biên), Văn hố khu vực Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 47 Nguyễn Đức Ninh (chủ nhiệm), Cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, 2008 48 Nguyễn Dy Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 49 Nguyễn Dy Niên, Ngoại giao tiếp tục phát huy tinh thần chủ động, vận dụng sáng tạo tư tưởng phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3-2005 50 Võ Hồng Phúc, Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986-2005), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 51 Nguyễn Duy Quý, Hợp tác khu vực ASEAN, Quá trình hình thành đặc điểm, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3-1999 129 52 Nguyễn Duy Quý, Tiến tới ASEAN hồ bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 53 Phạm Đức Thành: Kinh tế nước Đông Nam Á: Thực trạng triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 54 Phạm Đức Thành, Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 55 Trần Cao Thành, Khu vực mậu dịch tự ASEAN, hội nhập cua Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4-2001 56 Tổng cục Thống kê, Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, Hà Nội, 1998 57 Phan Hữu Thư, Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại - Thời thách thức, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2002 58 Hồng Anh Tuấn: "AEC với nước thành viên", Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Học viện Ngoại giao 59 Hoàng Anh Tuấn: "Triển vọng đàm phán FTAs ASEAN - Đối tác: Tiếp cận góc độ trị, an ninh", Bài tham gia Hội thảo, Kỷ yếu, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, 2007 60 Tuyên bố chung Hội nghị cấp cáo GMS-3, Báo Nhân dân, ngày 1-4-2008 61 Lương Văn Tự, Chủ động hội nhập kinh tế, thành tựu quan trọng, Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 62 Nguyễn Hồng Sơn: "Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Nội dung lộ trình", nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Amitav Acharya: "Construting a Security Community in Southeast Asia": ASEAN and the problem of regional order" (London and New york, 2001) Jurgen Haacke: "ASEAN'S Dilomatic and Security Culture: Origins, Developmet and Prospects" (London and New york, 2003) 130 Rodolfo Severino: "Southeast Asia in Search of an ASEAN Community" (Singapore ISEAS, 2007) Lim Chong Yah, Đông Nam Á - Chặng đường dài phía trước, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002 A New ASEAN in the New Millennium: Simon SC Tay, Jusus Estanislao, Haid Soesastro - Giacacta: Centre for Strategic and International Studies; Singapore Institute of International Affairs, 2001 Rahui Sen: Free Trade Agreement in Southeast Asia, ISEAS, 2004 Denis Hew: Roadmap to an ASEAN Economic Community, ISEAS, 2005 Linda Low: ASEAN Economic Cooperation, ISEAS, 2005 Rodolfo Severino: ASEAN and Regionalism, ISEAS, 2005 WEBSITE - www.//asean2010.vn - www.ntu.edu.sg/idss - www.iseas.net - www.aseansec.org - www.mofa.gov.vn - www.org.gov.vn 131 ... Triển vọng hợp tác khu vực ASEAN 71 Chương 3: VIỆT NAM THAM GIA HỢP TÁC KHU VỰC ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 83 3.1 Quá trình Việt Nam tham gia vào hợp tác khu vực ASEAN từ gia nhập tới năm 2000... tích thực trạng hợp tác khu vực ASEAN năm đầu kỷ XXI lĩnh vực chủ yếu - Dự báo triển vọng hợp tác, nêu bật tham gia đóng góp Việt Nam hợp tác khu vực ASEAN năm đầu kỷ XXI số khuyến nghị, biện... THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC ASEAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 32 2.1 Đường lối hợp tác hội nhập khu vực ASEAN năm đầu kỷ XXI 32 2.2 Tình hình triển khai hợp tác khu vực ASEAN lĩnh vực 42

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w