1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG kế TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (2020 TMU)

30 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 94,85 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU) ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2020 TMU)

ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Khái quát kế toán ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng KTNH 1.3Mục tiêu kế toán ngân hàng: .3 1.4Đặc điểm kế toán Ngân hàng 2.Nguyên tắc yêu cầu kế toán áp dụng NHTM 3.Chứng từ kế toán .5 Tài khoản kế toán .7 CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN .8 1.Một số vấn đề nghiệp vụ huy động vốn 1.1 Khái niệm 1.2Các hình thức huy động vốn 2.Phương pháp kế toán huy động qua hoạt động tiền gửi toán 3.Phương pháp kế toán huy động qua hoạt động tiền gửi tiết kiệm .10 4.Phương pháp kế toán phát hành GTCG 11 CHƯƠNG 3: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG .12 Khái niệm ý nghĩa nghiệp vụ tín dụng 12 Kê toán nghiệp vụ cho vay lần .12 3.Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng 13 Kế toán cho vay hợp vốn 13 5.Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 15 6.Kế toán nghiệp vụ cho thuê TC 15 7.Kế tốn dự phịng rủi ro – phân loại nợ .17 CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NHTM .18 Một số vấn đề kinh doanh ngoại tệ HNTM .18 1.1 Khái niệm ý nghĩa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ .18 1.2 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ NHTM 18 Kế toán kinh doanh ngoại tệ NHTM 19 2.1 Nguyên tắc kế toán áp dụng kế toán mua, bán ngoại tệ 19 2.2 Các chứng từ sử dụng 19 2.3 Tài khoản sử dụng .19 2.4 Phương pháp kế toán 20 Nợ TK 6311/Có TK 4712: Vận dụng kế toán hoạt động mua, bán chuyển đổi ngoại tệ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) 22 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NHTM 23 1.Thanh toán chuyển tiền điện tử 23 2.Thanh toán bù trừ 25 3.Kế toán toán liên NH lần qua tài khoản tiền gửi NHNN 26 CHƯƠNG KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH .26 1.Nội dung nguyên tắc ghi nhận khoản thu nhập NHTM 26 2.Phương pháp kế toán khoản thu nhập 28 3.Nội dung nguyên tắc ghi nhận khoản chi phí NHTM .29 4.Phương pháp kế tốn khoản chi phí 29 Nội dung trình tự xác định kết kinh doanh NHTM Phương pháp kế toán 30 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái quát kế toán ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm Ngân hàng TM hoạt động mục đích lợi nhuận thơng qua kinh doanh khoản vốn với chức là: tủy quỹ cho xã hội, trung gian toán trung gian tín dụng Kế tốn ngân hàng cơng cụ để tính tốn, ghi chép số phản ánh giám đốc toàn hoạt động nghiệp vụ thuộc ngành ngân hàng 1.2 Đối tượng KTNH Đối tượng kế toán ngân hàng sử dụng thước đo tiền phản ánh nguồn vốn, cấu hình thành nguồn vốn việc sử dụng vốn (tài sản) hoạt động ngân hàng Đặc điểm đối tượng KTNH: - Có mối quan hệ chặt chẽ với DN, TCKT, CN,… Chủ yếu tồn dạng hình thái giá trị (tiền) Hệ thống ngân hàng cấp, chức nhiệm vụ cấp khác nên đối tượng khác Đối tượng cụ thể: Tài sản nguồn lực Ngân hàng kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai tiền mặt quỹ, tiền gửi tịa NHNN, tín phiếu kho bạc, TSCĐ, … Nguồn vốn bao gồm NPT Vốn CSH Nợ phải trả nghĩa vụ ngân hàng phát sinh từ giao dịch kiện qua mà ngân hàng phải tốn từ nguồn lực như: tiên gửi tổ chức TD khác, tiền gửi kH,… Vốn chủ sở hữu giá trị vốn Ngân hàng tính số chênh lệch giá trị tài sản ngân hàng trừ nợ phải trả Vốn chủ sở hữu ngân hàng bao gồm: vốn điều lệ, cổ phiếu quỹ,… Doanh thu (Thu nhập) tổng giá trị lợi ích kinh tế Ngân hàng thu đƣợc kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thƣờng hoạt động khác Ngân hàng, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (Khơng bao gồm khoản góp vốn chủ sở hữu) Chi phí tổng giá trị khoản làm giảm lợi ích kinh tế kỳ kế tốn hình thức khoản tiền chi ra, khoản khấu trừ tài sản hay phát sinh khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, ngoại trừ khoản phân phối cho cổ đông hay chủ sở hữu 1.3 Mục tiêu kế toán ngân hàng: Cung cấp nguồn thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng để phục vụ cho đối tượng sau: - Nhà quản trị ngân hàng - Các nhà đầu tư - Khách hàng - Cơ quan thuế - Các quan quản lý khác 1.4 Đặc điểm kế toán Ngân hàng Về bản, kế toán ngân hàng tuân thủ theo ngu y ên l ý kế tốn nói chung Tuy nhiên để phân biệt kế toán ngân hàng vớI loạI kế toán tạI doanh nghiệp khác người ta dựa vào đặc điểm riêng kế tốn ngân hàng - Tính tổng hợp cao: đặc điểm hoạt động ngân hàng tổ chức trung gian tài nên kế tốn ngân hàng phản ánh rõ nét tình hình huy động vốn thành phần kinh tế dân cư, đồng thờI sử dụng số tiền va y - Kế toán ngân hàng đồng thời ghi sổ hạch toán: ngân hàng trung tâm toán, nhân mở tài khoản cho khách hàng có đủ điều kiện bắt buộc ngân hàng trƣớc hạch toán kế toán phải giao dịch, tiếp xúc với khách hàng, kiểm soát xử lý chứng từ xem có đầy đủ tính hợp pháp, hợp lệ, sau tiến hành hạch tốn - Kế tốn ngân hàng có tính cập nhật xác cao độ, xuất phát từ vai trị kế tốn ngân hàng cung cấp số liệu để quản lý hoạt động ngân hàng kinh tế, kế toán ngân hàng phản ánh tất số liệu cách xác, nhanh chóng kịp thời Hàng ngà y vào số liệu số liệu kế toán ngân hàng để lập Bảng cân đốI tài khoản gửI Giấ y báo, sổ phụ vềcác tổ chức kinh tế để làm sở hạch toán tạI đơn vị - Kế tốn ngân hàng có số lư ợng chứng từ lớn phức tạp Trong trình hoạt động ngân hàng phải tiếp xúc với nhiều khách hàng lại có yêu cầu khác nên khối lượng chứng từ ngân hàng nhận để làm sở cho cơng tác kế tốn lớn phức tạp(chu yển tiền mặt, chuyển khoản từ nơi đ ến nơi khác từ tài khoản qua tài khoản khác, nhờ thu…) - Sử dụng thước đo tiền tệ làm đơn vị đo lường chủ yếu Nguyên tắc yêu cầu kế toán áp dụng NHTM Cơ sở dồn tích : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền tương đương tiền Báo cáo tài lập sở dồn tích phản ảnh tình hình tài doanh nghiệp khứ, tương lai Hoạt động Liên tục: Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghĩa doanh nghiệp khơng có ý định khơng buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài Giá gốc: Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản tính theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản không thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế toán cụ thể Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ Nhất qn: Các sách phương pháp kế toán doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống nhất kỳ kế tốn năm Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế tốn chọn phải giải trình lý ảnh hưởng thay đổi phần thuyết minh báo cáo tài Thận trọng: Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện không chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: a/ Phải lập khoản dự phòng không lập lớn; b/ Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập; c/ Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí; d/ Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế, chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí Trọng yếu: Thơng tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thơng tin thiếu xác thơng tin làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng báo cáo tài Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn tính chất thơng tin sai sót đánh giá hồn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng định tính Yêu cầu kế toán: Phản ảnh đầy đủ nv KT tài phát sinh vào chứng từ kế tốn, sổ kế toán BCKT Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin số liệu Phản ảnh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu KT Phản ảnh trung thực trạng, chất việc nội dung giái trị nv KTTC Thông tin số liệu KT phải phản ảnh liên tục, theo số liệu kì trước Phân loại xếp thông tin, số liệu KT theo trình tự, có hệ thống so sánh đc Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán ngân hàng chứng để chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành ngân hàng sở để hạch toán vào tài khoản kế toán ngân hàng Ý nghĩa: - Là pháp lý để ghi sổ, kiểm soát, kiểm tốn, tra Là cơng cụ hữu hiệu việc bảo vệ an toàn tài sản NH Tăng cường củng cố chế độ hạch toán kinh tế - Cung cấp thơng tin kinh tế tài phục vụ quản lý, quản trị kinh doanh NH Đặc điểm chứng từ kế toán ngân hàng: - Chứng từ kế tốn NH có khối lượng lớn ln chuyển phức tạp hầu hết chứng từ áp dụng hình thức chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ (Séc, UNT, UNC,…) chủ yếu KH lập nộp vào ngân hàng Ngành Ngân hàng không sử dụng loại chứng từ Bộ Tài ban hành DN nói chung mà xây dựng hệ thống chứng từ riêng cho phù hợp với hoạt động ngành Lưu trữ chứng từ lâu dài bảo quản phức tạp Sử dụng chứng từ giấy thông thường chứng từ điện tử Phân loại chứng từ a Phân theo công dụng trình tự ghi sổ chứng từ - Chứng từ gốc: Là chứng từ lập có đầ đủ pháp lý để chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành ngân hàng - Chứng từ ghi sổ: Là chứng từ cho phép phản ánh nghiệpvụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán Chứng từ ghi sổ lập dựa chứng từ gốc - Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ: Đây loại chứng từ vừa chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành vừa sở pháp lý để ghi chép vào sổ sách kế toán b Phân theo địa điểm lập - Chứng từ nội bộ: Là chứng từ ngân hàng lập để thực nghiệp vụ kế toán VD: giấy báo, bảng kê toán bù trừ… - Chứng từ khách hàng lập: Là loại chứng từ khách hàng lập để nộp vào NH VD: Các ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc,… c Phân loại theo mức độ tổng hợp chứng từ - Chứng từ đơn (còn gọi chứng từ cá biệt) loại chứng từ đƣợc lập để sử dụng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh VD: Phiếu chi dùng để chi tiền mặt, phiếu thu sử dụng cho việc thu tiền mặt - Chứng từ tổng hợp (còn gọi chứng từ liên hoàn): loại chứng từ đƣợc lập sử dụng cho nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh VD: bảng kê, phiếu chuyển tiền… d Phân loại theo mục đích sử dụng nội dung nghiệp vụ kinh tế - Chứng từ tiền mặt: Là loại chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ có liên quan đến việc thu, chi tiền mặt Có thể ngân hàng lập nhƣ phiếu thu, phiếu chi hay khách hàng lập giấy bào nộp tiền - Chứng từ chuyển khoản: loại chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt Các loại chứng từ chu y ển khoản Séc gạch chéo, ủy nhiệm thu,… e Căn vào trình độ chun mơn kỹ thuật - Chứng từ giấy : Là loại chứng từ lập giấy - Chứng từ điện tử: Là số liệu, thông tin băng từ, đĩa từ… Tài khoản kế toán Tài khoản KTNH phương pháp kế toán dùng thước đo tiền tệ để phân loại, tập hợp, phản ánh kiểm soát đối tượng kế toán cách liên tục Phân loại tài khoản: - Phân loại theo quan hệ tài khoản với tài sản chia làm loại: + Tài khoản tài sản Nợ: Là tài khoản phản ánh nguồn vốn ngân hàng, đặc điểm t ài khoản ln có số Dư Có VD: Các tài khoản tiền gửi khách hàng, tiền tiết kiệm, vốn điều lệ… + Tài khoản tài sản Có: Là tài khoản phản ánh tài sản ngân hàng (sử dụng vốn), đặc điểm tài khoản ln có sơ dư Nợ VD: Các tài khoản tiền va y , chi phí… + Tài khoản tài sản Nợ -Có :Là tài khoản có lúc có số dư Có, có lúc có số Dư Nợ, Thường dùng để phản ánh nghiệp vụ điều chuyển vốn ngân hàng hay phản ánh kết kinh doanh ngân hàng Khi lập bảng cân đối tài khoản không bù trừ hai số dư với VD: TK liên hàng đi, liên hàng đến, kết kinh doanh, chênh lệch tỷ giá… - Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp tài khoản: chia làm loại: + Tài khoản phân tích: Là loại tài khoản dùng để phản ánh chi tiết cụ thể đối tượng kế toán ngân hàng dùng làm sở để hạch tốn phân tích, bểu tài khoản phân tích tiểu khoản VD: Tài koản tiền gửi DN B (TK 4211.001275B) + Tài khoản tổng hợp: loạI tài khoản dùng phản ánh tổng quát đối tƣợng kế toán ngân hàng làm sở để hạch toán tổng hợp Biểu tài khoản tổng hợp tài khoản cấp 1,2,3,4,5 VD: Tài khoản cấp tiền mặt có số hiệu là: 1011 - Phân loại tài khoản theo vị trí tài khoản với bảng cân đối kế toán + Tài khoản nội bảng: loại tài khoản nằm Bảng cân đối kế toán, dùng để phản ánh đối tượng kế toán thuộc sở hữu ngân hàng Khi hạch toán dùng phương pháp ghi sổ kép, nghĩa nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi Nợ, Có vào tài khoản VD: Khách hàng gửi tiền tiết kiệm định k ỳ tiền mặt: + Tài khoản ngoại bảng: Là tài khoản nằm bảng CĐKT, phản ánh đối tượng chưa thuộc sở hữu ngân hàng tài sản thuê ngoài, tài sản tạm giữ… hạch toán dùng phương pháp ghi sổ đơn, nghĩa nghiệp vụ kinh tếphát sinh ghi Nhập Xuất vào tài khoản số lại CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Một số vấn đề nghiệp vụ huy động vốn 1.1 Khái niệm Vốn huy động Ngân hàng Thương mại giá trị tiền tệ mà Ngân hàng Thương mại huy động thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay số nguồn vốn khác Huy động vốn việc NHTM nhận vốn từ người gửi tiền, chủ thể cho vay để thực nhu cầu kinh doanh nên nguồn vốn xem khoản nợ Ngân hàng Do nghiệp vụ huy động vốn gọi nghiệp vụ tài sản Nợ Ý nghĩa: - Vốn huy động nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn - Có ý nghĩa định đến tồn phát triển ngân hàng 1.2 Các hình thức huy động vốn a Tiền gửi (có kỳ hạn, khơng kỳ hạn) Tiền gửi k kỳ hạn Mục đích Sử dụng dịch vụ tốn qua NH (thanh tốn khơng dùng Tiền mặt), an toàn Đối tượng cá nhân, tổ chức, DN Đặc điểm + KH gửi rút tiền lúc phạm vi số dư tài khoản Trong trường hợp tài khoản thấu chi rút q số tiền(nằm thỏa thuận NH chủ TK) + Chủ TK phải làm thủ tục mở TK NH đăng ký mẫu chữ ký chủ TK, KT trưởng, mẫu dấu + Lãi thấp k hưởng lãi Tính lãi theo PP tích số Tiền lãi (nếu có)được nhập vốn định kỳ Số tiền lãi = Tổng tích số dư x Lãi suất tháng (hoặc lãi suất năm phải trả tính lãi 30 ngày 360 ngày) + KH phải trả phí sử dụng dịch vụ NH + Mỗi KH cấp số TK giao dịch + Là nguồn vốn có chi phí thấp NH b Tiền gửi tiết kiệm (có kỳ hạn, khơng kỳ hạn) Mục đích Tiền gửi tiết kiệm k kỳ hạn tích luỹ hưởng lãi Tiền gửi có kỳ hạn Hưởng lãi, an toàn TS cá nhân, tổ chức, DN + KH gửi lần rút tiền lần đáo hạn + Lãi suất cao tiền gửi KKH tính theo phương pháp số dư Lãi nhập vốn không Số tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất x Thời gian gửi phải trả (số dư) + Là nguồn vốn ổn định NH chi phí cao + KH cấp sổ TG chứng tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Hưởng lãi, dự thưởng hướng vào mục đích cụ thể (tiết kiệm mua nhà, mua tơ…) Đối tượng cá nhân Đặc điểm + Có thể gửi rút tiền lúc + Lãi suất thấp +K đc s.dụng dv toán NH + Định kỳ lãi nhập vào gốc theo phương pháp tích số + KH cấp sổ TG tiết kiệm báo cáo tài khoản sau lần giao dịch c Phát hành GTCG (Kỳ phiếu, trái phiếu) cá nhân -KH gửi lần rút tiền lần đáo hạn - Lãi suất cao tiền gửi k kỳ hạn tính theo pp số dư Lãi nhập vốn k + Là NV ổn định NH-chi phí cao + KH cấp sổ Tiền gửi chứng tiền gửi Đặc điểm: + NH có nghĩa vụ trả nợ vào thời hạn định + Thoả thuận trước điều kiện trả lãi cam kết khác + Xác định trước mệnh giá, thời hạn, lãi suất + Có thể chuyển nhượng + Có kỳ hạn cụ thể + Trả lãi trước, định kỳ hay đáo hạn + Phương thức phát hành: theo đợt sau cấp phép + Giá bán: mệnh giá có chiết khấu; có phụ trội d Vốn vay (Vay thị trường liên ngân hàng, vay NHNN, Vay nước ngoài) Hình thức: Vay thơng thường, vay chiết khấu, vay cầm cố, vay toán bù trừ, vay hỗ trợ đặc biệt, vay kì hạn… Mục đích: Tài trợ cho nhu cầu vốn tạm thời, thực dự án đầu tư… Phương pháp kế toán huy động qua hoạt động tiền gửi toán  Nguyên tắc kế toán -Đảm bảo tính cân đối tài khoản tiền gửi phát sinh Nợ phát sinh Có - Phân chia trách nhiệm: Mở TK quản lý tài khoản - Chi phí lãi tiền gửi: Được chi trả theo thực tế phát sinh hạch toán đảm bảo tuân thủ nguyên tắc dồn tích phù hợp tuân thủ VAS 16 “Chi phí vay”  Chứng từ sử dụng - Chứng từ gốc: Giấy nộp tiền, Giấy yêu cầu gửi tiền, Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi, liên bảng kê, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, liên giấy lĩnh tiền, ngân phiếu, loại sổ tiết kiệm, thẻ toán… - Chứng từ ghi sổ: Phiếu thu, Phiếu chi, lệnh toán…  Tài khoản sử dụng TK 42 – Tiền gửi khách hàng TK491 : Lãi phải trả cho tiền gửi TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi (Dư nợ) TK1011/1031: TM quỹ VNĐ/bằng ngoại tệ (Dư nợ) Quy trình kế tốn tiền gửi khơng kì Quy trình kế tốn tiền gửi có kì hạn hạn KH nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi Khách hàng gửi tiền bẳng tiền mặt Nợ TK 1011, 1031 Nợ TK 1011/ TK 1031 Có TK 4211, 4221 Có TK 4212/4222 2.KH nhận tiền từ KH khác chuyển Khách hàng trích từ TK tiền gửi khơng kì đến hạn chuyển sang TK tiền gửi có kì hạn Nợ TK 5011, 1113, 5212, 4211, 4221 Nợ TK 4211.xx/ TK 4221 Có TK 4211, 4221 Có TK 4212.xx/TK 4222 Nhận tiền gửi chuyển khoản: Khách hàng chuyển từ TK tiền gửi có kì hạn Nợ TK 4211 , 4221 sang TK tiền gửi khơng kì hạn Nợ TK TT vốn NH Nợ TK 4212.xx/TK 4222 Có TK 4211, 4221 Có TK 4211.xx/ TK 4221 KH chuyển tiền để toán cho Khách hàng rút tiền gửi KH khác Nợ TK 4212, 4222 Nợ TK 4211, 4221… Có TK 1011, 1031 Có TK 5011, 1113, 5211, 4211, Sau tính lãi, kế tốn lập chứng từ 4221… hạch toán: Khách hàng rút tiền mặt quỹ Nợ TK 801/Có TK 4911 máy ATM: Khi KH đến lĩnh lãi gốc: Nợ TK 4211, 4221… Nợ TK 4911 Có TK 1011, 1031 Có TK 1014 Có TK 1011/ TK 4211 Kế tốn lãi phải trả cho khách hàng Khi khách hàng không đến lĩnh lãi nhập lãi Hàng tháng ngân hàng tính lãi phải trả vào gốc để theo dõi lãi cho kì sau cho khách hàng, số lãi nhập gốc Nợ TK 801/Có TK 4211, 4221 Phương pháp kế toán huy động qua hoạt động tiền gửi tiết kiệm - Nhận tiền gửi tiết kiệm KH Nợ TK 1011/1031 Có TK 423/424 - Khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm TM Nợ TK 4231, 4241, 4232, 4242… Có TK 1011, 1031 - Khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm chuyển khoản Nợ TK 4231, 4241, 4232, 4242… Có TK 21/4211 Khác kế tốn TGTK khơng kỳ hạn có kỳ hạn TGTK khơng kỳ hạn Việc tính lãi định kì hàng tháng theo phương pháp lãi kép Việc trả lãi thực theo cách: Hoặc trả tiền mặt trực tiếp cho người gửi tiền; lãi nhập vào gốc Nếu trả lãi TM trực tiếp cho KH Nợ TK 801/Có TK 1011 Nếu trả lãi nhập gốc, kế tốn ghi: TGTK có kỳ hạn  Lãi trả trước Khi nhận tiền gửi khách: Nợ TK 1011 Nợ TK 388 Có TK 4232 Hàng tháng, phân bổ lãi trả trước vào chi phí: Nợ TK 801/Có TK 388 10  - -    Nợ TK 1011,1031,4211 Có TK 4277,4287 Khi NH mua TS theo đơn đặt hàng KH Nợ TK 383/ Có TK 1011,1031,4211 Đồng thời ghi: Nợ TK 951: nguyên giá TS Giai đoạn chuyển TS cho KH thuê TC NH giao TS cho KH thuê Nợ TK 231/232 Có TK 383: NG TS Có TK 709: chênh lệch Đồng thời ghi: Nợ TK 952 Có TK 951 NH trả lại tiền kí quỹ cho KH Nợ TK 4277/4287 Có TK 1011,4211 Định kỳ tính hạch tốn lãi dự thu: Nợ TK 3943/ Có TK 705 Thu tiền, định kỳ KH chủ động toán lãi gốc Nợ TK 1011,4211 Có TK 231/232: Gốc Có TK 3943: Lãi Giai đoạn kết thúc hợp đồng Nếu KH mua lại TS Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 842: chi phí (nếu giá bán < GTCL) Có TK 231/232: GTCL Có TK 749: giá bán > GTCL Đồng thời: Có TK 952 Nếu KH tra lại TS cho NH, chuyển TS thành TS sử dụng Nợ TK 301/302 Có TK 231/232: GTCL Đồng thời: Có TK 952 Kế tốn dự phịng rủi ro – phân loại nợ Phân loại nợ việc TCTD vào tiêu chuẩn định tính định lượng để đánh giá mức độ rủi ro khoản vay cam kết ngoại bảng, sở phân loại khoản nợ vào nhóm nợ thích hợp Dự phịng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng TCTDkhông thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phịng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Như phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đựơc hiểu biện pháp mà TCTD áp dụng để phòng ngừa rủi ro rín dụng xẩy khách hàng khơng thực nghĩa vụ toán cam kết Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể Dự phòng chung - Dự phòng cụ thể khoản tiền trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ quy định Điều Điều Quy định để dự phòng cho tổn thất xảy 16 - Dự phịng chung khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất chưa xác định q trình phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể trường hợp khó khăn tài tổ chức tín dụng chất lượng khoản nợ suy giảm PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN Lập dự phịng Nợ TK 8822 Có TK Dự phịng cụ thể: 2*91, 4896 Có TK Dự phịng chung : 2*92, 4895 Sử dụng dự phòng: Chỉ sử dụng quỹ dự phịng để xóa nợ sau sử dụng nguồn bù đắp từ TS cầm cố, chấp, bồi thường Nợ TK 2*91, 4896, 2*92, 4895 Nợ TK 4591,1011: số tiền phát mại TS Có TK 2**2 Hồn nhập dự phịng: Nếu DP phải trích < DP có => hồn nhập Nợ TK 2*91, 4896, 2*92, 4895 Có TK Chi phí dự phịng – 8822 CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NHTM Một số vấn đề kinh doanh ngoại tệ HNTM 1.1 Khái niệm ý nghĩa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 1.1.1 Khái niệm - Theo nghĩa rộng: Kinh doanh ngoại tệ bao gồm việc mua bán ngoại tệ đảm bảo số dư tài khoản kinh doanh ngoại hối, nguồn ngoại tệ tìm cách thu lời qua chênh lệch tỷ giá lãi suất đồng tiền khác - Theo nghĩa hẹp: Kinh doanh ngoại tệ đơn việc mua bán số dư tài khoản ngoại tệ 1.1.2 Ý nghĩa Kinh doanh ngoại tệ hay cụ thể mua bán ngoại tệ đời phát triển theo sát đòi hỏi hoạt động thương mại quốc tế Đối với ngân hàng hoạt động mua bán ngoại tệ hoạt động truyền thống việc thành lập phận chuyên trách kinh doanh ngoại tệ trở nên cần thiết: - Trước hết hoạt động dịch vụ để đảm bảo chắn việc thực toán cho khách hàng ngân hàng nước thực trôi chảy - Tăng qui mô ngân hàng thơng qua việc thúc đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập - Phát triển hình thức kinh doanh khác tốn quốc tế, bảo lãnh nghiệp vụ khác 17 - Đem lại doanh thu lợi nhuận cho ngân hàng thông qua nghiệp vụ mua bán thị trường ngoại hối, tăng cường sức mạnh khả phòng chống rủi ro biến động tỷ giá khả cạnh tranh ngân hàng kinh tế 1.2 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ NHTM 1.2.1 Mua bán trao (Spot) - Giao dịch giao giao dịch hai bên thực mua, bán lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao xác định thời điểm giao dịch kết thúc tốn vịng hai ngày làm việc - Đối tượng: Doanh nghiệp hoạt động hợp pháp lãnh thổ Việt Nam - Đồng tiền giao dịch: USD, EUR, JPY, AUD, SGD, CAD, GBP, HKD, CNY 1.2.2 Mua bán theo hợp đồng kỳ hạn (Forward) - Giao dịch kỳ hạn giao dịch hai bên cam kết mua, bán ngoại tệ với với tỷ giá xác định, có hiệu lực tốn vào thời điểm cụ thể tương lai nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá, dự tính chi phí, thu nhập kinh doanh đảm bảo khả toán tương lai - Đối tượng: Doanh nghiệp hoạt động hợp pháp lãnh thổ Việt Nam - Tỷ giá kỳ hạn: tỷ giá xác định vào ngày giao dịch thực ngày toán hợp đồng - Kỳ hạn giao dịch: tối thiểu ngày, tối đa 365 ngày 1.2.3 Nghiệp vụ hoán đổi kép(Swap) - Giao dịch hoán đổi giao dịch đồng thời mua bán lượng ngoại tệ (chỉ có hai đồng tiền sử dụng giao dịch), kỳ hạn tốn hai giao dịch khác tỷ giá hai giao dịch xác định thời điểm ký kết hợp đồng - Đối tượng: Doanh nghiệp hoạt động hợp pháp lãnh thổ Việt Nam - Kỳ hạn giao dịch: tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày Kế toán kinh doanh ngoại tệ NHTM 2.1 Nguyên tắc kế toán áp dụng kế toán mua, bán ngoại tệ a Hoạt động liên tục b Giá gốc (giá lịch sử) Đối với ngân hàng, giá gốc tài sản phản ảnh khoản mục báo cáo tài giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động cho vay, đầu tư thời điểm phát sinh nghiệp vụ Đối với nghiệp vụ phát hành cổ phiếu trường hợp giá bán cổ phiếu cao mệnh giá số tiền thu bán cổ phiếu tách thành hai phần: số tiền thu theo mệnh giá cổ phiếu ghi vào tài khoản vốn điều lệ, phần vượt mệnh giá cổ phiếu (thặng dư) ghi vào tài khoản Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ c Thận trọng 2.2 Các chứng từ sử dụng - Chứng từ toán nước: theo mẫu NHNN quy định Séc, UNC… + Có loại chứng từ phản ánh theo nguyên tệ 18 + Có loại chứng từ vừa phản ánh theo nguyên tệ, vừa theo VNĐ - Chứng từ ngoại tệ toán với ngước ngồi: theo thơng lệ quốc tế phản ánh theo nguyên tệ: Séc, hối phiếu, lệnh phiếu… - Chứng từ gốc: hợp đồng mua, bán ngoại tệ, hợp đồng toán L/C… 2.3 Tài khoản sử dụng a Nhóm TK tiền mặt chứng từ có giá trị ngoại tệ (dư nợ) : 103,104,112,132, 133, 202,214, 215,216 b TK phản ánh nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ: • TK 471 – Mua bán ngoại tệ kinh doanh d TK 631 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái Bên Có: Số CL tăng đánh giá lại giá trị ngoại tệ theo tỷ giá cuối kỳ Bên Nợ: Số CL giảm đánh giá lại giá trị ngoại tệ theo tỷ giá cuối kỳ Số Dư Có: Phản ánh số CL Có (tăng) năm chưa kết chuyển Số Dư Nợ: Phản ánh số CL Nợ (giảm) năm chưa kết chuyển Cuối năm, số dư TK kết chuyển vào xác định kết kinh doanh e Các TK phản ánh kết kinh doanh ngoại tệ - TK 721- Thu kinh doanh ngoại tệ - TK 821 - Chi kinh doanh ngoại tệ f Các TK ngoại bảng - TK 9231 – Cam kết mua ngoại tệ giao - TK 9232 – Cam kết bán ngoại tệ trao - TK 912 – Chứng từ có giá trị ngoại tệ 2.4 Phương pháp kế toán 2.4.1 Kế toán nghiệp vụ mua bán- ngoại tệ giao - Căn vào hợp đồng ký ngân hàng khách hàng, kế toán lập chứng từ để hạch toán ngoại bảng ghi: Nợ TK 9231: - Đến thời điểm ngân hàng thức mua ngoại tệ khách hàng, kế toán lập chứng từ hạch tốn ghi: Có TK 9231: Đồng thời hạch toán: Bút toán 1: Thu ngoại tệ khách hàng Nợ TK 1011, 1031: Số ngoại tệ thu KH Có TK 4711: Bút tốn 2: Chi VND cho người bán theo tỷ giá mua 19 Nợ TK 4712: Ngoại tệ × tỷ giá mua Có TK 1011:  Kế toán bán ngoại tệ trao - Căn vào hợp đồng, kế toán lập chứng từ hạch toán ghi: Nợ TK 9232: - Ngân hàng thu VND từ người mua (theo tỷ giá bán) Nợ TK 1011, 4211 Có TK 4712 - Ngân hàng chi ngoại tệ cho người mua Nợ TK 4711 Có TK 1011, 4211 - Khi kết thúc hợp đồng, kế toán lập chứng từ hạch tốn ghi: Có TK 9232: 2.4.3 Kế tốn chuyển đổi ngoại tệ toán a Kế toán chuyển đổi ngoại tệ toán nước Nguyên tắc kế toán: - Xuất phát từ việc khách hàng có loại ngoại tệ lại cần loại ngoại tệ khác để toán trả nợ ngân hàng nên ngân hàng thực việc chuyển đổi ngoại tệ cho khách hàng - Bản chất chuyển đổi ngoại tệ mua bán ngoại tệ - Khi chuyển đổi noại tệ cho khách hàng, Ngân hàng áp dụng tỷ giá mua ngoại tệ cần chuyển đổi tỷ giá bán ngoại tệ đem đổi cho khách hàng b Kế tốn chuyển đổi ngoại tệ tốn ngồi nước Quy trình kế tốn: Giả sử khách hàng cần chuyển đổi từ EUR sang USD: (1) Ghi nhận việc mua EUR: Nợ TK 1031/4221/EUR: Số EUR khách hàng xin chuyển đổi Có TK 4711/EUR (2) Ghi nhận việc bán USD: Nợ TK 4711/USD: Số USD chuyển đổi cho khách hàng Có TK 1031/4221/USD: (3) Phản ánh số VNĐ tương đương (sử dụng tỷ giá đồng tiền cho mạnh để xác định VNĐ cần phản ánh: Nơ TK 4712/EUR Có TK 4712/USD = Ngoại tệ bán * Tỷ giá bán = Ngoại tệ mua * tỷ giá mua 20 2.4.4 Kế toán kết kinh doanh ngoại tệ a Kế toán kết kinh doanh ngoại tệ Đánh giá kết kinh doanh ngoại tệ theo phương pháp hạch toán theo nguyên tệ thực kỳ kế toán tháng Cuối hàng tháng kế toán NHTM xác định số chênh lệch giá trị ngoại tệ bán tháng theo tỷ giá thực tế bán (doanh số bán thể bên Có TK 4712) với giá trị ngoại tệ bán theo tỷ giá thực tế mua vào bình quân (*) (doanh số mua vào thể bên Nợ TK 4712) Kết tìm xảy ba trường hợp: Nếu doanh số bán = Doanh số mua vào => Hoà vốn Nếu doanh số bán > Doanh số mua vào => Chênh lệch lãi Nếu doanh số bán < Doanh số mua vào => Chênh lệch lỗ (*) Cơng thức để tính tỷ giá thực tế mua vào bình quân: Tỷ giá mua thực tế bình quân = + Trường hợp chênh lệch lãi: Phần chênh lệch hạch tốn thu nhập tính tốn Thuế GTGT phải nộp Nợ TK 4712/ Có TK 721 – Kết kinh doanh ngoại tệ Nợ TK 831/ Có TK 4531 – Thuế GTGT phải nộp + Trường hợp chênh lệch lỗ: Phần chênh lệch hạch tốn vào chi phí kinh doanh ngoại tế Ngân hàng khơng phải nộp thuế GTGT Nợ TK 821/ Có TK 4712 – Kết kinh doanh ngoại tệ b Kế tốn chênh lệch tỷ giá Trong q trình kinh doanh ngoại tệ, ngân hàng thương mại ln có lượng ngoại tệ tồn quỹ chưa bán hết, tỷ giá loại ngoại tệ biến động tăng giảm nên hàng tháng phải tính tốn điều chỉnh chênh lệch tỷ giá để hạch toán số chênh lệch vào tài khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái (TK 6311) Ngày cuối tháng, kế tốn tính tốn xác định số chênh lệch tăng giảm giá trị ngoại tệ kinh doanh sở so sánh số dư tài khoản “Mua bán ngoại tệ kinh doanh” (TK 4711) sau quy đổi VND theo tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày cuối tháng (ngày điều chỉnh) với số dư TK “Thanh toán mua, bán ngoại tệ kinh doanh (TK 4712) để tìm số chênh lệch Số chênh lệch hạch tốn vào bên Có bên Nợ TK 6311 đối ứng với TK 4712 để đảm bảo số dư TK 4711 (đã quy VND) cân với số dư TK 4712 theo loại ngoại tệ - Căn vào số chênh lệch tính tốn được, kế tốn hạch tốn: Nếu số dư TK 4711 (đã quy VND) > số dư TK 4712 tăng, hạch tốn: Nợ TK 4712/ Có TK 6311: Nếu số dư TK 4711 (đã quy VND) < số dư TK 4712 giảm, hạch toán: 21 Nợ TK 6311/Có TK 4712: Vận dụng kế tốn hoạt động mua, bán chuyển đổi ngoại tệ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng Thương Việt Nam (VietinBank) Ví dụ 1: Chuyển đổi ngoại tệ nước Khách hàng Huy Hoàng cần chuyển đổi 1000 USD EUR với tỷ giá: Loại ngoại tệ Mua Bán USD 23.038 đ 23.268 đ EUR 27.048 đ 28.153 đ Yêu cầu: tính số EUR cần đổi cho khách hàng: Tính số EUR đổi theo công thức: Số EUR đổi = Thay số ta được: Số EUR đổi = = 818,3 EUR Kế toán hạch toán: 1) Khi nhận 1.000 USD khách hàng ghi: Nợ TK 1031: 1.000 USD Có TK TK 4711: 1.000 USD 2) Khi xuất EUR cho khách hàng ghi: Nợ TK 4711: 818,3 EUR Có TK 1031: 818,3 EUR 3) Đồng thời hạch toán VND theo giá thực tế Khi hạch toán vào TK 4712 VND quy đổi theo tỷ giá mua (Ngân hàng nhận đổi “mua” vào) Nợ TK 4712 – USD: 23.038.000 VND Có TK 4712 – EUR: 23.038.000 VND Ví dụ 4: Trong tháng 7/2020 có tình hình kinh doanh ngoại tệ đồng USD ngân hàng Vietinbank sau: TK 4711 “USD” dư Có đầu tháng: 50.000 USD TK 4712 có dư Nợ đầu tháng 1.000.000.000 đồng - Ngày 15/7/2020 mua ngoại tệ 60.000 USD biết USD = 23.000 VND + Nợ TK 1031: 60.000 USD Có TK 4711: 60.000 USD + Nợ TK 4712: 60.000*23.000 = 1.380.000.000 đồng Có TK 1011: 380.000.000 đồng - 20/7/2020 bán 20.000 USD cho KH thu tiền mặt biết USD = 22.500 VND + Nợ TK 4711: 20.000 USD 22 Có TK 1031: 20.000 USD + Nợ TK 1011: 20.000*22.500 = 450.000.000 Có TK 4712: 450.000.000 Tỷ giá mua bình quân = = = 21.636  Doanh số bán = Số ngoại tệ bán ra*tỷ giá bán = 20.000*22.500 450.000.000 = + Doanh số mua = Số ngoại tệ bán ra* tỷ giá mua bình quân = 20.000*21.636 = 432.720.000 + Kết kinh doanh ngoại tệ = DS bán – DS mua = 17.280.000 Nợ TK 4712: 17.280.000 Có TK 721: 17.280.000 + Thuế GTGT phải nộp = 17.280.000*10% = 1.728.000 Nợ TK 831: / Có TK 4531: 1.728.000 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NHTM Phương pháp kế toán nghiệp vụ toán vốn NHTM Thanh toán chuyển tiền điện tử a Chứng từ sử dụng: Chứng khách hàng lập: Giấy nộp tiền, Giấy yêu cầu gửi tiền, Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, Séc Bảng kê nộp séc… Chứng từ NH lập: LCN, LCC, Yêu cầu huỷ LCC, LCN, thông báo chấp nhận hay từ chối chuyển tiền, phiếu chuyển khoản… b TK sử dụng: TK 51- Thanh toán chuyển tiền TK 519- Thanh toán khác đơn vị ngân hàng TK liên quan: 4211, 1011, 1031, 454… Kết cấu TK 51: Ghi Nợ khoản phải thu, Ghi Có khoản phải trả c Phương pháp kế tốn (Kế tốn LCN,:CC khơng có sai sót)  Đối với LCC NH khởi tạo (NH A) Nợ TK 4211, 1011 Có TK 51  Đối với LCN Trung tâm tốn Nợ TK 51- NH A(phải thu) Có TK 51- NH B (phải trả) NH nhận lệnh (NH B) Nợ TK 51 Có TK 4211, 1011… NH khởi tạo (NH A) Nợ TK 51 Có TK 4599, 4211, Trung tâm tốn Nợ TK 51- NH B(phải thu) Có TK 51- NH A (phải trả) NH nhận lệnh (NH B) Nợ TK 4211, 4599 Có TK 51 23 NH A gửi LCN đến TTTT hạch tốn vào 4599, nhận thông báo chấp nhận chuyển nợ NH B NH A tiến hành trả tiền cho khách hàng, ghi Nợ 4599/Có TK 4211 d Phương pháp kế tốn (Kế tốn LCN,LCC có sai sót) TH1 Phát sai sót trước truyền lệnh cho TTTT hay NH nhận lệnh  Nếu chưa hoàn thành việc ghi chữ ký điện tử lệnh chưa duyệt sửa lại lệnh => Khâu làm sai khâu sửa lại  Phát sau khi: - Đã ghi chữ ký điện tử, duyệt lệnh - Do TTTT phát sai, yêu cầu sửa lại => Lập biên huỷ bỏ lệnh sai (huỷ bỏ bút toán) => Lập lại lệnh hạch toán theo lệnh TH2 Lệnh sai phát sau chuyển cho NH nhận lệnh  Sai thiếu NH A - Lập lệnh vế chuyển đến TTTT để bổ sung ST thiếu (1) - Hạch toán lệnh NH B - Điện tra soát cho NH A - Nhận lệnh bổ sung từ NH A, hạch toán lệnh  Sai thừa -Lập “Y/c Huỷ LCC” gửi NH B để huỷ lệnh chuyển thừa -Lập phiếu chuyển khoản trả ST thừa cho KH NH A Nợ TK 3615/ Có TK 4211… Khi nhận LCC NH B hoàn trả ST chuyển thừa: LCC Nợ TK 51/ Có TK 3615 -Căn vào “Y/c Huỷ LCC” , trích từ TK khách hàng trả thừa lập LCC NH B trả lại NHA số tiền thừa: Nợ TK 4211…./ Có TK 51 -Lập “Lệnh huỷ LCN” gửi NH B NH A Nợ TK 4599/4211/3615… Có TK 51 -Nếu nhận đc điện tra soát NHA trc ghi vào TK ng thụ hưởng: Nợ TK 51(chuyển tiền đến năm chờ xử lý): ST sai thừa LCN Nợ TK 4211: ST chuyển NH B Có TK 51-Tổng ST NH B chuyển Nếu nhận đc điện tra soát NHA sau trích tồn ST chuyển lần đầu: Căn vào “Lệnh huỷ LCN” NH A gửi: Nợ TK 51/Có TK 4211  Sai ngược vế Lệnh LCC LCN Thanh toán bù trừ a Chứng từ sử dụng Đã lâp LCN LCC 24 Sửa sai Hủy LCN+LCC Yêu cầu hủy LCC+LCN Chứng từ gốc làm sở lập Lệnh toán: Các chứng từ toán sử dụng để chuyển tiền theo quy định hành (chứng từ tốn khơng dùng TM): UNT, UNC, Séc Chứng từ ghi sổ: -Các Lệnh toán: LCN, LCC, Huỷ LCN, Y/c Huỷ LCC -Các Bảng kết TTBT điện tử -Phiếu chuyển khoản (NHTV TT tiền cho KH)- trích/ chuyển ST từ/ vào TK KH b Tài khoản sử dụng: TK 5011, TK 5012, TK 4211, 1011, 1031 c Phương pháp kế toán Loại NV Khi p/s khoản phải thu NHTV khác Khi p/s khoản phải trả NHTV khác Thanh toán kết TTBT NHTV 5012 Nợ TK 5012 Có TK 4599, 4211 Nợ TK 4599, 4211 Có TK 5012 Chênh lệch phải thu Nợ TKTGNHCT(1113) Có TK 5012 Chênh lệch phải trả: Nợ TK 5012 Có TKTGNHCT(1113) NH chủ trì 5011 Chênh lệch phải trả: Nợ TK 5012 Có TKTGNHCT(1113) Chênh lệch phải thu NHTV Nợ TK 5011 Có TKTGNHTV Kế tốn tốn liên NH lần qua tài khoản tiền gửi NHNN a Nguyên tắc kế toán - Các ngân hàng phải mở TK TIền gửi chi nhánh NHNN làm đầy đủ thủ tục mở TK Tiền gửi theo qui định - TK Tiền gửi NH phải có đủ số dư để toán - Dấu chữ ký chứng từ bảng kê phải mẫu đăng ký - Thanh tốn đầy đủ, kịp thời, xác b Chứng từ sử dụng Chứng từ gốc: chứng từ tốn khơng dùng TM KH lập: UNC, UNT, Séc… Chứng từ ghi sổ: Các Lệnh toán c Tài khoản sử dung: TK 1113, 4211, 4599 d Phương pháp kế toán Loại NV LCC LCN NHTV khởi tạo NH phát lệnh Nợ TK 4211 Có TK 1113 Nợ TK 1113 Có TK 4211 NHTV nhận lệnh Nợ TK 1113 Có TK 4211 Số dư TK người chi trả đủ toán, KT tiến hành thu hộ NH khởi tạo ghi: Nợ TK 4211/ Có TK 1113 -Số dư TK người chi trả k đủ toán: +Khi nhận đc LCN nhận từ NH khởi tạo gửi Nợ TK 4599/ Có TK 1113 25 + Lập thông báo từ chối LCN vào lập LCN gửi lại NH khởi tạo, LCN Nợ TK 1113/ Có TK 4599 CHƯƠNG KẾ TỐN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH Nội dung nguyên tắc ghi nhận khoản thu nhập NHTM a Nội dung Thu nhập từ hoạt động kinh doanh gồm: - Thu từ hoạt động tín dụng: Thu từ lãi tiền gửi, thu lãi từ hoạt động cấp tín dụng, thu khác từ hoạt động tín dụng; - Thu từ hoạt động dịch vụ: Thu từ dịch vụ toán; thu từ dịch vụ ngân quỹ; thu nghiệp vụ uỷ thác, đại lý; thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho th tủ, két an tồn, tư vấn, mơi giới tiền tệ; thu từ phí dịch vụ khác; - Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ vàng: Thu từ kinh doanh ngoại tệ giao ngay; thu từ kinh doanh vàng; thu từ cơng cụ tài phái sinh tiền tệ; - Thu từ lãi góp vốn; - Thu từ chênh lệch tỷ giá; - Thu từ hoạt động kinh doanh khác, gồm: Thu từ hoạt động kinh doanh loại chứng khoán (trừ cổ phiếu); thu từ hoạt động mua bán nợ; thu từ cho thuê tài sản; thu từ cung cấp dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử; thu từ hoạt động kinh doanh khác Thu khác gồm: - Thu từ việc nhượng bán, lý tài sản cố định; - Thu từ khoản cho vay xử lý dự phòng rủi ro (bao gồm khoản nợ xóa đòi được); - Thu khoản nợ phải trả chủ không xác định chủ nợ ghi tăng thu nhập; - Thu tiền phạt khách hàng, tiền khách hàng bồi thường vi phạm hợp đồng; - Thu tiền bảo hiểm bồi thường; - Thu khoản thuế nộp giảm, hồn lại; - Thu hồn nhập dự phịng khoản trích lập dự phịng rủi ro thừa (số phải trích thấp số trích) khơng ghi giảm chi phí theo quy định pháp luật trích lập dự phịng rủi ro; - Thu từ cơng cụ tài phái sinh khác; - Các khoản thu khác b Nguyên tắc ghi nhận doanh thu  Đối với hoạt động tín dụng - Thu lãi từ hoạt động cấp tín dụng: 26 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn số lãi phải thu phát sinh kỳ vào thu nhập khoản nợ phân loại nợ đủ tiêu chuẩn khơng phải trích dự phịng rủi ro cụ thể theo quy định Đối với số lãi phải thu phát sinh kỳ khoản nợ lại khơng phải hạch tốn thu nhập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu; thu hạch tốn vào thu hoạt động kinh doanh - Thu lãi tiền gửi: số lãi phải thu kỳ  Thu từ hoạt động kinh doanh loại chứng khốn (trừ cổ phiếu) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn dự thu số lãi dự kiến thu từ hoạt động kinh doanh loại chứng khoán (trừ cổ phiếu) Trường hợp đến kỳ hạn thu gốc không thu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng hạch tốn dự thu lãi cho kỳ c) Đối với thu lãi góp vốn: cổ tức, lợi nhuận chia từ hoạt động góp vốn số lãi chia có nghị quyết định chia d) Đối với khoản thu chênh lệch tỷ giá đánh giá lại ngoại tệ vàng, thực ghi nhận theo quy định chuẩn mực kế toán quy định pháp luật hành đ) Đối với doanh thu từ hoạt động lại: doanh thu toàn tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ phát sinh kỳ khách hàng chấp nhận toán sau trừ (-) khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán giá trị hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) không phân biệt thu hay chưa thu tiền e) Đối với khoản doanh thu phải thu hạch toán vào thu nhập đến kỳ hạn thu khơng thu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn giảm doanh thu kỳ kế toán hạch tốn vào chi phí khác kỳ kế tốn theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu Khi thu hạch tốn vào thu hoạt động kinh doanh  Các khoản thu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phát sinh kỳ phải có hố đơn chứng từ hợp lệ phải hạch toán đầy đủ vào doanh thu Phương pháp kế toán khoản thu nhập Nguyên tắc kế toán: phù hợp thận trọng a Chứng từ sử dụng: Phiếu chuyển khoản, Phiếu thu, Bảng kê tính lãi,… b Tài khoản sd: TK 69 - Lợi nhuận chưa phân phối TK 70 – Thu nhập từ hoạt động tín dụng TK 71 – Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ TK 72 – Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối TK 74 – Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác TK 78 – Khoản thu lãi góp vốn, mua Cổ phần TK 79 – Thu nhập khác c Phương pháp kế toán Khi hạch toán khoản thu nhập Ngân hàng thương mại áp dụng số phương pháp: - Phương pháp hạch toán thu trực tiếp phát sinh khoản thu nhập mà không qua dự thu doanh thu chờ phân bổ 27 - Hạch toán theo phương pháp dự thu Phương pháp hạch toán qua doanh thu chờ phân bổ Ngồi q trình hạch tốn, có số khoản thu chịu thuế GTGT cần phân định rõ phần ghi vào thu nhập phần thuế phải nộp để hạch toán riêng làm nộp thuế cho NSNN  Khi phát sinh khoản thu nhập: thu lãi vay KH Nợ TK 1011, 4211, 454/ Có TK 702- thực thu  Dự thu lãi cho vay: Nợ TK 394/ Có TK 702- Dự thu  Khi khách hàng trả lãi vay cho NH: Nợ TK 4211, 1011/ Có TK 394  Phân bổ: Thu nhập có liên quan đến nhiều kỳ kế tốn Khi thu tiền về: Nợ TK 4211/ Có TK 488: tổng số thu phân bổ bút toán phân bổ lãi hàng tháng: Nợ TK 488/ Có TK 702  Thối thu lãi: Nợ TK 89/Có TK 394  Kết chuyển thu nhập: Nợ TK 7XX/ Có TK 691 Nội dung nguyên tắc ghi nhận khoản chi phí NHTM a Nội dung  Chi cho hoạt động kinh doanh - Chi cho hoạt động: tín dụng, kinh doanh dịch vụ ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ vàng, góp vốn, chênh lệch tỷ giá - Chi cho hoạt động kinh doanh khác, gồm: Chi lỗ kinh doanh loại chứng khoán; chi cho hoạt động mua bán nợ chi cho hoạt động kinh doanh khác Chi nộp thuế, khoản phí, lệ phí kể Chi cho tài sản: Khấu hao, thuê TS, bảo dưỡng, sửa chữa Chi cho nhân viên : Lương, trợ cấp, trang phục, y tế Chi cho hoạt động quản lý, công vụ : Chi cơng tác phí ,tiền điện, nước, điện thoại, vật liệu, giấy in,  Chi dự phòng rủi ro, bảo toàn bảo hiểm tiền gửi  Chi khác b Nguyên tắc ghi nhận chi phí     Chi phí tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khoản chi phí thực tế phát sinh kỳ liên quan đến hoạt động kinh doanh Các chi phí ghi nhận vào chi phí kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí có đủ hố đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật Phương pháp kế toán khoản chi phí a Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, Bảng kê tính lãi, Phiếu chuyển khoản b Tài khoản kế tốn sử dụng TK 80- Chi phí hoạt động tín dụng TK 81- Chi phí hoạt động dịch vụ 82- Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 83- Chi nộp thuế khoản phí, lệ phí 84- Chi phí hoạt động kinh doanh khác 85- Chi phí cho nhân viên 86- Chi cho hoạt động quản lý công vụ 28 87- Chi tài sản 88- Chi phí dự phịng, bảo tồn bảo hiểm tiền gửi khách hàng 89- Chi phí khác c Phương pháp kế tốn - Khi phát sinh chi phí: Nợ TK 801/ CÓ TK 4211/1011- Thực chi - Dự chi: + Tiền gửi: lãi dự trả ( dự chi): Nợ TK 491/ Có 1011/4211 + Khi thực trả lãi: Nợ TK 801 /Có TK 491 - Chi phí phân bổ: NH trả lãi trước-388 + Trả lãi trước: Nợ TK 388/ Có 1011, 4211 + Định kỳ: Phân bổ chi phí trả trước vào chi phí kỳ: Nợ TK 801/ CÓ TK 388 - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sang TK xác định kết quả: Nơ TK 69/ Có TK 8X Nội dung trình tự xác định kết kinh doanh NHTM Phương pháp kế toán a Phương pháp xác định kết HĐKD NHTM -KQHĐ kinh doanh Ngân hàng TM xác định vào cuối niên độ kế toán Kết kinh doanh = Tổng thu nhập – Tổng chi phí - Sau toán, KQKD chuyển thành lãi (lỗ) năm trước b Phương pháp kế toán  Chứng từ sử dụng - Chứng từ hạch toán: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu chuyển khoản, PCK, Lệnh chuyển tiền, Lệnh toán, Giấy nộp tiền vào Ngân sách - Chứng từ khác: Bảng kê lãi, phiếu chuyển khoản,…  Tài khoản sử dụng - Các TK toán: Tiền mặt, Tiền gửi, Tiền vay,… Các TK toán vốn: 519, 5012, 1113,… Các TK phân bổ: 3880, 4880 Các TK lãi phải thu – 39, Lãi phải trả– 49,… Các TK nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng: TK loại TK 69 “Lợi nhuận chưa phân phối” + TK 691 “Lợi nhuận năm nay” TK dùng để phản ánh kết kinh doanh, tình hình phân phối kết số lợi nhuận chưa phân phối thuộc năm TCTD Đầu năm sau: Số dư cuối năm TK 691 chuyển thành số dư đầu năm TK 692 “Lợi nhuận năm trước” (không phải lập phiếu) + TK 692 “Lợi nhuận năm trước” TK dùng để phản ánh kết kinh doanh số lợi nhuận chưa phân phối thuộc năm trước TCTD  Vận dụng tài khoản kế toán Cuối ngày 31/12 tất TCTD vào số dư Có TK thu nhập số dư Nợ TK chi phí để lập phiếu chuyển khoản kết chuyển số dư vào TK691 29 - Kết chuyển thu nhập: Nợ TK70, 71, ….79/ Có TK 691 - Kết chuyển chi phí: Nợ TK691/ Có TK 80, 81,….89 - Kết TK691 có số dư Có Nợ + Dư Có : TCTD kinh doanh có lãi + Dư Nợ : TCTD kinh doanh bị lỗ - Sang đầu năm TCTD chuyển số dư 691 sang 692 Nếu NH có nhiều chi nhánh chi nhánh chuyển lãi, lỗ Hội sở: + Tại chi nhánh chuyển lãi, lỗ Hội sở:  Khi chuyển lãi: Nợ TK692/ Có TK 5211, 5191  Khi chuyển lỗ: Nợ TK 5211, 5191/ Có TK692 + Tại Hội sở nhận lãi lỗ chi nhánh  Nếu nhận lãi: Nợ TK 5212, 5191… Có TK469 (các khoản phải trả khác, chi tiết chi nhánh)  Nếu nhận lỗ: Nợ TK369 (Các khoản phải thu khác, chi tiết chi nhánh) Có TK5212,5191… - Hội sở tập hợp lãi, lỗ vào TK 692 hội sở + Tập hợp lãi chi nhánh: Nợ TK 469/ Có TK 692 + Tập hợp lỗ chi nhánh: Nợ TK 692/ Có TK 369 - Kết kinh doanh tồn hệ thống thể TK692: + Dư Có : Kinh doanh năm trước lãi + Dư Nợ : Kinh doanh năm trước lỗ 30 ... định kết kinh doanh NHTM Phương pháp kế toán 30 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái quát kế toán ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm Ngân hàng TM hoạt động mục đích lợi nhuận... quản lý khác 1.4 Đặc điểm kế toán Ngân hàng Về bản, kế toán ngân hàng tuân thủ theo ngu y ên l ý kế tốn nói chung Tuy nhiên để phân biệt kế toán ngân hàng vớI loạI kế toán tạI doanh nghiệp khác... số tiền va y - Kế toán ngân hàng đồng thời ghi sổ hạch toán: ngân hàng trung tâm toán, nhân mở tài khoản cho khách hàng có đủ điều kiện bắt buộc ngân hàng trƣớc hạch toán kế toán phải giao dịch,

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w