(Luận văn thạc sĩ) cận đại hóa văn hóa trung quốc (giai đoạn từ chiến tranh nha phiến năm 1840 đến ngũ tứ vận động năm 1919)

129 47 0
(Luận văn thạc sĩ) cận đại hóa văn hóa trung quốc (giai đoạn từ chiến tranh nha phiến năm 1840 đến ngũ tứ vận động năm 1919)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HÀ CẬN ĐẠI HÓA VĂN HÓA TRUNG QUỐC (Giai đoạn từ Chiến tranh Nha phiến năm 1840 đến Ngũ Tứ vận động năm 1919) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HÀ CẬN ĐẠI HOÁ VĂN HOÁ TRUNG QUỐC (Giai đoạn từ Chiến tranh Nha phiến năm 1840 đến Ngũ Tứ vận động năm 1919) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội-2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: .7 1.1 Lý lựa chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: .8 Tình hình nghiên cứu vấn đề: Phƣơng pháp nghiên cứu: 15 Bố cục luận văn: 15 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƢƠNG PHƢƠNG TÂY “ĐÔNG TIẾN” VÀ NGUY CƠ CỦA TRUNG QUỐC CẬN ĐẠI .17 1.1 Bối cảnh chung giới khu vực châu Á nửa cuối kỷ 19 17 1.2 Tình hình Trung Quốc trƣớc chiến tranh Nha phiến 19 1.3 Trung Quốc sau chiến tranh Nha Phiến 22 1.3.1 Tình hình kinh tế: 22 1.3.2 Tình hình trị- xã hội 25 1.3.3 Nhữngchuyển biến văn hoá- tư tưởng .26 Tiểu kết: 33 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA TRUNG QUỐC TRÊN CON ĐƢỜNG CẬN ĐẠI HOÁ (từ 1840 đến 1919) 34 2.1 Cận đại hoá- xu tất yếu châu Á cận đại 34 2.2 Phong trào Dƣơng Vụ- bƣớc khởi đầu Cận đại hóa Trung Quốc 37 2.2.1 Sự phát triển phong trào Dương Vụ 38 2.2.2 Chiến tranh Trung- Nhật thất bại phong trào Dương Vụ 48 2.3 Cuộc thử nghiệm “Cận đại hố tồn diện” qua phong trào Duy tân Mậu Tuất 52 2.3.1 Sự hình thành phái Duy tân 52 2.3.2 Duy tân với vấn đề cải chế .54 2.3.3 Duy tân với vấn đề phát triển kinh tế 61 2.3.4 Duy tân Mậu Tuất với vấn đề cải cách học phong, giáo dục đào tạo nhân tài 65 2.3.5.Đánh giá phong trào Duy tân Mậu Tuất 70 2.4 Cận đại hoá đƣờng cách mạng tƣ sản Tôn Trung Sơn 74 2.4.1 Cách mạng Tân Hợi năm 1911 sụp đổ vương triều phong kiến Trung Quốc .74 2.4.2 Tư tưởng “kiến quốc” Tôn Trung Sơn 79 2.5 Cận đại hóa văn hóa tƣ tƣởng qua phong trào Tân văn hoá (1915-1919) .90 2.5.1 Nội dung phong trào Tân văn hoá 90 2.5.2 Đánh giá phong trào Tân văn hoá: 96 Tiểu kết: 99 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẬN ĐẠI HOÁ CỦA VĂN HOÁ TRUNG QUỐC 102 3.1 Những trở ngại khiến cận đại hoá văn hoá Trung Quốc thất bại 102 3.1.1 Sự tồn dai dẳng chế độ quân chủ chuyên chế 102 3.1.2 Sự ngăn trở văn hoá tư tưởng truyền thống 105 3.1.3 Sự ngăn trở lực phong kiến thủ cựu lực đế quốc thực dân 107 3.3 Đặc điểm cận đại hoá văn hoá Trung Quốc 107 3.4 Liên hệ với trƣờng hợp Việt Nam Nhật Bản 111 3.3.1 Với trường hợpViệt Nam .111 3.3.2 Với trường hợp Nhật Bản 114 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 1.1 Lý lựa chọn đề tài: Trung Quốc ngày phát triển cách mạnh mẽ Công cải cách, mở cửa sở phát huy văn hóa truyền thống làm thay đổi nhanh chóng diện mạo Trung Quốc Một Trung Quốc lạc hậu, đói nghèo, bị bắt nạt lùi vào khứ nhường chỗ cho hình ảnh “người khổng lồ thức dậy” dũng mãnh bước vào thời đại Để đạt thành tựu ngày nay, Trung Quốc phải trải qua chặng đường dài với “máu bùn, nghèo hèn bị xỉ nhục” [2, tr 430] Nhìn lại quãng đường lịch sử nhân dân Trung Quốc qua, thấy vào kỷ XIX, đế quốc tư phương Tây dùng súng đạn đại bác “cuốn nước lạc hậu giới vào lốc kinh tế tư chủ nghĩa”, giới khép kín Trung Hoa phải giật thức tỉnh trước xâm lược ngoại bang Cuộc chiến tranh thuốc phiện năm 1840 thất bại thảm hại “Thiên triều thượng quốc” dấu hiệu cảnh tỉnh Trung Quốc phải chuyển mình, phải mở cửa hội nhập Nhà cách mạng dân chủ Tôn Trung Sơn sau nửa kỷ Trung Quốc bảo thủ đóng cửa, bị nơ dịch rút kết luận lịch sử: “Sóng triều giới cuồn cuộn dâng cao, thuận dịng sống, nghịch dịng chết”[5;76] Trung Quốc cận đại, văn hóa Trung Quốc cận đại đứng trước lựa chọn liên quan tới tồn vong dân tộc, đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn phát triển sắc văn hóa Mở cửa hội nhập xu thế, qui luật tất yếu lịch sử, để nhận thức nó, hiểu nội dung có bước hiệu lại trình gian khổ Trong thời kỳ cận đại, nhân sĩ yêu nước, nhà trị, nhà cải cách Trung Quốc trăn trở đưa nhiều biện pháp để giải vấn đề thời đại đặt Trước “sóng triều thời đại”, họ làm để Trung Quốc khỏi nghèo hèn, lạc hậu, thoát khỏi ách thống trị thực dân phương Tây? Sự phát triển đất nước suy xét sâu xa nhờ tầng văn hóa Nghiên cứu chuyển văn hóa Trung Quốc thời cận đại góp phần giúp ta có nhìn sâu kế thừa phát triển văn hóa Trung Quốc ngày Đồng thời gợi ý cho ta kiến giải vấn đề Cận đại hóa văn hóa Việt Nam- văn hóa vốn có nhiều điểm tương đồng Đây lý lựa chọn đề tài: Cận đại hóa văn hóa Trung Quốc (giai đoạn từ chiến tranh Nha phiến năm 1840 đến phong trào Ngũ tứ năm 1919) 1.2 Mục đích nghiên cứu: Luận văn nhằm mục đích chủ yếu sau: Phân tích, mơ tả chuyển biến văn hóa Trung Quốc giai đoạn từ sau Chiến tranh Nha phiến (năm 1840) đến phong trào Tân văn hóa (năm 1919) để thấy chuyển biến nhận thức, hành động xu hướng cận đại hóa văn hóa Trung Quốc 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khắc họa chuyển biến văn hoá Trung Quốc giai đoạn từ sau Chiến tranh thuốc phiện (năm 1840) đến phong trào Tân văn hóa (năm 1919) - Nêu đặc điểm q trình cận đại hóa Trung Quốc - Đưa liên hệ với Nhật Bản Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: Trong luận văn đề cập tới vấn đề chuyển Trung Quốc giai đoạn từ sau chiến tranh Nha phiến năm 1840 đến phong trào Tân văn hóa năm 1919 Sở dĩ có lựa chọn thời kỳ lịch sử cận đại chứng kiến trình trăn trở suy nghĩ, hiến thân hành động nhân dân Trung Quốc để thoát khỏi lạc hậu, xỉ nhục Đây giai đoạn diễn nhiều vận động, xuất tầng tầng lớp lớp nhân vật mang nhiệt huyết thời đại, lịng u nước, ý thức kiếm tìm đường tiến lên phía trước, hội nhập giới cho dân tộc Trung Hoa Đồng thời, thành học kinh nghiệm rút từ phong trào Dương Vụ, Duy tân Mậu Tuất, cách mạng Tân Hợi Tân văn hóa đặt móng lâu dài cho Trung Quốc mở cửa, hội nhập, cất cánh thời nay, Tình hình nghiên cứu vấn đề: Sự phát triển nhanh chóng kinh tế ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc ngày khiến nhiều người muốn sâu tìm hiểu lý mang tính nguồn gốc văn hóa Vì vậy, vấn đề cận đại hố trở thành vấn đề nóng lĩnh vực nghiên cứu sử cận- đại Trung Quốc Và tất yếu, tài liệu nghiên cứu vấn đề vơ phong phú Có nhiều cách tiếp cận, nhiều góc độ nghiên cứu khác q trình cận đại hoá Tuy nhiên, khuân khổ luận văn, xin giới thiệu số học giả viết có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Trước hết cách tiếp cận vấn đề sở lý giải khái niệm “cận đại hóa” “cận đại hố Trung Quốc” gì, có nội dung sao, có điểm khác biệt so với cận đại hoá các nước phương Tây ?Trong “Trung Quốc cận đại sử ký”(“中国近代史记”) [39], vào diễn biến lịch sử từ giai đoạn chiến tranh Nha phiến phong trào Ngũ Tứ, tác giả Từ Thái Lai cho rằng: “cận đại hóa” khái niệm biểu thị độ biến đổi hướng tới văn minh cận đại Nó q trình biến đổi mang tính lịch sử phương diện xã hội lồi người, khơng đơn “cơng nghiệp hóa” Uyển Thư Nghị thơng qua việc so sánh cận đại hố Anh Trung Quốc để đặc điểm cận đại hóa Trung Quốc, đồng thời chia q trình cận đại hoá 110 năm Trung Quốc từ Chiến tranh Nha phiến đến thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa làm hai thời kỳ khác biệt đưa hai nội hàm thời kỳ Ông cho rằng, cận đại hóa nước phương Tây Anh, Pháp… q trình xóa bỏ trạng thái phong kiến thời trung kỷ để tiến vào tư chủ nghĩa hố Cịn với Trung Quốc lại có đặc điểm riêng Đó q trình mà 80 năm đầu, vai trị cận đại hóa thuộc giai cấp tư sản cịn 30 năm sau vai trị lại thuộc giai cấp vơ sản [35] La Vinh Cừ “Hiện đại hoá tân luận- tiến trình đại hố Trung Quốc giới”(“现代化新论-世界与中国的现代化进程”)[28] lại đưa ý kiến: cần phải xác định rõ việc sử dụng thuật ngữ “cận đại hóa” hay “hiện đại hóa” đối Trung Quốc Ơng nhấn mạnh rằng: dùng khái niệm “cận đại hóa” không phù hợp với lịch sử Trung Quốc mà nên dùng “hiện đại hóa” Tiếp đó, ơng đưa phương diện thể “hiện đại hóa”: “hiện đại hố” q trình lịch sử diễn bối cảnh quan hệ quốc tế đặc thù sau hưng khởi chủ nghĩa tư bản, quốc gia lạc hậu kinh tế thông qua thực cách mạng kỹ thuật để theo kịp trình độ tiên tiến giới kinh tế kỹ thuật “hiện đại hố” cơng nghiệp hố, tiến trình quốc gia lạc hậu thực cơng nghiệp hố, biến chuyển từ xã hội nơng nghiệp sang xã hội cơng nghiệp đại “hiện đại hóa” tên gọi chung cho trình biến động mạnh mẽ nhân loại kể từ cách mạng khoa học kỹ thuật đến “hiện đại hóa” chủ yếu trình cải biến phương thức sống, giá trị quan thái độ tâm lý dân tộc Ngược lại với cách lý giải La Vinh Cừ, Kiều Trị Cường- Hành Long “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử xã hội cận đại Trung Quốc” (“中国近代社会史研究中的几个问题”) [31] cho “cận đại” hay “hiện đại” nhằm đối lập với “truyền thống” Xã hội truyền thống xã hội đại hai kiểu xã hội khác hồn tồn tính chất Ví dụ với Trung Quốc, chiến tranh Nha phiến coi mốc phân chia chuyển biến độ từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Bởi sau chiến này, “truyền thống” phải đối mặt với thực phũ phàng, kiếm tìm đường đại hoá người Trung Quốc bắt đầu Hơn nữa, q trình đại hố Trung Quốc lại diễn thời cận đại, thỏa đáng gọi trình “cận đại hóa” Bên cạnh tranh luận nên dùng cách gọi “cận đại hóa” hay “hiện đại hóa” trình Trung Quốc hội nhập trào lưu giới, lại có nhiều học giả sử dụng đồng thời “cận đại hố” “hiện đại hóa” thuật ngữ có nội hàm cơng trình nghiên cứu Đó Lưu Đại Niên với “Một số vấn đề lý 10 luận nghiên cứu cận đại sử nay” (“当前近代史援救中的几个理论问题”) [30], Lâm Gia Hữu với “Quan niệm cách mạng Tôn Trung Sơn - kiêm luận ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi cận đại hóa Trung Quốc” (“孙中山的革命观 -兼论辛亥革命对中国近代化的影响) [27] Các học giả cho rằng, “cận đại hoá” hay “hiện đại hoá thời kỳ đầu” hay “hiện đại hoá” q trình tư hố xã hội cận đại Trung Quốc, xu tất yếu lịch sử phát triển loài người Trung Quốc Mặc dù có nhiều ý kiến khác khái niệm nội hàm “cận đại hóa”, song tất tác giả thống cho rằng: cận đại hố hay đại hóa q trình tất yếu mà quốc gia có Trung Quốc phải trải qua Trong trình phát triển này, tùy hoàn cảnh thực tế mà nước có mơ hình cận đại hố khác nhau, kết thành công hay thất bại khác Tiếp cận vấn đề cận đại hóa Trung Quốc sở nghiên cứu mơ hình, hình thức cận đại hố, tiêu biểu có tác giả như: Tơn Lập Bình với “Phân tích động thái nguyên nhân thất bại nỗ lực đại hoá lịch sử cận đại Trung Quốc” (“中国近代史上现代化努力失败原因的动态分析) [32], Hứa Kỷ Lâm, Trần Đạt Khải với “Trung Quốc đại hoá sử” (“中国现代化史”) [40]… Các tác giả cho giới tồn hai mơ hình cận đại hố: mơ hình cận đại hố chuyển hình từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp cách tự phát nước phương Tây Anh, Pháp… Mơ hình gọi “cận đại hố sớm mang tính nội sinh”; hai mơ hình cận đại hoá quốc gia bị liệt cường phương Tây xâm lược, họ tìm kiếm đường đại hố đất nước thơng qua việc học tập chủ nghĩa tư phương Tây Mơ hình gọi “cận đại hố ngoại sinh” Cận đại hóa Trung Quốc thuộc mơ hình thứ hai Tác giả La Vinh Cừ chí cịn gọi 11 tư phương Tây Năm 1860 ông mắt sách tiếng “Quốc thị tam luận”, nhấn mạnh “tất hay trị, pháp luật…kỹ nghệ, máy móc giới, ta phải học theo” tinh thần “đạo đức ln lí vốn có phương Đơng” Fukuzawa Yukichi (Phúc trạch- Dạ cát; 1835-1901)- nhà tư tưởng đóng vai trị to lớn bậc việc thức tỉnh giáo dục dân chúng để Nhật Bản bắt kịp nước phương Tây mạnh mẽ đề xuất tư tưởng tự dân chủ- tư tưởng vượt tất nhà tư tưởng thời đại lúc Ơng cho “…Thượng đế khơng sinh người người Mọi bất bình đẳng người khơn ngoan người ngu ngốc, giàu người người nghèo, đến xuất phát từ việc giáo dục”; “cái gọi tự người người độc lập, khơng bị chèn ép Khơng có lý bị trói buộc, có đạo lý tự tự tại” Ơng tích cực phê phán chế độ phong kiến, truyền bá văn minh phương Tây, tuyên truyền tư tưởng “thiên bẩm nhân quyền” (nhân quyền trời cho)… Giữa kỷ 19, đảo Nhật Bản Mito, Chōshu, Satsuma, Tosa liên tiếp nổ phong trào chống lại Bakufu shishi (chí sĩ) lãnh đạo Họ dương cao hiệu Sonnō jōi (“Tôn vương nhượng di”), chủ trương đánh đuổi quân “man di” (tức kẻ xâm lược phương Tây) khỏi Nhật Bản tơn sùng, phị trợ Thiên Hồng (gần giống “Cần vương”) Ngày tháng 11 năm 1867, liên minh Satsuma- Choshu dùng vũ lực thảo trừ bakufu, shogun Keiki phải trả lại quyền hành cho Thiên hoàng Như vậy, trải qua chuyển biến trị phức tạp nối tiếp kể từ chiến thuyền Perry đến Nhật Bản, 15 đời shogun dòng họ Tokugawa kéo dài 265 năm nói riêng 700 năm chế độ Bakufu nói chung đến cáo chung Sau quyền bakufu sụp đổ, Edo đổi tên thành Tokyo trở thành kinh đô Nhật Bản, thay kinh đô cũ Kyoto Hai tháng sau, Thiên hoàng Mutsuhito (Mục nhân) cải niên hiệu Minh Trị (Meiji) Thời đại Minh Trị Duy tân chứng kiến cải cách có tầm mức sâu rộng đưa Nhật Bản từ nước phong kiến thành quốc gia tiên tiến thức bắt đầu 116 Cơng Duy tân phủ Minh Trị kéo dài từ năm 1868 đến năm1912 Nhằm xây dựng đất nước, phủ Minh Trị đưa “5 lời thề” để “trị quốc an bang”: Nghị hội phải mở rộng rãi quốc phải công luận định; Trên lịng tích cực lo việc kinh luân; Từ bách quan văn võ thường dân, người phép theo đuổi ý nguyện để nước khơng cịn mối bất mãn; Phải phá bỏ tập quán cấu xa việc phải dựa vào công đạo (tức công pháp quốc tế) Phải thu thập tri thức giới để chấn hưng nghiệp hoàng triều Căn vào nội dung trên, phủ Minh Trị trước sau tiến hành sách “phú quốc cường binh”, “thực nghiệp hưng quốc” “khai hoá văn minh” để thực hố lời thề Trên lĩnh vực trị, quyền Minh Trị tiến hành cải tổ guồng máy quyền, củng cố nhà nước dân tộc thống việc “phụng hoàn tịch, phế Phiên lập huyện”, thành lập nội đa số phiếu quốc hội bầu chọn; chế định Hiến pháp tư sản quy định quyền hạn Thiên hoàng đại thần phủ quân chủ lập hiến; Song song với cải cách trị cải cách kinh tế tài Nhằm tranh thủ “nhân tâm” gia tăng thu nhập tài chi đất nước, Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất, cải cách địa tô nông thôn, đồng thời với thực thi sách “thực sản hưng nghiệp” thành thị Dưới tác dụng sách này, kinh tế Nhật Bản cất cánh nhanh chóng Về nồng nghiệp, tổng sản lượng lúa gạo năm 1878 đạt 23 triệu thạch, năm 1880 28,72 triệu thạch, năm 1885 34,04 triệu thạch Đối với công nghiệp, năm 1890, tổng sản phẩm quốc nội đạt 670 triệu Yên, gấp 1,43 lần năm 1885; năm 1893, tổng chiều dài đường sắt đạt 2200km; ngành chế tạo 117 giấy, bột mỳ, mía đường, tơ lụa có bước phát triển vượt trội thúc đẩy kinh tế tư Nhật Bản tiến thêm bước dài Trên lĩnh vực giáo dục, quyền tiến hành cơng cải cách giáo dục với ba phương châm; nâng cao nhận thức, phổ cập giáo dục cho người dân; hai bồi dưỡng nhân tài khoa học kỹ thuật, thành lập quan giáo dục khoa học kỹ thuật; ba thông qua giáo dục, nhanh chóng nắm bắt áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến Âu- Mỹ Trong nội dung giáo dục đặc biệt nhấn mạnh phương châm “Hòa hồn Dương tài‟(tức tinh thần Nhật Bản, kỹ thuật phương Tây) Chính phủ Minh Trị trọng việc cử lưu học sinh nước du học Từ năm 1869 đến 1870, có 174 người, năm 1873 số lên tới 373 người Bên cạnh đó, Nhật Bản thuê nhiều chuyên gia nước để hướng dẫn bồi dưỡng nhân tài văn hoá- khoa học Ở đại học Tokyo đó, số 39 giáo sư có tới 27 vị người nước Về đời sống xã hội, Nhật Bản nêu cao hiệu “ khai hoá văn minh” (Bunmei kaika) Thập niên 70, 80 kỷ 19, phủ Minh Trị ban bố hàng loạt pháp lệnh văn cáo phế bỏ phong tục tập quán cũ, tuyên truyền, khuyến khích lối sống phương Tây từ ăn, mặc, lại để phù hợp với trào lưu giới Phong trào Âu hoá lan rộng khắp nơi, người Nhật yêu chuộng say mê văn minh phương Tây khơng khác họ say mê yêu chuộng văn minh Trung Hoa vào kỷ thứ 7, Những đô thị lớn thắp sáng chưng đèn khí đốt đêm xuống, tòa nhà xây gạch theo kiến trúc phương Tây mọc lên khắp nơi mà điển hình khách sạn Rokumeikan (Lộc Minh quán) hào hoa tráng lệ với chi phí hết 180.000 yên Nhật thủ tướng Ito Hirobumi ngoại trưởng Inoue Kaoru đạo xây dựng để triển khai hoạt động Âu hoá, đón tiếp yếu nhân nước ngồi Sự thành cơng Minh Trị tân có ý nghĩa vượt thời đại quan trọng Đối với thân Nhật Bản, chấm dứt cục diện cát phong kiến động loạn thời gian dài, xây dựng quốc gia thống độc lập tự chủ, đưa xã hội bước vào thời đại văn minh sánh ngang cường quốc phương Tây Đối với lịch sử 118 châu Á, Duy Tân Minh Trị mở thời kỳ cho chủ nghĩa tư phương Đông, minh chứng hùng hồn rằng: quốc gia diện tích nhỏ bé, tài nguyên hạn hẹp, lại thường xuyên phải đối mặt thiên tai, xuất phát điểm lạc hậu, bị phương Tây nhịm ngó đường đắn vươn lên vị trí hàng đầu giới Có nhiều ý kiến đánh giá khác nguyên nhân thành công Nhật Bản cơng cận đại hố Trong số phân tích đánh giá đó, ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu Vĩnh Sính tham luận: “Vài ý kiến vấn đề cận đại hoá Việt Nam kinh nghiệm Nhật Bản qua trình Minh Trị Duy tân” (gửi "Hội thảo Giáo dục Đào tạo Khoa học Cơng nghệ trí thức Việt Nam nước", diễn ngày 14-15 tháng năm 1997 Hà Nội) ý kiến vô xác đáng Khơng sâu vào phân tích chi tiết có tính kỹ thuật, Vĩnh Sính đưa hai học có “tính chiến lược” Nhật Bản q trình canh tân cơng nghiệp hóa từ thời Minh Trị Một là: đưa đất nước tiến lên đài văn minh biện pháp, chiến lược vừa giáo dục, vừa kinh tế, vừa quốc phòng : Khác với nước Đông Á khác, Nhật Bản từ cuối thập niên 1860 bắt đầu nỗ lực tiếp thu học tập kinh nghiệm nước vừa để canh tân đất nước nhằm đưa đất nước lên đài văn minh vừa xem phương tiện hữu hiệu để bảo vệ độc lập quốc gia Fukuzawa Yukichi (Phúc-trạch Dụ-cát) - "người thầy Nhật Bản cận đại" nhân vật mà cụ Phan Bội Châu thường nhắc đến trước tác - khẳng định cách rành mạch : "Phương sách giữ gìn độc lập khơng thể tìm đâu văn minh Hiện nước Nhật tiến lên đài văn minh để bảo vệ độc lập quốc gia Độc lập quốc gia mục tiêu văn minh quốc dân phương tiện để đạt mục tiêu đó" Nói cách khác, Fukuzawa, nâng cao trình độ tri thức dân chúng (dân trí) để đưa nước Nhật Bản lên đài văn minh biện pháp "nhất cử lưỡng tiện", chiến lược vừa có tính cách giáo dục kinh tế, vừa chiến lược quốc phòng 119 hữu hiệu bền vững Đây phương châm chiến lược mà quyền Minh Trị quán triệt tích cực áp dụng từ bắt đầu Minh Trị Duy Tân Khi Nhật Bản vừa mở cửa để tích cực giao thương với nước ngoài, Fukuzawa nhận định "trong đấu tranh để bảo vệ độc lập quốc gia cho Nhật Bản Tây phương, kẻ thù nguy hiểm (keiteki, tức kình địch) Nhật Bản khơng phải "kẻ thù quân sự" mà "kẻ thù thương mãi", khơng phải "kẻ thù vũ lực" mà "kẻ thù trí lực" Theo Fukuzawa, kết đọ sức trí não hồn tồn tùy thuộc vào mở mang dân trí người Nhật Nhận thức giáo dục đào tạo (theo nghĩa rộng) có tính cách chiến lược Fukuzawa đáng cho tham khảo tình hình giao lưu giao thương nước Việt Nanm nước ngày phát triển gia tăng tốc độ Nâng cao trình độ kiến thức cho 80 triệu quốc dân, khởi động phong trào tranh đua học hỏi để mở rộng kiến thức nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho niên nước, tăng cường giao lưu quốc tế để vừa trao đổi văn hóa, khoa học kỹ thuật vừa tranh thủ bè bạn thắt chặt quan hệ với nước - qua biện pháp đời sống văn hóa vật chất nước ngày cải thiện, đồng thời chủ quyền đất nước ngày vững bền mà hy sinh xương máu hạn chế đến mức tối đa Hai là: phát huy cao độ tinh thần "tri kỷ tri bỉ" (biết người biết ta) lãnh vực văn hóa kinh tế: Các nhà lãnh đạo phủ Minh Trị phần đông vốn xuất thân từ giai cấp vũ sĩ (samurai) Vì họ nhà "qn sự" thơng thạo binh thư kim cổ Nhật Bản Trung Hoa nên thực chất họ suy nghĩ tìm cách giải vấn đề trước mắt hay lâu dài Nhật Bản theo tầm mắt chiến thuật chiến lược "người cầm quân" Lấy tư tưởng "biết người biết ta trăm trận trăm thắng" Tôn Tử làm phương châm đạo, họ khách quan nhược điểm Nhật Bản ưu điểm nước (tức điểm mạnh đối phương theo lối nhìn quân sự) đánh giá tương quan lực lượng Nhật Bản nước Tây phương 120 Để có thơng tin xác tình hình giới bên ngồi (quan sát "chiến trường"), quyền Minh Trị gửi nhiều phái đồn sang Âu Mỹ để "thám sát" tình hình học hỏi (Seiyô tansaku : "thám sát Tây phương") Trên sở đó, người Nhật biết điểm mạnh khác nước tiên tiến giới ("đánh giá đắn chiến trường") để chủ động tìm cách học hỏi từ người thầy giỏi cách gửi sinh viên nước mời người thầy giỏi giới sang Nhật Bản để giúp ý kiến sách canh tân huấn luyện cho người Nhật Trong trình tiếp thu văn hóa khoa học kỹ thuật nước ngồi, nhà hữu trách quyền Minh Trị ln ln có thái độ chủ động, đóng vai trị "chủ nhà mời khách đến dạy" ("chủ động sách lược tác chiến"), nhờ người Nhật không bị ám ảnh mặc cảm họ "nạn nhân" sóng văn hóa du nhập từ nước ngồi, mặc cảm phổ biến "các nước phát triển" ngày Người Nhật có tinh thần tập thể cao, học hỏi công việc họ ln ln có biện pháp để gìn giữ nâng cao tinh thần Ví dụ, vào đầu thời Minh Trị, quyền Minh Trị gửi phái đồn có đến 48 người gồm nhân vật cao cấp quyền sang nước Âu Mỹ vừa để tìm cách yêu cầu sửa đổi điều ước bất bình đẳng mà Nhật Bản ký với Tây phương cuối thời Tokugawa, vừa để quan sát tận mắt tình hình Tây phương Mặc dầu ý định thuyết phục nước Âu Mỹ sửa đổi lại điều ước bất bình đẳng khơng thành cơng, nhà lãnh đạo phủ Minh Trị trí cách đánh giá tình hình giới bên biện pháp canh tân Nhật Bản lẽ họ quan sát tập thể tình hình nước ngồi bàn bạc thảo luận triệt để qua chuyến du hành dài đến 22 tháng (1871-1873) Tinh thần trách nhiệm người Nhật cao, chủ yếu trước Minh Trị Duy Tân, giai cấp vũ sĩ cầm quyền Nhật Bản có gần 700 năm tinh thần trọng kỷ 121 luật với tinh thần trách nhiệm giai cấp vũ sĩ vào nề nếp phong cách làm ăn người Nhật tầng lớp Chính phủ Minh Trị khơng khách quan đề biện pháp, chủ trương nhằm khắc phục nhược điểm Nhật Bản "Phương án tác chiến" nhằm mang lại "chiến thắng" cho Nhật Bản trận đọ sức trí não với nước Tây phương phản ánh qua hiệu đầu thời Minh Trị "Seiyôo manabi, Seiyô ni oitsuki, Seiyô o oinuku", tức "Học hỏi Tây phương, bắt kịp Tây phương, vượt Tây phương" Trên thực tế, tinh thần "biết biết ta" Nhật Bản phản ánh qua chủ trương nhà nước cách nhận thức cá nhân Vì thế, bây giờ, người Nhật so sánh Nhật Bản với ngước ngồi họ khiêm tốn, thường nói đến ưu điểm nước mà họ cần học hỏi nhược điểm Nhật Bản cần khắc phục, mà họ tỏ có thái độ tự mãn Nhật Bản Phong cách bushido (vũ sĩ đạo) trình canh tân Nhật đường lối kinh doanh người Nhật ngày mà nhà nghiên cứu Nhật Bản Âu Mỹ thường nói đến (hay nguyên nhân vùng dậy Hàn quốc từ thập kỷ 1960), tinh thần "biết người biết ta" phong cách làm việc mà bàn Như vậy, phải đương đầu với sức mạnh văn minh châu Âu thách thức tồn mình, quốc gia phương Đông Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản truyền thống cố gắng giải tình trạng theo cách thức riêng Mặc dù có khác biệt quan trọng cách thức tốc độ giải vấn đề, xuất mô hình riêng cách ứng phó quốc gia Ban đầu, họ cố gắng huy động nguồn lực nước hiệu “nước cường, quân mạnh” Sau đó, xuất đề xuất có tính chất cương lĩnh nhằm đạt mục đích này: cần thiết phải học tập đường kỹ thuật phương Tây kiên định lưu giữ giá trị đạo đức thiêng liêng phương Đông Nhưng rồi, việc thực hóa hướng “Đạo đức phương Đơng kỹ nghệ 122 phương Tây” hóa lại khó người ta tưởng tượng Q trình cận đại hố Trung Quốc thất bại xen lẫn thành công định, tạo tiền đề cho công đại hoá mà Đảng cộng sản Trung Quốc tiến hành sau Đối với Việt Nam, tư tưởng canh tân đất nước tiếng kêu yếu ớt… Cịn với Nhật Bản, thành cơng đường hội nhập giới họ để lại học vô quý báu cho quốc gia phương Đơng hành trình tiến lên phía trước, vượt qua máu bùn nước mắt để phát triển lên Phân tích, so sánh diễn trình cận đại hố ba nước Trung Quốc- Việt Nam- Nhật Bản cho thấy tính chất đa dạng đường “cận-hiện đại hố” Những quốc gia có xuất phát điểm dường tương đồng lại đường khác biệt, kết mang lại hoàn toàn khác biệt, chí đối ngược nhau, có thành cơng (như trường hợp Nhật Bản ), có thất bại (như Việt Nam) có thành cơng đan xen thất bại (như Trung Quốc ) KẾT LUẬN Cách gần hai kỷ, trước nguy bành trướng xâm lược chủ nghĩa tư thực dân châu Âu nhằm tìm kiếm nguyên liệu, lao động thị trường tiêu thụ, thất bại thảm hại Trung Quốc chiến tranh thuốc phiện năm 1840 khiến giới khép kín Trung Hoa phải giật thức tỉnh Nhà cách mạng dân chủ Tôn Trung Sơn rút kết luận lịch sử: “Sóng triều giới cuồn cuộn dâng cao, thuận dịng sống, nghịch dịng chết” Văn hóa Trung Quốc cận đại đứng trước lựa chọn 123 liên quan tới tồn vong dân tộc, đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn phát triển sắc văn hóa Mở cửa, cải cách nhu cầu thiếu đường phát triển dân tộc, đồng thời quy luật tất yếu lịch sử, để nhận thức nó, hiểu nội dung có bước hiệu lại trình Trong thời kỳ cận đại, nhân sĩ yêu nước, nhà trị, nhà cải cách Trung Quốc ln trăn trở đưa nhiều biện pháp để giải vấn đề thời đại đặt Bắt đầu từ cải cách kỹ thuật- giáo dục (qua Dương Vụ vận động) cải cách chế độ trị (qua Duy tân Mậu Tuất cách mạng Tân Hợi) đổi mới, giải phóng văn hóa tư tưởng tinh thần (qua Tân văn hóa vận động) Kết đạt vận động không mong muốn song đường cận đại hoá đầy chông gai đặt tảng sâu sắc cho Trung Quốc đạt nhiều thành công rực rỡ bước đường cải cách mở ngày Qua phân tích q trình cận đại hố Trung Quốc cho thấy: cận đại hoá q trình lâu dài gian khổ, khơng thể tới đích sớm chiều; thành bại cận đại hóa phụ thuộc nhiều vào khả thích ứng dân tộc Lồi người ln phải thống với điều kiện sinh tồn mình, cải tạo điều kiện sinh tồn để thích hợp với thân, phải cải tạo thân để phù hợp với điều kiện sinh tồn Trung Quốc thời cận đại, hiển nhiên cải biến giới chủ nghĩa tư tạo mà tìm cách khiến thích ứng với giới Xu thời đại khiến người Trung Quốc nhận thấy phải đối mặt với “đại biến cục chưa có hàng nghìn năm nay”, buộc phải thay đổi để thích ứng khơng muốn bị diệt vong Cận đại hoá đồng thời trình cần phải giải hợp lý mâu thuẫn lớn truyền thống tính đại Đây hai thứ tách rời thể cận đại hố Nếu vứt bỏ tính đại truyền thống bị thực dân hoá bán thực dân hố, cịn vứt bỏ truyền thống đại hố tự vào đường diệt 124 vong Với ngày nay, thực canh tân đất nước cần phải kiên trì kế thừa truyền thống song song với học tập, tiếp thu có lựa chọn văn hóa ngoại lai mức độ định Từ trình cận đại Trung Quốc (giai đoạn từ Chiến tranh Nha phiến 1840 đến phong trào Ngũ Tứ 1919) cho ta nhiều học, gợi ý trình “cải cách”, “mở cửa” ngày Việt Nam Đó là: Cải cách phải tiến hành cách toàn diện, tất lĩnh vực kinh tếchính trị- văn hố Trong đó, trị ổn định, tiến tiền đề thiết yếu để thực hiện đại hố Giải phóng tư tưởng, đổi tư điều kiện tiên thúc đẩy tiến trình cải cách phát triển đất nước Nhìn trình cận – đại hố Trung Quốc ta thấy q trình đấu tranh khơng ngừng tư tưởng tiến lạc hậu, cách tân thủ cựu Mỗi đấu tranh phê phán tư tưởng phong kiến lạc hậu, bảo thủ; cách tân dần quan niệm giá trị theo xu hướng tiến thời đại Tri thức, nhân tài yếu tố quan trọng hàng đầu Cận đại hoá nước phương Tây thành cơng tiến hành tảng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật giáo dục Sự cạnh tranh quốc gia giới ngày cạnh tranh sức mạnh tổng lực mà khoa học kỹ thuật đóng vai trị định Khoa học kỹ thuật phát triển dựa vào lực lượng nhân tài hùng hậu Mà bồi dưỡng nhân tài lại dựa vào phát triển giáo dục Muốn đất nước giàu mạnh, kinh tế phát triển, đại hoá sớm thực trước hết cần tiến hành cải cách giáo dục, thực thi khoa giáo hưng quốc Chính sách đối ngoại mở cửa kinh nghiệm quý báu quốc gia trình phát triển đất nước Nhà Thanh Trung Quốc (và nhà Nguyễn Việt Nam) đứng trước văn hóa tiến phương Tây thực sách “bế quan tỏa cảng” khiến cho đất nước bị lạc hậu so với mặt giới lúc Nhưng dù muốn hay khơng q trình cận đại hố Trung Quốc thực tế 125 mở cửa mang tính ép buộc, không ngừng học tập phương Tây, không ngừng hội nhập Từ thấy, đối ngoại mở của, học tập, tiếp thu khoa học kỹ thuật, giáo dục, tư tưởng tiến trào lưu giới, đảm bảo cho việc thực hiện đại hố Đóng cửa, khép kín dẫn đến lạc hậu, có mở cửa nhìn giới theo kịp hội lưu vào trào lưu thời đại Khi nhận thức vấn đề đại hố, cần kiên trì ngun tắc: chủ nghĩa u nước ln đặt vị trí hàng đầu, đại hố vị trí thứ hai “Vì u nước mà Duy tân Duy tân yêu nước” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt C Mác- Ănghen: Tun ngơn Đảng Cộng sản, trích Chủ nghĩa xã hội khoa học (1979), Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin Mác- Ănghen tuyển tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 Đào Duy Đạt (2003), Cương lĩnh biến pháp Duy tân Khang Hữu Vi qua sáu thư dâng hoàng đế Quang Tự, Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, tr 48 126 Đào Duy Đạt (2006), Tư tưởng cận đại hố Tơn Trung Sơn-q trình hình thành phát triển, Nghiên cứu Trung Quốc số 5(2006), tr 51-60 Nguyễn Văn Hồng (1998), Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất (1898-1998), Nghiên cứu lịch sử số 6, tr 74-84 Nguyễn Văn Hồng (1999), Duy Tân Mậu Tuất với vấn đề cải cách học phong giáo dục đào tạo nhân tài, Nghiên cứu Trung Quốc số 6(28), tr 48-56 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam-Một cách nhìn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (2004), Phong trào Duy Tân châu Á, khát vọng chuyển hội lưu thời đại, trích Đơng Á- Đơng Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 75 Nhâm Thị Thanh Lý (2010), Tư tưởng dân chủ xã hội Trung Quốc thời kỳ cận đại, Nghiên cứu Trung Quốc số 9(109), tr 56-64 10 Chu Thùy Liên (2005), Chủ nghĩa dân sinh Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử, Nghiên cứu Trung Quốc số 5(2005), tr 60-71 11 Vũ Dương Ninh (2003), Phương Đông hội nhập văn hoá, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(2003), tr 43 12 Vũ Dương Ninh- Nguyễn Văn Hồng (2005), Lịch sử giới cận đại, Phần Lịch sử giới cận đại phương Đông, Chương XIV-XV, Nxb Giáo dục 13: Vũ Dương Ninh (12/2006), ý kiến nói chuyện với sinh viên chuyên ngành Lịch sử giới, Đại học KHXH Nhân văn, Hà Nội 14 V Lênin: “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản”, Tuyển tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 16 Peter Nolan (2005), Trung Quốc trước ngã ba đường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 17 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Kim Sơn (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa phong trào phản tư Nho học cuối kỷ XX, Trung Quốc cải cách mở của-những học kinh nghiệm (PGS Nguyễn Văn Hồng chủ biên), Nxb Thế giới, tr 303-311 19 Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, Văn hoá tùng thư, 1990 20 Vĩnh Sính (1997), Vài ý kiến vấn đề cận đại hoá Việt Nam kinh nghiệm Nhật Bản qua q trình Minh Trị Duy Tân, trích từ Tham luận gửi "Hội thảo Giáo dục Đào tạo Khoa học Cơng nghệ trí thức Việt Nam nước", 14-15 tháng 2, 1997, Hà Nội., “Việt Nam Nhật Bản : Giao lưu văn hóa”, trang 317~323 21 Nguyễn Văn Vượng (2010), Trung Quốc đường cải cách, mở cửa hội nhập: nhìn từ dịng chảy lịch sử, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5(111), tr 44-52 22 (Thư lương Khải Siêu gửi cho Thủ tướng Nhật Đại Trọng tín “Nhật Bản ngoại giao văn thư”, 31 Đệ sách, tr 696-699 Theo Vương Hiểu ThuMậu Tuất tân vận động nghiên cứu luận văn tập”, tr137) Tài liệu tham khảo tiếng Trung 陈独秀:“新青年”,罪案之答辩书 陈独秀文章选编 上册,北京 三联书店, 陈延湘 李慧宁 胡绳 年第 中国新文化思想史纲 四川大学出版社 《从〈鸦片战争到五四运动〉再版序言》,《近代史研究》 期 梁启超:饮冰室文集点校 集 云南教育出版社 128 林家有 《孙中山的革命观 兼论辛亥革命对中国近代化的影响》; 孙中山振兴中化思想研究 广东人民出版社。 罗荣渠 罗荣渠 刘大年 月 论现代化的世界进程 《中国社会科学》 年第 期 当前近代史援救中的几个理论问题 《人民日报》 年 中国近代社会史研究中的几个问题,《史林》 年 日 乔治强 等 第 现代化新论 界与中国的现代化进程,北京大学出版社 期 孙立平 年第 :中国近代史上现代化努力失败原因的动态,《与探索》 期 《孙中山全集》第 上海古籍出版社 苑书义 王祥 王续平 卷,中华书局 年版 康有为全集 《中国近代化历程述略》 《近代史研究》 《论中国近代化的三个层次》 中州学刊 年第 第 近代中国与近代文化 中国社会科学出版社 熊月之 中国近代民主思想史,上海社会科学院出版社 徐彩来 中国近代史记,湖南人民出版社 129 年版 期 期 《中国现代化史》 第一卷,上海三联书 许纪霖、陈达凯 主编 柏杨 杨齐福 中国人史纲,山西人民出版社, 科举制度与近代文化,人民出版社 “中国丛报”, 1932 年 月 中国第一历史档案馆藏:光绪二十四年三月初三日御史潘庆澜 “敬陈管见折” “筹办夷务终末”,同治朝,第 卷 《筹办夷务始末》 同治朝 第 卷 徐寿。 广东康梁研究会编印 戊戌维新运动研究论文集 Douglass C.North Các thể chế, thay đổi thể chế hoạt động kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 130 ... hóa Việt Nam- văn hóa vốn có nhiều điểm tương đồng Đây lý lựa chọn đề tài: Cận đại hóa văn hóa Trung Quốc (giai đoạn từ chiến tranh Nha phiến năm 1840 đến phong trào Ngũ tứ năm 1919) 1.2 Mục... Tân văn hoá 15 Chương hai sâu vào phân tích giai đoạn, nội dung cận đại hố văn hóa Trung Quốc kể từ sau chiến tranh Nha phiến năm 1840 năm 1919 Chương 3: Đặc điểm cận đại hóa văn hóa Trung Quốc. .. cấp độ cận đại hoá Trung Quốc (“论中国近代化的三个层次”) [36] nhấn mạnh: cận đại hóa văn hóa Trung Quốc trải qua q trình phát triển từ cận đại hóa kỹ thuật đến cận đại hố tư tưởng cuối đến cận đại hóa trị

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan