Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ HUYỀN MY PHáP LUậT VIệT NAM Về XÃ HộI DÂN Sự LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ HUYỀN MY PHáP LUậT VIệT NAM Về XÃ HộI DÂN Sự Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp - Hành Chính Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Huyền My MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 1.1 Về thuật ngữ xã hội dân 1.2 Khái quát chung xã hội dân Việt Nam 12 1.2.1 Những đặc trưng xã hội dân Việt Nam 12 1.2.2 Những yếu tố chi phối đến hình thành phát triển xã hội dân Việt Nam 17 1.3 Pháp luật xã hội dân số quốc gia giới 21 1.3.1 Pháp luật xã hội dân Thụy Điển 21 1.3.2 Pháp luật xã hội dân Cộng hòa Pháp 23 1.3.3 Pháp luật xã hội dân Cộng hòa Liên bang Đức 29 1.3.4 Pháp luật xã hội dân Thái Lan 30 1.3.5 Pháp luật xã hội dân Trung Quốc 33 Kết luận chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM 40 2.1 Tư tưởng xã hội dân trước Cách mạng tháng Tám 40 2.1.1 Tư tưởng xã hội dân Nguyễn An Ninh (1900 – 1943) Phan Văn Trường (1876 – 1933) 40 2.1.2 Tư tưởng xã hội dân Việt Nam quốc dân Đảng (1927-1930) 41 2.1.3 Tư tưởng xã hội dân Phan Chu Trinh (1872-1926) 42 2.2 Pháp luật Việt Nam xã hội dân giai đoạn từ 1946 đến trước năm 1992 43 2.2.1 Pháp luật Việt Nam xã hội dân qua Hiến pháp 43 2.2.2 Pháp luật Việt Nam xã hội dân qua văn pháp luật khác 48 2.3 Pháp luật Việt Nam xã hội dân thời kỳ đổi (Từ 1992 đến nay) 50 2.3.1 Hiến pháp năm 1992 50 2.3.2 Hiến pháp năm 2013 52 2.3.3 Các văn pháp luật khác 53 2.4 Xu hướng phát triển xã hội dân Việt Nam thời gian tới 62 Kết luận chương 65 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM 66 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta xã hội dân pháp luật xã hội dân 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xã hội dân Việt Nam 68 3.2.1 Thay đổi suy nghĩ cách nhìn xã hội dân 68 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật xã hội dân Việt Nam 70 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việt Nam xã hội dân 74 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội dân vấn đề giới nghiên cứu khoa học lẫn nhà trị gia, nhà hoạch định sách quan tâm Khái niệm “xã hội dân sự” xuất lần Anh (1594) sau lan rộng nước châu Âu toàn giới Các định nghĩa phổ biến “xã hội dân sự” nhấn mạnh tới tinh thần tự nguyện công dân việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp giá trị Theo đó, xã hội dân tạo lập đoàn thể nhằm kết nối nhóm quyền lợi đại tổ chức truyền thống, tổ chức thức phi thức Ở Việt Nam, ngồi tổ chức xã hội truyền thống, nhiều tổ chức xã hội đời Các tổ chức tích cực tham gia đóng góp vào nhiều hoạt động xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam điều kiện Hiện nay, không tư hoạch định sách phát triển tránh bàn luận tới vấn đề "xã hội dân sự" Xã hội dân trở thành điểm then chốt thảo luận giới nghiên cứu khoa học lẫn nhà hoạch định sách, đặc biệt nước q trình cơng nghiệp hố đại hoá Tại Việt Nam, xã hội dân phần tách rời kinh tế thị trường lành mạnh Nhà nước dân chủ, quản trị tốt với ba vai trò kinh tế, xã hội trị Theo đó, xã hội dân đời sống xã hội diễn khoảng cách nhà nước thị trường Đó hoạt động xã hội cơng dân, hội nhóm, tổ chức, xuất phát từ ý nguyện riêng, không phụ thuộc vào nhà nước tính tốn kinh doanh Khi mà lực giải vấn đề xã hội khuyến khích phát triển xã hội nhà nước ngày trở nên hạn chế, đồng thời vai trò cộng đồng ngày trở nên quan trọng ý nghĩa xã hội dân bật Với mong muốn nghiên cứu cách hệ thống pháp luật xã hội dân sự, từ hồn thiện khung pháp lý cho tổ chức xã hội dân sự, tạo điều kiện cho phát triển xã hội dân Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam xã hội dân sự” làm luận văn tốt nghiệp Chương trình đào tạo Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, chưa có văn Đảng Nhà nước đưa khái niệm xã hội dân sự, song thực tế theo quan niệm phổ biến quốc tế, xã hội dân thực chất thực tế xã hội xa lạ Việt Nam Do đó, viết, đề tài, nghiên cứu liên quan đến xã hội dân tập trung vào viết, nghiên cứu đưa quan điểm tổng hợp, hệ thống nội dung Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: - Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Bạch Tân Sinh Nguyễn Thanh Tùng (2003), Xã hội dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội - Bùi Thế Cường đồng nghiệp (2003), Phong trào xã hội: từ nỗ lực tập thể đến tổ chức xã hội, Đề tài tiềm lực, Viện xã hội học, Hà Nội - Vũ Duy Phú (Chủ biên), Đặng Ngọc Dinh, Trần Trí Đức, Nguyễn Vi Khải (2008), Xã hội dân - Một số vấn đề chọn lọc, Nxb Tri Thức, Hà Nội Và số viết liên quan đến vấn đề đăng tạp chí, sách báo khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội dân chủ sở nói chung, cơng trình lại đề cập đến khía cạnh khác nhau, địa phương khác nên chúng mang giá trị khác Theo tơi biết chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam xã hội dân sự” Với nỗ lực xây dựng nhà nước dân chủ, đề cao nhân quyền quyền tự công dân, việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống xã hội dân góp phần cho sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật xã hội dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu có hệ thống pháp luật xã hội dân Việt Nam, tình hình thực tế xã hội dân Việt Nam Và từ đó, phân tích, đánh giá tồn để định hướng việc hoàn thiện khung pháp lý cho tổ chức xã hội dân Việt Nam phát triển mạnh mẽ thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu xã hội dân Việt Nam mặt khái niệm, thuật ngữ đặc trưng hình thành phát triển, quy định pháp luật xã hội dân Việt Nam từ trước đến - Tìm hiểu pháp luật xã hội dân số quốc gia giới Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển xã hội dân Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý sở lý luận xã hội dân Việt Nam, số quốc gia giới khu vực Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích nội dung số quy định pháp luật Việt Nam để điều chỉnh việc thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tổ chức xã hội dân để đề xuất kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật tạo điều kiện cho xã hội dân phát triển phù hợp, gắn với công xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ, tự bình đẳng Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; dựa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xã hội dân sự; dựa cơng trình, tài liệu nhà khoa học pháp lý, trị Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích tổng hợp, phương pháp khái qt hố, phương pháp thống kê, so sánh, mơ tả… Trong đó, sử dụng nhiều phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung vấn đề lý luận xã hội dân sự, thực pháp luật xã hội dân từ hồn thiện cách thức tiếp cận vấn đề này, đồng thời giúp người thấy vai trò quan trọng việc thực pháp luật xã hội phát triển đất nước, giúp người nhận thức trách nhiệm Luận văn đánh giá cách tồn diện pháp luật xã hội dân nước ta đưa quan điểm, đề xuất giải pháp thiết thực để bảo hoàn thiện quy định pháp luật xã hội dân sự, từ góp phần nâng cao chất lượng thực pháp luật xã hội dân nước ta giai đoạn Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung xã hội dân pháp luật xã hội dân Chương 2: Thực trạng pháp luật xã hội dân Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật xã hội dân Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 1.1 Về thuật ngữ xã hội dân Khái niệm tiếng Anh “civil society” dược dịch tiếng Việt “xã hội dân sự”, liên quan đến khái niệm xã hội dân Việt Nam có thuật ngữ “xã hội cơng dân”, “xã hội thị dân” Thuật ngữ “Xã hội cơng dân” có xuất xứ từ kinh điển Mác – Lênin Trong tác phẩm Karx Friedirich Engels thuật ngữ “xã hội công dân” hiểu “xã hội thị dân” [65, tr.15] Một cách nhìn tổng quát xã hội dân khu vực hình thành tự phát từ nhóm, cộng đồng người có chung lợi ích nhu cầu, sở thích, giới tính, kiến, nghề nghiệp,… Do đó, xã hội dân có lịch sử từ xa xưa người biết tụ tập kết nối kiểu phường, hội, nguồn gốc, khởi thủy xã hội dân có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho từ thời nơ lệ, từ có nhà nước có hình thành nhóm đối tác đối trọng dù tự phát manh mún, có ý kiến cho xã hội dân hình thành từ thời kỳ phong kiến, liên gia phường hội bn bán giao lưu văn hóa hội hè Trong tác phẩm kinh điển nhà tư tưởng triết học, trị học, có nhiều bàn luận khái niệm nội hàm xã hội dân Có thể lấy ví dụ tiêu biểu như: Nhà triết học thời cổ đại Arisote cho xã hội dân tổ chức qua quan hệ người bạn bè chung tư tưởng, qua họ khám phá biểu tưởng hoạt động vị lợi ích chung, đời sống cơng cộng, bên ngồi nhà nước Nhà triết học Anh Thomas Hobbes theo chủ nghĩa vật, người coi trạng thái tự nhiên xã hội “chiến tranh tất chống lại tất cả” (phản ánh tình trạng xâu xé xã hội vào thời “tích lũy nguyên thủy” thành phố, quận, huyện, phường, xã tồn pháp nhân độc lập, có điều lệ riêng, khơng phụ thuộc hay chịu điều hành hội cấp Tuy nhiên, hội lại có xu hướng xây dựng theo hệ thống như: việc công nhận quan lãnh đạo hội cấp hội cấp thực hiện; tổ chức, hoạt động theo đạo, kế hoạch hội cấp Cần có quy định hình thức hội thành viên (hội cấp thành viên hội cấp trên) để mối quan hệ hội cấp trên, cấp mang tính chất tự nguyện, phối hợp hoạt động tổ chức thành viên không theo hệ thống hành Thứ sáu, phân cấp quản lý hội: Điều 14 Nghị định số 45/2010/NĐCP quy định phân cấp quản lý hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý nhà nước hội cấp thành phố, quận, huyện, phường, xã; tình hình thực tế ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý hội cấp phường, xã Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động hội cấp thường có mối liên hệ chặt chẽ với quyền, cấp ủy cấp đó; hội cấp quận, huyện thuộc thẩm quyền quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố song mang tính hành để giải thủ tục, cịn hoạt động chủ yếu liên hệ với quyền cấp ủy quận, huyện Sự thiếu đồng khiến công tác quản lý hội cấp quận, huyện gặp nhiều bất cập Do đó, cần nghiên cứu cho phép phân cấp quản lý sâu hơn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền quản lý nhà nước hội cấp quận, huyện, phường, xã cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, đồng thời quy định rõ trách nhiệm quan tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện trình thực nhiệm vụ Thứ bảy, quản lý nhân chủ chốt hội: Nghị định số 45/2010/NĐCP chưa quy định quản lý nhân chủ chốt hội, đặc biệt trường hợp 72 cán lãnh đạo, quản lý quan Đảng, Nhà nước tham gia công tác hội Đồng thời, việc tuyển dụng, sử dụng quản lý người tuyển dụng, bổ nhiệm theo tiêu biên chế giao làm việc tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp chưa có văn hướng dẫn cụ thể, có văn hướng dẫn chưa sát với tình hình thực tế địa phương nên quan quản lý gặp nhiều lúng túng, công tác tuyển dụng, quản lý thực sách cho cán hội Do đó, cần sớm ban hành văn quy định cụ thể để quản lý đối tượng Hoạt động tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp ngày phát triển, tăng nhanh số lượng đa dạng hình thức hoạt động Thực tế cho thấy quy định pháp luật quản lý hội chưa thể bắt kịp yêu cầu thực tiễn quản lý nhu cầu xã hội Hiện Bộ Nội vụ tổ chức lấy ý kiến quan quản lý nhà nước địa phương để tổng kết đánh giá Nghị định số 45/2010/NĐ-CP, qua tiếp thu để sửa đổi, bổ sung, tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý hộ Tiếp là: khẩn trương ban hành Luật Hội văn hướng dẫn việc thi hành Luật để tạo hành lang pháp lý thống nhất, đồng bộ, có hiệu lực cao quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ; đồng thời, tạo thuận lợi cho việc thành lập hoạt động tổ chức đó; Các tổ chức xã hội dân phải tìm phương thức hợp tác, quan bảo trợ hỗ trợ mạng lưới tốt tăng thêm sức mạnh Các tổ chức xã hội dân phải tự thân nỗ lực đảm bảo rõ ràng minh bạch chiếm lịng tin người dân mà tổ chức đại diện Hơn nữa, họ phải nâng cao tính chuyên nghiệp phát triển kỹ để vượt qua khó khăn nhận ủng hộ từ khu vực cơng tư nhân 73 Cần nhanh chóng ban hành Luật quyền thành lập hiệp hội Luật quyền thành lập hiệp hội sở pháp lý quan trọng cho việc định hình xã hội dân Cùng với ngôn luận, quyền tự báo chí, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền lập hội quyền người, văn kiện quốc tế, mà Hiến pháp nước ta trịnh trọng qui định Những quyền này, suy cho để đảm bảo vai trò cá nhân xã hội Mỗi cá nhân có quyền thể điều mà nghĩ, có quyền liên kết tự độc lập người dân với quanh vấn đề xã hội, tơn giáo, trị, văn hóa Tuy nhiên, cá nhân, cá nhân đơn độc, bị xé lẻ, bị lập ảnh hưởng, tác động họ Nhà nước khó có hiệu họ khơng thể tự làm chủ xã hội, nỗ lực "đơn lẻ" cá nhân Thông qua quyền lập hội, tổ chức xã hội thành lập tiếng nói người dân tập hợp lại với để tạo thành sức mạnh, Nhà nước thực mục tiêu hệ thống trị, để kiểm sốt Nhà nước, để bảo vệ mình, để chống lại tiêu cực xã hội tham nhũng, nhũng nhiễu, quan liêu, hách dịch, cửa quyền; để tự giải công việc mà không cần thông qua nhà nước… 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việt Nam xã hội dân Chúng ta thấy, để hiểu vấn đề, trước hết phải thống với tên gọi, tức minh định cách rõ ràng nội hàm ngoại diện khái niệm bàn tới Trong khoa học sống, người ta có quyền cần thiết phải đưa khái niệm mẻ làm công cụ để gọi tên, cắt nghĩa vật tượng Nhưng yêu cầu bắt buộc tối thiểu khái niệm phải giải thích cách chặt chẽ, cụ thể, dễ hiểu thừa nhận có ích, hiệu Trên thực tế, giới 74 nước, khái niệm “xã hội dân sự” chưa hiểu cách thống nhất, chưa thể có từ điển mang tính thống Khơng cần tìm tịi sách báo, cần vào internet tra cứu thấy hàng trăm cách định nghĩa Chẳng hạn: “Xã hội dân cấu thành từ tổng thể tổ chức xã hội dân tự nguyện mà tổ chức tạo nên sở xã hội tự vận hành, khác với cấu trúc quyền lực Nhà nước (bất kể hệ thống trị Nhà nước thuộc kiểu gì) thể chế thương mại thị trường” (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia); Nâng cao đạo đức, trách nhiệm đội ngũ cán quan nhà nước, tổ chức trị xã hội Trước tiên, cần giáo dục, tuyên truyền có biện pháp để nâng cao đạo đức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước việc cung cấp thông tin cho nhân dân, có trách nhiệm việc cung cấp thơng tin cho báo chí Cán bộ, cơng chức, viên chức phải xác định nhiệm vụ thực cách nghiêm túc Xã hội dân "Diễn đàn gia đình, nhà nước thị trường, nơi mà người bắt tay để thúc đẩy quyền lợi chung” (Liên minh tham gia công dân - CIVICUS 2005) Về lý thuyết, hình thái tổ chức xã hội dân khác biệt hẳn với hình thái tổ chức Nhà nước, gia đình thị trường Nhưng thực tế ranh giới Nhà nước, xã hội dân sự, gia đình thị trường lẫn lộn, mập mờ không rõ ràng Xã hội dân thường bao gồm đa dạng phạm vi hoạt động, thành viên tham gia hình thái tổ chức, khác mức độ nghi lễ, tự quyền lực Xã hội dân thường hình thành dạng tổ chức hội từ thiện, hiệp hội, cơng đồn, nhóm tương trợ, phong trào xã hội, hiệp hội kinh doanh, liên minh, đoàn luật sư (Trung tâm Xã hội dân Trường đại học kinh tế London) 75 Xã hội dân xã hội tổ chức khác cơng dân đảng phái, cơng đồn, hợp tác xã, nhóm thực mối liên hệ cơng dân với Nhà nước, không Nhà nước áp cơng dân (Chế độ dân chủ, Nhà nước xã hội N.M.Voskresenskaia N.B.Davletshina) Vì có nhiều cách định nghĩa nên người ta đành tìm theo hướng tiếp cận khái niệm họ tìm ba hướng: - Xã hội dân tồn cách độc lập có phần đối trọng với Nhà nước, công dân tự tổ chức thành nhóm giải vấn đề phát sinh thông qua đối thoại theo nguyên tắc phi bạo lực Các tổ chức kiểm soát, điều tiết mối quan hệ Nhà nước thị trường - Xã hội dân phận cấu thành xã hội, khơng hồn tồn tách biệt với Nhà nước, thị trường gia đình tổ chức xã hội nhằm đem lại đồng thuận tốt lành cho người - Xã hội dân đề cao vai trò liên kết, hợp tác bên tham gia đối thoại, thảo luận Ai thấy rõ tính chất chưa rõ ràng, chưa quán khái niệm chưa hình dung có “xã hội dân sự” có quyền lực gì, chi phối xã hội sao… Riêng người viết nhận thức vấn đề là: Nếu tốt đẹp, tích cực gọi “xã hội dân sự” xã hội ta có Ví dụ có tổ chức Cơng đoàn bảo vệ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ người lao động Tương tự tổ chức Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi… Các tổ chức cầu nối Nhà nước với hội viên… Chúng ta phải làm để người dân hiểu “xã hội dân sự” phát huy mặt tích cực nó? - Cần có hội thảo riêng gọi “xã hội dân sự” làm rõ lịch sử khái niệm, được, mất, tốt, xấu 76 - Vạch trần chất hội, lợi dụng mù quáng ảo tưởng gọi “xã hội dân sự” - Tun truyền tính chất quyền lợi nhân dân tổ chức xã hội lãnh đạo Đảng, qua khẳng định tính chất người chế độ Nhà nước ta - Tăng cường nâng cao vị trí, quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức xã hội mà Nhà nước ta bảo trợ 77 Kết luận chương Trong khuôn khổ lý thuyết mối quan hệ nhà nước xã hội dân sự, cho rằng, từ năm 1986, công "đổi mới" thực chất bước ngoặt đánh dấu tiến trình hồn tồn mối quan hệ nhà nước với xã hội dân – thay đổi chủ yếu giới hạn lĩnh vực kinh tế Lúc ấy, định chế hoạt động kinh tế trao trả lại cho lĩnh vực dân (thừa nhận quyền tự kinh doanh, bãi bỏ biện pháp ngăn sơng cấm chợ, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ) Tuy nhiên, kể từ tới nay, nhiều định chế văn hóa xã hội khác cịn chủ yếu nằm quản lý vận hành trực tiếp nhà nước, tức chưa dân hóa, chưa trao trả cho lĩnh vực dân sự, có chủ trương chủ trương mang tên "xã hội hóa" chẳng hạn Liên quan tới thực tiễn xã hội Việt Nam ngày nay, đạt đồng thuận cao, hoạt động xã hội dân thúc đẩy mạnh mẽ việc huy động lực, sáng kiến khả khởi xướng đa dạng tầng lớp xã hội vào trình phát triển đất nước, từ tăng cường cho sức mạnh tính hợp thức nhà nước, củng cố cho đồn kết quốc gia Vì xã hội dân khái niệm trừu tượng phức hợp , định chế hay tổ chức có hình hài cụ thể theo mơ hình định , khái niệm gắn liền hữu với khái niệm nhà nước pháp quyền, nên thực muốn phát triển xã hội dân lành mạnh, điều tiên mấu chốt xây dựng cho nhà nước pháp quyền Bởi lẽ, suy cho cùng, có khn khổ hình thức nhà nước pháp quyền theo nghĩa từ này có xã hội dân 78 KẾT LUẬN Trong lịch sử sinh thành khái niệm "xã hội dân " nơi nhà tư tưởng cổ điển Tây phương , ta nhận thấy diễn trình biến chuyển khái niệm này thực biểu thay đổi quan điểm lý thuyết mối quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế xã hội, đặc biệt mối quan hệ nhà nước với xã hội Ở Việt Nam gần đây, cách hiểu khái niệm "xã hội dân sự" thường chịu ảnh hưởng định nghĩa số tổ chức quốc tế Khái niệm có lúc hiểu đồng hóa với hiệp hội tổ chức xã hội, có lúc coi mơ hình tổ chức xã hội dân chủ, tốt đẹp, lý tưởng, có tác giả lại coi "khu vực thứ ba", "đối tác" nhà nước Trước nước xã hội chủ nghĩa, thuật ngữ "xã hội dân sự" nhà khoa học xã hội nhắc tới Ngay Nga , cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990, giới nghiên cứu bắt đầu đề cập tới khái niệm này (xem Narozhna, 2004) Từ phân tích xã hội dân điều kiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước hết cần thống định hướng tư tưởng đạo phải đặt mục tiêu xây dựng xã hội dân nước ta đừng coi xã hội dân đối lập với Nhà nước Trên tìm hiểu em pháp luật xã hội dân Việt Nam, với kiến thức hạn chế nên tránh khỏi khuyết điểm, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để báo cáo hồn thiện Một lần Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Trần Nho Thìn giúp em hoàn thành luận văn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Tổ chức Chính phủ (1989), Thơng tư số 07/TT-BTCCP ngày 6/01 hướng dẫn việc thi hành Chỉ thị 01, 1989 quản lý việc tổ chức hoạt động tổ chức quần chúng, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Ban Tổ chức Nhân Chính phủ (1992), Thông tư liên Bộ số 195-LB công bố việc thực quy định đăng ký hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Hà Nội Bộ Nội Vụ (2004), Thông tư số 01/TT-BNV ngày 15/01 hướng dẫn thi hành Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (1957), Luật số 102/SL ngày 20/5 Chủ tịch nước ban hành Các quy định quyền thành lập hiệp hội, Hà Nội Chính phủ (1957), Nghị định số 258/CP ngày 14/6 quy định chi tiết hướng dẫn việc thi hành Luật 102/SL 1957, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 177/1999/NĐ-CP ngày 22/12 quy định tổ chức hoạt động Quỹ Xã hội Quỹ Từ thiện, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 25/NĐ-CP ngày 30/5 quy định tổ chức hoạt động trung tâm tài trợ, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10 việc thực số điều khoản Luật Khoa học Công nghệ, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 29/01 Thủ tướng Chính phủ Quỹ Chính phủ cho hiệp hội nghề nghiệp trị - xã hội, tổ chức xã hội hiệp hội nghề nghiệp liên quan tới hoạt động có gắn với nhiệm vụ Nhà nước, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7 quy định việc tổ chức, hoạt động quản lý hiệp hội, Hà Nội 80 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 9/3 ban hành tổ chức hoạt động định chế tài quy mơ nhỏ Việt Nam, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01/11 việc quy định hội có tính đặc thù, Hà Nội 14 Bùi Thế Cường (2001), Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Bùi Thế Cường (2003), "Nỗ lực tập thể phong trào xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa: khởi thảo nghiên cứu", Xã hội học, (1) 16 Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh Xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Bùi Thế Cường đồng nghiệp (2002), “Phong trào xã hội thời kỳ đổi mới: khởi thảo nghiên cứu”, Đề tài tiềm lực, Viện Xã hội học, Hà Nội 18 Bùi Thế Cường đồng nghiệp (2003), “Phong trào xã hội: từ nỗ lực tập thể đến tổ chức xã hội”, Đề tài tiềm lực, Viện Xã hội học, Hà Nội 19 Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh, Joerg Wischermann (2001), “Các tổ chức xã hội Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Xã hội học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Bạch Tân Sinh Nguyễn Thanh Tùng (2003), Xã hội dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội, Hà Nội 81 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị số 08/NQ-TW ngày 27/3 Bộ Chính trị đổi sách huy động quần chúng Đảng, tăng cường quan hệ Đảng cộng đồng dân cư, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Thông tư 143/TB-TW ngày 5/6 Bộ Chính trị ý kiến tổ chức, hoạt động quản lý Hiệp hội Nghề nghiệp, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Giao (2009), "Xã hội dân sự, Trung Quốc Việt Nam", Thời đại mới, (15) 30 Trần Văn Giàu (1997), Hệ ý thức tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Am Hiểu (2006), "Xã hội dân nhìn từ góc độ luật học", Nhà nước pháp luật, 12 (224) 32 Hội đồng Bộ trưởng (1989), Chỉ thị số 01/CT-HĐBT ngày 5/02 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quản lý việc tổ chức hoạt động tổ chức quần chúng, Hà Nội 33 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Chỉ thị số 202/CT-HĐBT ngày 05/6 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc thi hành quy định Chính phủ liên quan tới thành lập hiệp hội, Hà Nội 82 34 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/01 việc thành lập tổ chức khoa học công nghệ phi lợi nhuận, Hà Nội 35 Lê Thị Thanh Hương (Chủ biên) (2009), Xã hội dân Malaysia Thái Lan, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Việt Hương (2009), "Truyền thống trị - pháp lý làng xã khả thích ứng bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 1(249) 37 Tương Lai (2005), "Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (11) 38 Trịnh Duy Luân (2002), "Hệ thống trị sở nơng thơn qua ý kiến người dân", Xã hội học, (1) 39 Nguyễn Khắc Mai (1996), Vị trí, vai trị hiệp hội quần chúng nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Mạnh (2008), "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quan hệ với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội dân sự", Nhà nước pháp luật, 9(245) 41 Vũ Văn Nhiêm (2007), "Vài nét xã hội dân lịch sử kinh nghiệm nước ta", Khoa học pháp lý, 1(38) 42 Nguyễn Thị Oanh (1978), Công tác xã hội miền Nam Việt Nam trước năm 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 43 Vũ Duy Phú (Chủ biên), Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải (2008), Xã hội dân - số vấn đề chọn lọc, Nxb Tri Thức, Hà Nội 44 Thang Văn Phúc (Chủ biên) (2002), Vai trò Hội đổi phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 46 83 47 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 48 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 50 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 51 Quốc hội (1996), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 52 Quốc hội (2000), Luật Khoa học Công nghệ, Hà Nội 53 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 54 Quốc hội (2003), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 55 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 56 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 57 Bạch Tân Sinh (2001), Xã hội dân tổ chức phi phủ Việt Nam: Một số suy nghĩ ban đầu phát triển trở ngại, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ NISTPASS, Hà Nội 58 Phan Xuân Sơn (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phạm Hồng Thái (2009), Bàn dịch vụ công, (Bài giảng cho học viên cao học khóa 12), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Nguyễn Văn Thanh (1998), "Nhìn nhận lại vai trị tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (17) 61 Văn Thanh (1993), "Các tổ chức phi phủ thập kỷ 90: Những dự báo Việt Nam", Xã hội học, (1) 62 Nguyễn An Tịnh, Nguyễn An Ninh (1996), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 63 Phan Chu Trinh (1958), Giai nhân kỳ ngộ, Nxb Hướng Dương, Sài Gòn 64 Phan Chu Trinh (1964), “Bài diễn thuyết quân trị dân trị chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (67), tháng 10 65 Đinh Công Tuấn (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân liên minh Châu Âu 84 66 Viện Những vấn đề Phát triển (2006), Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu - Dự án Civicus CSI - SAT, Hà Nội 67 Viện Xã hội học (1993), "Chuyên đề công tác Xã hội", Xã hội học, (1) 68 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Trần Nguyên Việt (2009), "Quan niệm C Mác xã hội công dân số vấn đề đặt việc xây dựng xã hội dân Việt Nam nay", Nhà nước pháp luật, 1(249) 70 Nguyễn Việt Vương (1994), Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Trần Minh Vỹ (Sưu tầm tuyển chọn) (2002), Một số quy định pháp luật quản lý, tổ chức hoạt động hội đoàn thể xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 72 73 74 75 76 Care International in Vietnam (2003), Engagement of People’s Organisations in Poverty - focused Rural Development and Natural Resource Management in Vietnam Background Study Christopher Beem (1996), Civil Society in America: A Public Debate about Political Theory, An Institute for American Values Working Paper for the Convening Committee for the Council on Civil Society Cohen, Jean L Andrew Arato (2001), The Utopia of Civil Society In: Seidman, Steven and Jeffrey C Alexander (Eds.) 2001 The New Social Theory Reader Contemporary Debates London and New York: Routledge Farrington, J./Lewis, D J (Ed) (1993), Non Government Organisations and Government in Asia Reviewing the role in rural development London/ New York Heyzer, N./Riker, J V./Quizon, A B (Eds.) (1995), Government-NGO Relations in Asia Prospects and Challenges for People-Centred Development, London/New York 85 77 78 79 80 81 82 83 84 Juree Vichit - Vadakan (2005), Civil society in Thailand: Facing up to current situation and copying with future challenges In Towards Good Society Henrich Boll Foundation Berlin Kasian Tejapira Toward Good Society (2005), Heinrich Boll Foundation, Berlin Kerkvliet, B.J.T./Porter, D.G (Eds.) (1995), Vietnam's Rural Transformation, Boulder (CO) Koh, G./Ling, O.G (Eds.) (2000), State-Society Relations in Singapore, New York/Singapore Laothamatas (1991), Business Association and a New politic economy of Thai Lan From bureaucratic polictis to free trade union Boulder (CO) Michael H Nelson (2007), People sector polictics (Kanmueang Phak Phak Prachachon) in Thailand: Problems of Democracy in Ousting Prime Minister Thaksin Shinawatra, SEARC Working Paper Series No 97, Hong Kong Mulla, Z./Boothroyd P (1994), Development-Oriented NGOs of Vietnam, Centre for Human Settlements,University of British Columbia and National Center for Social Sciences and Humanities Rodan, G (1995), Theoretical Issues and Oppositional Politics in East and Southeast Asia, Murdoch University Western Australia, December 1995 (Working Paper No 60, Asia Research Centre on Social, Political and Economic changes) 86 ... ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 1.1 Về thuật ngữ xã hội dân 1.2 Khái quát chung xã hội dân Việt Nam 12 1.2.1 Những đặc trưng xã hội dân Việt Nam 12... CHUNG VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ 1.1 Về thuật ngữ xã hội dân Khái niệm tiếng Anh “civil society” dược dịch tiếng Việt ? ?xã hội dân sự? ??, liên quan đến khái niệm xã hội dân Việt Nam. .. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM 66 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta xã hội dân pháp luật xã hội dân 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xã hội dân Việt