Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ THU PHƢƠNG QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC CỦA CH.MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ THU PHƢƠNG QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC CỦA CH.MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Vũ Hảo PGS.TS Nguyễn Quang Hƣng Hà Nội - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC CỦA CH MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT 1.1 Bối cảnh lịch sử Pháp châu Âu kỉ XVII - XVIII 1.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành Ch Montesquieu nhà nước 12 1.3 Cuộc đời, nghiệp Ch Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật 26 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC CỦA CH MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT 37 2.1 Quan niệm Ch Montesquieu nguồn gốc nhà nước 37 2.2 Quan niệm Ch Montesquieu hình thức nhà nước 43 2.3 Quan niệm Ch.Montesquieu pháp luật nhà nước 53 2.4 Quan niệm Ch Montesquieu tam quyền phân lập 65 2.5 Đánh giá đóng góp hạn chế quan niệm Ch Montesquieu nhà nước tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật 77 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nhà nước vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà tư tưởng, trị Hơn giai đoạn trước biến đổi lớn kinh tế giới đòi hỏi nhà nước, khơng phân biệt hình thức cần phải nhìn lại vấn đề bẳn tổ chức quyền lực nhà nước, mối quan hệ quyền lực nhà nước xã hội, vai trò nhà nước phát triển kinh tế Nghiên cứu tư tưởng triết học trị cho chìa khóa để hiểu sâu sắc vấn đề “nhà nước”, từ cho định hướng mơ hình nhà nước đắn Ch Montesquieu – Đệ Khai sáng Pháp kỷ XVIII, sinh dòng dõi quý tộc suốt đời Montesquieu có đóng góp tích cực nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nguyên tắc cho việc xây dựng thể chế trị Montesquieu với J.J Rousseau góp phần tạo nên thời kỳ Khai sáng huy hoàng lịch sử nhân loại nói chung lịch sử văn hóa Pháp nói riêng Là trị gia, nhà văn, triết học Pháp Montesquieu để lại nhiều tác phẩm tiếng như; Những thư Ba Tư, đặc biệt tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật truyền cảm hứng cho nhà lập quốc Hoa Kỳ, yếu tố kỹ trị tinh thần phân quyền rõ rệt để họ thiết lập nên Hiến pháp Montesquieu không nhà luật học với tư sắc sảo, mà để lại dấu ấn sâu sắc tư nhân loại với tư cách triết gia pháp quyền Đi sâu nghiên cứu cách có hệ thống quan niệm nhà nước tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật góp phần khẳng định giá trị tư tưởng triết học trị Ch Montesquieu Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dần dân Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta đặt vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội như: tham nhũng, quan liêu…Đó biểu tha hóa quyền lực nhà nước Việc khắc phục tha hóa quyền lực vấn đề cấp bách chế độ xã hội mà xây dựng Để thực nhiệm vụ q trình lâu dài địi hỏi có nghiêm túc tổng kết lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đế nhà nước Montesquieu tinh thần tiếp thu có phê phán tinh hoa tư tưởng nhân loại góp phần nhận thức tìm phương hướng cho vấn đề thực tiễn trị, xã hội nước ta, nhận thức vấn đề học thuật triết học trị nói chung Với lí người viết định chọn “Quan niệm nhà nước Ch.Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu ` Liên quan đến đề tài tác giả luận văn khảo sát nguồn tư liệu hai hình thức: -Thứ hình thức nghiên cứu vấn đề nhà nước từ trước - Thứ hai hình thức nghiên cứu liên quan tới nhà nước pháp quyền triết gia Ch Montesquieu Ở hình thức nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu liên quan đến quan niệm nhà nước phải kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Tác phẩm Lịch sử tư tưởng trị - pháp lý Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Đăng Dung đồng chủ biên (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2015) Trong phần đầu sách khái quát lịch sử trị, pháp lý cách tổng quan số nước tiêu biểu từ phương Đông đến phương Tây Trong phần hai tác phẩm tập trung vào tư tưởng trị- pháp lý Việt Nam, từ khai sinh nước Văn Lang- Âu Lạc đến tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước Ở hình thức nghiên cứu thứ hai nghiên cứu liên quan tới nhà nước pháp quyền triết gia có Ch Montesquieu Tác phẩm Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước Nguyễn Thị Hồi (Nxb Tư Pháp Hà Nội ,2005) Tác phẩm trình bày cách cụ thể có hệ thống lịch sử đời phát triển tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Tư tưởng có tư thời cổ đại, thể việc tổ chức máy nhà nước Hy Lạp, La Mã thể tư tưởng Aristote số tác giả khác Sau phát triển mạnh mẽ thời kỳ Cách mạng tư sản John Locke, Montesquieu, Rousseau có ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản kể từ ngày đầu Cách mạng tư sản ngày nay, áp dụng có mức độ khác tùy theo điều kiện hồn cảnh quốc gia Cũng thể áp dụng tư tưởng thực tiễn tổ chức máy nhà nước giới có liên hệ mực độ cần thiết thực tiễn tổ chức, hoạt động máy nhà nước Việt Nam nhằm tìm mơ hình nhà nước chế thực có hiệu phân cơng phối hợp quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Một tác phẩm khác Triết học pháp quyền Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Lê Tuấn Huy (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006) Đây tác phẩm nêu chi tiết quan niệm triết học pháp quyền Montesquieu Khi tìm hiểu đặc trưng nhà nước pháp quyền, Lê Tuấn Huy soi chiếu từ cấu trúc hệ thống quyền lực Theo tác giả phân tích tích phương diện : chủ thể quyền lực trị, khách thể quyền lực trị phương tiện quyền lực trị Tác giả nêu đặc điểm cốt lõi nhà nước pháp quyền nhà nước không pháp quyền (nhà nước vương quyền, giáo quyền, chuyên quyền) Tác phẩm có nhiều đánh người viết tiếp thu luận văn như: “dưới nhà nước pháp quyền, quyền lực trị quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” hay “pháp luật trở thành phương tiện chủ thể khách thể quyền lực” [39, 89] Đồng thời, tác giả Lê Tuấn Huy cịn đưa nhiều phân tích nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở nghiên cứu triết học pháp quyền Montesquieu Trên tạp chí Khoa học trị số năm 2006, tác giả Lê Thị Anh Đào với viết về: Về khái niệm nhà nước pháp quyền.Trong đó, tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn khái niệm nhà nước pháp quyền, phân tích dấu hiệu đặc trưng nhà nước pháp quyền từ phân tích tác giả đưa quan niệm nhà nước pháp quyền Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2012) Nhà nước pháp quyền – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tác phẩm tập hợp nghiên cứu học giả nước nhà nước pháp quyền trình bày hội thảo Giúp cho người đọc có nhìn xun suốt lịch sử nhà nước pháp quyền từ phương Đông đến phương Tây, từ lý luận đến thực tiễn, vấn đề đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa lịch sử đề tài luận án tiến sĩ triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 Dương Thị Ngọc Dung Tác giả lấy điểm khởi đầu triết học Chính trị J.J Rousseau phê phán bất bình đẳng tha hóa người Sau đến quan niệm thống quyền lực nhà nước tư tưởng nhà nước dân, dân, dân Bàn khế ước xã hội, triết lý kiến tạo mẫu người công dân tự cho xã hội dân chủ lý tưởng Emile, hay vấn đề giáo dục Cuối tác giả luận án tiến sĩ phân tích giá trị ảnh hưởng triết học trị J J Rousseau tới vận động cách mạng giới mối liên hệ lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa với triết học trị J.J Rousseau Tác giả Nguyễn Thị Hoàn với Quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu Bàn tinh thần pháp luật ý nghĩa với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, năm 2009 Luận văn làm rõ quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu bước đầu đưa cách hiểu khác nhà nước nhà nước pháp quyền, việc ứng dụng mơ hình Nhà nước pháp quyền vào việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu quan niệm chung Nhà nước Montesquieu mà người viết chọn làm đề tài nghiên cứu cơng trình khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận văn làm rõ quan niệm nhà nước nước Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật, từ giá trị hạn chế quan niệm * Nhiệm vụ: - Làm rõ hồn cảnh nội dung tác phẩm Montesquieu - Phân tích nội dung viết Nhà nước tác phẩm Montesquieu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm Ch Montesquieu nhà nước * Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn tập trung nghiên cứu góc độ triết học nội dung quan niệm nhà nước Ch Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Luận văn thực dựa sở lý luận Marx – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, xã hội * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng cá phương pháp nghiên cứu cụ thể thống lịch sử - logic, phân tích với tổng hợp, quy nạp với diễn dịch, trừu tượng hóa, đối chiếu, so sánh, đánh giá… Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng Ch Montesquieu vấn đề nhà nước, qua góp phần khẳng định giá tị tư tưởng triết học Ch Montesquieu lịch sử tư tưởng nhân loại Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc học tập môn lịch sử triết học phương tây tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có chương, tiết Trong đó: Chương 1: Bối cảnh, tiền đề cho hình thành quan niệm nhà nước Ch Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Chương 2: Nội dung quan niệm nhà nước Ch Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật NỘI DUNG Chƣơng 1: BỐI CẢNH, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC CỦA CH MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT 1.1 Bối cảnh lịch sử Pháp châu Âu kỉ XVII - XVIII Thế kỉ XVII – XVIII Châu Âu thời kỳ hình thành phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, với vai trị giai cấp tư sản thừa nhận xã hội Do yêu cầu phát triển công trường thủ công ngành công nghiệp, yêu cầu phát triển kỹ thuật chế tạo tàu biển kỹ thuật quân mà ngành đóng tàu, in ấn, luyện kim… đời Đáp ứng nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư bản, khoa học đặc biệt khoa học tự nhiên, với phát minh kính hiển vi, kính viễn vọng, máy hút khí… thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học thực nghiệm Trong thành tựu có ảnh hưởng lớn đến tư lý luận thuyết nhật tâm Nicolas Copernic coi hành vi người chống lại uy quyền nhà thờ phong kiến, từ trở khoa học tự nhiên giải phóng khỏi thần học Isaac Newton nhà vật lý vĩ đại kỉ XVIII, đóng góp bật ông định luật vạn vật hấp dẫn, qua chứng minh vật tượng giới vận động phát triển theo quy luật học Trong sinh học Wiliam Harvey tìm tuần hồn máu thể người, từ triết học hình thành quan điểm mối quan hệ chặt chẽ thể xác ý thức Toán học gắn với phát minh R Decesscartes Leibniz, thành tựu khoa học có ý nghĩa to lớn sản xuất, đồng thời chúng sở thực tiễn để triết học vật giải thích giới, chống lại tư tưởng bảo thủ tơn giáo Cùng với phát địa lý đem lại không gian thương mại cho nước châu Âu phạm vi đường cải tạo hịa bình, tin vào lòng tốt giai cấp hữu sản để tới xã hội lý tưởng Montesquieu thể hạn chế định quan niệm địa – trị, địa – khí hậu Ơng nhấn mạnh ảnh hưởng phong tục tập quán, khí hậu, đất đai, dân số pháp luật Ta thấy, quản lí đất nước cần tính đến đặc điểm đất đai, khí hậu, phong tục tập qn để có biện pháp tốt đúng, đề cao cách thái q lại khơng phù hợp Vượt qua hạn chế đó, quan niệm nhà nước Montesquieu, nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có giá trị to lớn Học thuyết Nhà nước pháp quyền đời từ kỉ XVIII với trình thăng trầm, chí có lúc bị qn lãng thời gian dài Ở nước theo mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu trước đây, người ta khơng nói đến nhà nước pháp quyền mà nói đến nhà nước chun vơ sản Cho đến 1988, Liên Xơ bắt đầu nói đến khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Tuy nhiên, trước Đảng Cộng sản Trung Quốc đứng đầu Đặng Tiểu Bình nói tới việc sử dụng hình thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trình mở cửa, cải cách kinh tế - xã hội Trung Quốc Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (1978) khẳng định: “Để đảm bảo dân chủ nhân dân, định phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, chế độ hóa, pháp luật hóa dân chủ, tăng cường tính ổn định liên tục hệ thống pháp luật Đồng thời phải thực liên hoàn xây dựng thực thi pháp luật, là: phải có hệ thống pháp luật để thực nghiêm chỉnh, chấp pháp phải nghiêm khắc, vi phạm phải bị trừng phạt theo quy định Bắt đầu từ hôm cần chuyển công tác lập pháp cho Quốc hội Thường vụ Quốc hội Các quan tư pháp viện kiểm soát phải giữ tính độc lập mình; phải trung thành với luật pháp chế độ, trung thành với lợi ích nhân dân, trung thành với thật; đảm bảo công cho 83 người trước pháp luật, khơng cho phép người có đặc quyền đứng pháp luật” [Dẫn theo 52, 283] Tại Việt Nam, khái niệm nhà nước pháp quyền nhắc đến lần Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (22/11/1991) khẳng định rõ văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam năm gần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan tổ chức, cán công chức, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp Pháp luật” [6, 132] Trong trình xây dựng đất nước, có phần suy nghĩ chiều đem đối lập không tinh thần biện chứng thống quyền lực với phân quyền, nên dấu vết ảnh hưởng lý luận nhà nước Montesquieu lên tinh thần thiết kế quyền lực nhà nước Việt Nam cách mạng bị làm cho lu mờ Trong thực tế chuyển hóa tinh thần kế thừa – kế thừa hoàn toàn tự nhiên thời đại, nhiều phạm vi Một thái độ mực vấn đề ta thấy chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn điều Tun ngơn Nhân Quyền Dân quyền để mở đầu Tuyên ngôn độc lập: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi”, mà vốn điều trước Montesquieu nói Theo cách nhìn Hồ Chí Minh, ảnh hưởng tư tưởng cách mạng sức lan tỏa mang tính tất nhiên thời đại mà khơng phụ thuộc vào thái độ chủ quan người Trên tinh thần ta thấy, ngồi ảnh hưởng Montesquieu trị nước ta, nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam có phân cơng lập pháp, hành pháp, tư pháp, 84 nét bật khác kể đến sau Đầu tiên, kết hợp dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng hoàn toàn khẳng định điều này: “Nhân dân vừa thực quyền dân chủ trực tiếp vừa thực dân chủ thông qua đại diện quan nhà nước, đại biểu nhân dân” [6, 129] Trong thời đại dân chủ pháp quyền, dân chủ số hay dân chủ số đơng, chủ quyền tối cao thuộc lực lượng xã hội hay thuộc tồn thể nhân dân, hợp lý nhất, hiệu nhất, khả thi nhất, giải pháp kết hợp hai hình thức dân chủ Montesquieu chủ trương Ta cảm thấy gần gũi với Montesquieu điểm quan hệ vận hành lập pháp, hành pháp, tư pháp Chẳng hạn việc đại biểu phải báo cáo với cử tri, việc triệu tập quan dân cử, ý tưởng quân đội tịa án mang tính nhân dân Thêm vào quan niệm tự do, bình đẳng tơn giáo, tự báo chí, tự ngơn luận Rồi cịn phải kể đến quan niệm bình đẳng tương đối kinh tế, tự biện chứng phạm vi luật pháp, quan niệm điều tiết thu nhập xã hội, loại bỏ sách làm cản trở phát triển kinh tế Và quên nhiều nguyên tắc hành xử pháp luật mà Montesquieu nêu lên vào hệ thống luật pháp mà ta tiếp tục xây dựng hồn chỉnh Từ có nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay, nhà nước cách mạng ta khơng ngừng hồn thiện, luật pháp ngày trở thành yếu tố chi phối đời sống xã hội, dân chủ ngày thể động lực phát triển mở rộng dần Chưa kể lĩnh vực kinh tế, mà lĩnh vực trị - xã hội đạt kể từ sau Đại hội VI đến thật đáng kể Đó điều mà ai, bàn đến vấn đề có liên quan không thừa nhận Tuy nhiên, vậy, hạn chế không phần to lớn lĩnh vực này, điều khơng nói đến Những chậm trễ hiệu cải cách trị, mà bật vấn đề việc xây dựng nhà nước pháp quyền, thực thi dân 85 chủ, thực chất hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, hiệu hành cơng, máy nhân chưa đáp ứng mặt lực lẫn phẩm chất Sự trì trệ thiếu kiên cải cách ảnh hưởng tiêu cực lên toàn kinh tế - xã hội, trở thành cản ngại cho tiến trình đổi Đảng cộng sản Việt Nam phát động lãnh đạo Sau Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, cải cách trị gia tốc Montesquieu xuất phát từ gốc quyền lập pháp nằm để xây dựng nên học thuyết phân quyền Rousseau xuất phát từ để đưa luận điểm chủ quyền tối cao nhân dân Cuộc Cách mạng Pháp bắt đầu yêu sách quan đại diện toàn dân hiến pháp thành văn Cách mạng tháng Mười Nga khởi phát hiệu “Tất quyền tay Xơ Viết” Ở nước ta nay, sau vấn đề sửa đổi Hiến pháp, việc cải cách tổ chức hoạt động Quốc hội Nhưng quan lập pháp, tự khơng thể làm nên nhà nước pháp quyền Đó lý lý luận Montesquieu hệ thống liên hoàn quán từ lập pháp, hành pháp, tư pháp, vấn đề bình đẳng, tự do, dân chủ vấn đề luật pháp Và lý sau khẳng định nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước ta không dừng lại việc cải cách Quốc hội mà tới vạch khung cải cách hành cho thời kỳ 10 năm “Xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng” [73, II.1] Nghiên cứu nhà nước nói chung, nhà nước pháp quyền nói riêng khơng dừng lại khái niệm mà cần thiết phải nghiên cứu lịch sử tư tưởng, lịch sử hình thành phát triển kiểu hình thái nhà nước nắm rõ cách thức tổ chức chế vận hành Điều 86 khơng có ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu lý luận nhà nước nói chung mà cịn thực tiễn trình xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta 87 Kết luận chƣơng Trong quan niệm Ch Montesquieu, nhà nước kết vận động tất yếu xã hội lồi người Nhà nước đến lượt quan quyền lực chung xã hội Nhà nước lấy pháp luật thước đo công cụ để trì trật tự xã hội, pháp luật giữ địa vị thống trị nhà nước Nhà nước có chức điều tiết cân bình đẳng công dân xã hội thông qua pháp luật Sự thượng tôn pháp luật nét bật quan niệm nhà nước Montesquieu Một điểm quan trọng quan niệm nhà nước Ch Montesquieu tư tưởng tam quyền phân lập, phân định ba quyền lập pháp – hành pháp – tư pháp tổ chức nhà nước Ba nhánh quyền lực khơng ngang hàng mà cịn kiềm chế, đối trọng nhau, cách mà Montesquieu giải vấn đề độc quyền, lạm quyền tổ chức nhà nước Có thể nói tư tưởng tam quyền phân lập Montesquieu tạo sở cho đời học thuyết nhà nước pháp quyền sau Mặc dù quan niệm nhà nước Ch Montesquieu có hạn chế định, song quan niệm phân chia kiểm soát quyền lực đóng góp quan trọng mặt lý luận lý luận nhà nước pháp quyền nói riêng triết học trị nhân loại chung Những tư tưởng khơng có giá trị thời đại ơng mà cịn có giá trị phổ qt tồn nhân loại, lẽ mối quan tâm cộng đồng quốc gia toàn thể nhân loại Nghiên cứu nhà nước nói chung, nhà nước pháp quyền nói riêng khơng dừng lại khái niệm mà cần thiết phải nghiên cứu lịch sử tư tưởng, lịch sử hình thành phát triển kiểu hình thái nhà nước nắm rõ cách thức tổ chức chế vận hành Điều khơng có ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu lý luận nhà nước nói chung mà cịn thực tiễn q trình xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta 88 KẾT LUẬN Trong phát triển triết học trị phương Tây, Montesquieu lên người tạo bước ngoặt mới, gắn liền với vấn đề triết học trị với thực tiễn đời sống trị ngày Tiếp cận quan niệm nhà nước Montesquieu, ta dễ dàng nhận tinh thần chống chế độ chuyên chế, ủng hộ- mà khát vọng, dân chủ, tiếng nói đại diện thời đại.Từ nội dung quan niệm nhà nước Montesquieu có đóng góp to lớn trị pháp lý tư tưởng nhà nước toàn nhân loại Trước tác động thực khách quan cộng với óc thiên tài Montesquieu để lại nhiều tư tưởng giá trị như: tư tưởng quyền người chế để bảo đảm quyền người, vai trò luật pháp việc quản lý, điều hành xã hội, tư tưởng việc tổ chức quyền lực nhà nước chủ quyền nhân dân Sau Montesquieu, Rousseau Kant góp phần hoàn thiện thêm chế tổ chức máy nhà nước giải mối quan hệ nhà nước với nhân dân Rồi sau tác gia tận đương đại, khơng có nhà tư tưởng tiếng đề cập đến tư tưởng phân quyền cách đầy đủ toàn diện Montesquieu Có lẽ lồi người quan tâm đến việc “vật chất hóa” hay “hiện thực hóa” tiếp tục trình bày lý luận Điều chứng tỏ Montesquieu người trình bày tư tưởng phân quyền cách đầy đủ toàn diện mặt lý thuyết Không tránh khỏi điều mà gọi tâm lịch sử triết gia không nhận nguồn gốc nhà nước từ điều kiện vật chất – kinh tế, chất giai cấp nhà nước, đời đấu tranh chống chuyên chế với tinh thần Khai sáng có chủ đích, hệ thống lý luận Montesquieu khơng làm trịn nhiệm vụ lịch sử mình, mà vượt lên thời gian, ảnh hưởng đến nhịp sống trị tương lai 89 Giành lấy quyền lập pháp tay nhân dân người đại diện hợp pháp họ, kiểm sốt quyền lực tổ chức hoạt động nhà nước – định chế trị vốn có khuynh hướng đến lạm quyền, điều khiến Montesquieu xây dựng học thuyết tam quyền phân lập Bình đẳng cho người, tự cho cá nhân, công lý cho tất cá thể xã hội, dân chủ cho công dân, dẫn Montesquieu đến chỗ trình bày học thuyết quan hệ công dân –nhà nước, sở dân chủ – dân chủ pháp trị, nhà nước – nhà nước pháp quyền Dù mà Montesquieu làm túy thuộc lý luận Như Marx nói: “Vũ khí phê phán cố nhiên thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất”, Marx tiếp sau rằng: “lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” [Dẫn theo 59, 62] Đó kết tinh thần mà Montesquieu nhà Khai sáng gặt hái từ lao động tư miệt mài thầm lặng Một động lực mạnh mẽ hình thành thành phần xã hội, từ lý luận nhà triết học cách mạng này, giúp người dân Pháp làm nên cách mạng mà muôn đời sau ghi nhớ - cách mạng “tự do, bình đẳng, bác ái” Đất nước nhân dân Việt Nam, trân trọng sáu chữ vàng đó, chuyển hóa vào tinh thần chủ nghĩa MarxLenin tư tưởng Hồ Chí Minh, làm nên cách mạng tháng Tám vẻ vang chiến thắng hai kháng chiến thần thánh, giành lấy độc lập dân tộc từ tay lực thực dân, đế quốc, để bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong q trình việc tiếp thu sáng tạo giá trị tư tưởng nhân loại góp phần quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta có ý nghĩa quan trọng Thực tế Việt Nam chế vận hành nhà nước, có ba phận Lập pháp – Tư pháp – Hành pháp Nhưng xuất tiếm quyền quan hành pháp, tình trạng tham 90 nhũng lạm dụng quyền lực Bởi thời gian gần chiến chống tham nhũng, đại biểu quốc hội cho phải giám sát quyền lực chống tham nhũng Bước đầu đạt số kết đáng kể, cán cân quyền lực dần trở nên cân Do vậy, tìm hiểu quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu nói chung, tư tưởng nhà nước tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật nói riêng có ý nghĩa thiết thực trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2013), Chính trị luận (Nơng Duy Trường dịch giải), Nxb giới, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học Xã hội Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trịnh Quang Dũng (2014), Quan niệm Aristotle nhà nước tác phẩm “Chính trị luận”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào – Hoàng Nhân tập thể tác giả (2006), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Đường (1999), Lí luận chung nhà nước pháp luật, T.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Xn Đế (1999), Nhập mơn Khoa học Chính trị, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Hương Giang (2008), Vấn đề tự bình đẳng triết học Ch.S.Montesquieu J.J Jousseau, Luận văn Thạc sĩ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 12 Giáo trình triết Marx – Lenin (2003), Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 92 13 Giáo trình triết Marx – Lenin (2006), Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 14 F.A Hayek (2009), Đường nô lệ (Phạm Nguyên Trường dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Lương Đình Hải (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay, Tạp chí triết học, số (176) 16 G.W Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền (Bùi Văn Nam Sơn dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S.Montesquieu “Bàn tinh thần pháp luật” ý nghĩa với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập giảng trị học, Nxb Sự thật Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện báo chí tuyên truyền (2001), Lịch sử tư tưởng trị,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 24 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Phạm Thị Huyên (2015), Quan niệm J.J.Rousseau quyền lực phân chia quyền lực nhà nước tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 27 Benjamin Jowett & M.J.Knight (2008), Platon chuyên khảo, Lưu Văn Hy Trí Tri dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 28 Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Ngọc Liêu (2009), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn Triết học, Tạp chí triết học, số 11 30 Trần Thị Diệu Linh (2016), Khái niệm nhà nước pháp quyền tiếp cận góc độ triết học, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 31 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân ( Lê Tuấn Huy dịch, thích giới thiệu), Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Niccolò Machiavelli (2010), Quân vương thuật trị nước, Nxb Tri thức,Hà Nội 33 K.Marx F.Engels (1994), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, K.Marx F.Engels Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 K.Marx (1961), Nội chiến Pháp 1871, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 35 Michel Beand (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000 (Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu thể chế trị giới, Nxb Chính trị -Hành chính, Hà Nội 37 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 38 John Stuart Mill (2017), Chính thể đại diện ( Nguyễn Văn Trọng, Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích), Nxb Tri thức, Hà Nội 39 Ch.S Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học Xã hội 41 V.I Lenin (1981), tập 29, NXb Tiến bộ, Hà Nội 42 V.I Lenin toàn tập (2005), Nhà nước cách mạng, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 43 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2002), Lịch sử giới cận đại,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 47 Platon (2013), Nền cộng hòa, Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Đăng Dung (2016), Lịch sử tư tưởng trị - pháp lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Thị Quyết (2011), Quan niệm Platon nhà nước lý tưởng, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 95 50 Jean Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trị chuyện Triết học, Nxb Tri thức Hà Nội 52 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2012), Nhà nước pháp quyền – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 53 P.S Tarnnôp (2000), 106 nhà thông thái, Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Lưu Kiến Thanh, Phạm Hồng Thái (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Trần Hậu Thành (2000), Dân chủ mối quan hệ nhà nước pháp quyền với dân chủ, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10 57 Trần Hậu Thành (2005), Lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Dương văn Thịnh, Phạm Văn Chung, Lưu Minh Văn, Đặng Thị Lan (2009), Giáo trình triết học Marx- Lenin nâng cao, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Đoàn Trọng Truyến (1993), Nhà nước tổ chức hành nước tư bản, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Tươi (2013), Tư tưởng nhà nước pháp quyền triết học tây Âu kỉ XVII –XVIII, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 96 62 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983), Văn học phương Tây kỉ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 63 Đào Trí Úc (1994), Xã hội pháp luật – nhìn từ vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 64 Nguyễn Thúy Vân (2013), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách tiếp cận triết học, tạp chí Triết học (9), tr 53-60 65 Vũ Văn Viên (2005), Nhà nước pháp quyền công cụ để thực dân chủ, tạp chí Triết học, số 11, tr35-39 66 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 67 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2008), Giáo trình nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Thế giới, Hà Nội 68 Hoàng Ngọc Vĩnh (2009), Giáo trình tơn giáo học đại cương, Nxb Đại học Huế, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia 70 Đinh Thị Hồng Vững (2013), Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2008), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia 72 Đinh Ngọc Vượng (1992), Tam quyền phân lập, Viện thông tin khoa học xã hội Việt Nam 73 Tạp chí cộng sản điện tử số (2011),Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 74 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0i_th%C6%A1_%C4%90%C3 %B4ng_%E2%80%93_T%C3%A2y 97 ... c? ?ch có ch? ??n lọc phê phán 36 CH? ?ƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC CỦA CH MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT 2.1 Quan niệm Ch Montesquieu nguồn gốc nhà nƣớc Quan. .. Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật NỘI DUNG Ch? ?ơng 1: BỐI CẢNH, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC CỦA CH MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT 1.1 Bối cảnh l? ?ch. .. luận văn có ch? ?ơng, tiết Trong đó: Ch? ?ơng 1: Bối cảnh, tiền đề cho hình thành quan niệm nhà nước Ch Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Ch? ?ơng 2: Nội dung quan niệm nhà nước Ch Montesquieu