1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vấn đề bỉnh đẳng giới trong chính trị ở việt nam giai đoạn từ 1986 đến nay

102 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LINH VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LINH VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN TRƯỜNG THỤ Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thành nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn TS Đoàn Trường Thụ Luận văn có kế thừa số tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan công bố, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn thích đầy đủ có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng tính xác thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Khoa học Chính trị lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tận tâm dạy dỗ thầy cô suốt quãng thời gian học cao học Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS Đoàn Trường Thụ, người hướng dẫn bảo tơi tận tình suốt thời gian thực luận văn; quan tâm hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quan: Phòng Tư liệu, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Thư viện quốc gia Việt Nam giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu quan trọng, quý báu để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp thực tiễn luận văn Ý nghĩa luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ 11 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU 11 1.1.1 Giới 11 1.1.2 Bình đẳng xã hội 11 1.1.3 Bình đẳng giới 12 1.2 BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ 12 1.2.1 Tham gia trị tham gia trị phụ nữ 12 1.2.2 Ý nghĩa việc phụ nữ tham gia trị 19 Chƣơng CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ TỪ 1986 ĐẾN NAY 23 2.1 BỨC TRANH THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 23 2.1.1 Chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước 23 2.1.2 Phụ nữ tham gia vào hệ thống, tổ chức phong trào 34 2.2 PHỤ NỮ THAM GIA CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM – NHỮNG YẾU TỐ RÀO CẢN 50 2.2.1 Rào cản liên quan đến sách, pháp luật 50 2.2.2 Định kiến giới xã hội lực lãnh đạo, quản lý phụ nữ 62 2.2.3 Rào cản từ khả cân gia đình nghiệp 66 Tiểu kết chương 70 Chƣơng QUAN ĐIỂM, VÀ GIẢI PHÁP VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 71 3.1 QUAN ĐIỂM 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 78 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò phụ nữ hệ thống trị 78 3.2.2 Tạo yếu tố có tính thể chế, phối hợp sức mạnh tồn hệ thống trị để hỗ trợ, nâng cao vị cho phụ nữ gia đình xã hội 79 3.2.3 Khai thác có hiệu nguồn lực nhằm phát huy vai trị phụ nữ đời sống trị quốc gia giai đoạn 82 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề bình đẳng giới tượng trị - xã hội có tác động sâu rộng giới từ trước tới Đấu tranh cho mục tiêu bình đẳng giới khơng thể phong trào trị - xã hội thực mà quan điểm lý luận Các học thuyết, phong trào xã hội thực nhân quyền – có quyền bình đẳng giới, hầu hết đời với chế độ dân chủ tư sản phương Tây, ảnh hưởng đến nước phương Đông – dinh lũy cuối chế độ phong kiến với nhiều học thuyết, luật lệ hành vi ứng xử đẳng cấp vốn ăn sâu bám rễ hàng ngàn năm đời sống xã hội Danh ngôn Trung Quốc có câu: “Phụ nữ đỡ nửa bầu trời” Sự đúc kết nói lên vai trị đặc biệt quan trọng, thiếu người phụ nữ xã hội Lẽ tất yếu, vai trò xã hội đòi hỏi vị trí xã hội tương ứng Tuy nhiên, hàng ngàn năm nay, khắp nơi giới phụ nữ phải chịu thiệt thịi mặt vị trí xã hội so với nam giới Điều đặc biệt thể bất bình đẳng với phụ nữ việc hưởng thụ quyền trị Cuộc đấu tranh cho vị bình đẳng phụ nữ so với nam giới xuất phát từ nghịch lý kể trên, buổi bình minh chế độ phụ quyền Phát triển từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, ngày nay, đấu tranh cho vị bình đẳng phụ nữ với nam giới, đặc biệt quyền trị phụ nữ, khơng cịn vấn đề riêng biệt quốc gia, mà trở thành mối quan tâm chung tồn nhân loại thể chế hóa nhiều công ước quốc tế quyền người Ở Việt Nam nay, phụ nữ chiếm 50,8% dân số 48% lực lượng lao động xã hội Phụ nữ Việt Nam trước có đóng góp to lớn vào công đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành giữ gìn độc lập, xây dựng Tổ quốc Trong nghiệp đổi nay, phụ nữ Việt Nam sát cánh nam giới phấn đấu mục tiêu: “Dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” có đóng góp đáng kể lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội cống hiến xuất sắc việc chăm lo xây dựng gia đình, ni dưỡng hệ cơng dân tương lai đất nước Không vậy, nhiều phụ nữ mang lại vinh quang to lớn cho đất nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thể thao Nhận thức rõ vị trí vai trị quan trọng người phụ nữ xã hội nên từ nước nhà giành độc lập, quyền cơng dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng pháp luật Việt Nam ghi nhận khẳng định, có quyền bình đẳng trị phụ nữ….Điều tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia tích cực hiệu vào hoạt động kinh tế xã hội đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ đổi đến nay, Đảng Nhà nước tiếp tục quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia ngày nhiều hiệu vào lĩnh vực trị; nhờ vậy, phụ nữ Việt Nam ngày có nhiều hội ngày có nhiều đại diện tham gia vào hệ thống trị, vào việc đề xuất, hoạch định, thực giám sát việc thực sách pháp luật Nhà nước Xét chung toàn giới khu vực, Việt Nam quốc gia đánh giá cao mức độ bảo đảm quyền bình đẳng quyền trị phụ nữ, thể tỉ lệ đại biểu nữ Quốc hội mức tương đối cao Mặc dù vậy, thực tế Việt Nam, quyền bình đẳng trị phụ nữ chưa bảo đảm cách tương xứng so với vai trò khả phụ nữ xã hội Điều thể hiện, khoảng cách lớn tỉ lệ đại biểu nữ nam quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) số lượng hạn chế phụ nữ nắm giữ vị trí then chốt có quyền định quan hệ thống trị Đơn cử, mức cao giới, song tỉ lệ đại biểu Quốc hội nữ, tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã chiếm tỷ lệ thấp Rõ ràng, tỷ lệ đại biểu nữ chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu đại diện giới việc xây dựng hoạch định sách, pháp luật liên quan đến việc giải quyền lợi đáng cho phụ nữ Thực tế kể trên, tham gia trị phụ nữ nước ta từ 1986 đến có tiến vượt bậc, mục tiêu trị Đảng, nằm chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ lịch sử, tạo phong trào xã hội rộng lớn so với u cầu cịn nhiều vấn đề đặt tỉ lệ chất lượng phụ nữ tham gia hoạt động trị chưa thật đáp ứng nhu cầu bình đẳng, họ phải chịu nhiều áp lực kinh tế, thể chế trị, yếu tố văn hóa truyền thống định kiến xã hội…khi tham gia vào đời sống trị quốc gia Điều thể chênh quyền hiến định quyền thực thi, đòi hỏi phải đặt cách mạng xã hội, gắn với q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, để có chủ trương, sách lộ trình cụ thể bước tạo khả hội cho nữ giới thực thi quyền trị Với lý trên, chọn đề tài “Vấn đề bình đẳng giới trị Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Sự tham gia trị phụ nữ Việt Nam chủ đề không thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học mà mối quan tâm nhà lãnh đạo trị, hoạch định thực thi sách, đặc biệt bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển lại có phụ nữ diện vai rò lãnh đạo,quản lý Trong vài thập kỷ trở lại đây, nghiên cứu mang tính ứng dụng phần quan tâm tranh tổng thể phụ nữ tham chính, nhiên từ góc nhìn lý thuyết cịn ỏi Trong năm gần đây, vấn đề phụ nữ, giới bình đẳng trở thành chủ đề quan trọng đề cập nhiều diễn đàn khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, có chun đề đề cập sâu vấn đề liên quan Tuy nhiên, thực tế xã hội lại không ngừng vận động, nhiều yếu tố nảy sinh, đặt nhiệm vụ phải giải cách có hệ thống, đặc biệt tham gia vào trị phụ nữ Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu bình đẳng giới trị Việt Nam có nhiều cơng trình đề cập đến, chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống, trực tiếp, chuyên sâu, đặc biệt bình giới trị Việt Nam giai đoạn 1986 đến Để phục vụ cho q trình nghiên cứu, tác giả tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả, tiêu biểu như: “Phụ nữ giới” tác giả Bùi Thị Tỉnh, “Phụ nữ, giới phát triển” tác giả Trần Thị Vân Anh – Lê Ngọc Hùng, “Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam (1985 – 1995)” tác giả Lê Thi – Đỗ Thị Bình, “Khoa học giới vấn đề lý luận thực tiễn” viện Friedrich Ebert Stiftung – Học viện trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Phạm Minh Thảo với cơng trình “Dự báo xu phụ nữ kỷ XXI” Đây cơng trình khai thác sâu lĩnh vực giới, nói lên tiếng nói bênh vực nữ giới khẳng định: người sinh phụ nữ mà trở thành phụ nữ Đây bước tiến, sở cho phát triển giai đoạn Về vai trò, vị người phụ nữ Việt Nam truyền thống đại như: Trần Quốc Vượng với “Truyền thống phụ nữ Việt Nam”, Phạm Văn Đồng với “Phụ nữ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Lê Thị Nhâm Tuyết “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại”, Nguyễn Thị Thập “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam”, Vũ Thị Minh ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LINH VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG... VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 71 3.1 QUAN ĐIỂM 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ... cho nữ giới thực thi quyền trị Với lý trên, tơi chọn đề tài ? ?Vấn đề bình đẳng giới trị Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w