1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Bình đẳng giới về thu nhập ở Việt Nam giai đoạn 2012-2014

94 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

1.Bối cảnh chung và sự cần thiết của nghiên cứu Việt Nam đã đạt thành tựu đáng kể về bình đẳng giới, tăng quyền năng và sự tham gia của phụ nữ vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực lao động, việc làm. Tỷ lệ nữ giới tham gia thị trường lao động ngày một gia tăng và luôn duy trì ở mức cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2004, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ là 67,6%, tỷ lệ này đã tăng lên và đạt 73,2% vào năm 2014. Sự tham gia của nữ giới vào thị trường lao động góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội và tác động dẫn đến những thay đổi tích cực hơn trong thu nhập của người lao động trên thị trường lao động. Tuy nhiên, khoảng cách thu nhập theo giới vẫn tồn tại mặc dù đã có xu hướng giảm theo thời gian. Theo báo cáo xu hướng năm 2014 của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, năm 2004 tiền lương bình quân của lao động nữ ở mức chỉ bằng 80% tiền lương bình quân của lao động nam và tỷ lệ này đã tăng lên ở mức khoảng 90% trong năm 2014. Sự đa dạng về biến động thu hẹp hoặc giãn cách thu nhập theo giới đã được phát hiện và nghiên cứu ở nhiều quốc gia và là chủ đề gây ra nhiều tranh luận trên thế giới. Ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về bình đẳng giới về thu nhập. Các nghiên cứu về bình đẳng giới về thu nhập ở Việt Nam đã đưa ra nguyên nhân khác nhau về khoảng cách thu nhập theo giới, trong đó có lý do đặc điểm của các công việc phụ nữ hoặc nam giới thường làm. Tuy nhiên, trên thực tế ngay cả trong những ngành nghề mà chủ yếu chỉ có phụ nữ tham gia như ngành y tế, công tác xã hội và bán hàng, phụ nữ vẫn có mức thu nhập từ lương thấp hơn nam giới, điều này không thể giải thích bằng đặc điểm việc làm, mà còn có những nguyên nhân khác dẫn đến khoảng cách tiền lương theo giới, trong đó một số nghiên cứu cho thấy nguyên nhân phân biệt đối xử với lao động nữ vẫn là nguyên nhân chính làm tăng khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ trên thị trường lao động, tuy nhiên các bằng chứng đưa ra còn khá mờ nhạt, thiếu sức thuyết phục. Vì vậy, việc nghiên cứu “Bình đẳng giới về thu nhập ở Việt Nam giai đoạn 2012-2014” sẽ là một cơ sở quan trọng trong việc đánh giá thực trạng bình đẳngvề thu nhập của phụ nữ và nam giới trong thị trường lao động ở Việt Nam, từ đó tìm ra biện pháp hiệu quả trong việc thúc đẩy giới yếu thế hơn (hoặc nam giới hoặc phụ nữ) trong tiếp cận nguồn lực và mục tiêu cuối cùng là nhằm tạo cơ hội công bằng cho cả nam giới và phụ nữ trong việc đảm bảothu nhập, làm động lực, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từ gia đình ra ngoài xã hội.Vì vậy việc đưa ra một nghiên cứu về bình đẳngthu nhậpgiữa phụ nữ và nam giớitrong hộ gia đình là thật sự cần thiết. 2.Mục tiêu nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm mục tiêu chínhlà xác định các yếu tố tác động đến thu nhập của lao động nam và lao động nữ, và từ đó xác định các yếu tố chủ yếu dẫn đến chênh lệch thu nhập giữa 2 giới ở Việt Nam giai đoạn 2012-2014. Mục tiêu cụ thể bao gồm: -Nghiên cứu cơ sở lý luận về bình đẳng giới về thu nhập -Xác định và phát hiện những khoảng trống trong chính sách, quy định về thu nhập/thu nhập có liên quan đến việc hình thành hoặc là nguyên nhân tác động đến thu nhập theo giới trên thị trường lao động; -Xem xét thực trạng thu nhập của lao động nam và lao động nữ, xác định khoảng cách thu nhập theo giới và xu hướng giãn cách thu nhập theo giới trên thị trường lao động ở Việt Nam giai đoạn 2012-2014; -Xác định các yếu tố tác động đến sự thay đổi về khoảng cáchthu nhập của lao động nữ và nam ở Việt Nam giai đoạn 2012-2014; -Đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằmđảm bảo bình đẳng giới về thu nhập trên thị trường lao động quốc gia. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ­Vấn đề giới và bình đẳng giới, thu nhập ­Thực trạng bình đẳng giới về thu nhập. ­Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới về thu nhập 3.2. Phạm vi nghiên cứu ­Trong luận văn, pham vi nghiên cứu là các hộ gia đình trên lãnh thổ Việt Nam tham gia cuộc điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012 và năm 2014, có suy rộng ra cả nước. ­Thời gian nghiên cứu của luận văn là giai đoạn 2012-2014. 4.Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: •Tổng quan tài liệu: Rà soát các chính sách, quy định hiện hành về lao động, việc làm, thu nhập, bình đẳng giới; các nghiên cứu sẵn có về thu nhập và bình đẳng giới về thu nhập trong nước và quốc tế, các báo cáo của các cơ quan chức năng có liên quan đến thu nhập của người lao động. Phương pháp này dùng để nghiên cứu những lý thuyết cần thiết về bình đẳng giới, bình đẳng giới về thu nhập và các tài liệu sẵn có liên quan đến để phục vụ nghiên cứu. Đây là bước xây dựng cơ sở lý luận cho nghiên cứu cũng như để có một bức tranh tổng thể về vấn đề từ những tài liệu sẵn có. •Phương pháp rà soát, phân tích tài liệu, thống kê mô tả số liệu thứ cấpvề thực trạng bình đẳng giới về thu nhậpvà phân tích định lượng bằng mô hình để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của phụ nữ và nam giới: Đây là phương pháp quan trọng được sử dụng trong luận văn này. Các nguồn dữ liệu có thể sử dụng để phân tích bao gồm: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, Điều tra lao động- việc làm hàng năm do Tổng cục Thống kê thực hiện giai đoạn 2004-2014 và hệ thống các dữ liệu thứ cấp khác của Tổng cục Thống kê. 5.Hạn chế của nghiên cứu Thứ nhất, nhiều nội dung trong nghiên cứu phải dựa vào các nguồn số liệu, tài liệu thứ cấp, sơ cấp. Tuy nhiên, nhiều số liệu, tư liệu không được phân tách theo giới tính, vì vậy khó khăn trong việc tính toán, phân tích. Thứ hai, việc sử dụng các bộ số liệu điều tra quốc gia như điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS), điều tra lao động – việc làm (LFS) của Tổng cục Thống kê để phân tích trong báo cáo cũng phần nào còn hạn chế do thông tin về thu nhập và thu nhập của người lao động chưa được đầy đủ, chính xác.Do chỉ có nhóm lao động làm công ăn lương có thể bóc tách thu nhập theo cá nhân, còn lao động hộ gia đình và tự làm chỉ có số liệu thu nhập chung của cả hộ gia đình. Vì vậy, số liệu đưa ra chỉ cho phép so sánh chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ trong nhóm lao động làm công ăn lương.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ššš HOÀNG THU HẰNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ššš HỒNG THU HẰNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG OANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Giảng viên TS Nguyễn Hoàng Oanh – Giảng viên khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân dành thời gian công sức để hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình làm nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô Khoa Kinh tế học, thầy cô Khoa Sau đại học – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ cho tơi lời góp ý chân thành để tác giả hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀBÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Bình đẳng giới 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các thước đo đánh giá bình đẳng giới 1.2 Bình đẳng giới thu nhập 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới thu nhập11 1.3 Tổng quan nghiên cứu bình đẳng giới thu nhập nước quốc tế 13 1.3.1 Các nghiên cứu quốc tế 13 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 24 2.1 Tổng quan luật pháp, sách quy định tiền lương/thu nhập24 2.1.1 Luật pháp quốc tế 24 2.1.2 Luật pháp, sách quốc gia 28 2.2 Thực trạng bình đẳng giới thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2012-2014 31 2.2.1 Sự tham gia phụ nữ nam giới thị trường lao động giai đoạn 2012-2014 31 2.2.2 Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động 33 2.2.3 Tình hình việc làm 35 2.2.4 Thất nghiệp thiếu việc làm 38 2.3 Xếp hạng bình đẳng giới Việt Nam 39 2.3.1 Chỉ số khoảng cách giới (GGI) 39 2.3.2 Chỉ số bất bình đẳng giới (GII) 39 2.4 Thực trạng bình đẳng giới thu nhập qua số liệu thống kê quốc gia 40 2.4.1 Thu nhập bình quân tháng theo giới 40 2.4.2 Thu nhập bình quân tháng theo giới khu vực thành thị-nông thôn41 2.4.3 Thu nhập bình quân tháng theo giới trình độ CMKT 41 2.4.4 Thu nhập bình quân tháng theo giới nhóm tuổi 42 2.4.5 Thu nhập bình qn tháng theo giới nghề nghiệp 43 2.4.6 Thu nhập bình quân tháng theo giới 03 nhóm ngành kinh tể 44 2.4.7 Thu nhập bình qn tháng theo giới khu vực kinh tế 45 2.4.8 Thu nhập bình quân tháng theo giới vùng kinh tế 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: KIỂM CHỨNG ĐỊNH LƯỢNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 48 3.1 Xây dựng mơ hình 48 3.1.1 Phương pháp phân rã thành phần 48 3.1.2 Mơ hình hồi quy 50 3.2 Mô tả biến số 51 3.3 Số liệu 53 3.3.1 Nguồn số liệu 53 3.3.2 Mô tả thống kê 53 3.4 Kết ước lượng phân tích kết 55 3.4.1 Kết hồi quy 55 3.4.2 Kết phân rã Blinder-Oaxaca 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 4.1 Kết luận 66 4.2 Khuyến nghị 67 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH BĐG CEDAW CHXHCN CMKT DTTS GDI GDP GEM GII HDI ILO ILSSA LFS LLLĐ NCFAW NQ TCTK TW UNDP UN Women VHLSS WB WEF An sinh xã hội Bình đẳng giới Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Chun mơn kỹ thuật Dân tộc thiểu số Chỉ số phát triển giới Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số vai trò giới Chỉ số bất bình đẳng giới Chỉ số phát triển người Tổ chức lao động quốc tế Viện Khoa học Lao động Xã hội Điều tra lao động – việc làm Lực lượng lao động Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ Nghị Tổng cục thống kê Trung ương Chương trình phát triển Liên hợp quốc Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ Điều tra mức sống hộ gia đình Ngân hàng giới Diễn đàn kinh tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng So sánh, phân biệt hai khái niệm GIỚI GIỚI TÍNH Bảng Khoảng cách giới tham gia lực lượng lao động, 2012-2014 31 Bảng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành thị/nơng thôn, vùng thành phố lớn, giai đoạn 2012-2014 33 Bảng Khoảng cách giới trình độ chun mơn kỹ thuật năm 2014 35 Bảng Lao động có việc làm theo giới tính, 2012-2014 35 Bảng Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo theo giới tính, 2012-2014 36 Bảng Chỉ số khoảng cách giới (GGI) Việt Nam giai đoạn 2012-2014 39 Bảng Thu nhập bình qn tháng theo giới tính, 2012-2014 41 Bảng Khoảng cách giới thu nhập theo thành thị-nông thôn, 201441 Bảng 10 Khoảng cách giới thu nhập theo trình độ CMKT, 2014 Bảng 11 Khoảng cách giới thu nhập theo nghề nghiệp, 2014 42 44 Bảng 12 Khoảng cách giới thu nhập theo3 nhóm ngành kinh tế, 2014 45 Bảng 13 Tỷ lệ thu nhập bình quân tháng nữ/nam theo khu vực kinh tế 45 Bảng 14 Khoảng cách giới thu nhập theo vùng kinh tế, 2014 46 Bảng 15 Các biến sử dụng mơ hình 52 Bảng 16 Một số thống kê biến số 54 Bảng 17 Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân nam nữ 58 Bảng 18 Kết phân rã khoảng cách thu nhập nam nữ, 2012-2014 61 Bảng 19 Đóng góp yếu tố vào thay đổi khoảng cách thu nhập nam nữ năm 2012 2014 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi giới tính 2014 32 Biểu đồ Tỉ lệ lực lượng lao động qua đào tạo theo giới tính, 2012-2014 34 Biểu đồ Phân bố lao động làm việc theo ngành giới tính, 2014 37 Biểu đồ Phân bố lao động theo vị làm việc giới tính, 2014 38 Biểu đồ Các số thành phần GII Việt Nam, 2014 40 Biểu đồ Thu nhập bình quân tháng theo giới nhóm tuổi, 2014 43 60 đặc điểm quan sát người lao động; (ii) thành phần C: đặc điểm không quan sát người lao động; (iii) thành phần EC: tác động đồng thời hai yếu tố lên khoảng cách thu nhập hai giới Theo kết Bảng18, năm 2012, thành phần E = -0.101 mang dấuâm cho thấy yếu tố làm giảm khoảng cách thu nhập10,1 điểm % tổng khoảng cách thu nhập nam nữ Điều cho thấy lao động nữ ngày cải thiện kỹ năng, trình độ, hội nghề nghiệp…và yếu tố góp phần làm giảm khoảng cách thu nhập nam nữ Kết ước lượng theo thời gian cho thấy, số E vào năm 2014 có xu hướng tăng gần 50% so với năm 2012 (năm 2014: E=0.145) Như lao động nữ có cải thiện trình độ, kỹ năng…nhưng mức đóng góp yếu tố đến giảm khoảng cách thu nhập cịn hạn chế, tốc độ tăng suất lao động nữ chưa cao, thấp nhiều so với nam giới Thành phần thứ hai (C) định lượng thay đổi khoảng cáchthu nhậpgiữa nam giới nữ giới khơng có định kiến giới thị trường lao động hay khơng cóhiện tượngbất bình đẳng giớitrong xã hội Điều có nghĩa, định kiến giới ảnh hưởng yếu tố không quan sát kháctạo khoảng cách thu nhập nam nữ họ có đặc điểm nguồn lực tương đồng Kết thành phần C làm tăng 27,3 điểm % tổng khoảng cách thu nhập vào năm 2012 Đến năm 2014, tác động yếu tố có xu hướng giảm, làm tăng khoảng cách thu nhập hai giới 22,1 điểm % Thành phần thứ ba (EC) tác động đồng thời khác biệt nguồn lực (những đặc điểm quan sát được) định kiến xã hội giới (đặc điểm không quan sát được) lên khoảng cách thu nhập hai giới Yếu tố có ảnh hưởng làm gia tăng khoảng cách thu nhập nam nữ.Hơn nữa, theo thời gian, yếu tố có chiều hướng đóng góp nhiều vào gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới Năm 2012, yếu tố EC góp phần làm gia tăng khoảng cách thu nhập nam nữ 4,0 điểm % đến năm 2014, số 6,0 điểm % Bảng 18 Kết phân rã khoảng cách thu nhập nam nữ, 2012-2014 2012 2014 61 Sự khác biệt Thu nhập nam Thu nhập nữ Khác biệt 10.459 (860.67)** 10.247 (631.09)** 0.211 (10.43)** 10.644 (897.52)** 10.508 (617.44)** 0.135 (6.52)** -0.130 (7.70)** 0.292 (16.91)** 0.049 (4.11)** 7,885 -0.168 (10.02)** 0.237 (13.25)** 0.066 (5.14)** 8,007 Phân rã E C EC N *** pt Coef P>t 0.12 0.00 0.12 0.32 -0.10 0.00 -0.07 0.38 0.00 0.16 0.05 0.33 0.00 0.17 0.01 0.00 -0.01 0.00 0.00 0.86 0.00 0.36 0.00 0.90 -0.02 0.00 0.03 0.20 0.02 0.00 -0.01 0.73 -0.03 0.00 -0.04 0.28 0.01 0.01 0.00 0.53 -0.04 0.00 0.01 0.67 -0.02 0.00 0.00 0.75 0.00 0.05 -0.01 0.22 0.00 0.98 0.00 0.51 0.19 0.00 0.00 0.12 0.00 0.92 0.00 0.92 0.07 0.27 0.19 0.06 0.15 0.85 0.07 0.02 0.01 0.08 -0.01 -0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 -0.01 0.00 0.40 0.21 0.00 0.09 0.03 0.02 0.04 0.03 0.00 0.07 0.00 -0.01 0.00 0.00 0.32 0.02 0.63 0.02 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.22 0.26 0.12 0.63 0.04 Nhóm yếu tố tương tác (EC) Coef P>t -0.01 0.40 0.00 0.74 0.00 0.63 0.00 0.60 0.00 0.59 0.00 0.88 -0.01 0.16 -0.01 0.10 0.01 0.07 -0.01 0.02 0.01 0.09 0.00 0.32 0.00 0.11 0.00 0.38 Ảnh hưởng tổng Nhóm yếu tố tương tác (EC) Coef 0.02 -0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 P>t 0.32 0.39 0.40 0.16 0.86 0.90 0.20 0.73 0.28 0.53 0.67 0.75 0.24 0.98 63 Tập thể Tư nhân Nhà nước Vốn đầu tư nước ngồi Đơng Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 0.00 -0.04 -0.08 -0.06 -0.01 0.00 -0.01 0.00 0.00 -0.01 0.01 0.00 0.00 -0.02 -0.05 0.00 0.00 -0.01 0.00 0.00 -0.01 0.00 0.62 0.75 0.00 0.00 0.26 0.53 0.00 0.15 0.83 0.00 0.42 0.00 -0.04 -0.08 -0.03 -0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.07 0.00 0.00 0.00 0.00 0.73 0.30 0.70 0.37 0.88 0.35 0.00 0.00 0.02 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.20 0.75 0.00 0.00 0.24 0.75 0.31 0.71 0.83 0.88 0.54 0.00 -0.05 -0.05 -0.07 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.00 0.00 -0.01 -0.06 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.01 0.00 0.59 0.48 0.00 0.00 0.89 0.60 0.05 0.13 0.72 0.01 0.81 0.00 -0.04 -0.04 -0.04 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.01 0.02 0.56 0.00 0.02 0.00 0.60 0.48 0.90 0.22 0.80 0.37 0.09 0.00 0.00 0.01 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.58 0.49 0.03 0.00 0.61 0.59 0.90 0.29 0.84 0.39 0.81 64 Kết ước lượng từ phương pháp Blinder – Oaxaca chi tiết cho thấy: Đối với yếu tố số năm kinh nghiệm, số năm kinh nghiệm làm gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới (E+C+EC=0,26) khoảng 26 điểm phần trăm năm 2014, cụ thể, thành phần E C làm tăng khoảng cách thu nhập theo giới 12,0 điểm phần trăm EC làm tăng 2% Nhưng năm 2012 yếu tố số năm kinh nghiệm không làm gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới Điều cho thấy biến số năm kinh nghiệm không ổn định việc đóng góp vào khoảng cách thu nhập theo giới Yếu tố dân tộc, di cư yếu tố làm gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới thành phần biến dân tộc di cư mang dấu dương giai đoạn 2012-2014, nhiên yếu tố dân tộc có ảnh hưởng mạnh đến khoảng cách thu nhập nam nữ so với biến di cư Yếu tố khu vực, khu vực thành thị đóng góp làm giảm khoảng cách thu nhập theo giới tổng ảnh hướng biên mang dấu âm, mức đóng góp thấp (giảm 0,01 điểm phần trăm năm 2014 điểm phần trăm năm 2012) Yếu tố trình độ học vấn, thông qua biến cấp giáo dục phổ thông cao nhất, kết ước lượng cho thấy đóng góp làm giảm khoảng cách thu nhập theo giới tổng ảnh hưởng yếu tố năm 2014 0,0 điểm phần trăm năm 2012 0,01 điểm phần trăm Theo ngành làm việc, hệ số mang dấu âm tức lao động nữ làm ngành cơng nghiệp-xây dựng có khả giảm khoảng cách thu nhập so với nam Tương tự ngành dịch vụ hệ số mang dấu âm, điều cho thấy nữ ngành dịch vụ đánh giá cao so với nam Theo nghề làm việc, nghề quản lý ngành, cấp, đơn vị, có dấu hiệu gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới, nghề cần lao động có chun mơn nhân viên/thợ chun mơn kỹ thuật bậc cao, bậc trung hay nhân viên văn phịng có dấu hiệu giảm khoảng cách thu nhập theo giới (tổng hệ số mang dấu âm) Về tình trạng nhân, năm 2012, so với nhóm chưa có gia đình nhóm cịn lại hầu hết nam giới có mức thu nhập cao Theo khu vực kinh tế, tất khu vực: tư nhân, nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có dấu hiệu khoảng cách thu nhập nam nữ giảm dần với dấu hệ số ảnh hưởng tổng mang dấu âm Theo vùng kinh tế, yếu tố vùng không cho thấy dấu hiệu làm gia tăng khoảng cách thu nhập nam nữ, tổng hệ số ảnh hưởng biến gần không 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết phân rã Oaxaca thay đổi khoảng cách thu nhập theo giới xảy chủ yếu phân khúc thị trường lao động Các yếu tố tiếp cận việc làm, giáo dục, nơi làm việc có xu hướng tạo cơng nam nữ Kết cho thấy nhóm yếu tố (E) làm giảm khoảng cách thu nhập Tuy nhiên, tồn định kiến xã hội, đơn vị sử dụng lao động cho lao động nam có suất lao động nữ nên thu nhập bình quân lao động nam cao Nếu xét khía cạnh nguồn lực, nữ giới có ưu nam giới thu nhập Khi nam giới nữ giới có đặc điểm tương đồng nguồn lực, định kiến xã hội, nữ giới có hội thu nhập cao nam giới Tuy nhiên, định kiến xã hội lớn, nên xét đến tác động tất yếu tố đến khoảng cách thu nhập, người phụ nữ bị chịu thiệt thòi thị trường lao động Lao động nữ dù có đặc điểm nguồn lực tốt nam giới họ có mức thu nhập thấp nam giới Các yếu tố làm giảm khoảng cách thu nhập theo giới bao gồm: số năm kinh nghiệm, khu vực thành thị-nơng thơn, trình độ học vấn, ngành kinh tế, nghề kinh tế Các yếu tố làm gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới dân tộc, di cư… 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trên sở phân tích thực trạng khoảng cách thu nhập theo giới qua số liệu điều tra, thống kê quốc gia, qua việc ứng dụng mơ hình phân rã thu nhập BlinderOaxaca kiểm chứng đến số kết luận khoảng cách thu nhập theo giới Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, Việt Nam có hệ thống luật pháp, sách quy định lao động việc làm trả cơng bình đẳng tồn diện ưu việt, nhiên sách có tác động tiêu cực định tạo khoảng cách thu nhập theo giới Bên cạnh đó, việc triển khai sách thực tế cịn nhiều hạn chế, bất cập, sách chưa bao phủ thị trường lao động phi thức,… nên hiệu sách cịn hạn chế, đồng thời gián tiếp tác động đến gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới Tổng quan nghiên cứu kết nghiên cứu định lượng cho thấy, quan niệm, định kiến giới đóng góp lớn vào việc gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới.Quan điểm “trọng nam khinh nữ” dẫn đến hạn chế hội học tập, đào tạo, tuyển dụng sử dụng lao động nữ, tiếp cận với việc làm có thu nhập tốt lao động nữ,…, ảnh hưởng nghiêm trọng đến gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới Kết phân rã Oaxaca khoảng cách thu nhập theo giới chủ yếu phân khúc thị trường lao động Các yếu tố tiếp cận việc làm, giáo dục, nơi làm việc có xu hướng tạo cơng nam nữ, nhóm yếu tố (E) làm giảm khoảng cách thu nhập.Tuy nhiên tồn định kiến xã hội, nhà sử dụng lao động cho lao động nam có suất lao động nữ nên thu nhập bình quân lao động nam cao Kết ước lượng dấu hiệu tốt người có trình độ, người có trình độ cao trả lương lớn bất bình đẳng xã hội thu nhập đối vời người lao động nam nữ có trình độ có xu hướng thu hẹp 67 Nếu xét khía cạnh nguồn lực, nữ giới có ưu nam giới tiền công Khi nam giới nữ giới có đặc điểm tương đồng nguồn lực, khơng có định kiến xã hội, nữ giới có hội thu nhập cao nam giới Tuy nhiên, định kiến xã hội lớn, nên xét đến tác động tất yếu tố đến khoảng cách thu nhập, người phụ nữ bị chịu thiệt thòi thị trường lao động Lao động nữ dù có đặc điểm nguồn lực tốt nam giới họ có thu nhập thấp nam giới Kết nghiên cứu lần khẳng định quan niệm truyền thống định kiến xã hội phụ nữ hạn chế hội để phụ nữ tiếp cận giáo dục đào tạo, lựa chọn ngành nghề, khu vực làm việc Sự phân công lao động theo giới ngành nghề khác xếp lao động, vị trí cơng việc ngành nghề lĩnh vực có khác biệt rõ rệt làm ảnh hưởng lớn đến chênh lệch thu nhập 4.2 Khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu định tính định lượng, đề tài xin đưa số khuyến nghị sách sau:  Nhóm sách làm tăng hội tiếp cận nguồn lực cho phụ nữ Thứ nhất, Các quan chức cần tăng cường cơng tác tun truyền sách pháp luật lao động cho chủ doanh nghiệp người lao động để họ nghiêm túc thực quy định pháp luật Đồng thời cần tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định lao động nữ để đảm bảo thực thi quyền lao động nữ nơi làm việc Các phân biệt đối xử lao động nữ lý thai sản tình trạng hôn nhân cần bị xử phạt theo pháp luật Thứ hai, Đầu tư chuyển đổi cấu ngành nghề cần ý tới cấu lao động theo giới hợp lý Cần có sách tích cực nhằm khuyến khích phụ nữ tham gia nhiều vào lĩnh vực khắc phục trở ngại để thăng tiến nghề nghiệp (lao động nữ tham gia vào ngành xây dựng, cơng nghiệp đóng góp tích cực làm giảm chênh lệch thu nhập) Thứ ba, Cần tạo mơi trường bình đẳng tiếp cận nghề nghiệp nam nữ, tăng tiếp cận phụ nữ tới việc làm tất khu vực … 68  Nhóm sách làm tăng hội phát triển cho phụ nữ Thứ nhất, Tiếp tục thúc đẩy bình đẳng giới giáo dục đào tạo, Trong giai đoạn qua, công tác giáo dục nước ta đạt thành tựu vượt bậc việc tăng cường khả tiếp cận giáo dục trẻ em gái, đến tất cấp học phổ thông, tỷ lệ trẻ em gái học cao so với trẻ em trai điểm sáng quan trọng để giảm khoảng cách giới tương lai gần Tuy nhiên tỷ lệ không đồng vùng miền nước, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; ngồi cịn vấn đề đáng quan tâm tỷ lệ nữ giới theo học cấp trình độ cao (đại học sau đại học) thấp đáng kể so với nam giới Do vậy, cần tập trung tăng khả tiếp cận với giáo dục trẻ em gái vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa nâng cao tỷ lệ nữ giới tham gia giáo dục cấp học bậc cao Thứ hai, Nâng cao tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo nghề thông qua thực chương trình dạy nghề, đặc biệt Đề án Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2011-2015 theo định số 295/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt, gắn với tạo việc làm lao động nữ giúp phụ nữ tiếp cận với ngành nghề nam giới chiếm chủ đạo Bên cạnh đó, trường đào tạo nghề nên thực thi Luật Giáo dục Dạy nghề thông qua (năm 2014) Nghị định có liên quan để đại hóa chương trình phương thức tổ chức Thứ hba, Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, yếu tố kinh nghiệm có ảnh hưởng tích cực làm giảm mức độ chênh lệch lương nam nữ Hay nói cách khác độ tuổi lao động cao thường tích luỹ nhiều kinh nghiệm, khoảng cách mức lương nam nữ ngày thu hẹp Điều ủng hộ cho quan điểm kiến nghị sách tuổi hưu nam nữ nên đồng nhất, hay kéo dài thời gian lao động nữ giới nhằm tăng hội tăng mức lương cho nữ giới 69 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ Nguyen Thi Lan Huong, Nguyen Thi Bich Thuy, Hoang Thu Hang and Nguyen Van Trang (2016), “Study on the Situation and Measures to Promote the Development of Female Human Resource when Vietnam Joins Free Trade Agreements”, Korean Women’s Development Institute Nguyen Thi Bich Thuy, Hoang Thu Hang, Nguyen Thi Hien and Nguyen Van Trang (2015), “Status of Employment and the Lives of Female and Male Migrant Workers in Industrial Zones in Vietnam”, Korean Women’s Development Institute Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Bích Thúy, Hồng Thu Hằng nhóm nghiên cứu (2015), “Báo cáo an sinh xã hội phụ nữ trẻ em gái Việt Nam”, UNWOMEN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Amy Y.C.Liu (2004), “Bất bình đẳng giới thu nhập theo khu vực Việt Nam” Anna Kärkkäinen, thực tập UNDP, với hỗ trợ Nhóm Tư vấn sách (Kinh tế), UNDP (2014), “Giới tăng trưởng toàn diện Việt Nam” Brassard (2004),“Những qui định lao động thu nhập Việt Nam chương trình giảm nghèo” Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Công ước số 100 ILO trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) ILO (2013), “Báo cáo thu nhậptoàn cầu 2012/13:thu nhậpvà tăng trưởng bình đẳng” 10 ILO (2015), “Báo cáo thu nhậptồn cầu 2014/15: thu nhậpvà chênh lệch thu nhập” 11 ILSSA (2013), “Báo cáo quốc gia an sinh xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam” 12 ILSSA (2011), “Nhu cầu học nghề, hỗ trợ việc làm đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề thuộc Hội phụ nữ, phục vụ triển khai Đề án 295” 13 Lê Anh Tú (2005) “Vấn đề giới sách cải cách cấu vĩ mơ tồn diện” 14 Ngân hàng Thế giới (2012), Báo cáo Phát triển Thế giới 2012: Bình đẳng Giới Phát triển” 15 Nguyễn Thị Nguyệt (2006) “Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách” 16 Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Bộ Luật lao động” 17 Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Luật Bình đẳng giới” 18 Trần Thị Tuấn Anh (2006) “Phân tích chênh lệch thu nhập theo giới tính thành phố Hồ Chí Minh phương pháp hồi quy phân vị” 19 Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ (2008), “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới hoạch định sách” Tiếng Anh: Albrecht J, Vuuren A.V., & Vroman S, (2004) “Decomposing the Gender Wage Gap in the Netherlands with Sample Selection Adjustments”, Tinbergen Institute Discussion Papers 04-123/3, Tinbergen Institute Amy Y.C Liu (2006)“Changing wage structure and education in Vietnam 1993-1998: The roles of demand”, Economics of Transition 14, 681-706 Amy Y.C Liu (2004) “Gender wage gap in Vietnam:1993 to 1998” Amy Y.C Liu (2004), “Sectoral Gender Wage Gap in Vietnam” Binh N.T., Albrecht, J.W., Vroman, S and Westbrook, M.D (2006)“A quantile regression decomposition of urban-rural inequality in Vietnam” Jounal of Development Economics 83, 466-490 Chinhui Juhn; Kevin M Murphy; Brooks Pierce (1993), “Wage Inequality and the Rise in Returns to Skill” David L Dickinson & Ronald L Oaxaca (2012) "Wages, Employment, and Statistical Discrimination: Evidence from the Laboratory".Economic Inquiry.52 (4) p.1380-91 Fortin, N., Lemieux, T and Firpo, S (2011), “Decomposition Methods in Economics” in Ashenfelter, O Card, D (Chef author), Handbook of Labor Economics, Chapter 1, Part A, Volume IV Publishing house North Holland, Amsterdam, Holland Jingyo Suh (2005) “Decomposition of the Change in the Gender Wage Gap”, Research in Business and Economics Journal 13 (1) p4-17 10 João Cerejeira, Kemal Kızılca, Miguel Portela, Carla Sá (2010) “Minimum Wage, Fringe Benefits, Overtime Payments and the Gender Wage Gap” Scandinavian Journal of Economics 112(3) p.618-639 11 Gunawardena (2006), “Exploring Gender Wage Gaps in Sri Lanka: A Quantile Regression Approach” 12 Hung Pham (2007) “The gender pay gap in Vietnam, 1993-2002: a quantile regression approach” Poverty Research Unit at Sussex Working Paper 34 13 International Labour Organization (2013), “Global Wage Report 2012/13: Wages and Equitable growth”, Geneva, International Labour Office 14 International Labour Organization (2015), “Global Wage Report 2014/15: Wages and Income inequality”, Geneva, International Labour Office 15 Koyo Miyoshi (2006) “Male–female wage differentials in Japan” Japan and the World Economy 20 (4) P 479-96 16 Le Anh Tu (2005) “Gender Dimensions of Vietnam’s Comprehensive: Macroeconomic and Structural Policies” United Nations Research Institute for Social Development (UNRISD), Geneva, Switzerland 17 Mincer, Jacob (1974) “Schooling, Experience and Earnings” New York: National Bureau of Economic Research 18 Mincer, Jacob (1997) “Changes in Wage Inequality, 1970-1990” Research in Labor Economics 16 p.1-18 19 Nguyen et al (2007), “A quantile regression decomposition of urban-rural inequality in Vietnam” PHỤ LỤC Phụ lục Một số khái niệm liên quan thị trường lao động Lực lượng lao động (hay gọi dân số hoạt động kinh tế tại) bao gồm người từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) người thất nghiệp thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Là tỷ lệ phần trăm người thuộc lực lượng lao động chiếm tổng số dân độ tuổi có khả lao động quy định (ví dụ, Luật Lao động quy định giới hạn tuổi tối thiểu 15 tuổi, tuổi có khả lao động tính từ 15 tuổi trở lên) LLLĐ niên bao gồm người làm việc thất nghiệp từ 15 đến 24 tuổi tuần nghiên cứu (theo Điều tra Lao động-Việc làm, Tổng cục Thống kê) Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo tỷ lệ số lao động làm việc qua đào tạo chiếm tổng số lao động làm việc kỳ Số lao động làm việc kinh tế qua đào tạo bao gồm người thỏa mãn hai điều kiện sau đây: (1) Là người lao động làm việc kinh tế; (2)Là người đào tạo trường hay sơ sở đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân từ tháng trở lên tốt nghiệp, cấp bằng/chứng chứng nhận đạt trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ định, bao gồm: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng chuyên nghiệp, đại học đại học (thạc sỹ, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học) Số người thất nghiệp người từ 15 tuổi trở lên mà tuần tham chiếu hội đủ yếu tố sau đây: (i) Không làm việc sẵn sàng mong muốn có việc làm; (ii) Đang tìm việc làm có thu nhập, kể người trước chưa làm việc Số người thất nghiệp bao gồm trường hợp đặc biệt sau: (i) Những người nghỉ việc tạm thời khơng có bảo đảm tiếp tục làm cơng việc cũ, họ sẵn sàng làm việc tìm kiếm việc làm mới; (ii) Những người thời kỳ tham chiếu khơng có hoạt động tìm kiếm việc làm họ bố trí việc làm sau thời tạm nghỉ việc; (iii) Những người việc không hưởng tiền lương/tiền cơng; (iv) Những người khơng tích cực tìm kiếm việc làm họ tin khơng thể tìm việc làm (do hạn chế sức khoẻ, trình độ chuyên môn không phù hợp,…) Người thiếu việc làm bao gồm người có việc làm mà thời gian tham chiếu (7 ngày trước thời điểm điều tra) thoả mãn tiêu chuẩn sau đây: Thứ nhất, mong muốn làm việc thêm giờ, nghĩa là: (i) muốn làm thêm (số) công việc để tăng thêm giờ; (ii) muốn thay số (các) công việc làm cơng việc khác để làm việc thêm giờ; (iii) muốn tăng thêm công việc làm, (iv) kết hợp loại mong muốn Thứ hai, sẵn sàng làm việc thêm giờ, nghĩa thời gian tới (ví dụ tuần) có hội việc làm họ sẵn sàng làm thêm Thứ ba, thực tế họ làm việc ngưỡng thời gian cụ thể tất công việc làm tuần tham chiếu Giống nước thực chế độ làm việc 40 giờ/tuần, “ngưỡng thời gian” để xác định tình trạng thiếu việc làm nước ta “đã làm việc 35 tuần tham chiếu” ... số yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới thu nhập Chương cịn đưa số nghiên cứu trước bình đẳng giới thu nhập nước Chương Thực trạng bình đẳng giới thu nhập Việt Nam giai đoạn 201 2-2 014 Chương trình... biệt đối xử giới, bình đẳng giới, vấn đề giới, khoảng cách giới, mục tiêu bình đẳng giới, phân tích giới bình đẳng giới thu nhập; khía cạnh bình đẳng giới; thước đo đánh giá bình đẳng giới; nêu... Luật Bình đẳng giới, Chiến lược quốc gia iv bình đẳng giới giai đoạn 201 1-2 020 - Thực trạng bình đẳng giới thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 201 2-2 014 bao gồm: Sự tham gia phụ nữ nam giới

Ngày đăng: 15/10/2019, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w