1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) vấn đề bất BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP ở VIỆT NAM HIỆN NAY

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 1/2021-2022 NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC *** VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MÃ MÔN HỌC: INSO321005 - 11 GVHD: TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 0 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Tên đề tài: Vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Nguyễn Ngọc Hải 20110639 Phan Duy Lâm 20110322 Phạm Nhật Minh 20110676 Huỳnh Văn Quới 20110707 Trần Văn Quảng 20110160 Từ Thanh Thoại 20110306 Võ Đinh Quốc Thuật 20110733 Hoàng Hạ Vũ 20110750 Ghi chú: - Trưởng nhóm: Trần Văn Quảng Nhận xét giảng viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 15 tháng 11 năm 2021 0 MỤC LỤC PHẦẦN M ỞĐẦẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu PHẦẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP 1.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập 1.2 Thước đo bất bình đẳng thu nhập 1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam .6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP 12 2.1 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam qua giai đoạn 12 2.2 Ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HẸP BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 20 3.1 Những biện pháp cấp bách nhằm hạn chế chênh lệch thu nhập 20 3.2 Những biện pháp dài hạn nhằm hạn chế chênh lệch thu nhập 24 PHẦẦN KẾẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 28 0 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu ngày nay, xã hội ngày phát triển, mức sống người nâng cao mức thu nhập bình qn đầu người có xu hướng tăng cao Tuy nhiên, bên cạnh số ngành nghề có mức thu nhập ổn định cịn tồn mức thu nhập thấp Đây tượng bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập liên quan chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, đồng thời tiêu chí phản ánh thực trạng phát triển xã hội Hiện nay, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao so với giới bất bất bình đẳng thu nhập mức tăng "khiêm tốn" thời gian qua Điều gây nhiều hệ lụy phân hóa giàu nghèo sâu sắc, dẫn đến bất ổn trị, dễ nảy sinh xung đột xã hội, Tình trạng kéo dài làm ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng phát triển kinh tế Từ tác động vấn đề bất bình đẳng thu nhập đến kinh tế Việt Nam mà nhóm chúng em định chọn đề tài "Vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nay” Mục đích nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu hướng tới thực trạng, nguyên nhân, hậu giải pháp cho vấn đề bất bình đẳng Thơng qua nghiên cứu, nhóm chúng em hy vọng bổ sung phần kiến thức hữu ích liên quan đến vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam cho tất người nhằm nâng cao hiểu biết cộng đồng vận động tổ chức có liên quan xây dựng chương trình nhằm tun truyền, góp phần hạn chế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin đưa nhận xét, đánh giá Quan sát trực tiếp bên ngồi thực tế, thơng qua tài liệu, báo internet 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP 1.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng khơng ngang hội lợi ích cá nhân hay nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng khơng tồn cách ngẫu nhiên mà tượng xã hội phổ biến yếu tố cấu xã hội lãnh thổ tạo ra.1 Phân phối thu nhập kết sản xuất, sản xuất định Tuy sản vật sản xuất, song phân phối có ảnh hưởng khơng nhỏ sản xuất, thúc đẩy kìm hãm sản xuất.2 Bất bình đẳng thu nhập khác thu nhập nhóm dân cư phân phối thu nhập tài sản tạo Đây trọng tâm vấn đề bất bình đẳng xã hội 1.2 Thước đo bất bình đẳng thu nhập Khi nói bất bình đẳng thu nhập, nhà kinh tế học thống kê thường sử dụng hai phương pháp để đo lường bất bình đẳng thu nhập thống kê phân tích kinh tế: đường cong Lorentz hệ số Gini Ngồi ra, có số công thức khác tỷ lệ thu nhập người tiêu dùng 20% dân số giàu 20% dân số nghèo quốc gia (Q5 / Q1) tiêu chuẩn 40 Ngân hàng Thế giới 1.2.1 Đường Lorenz Đường cong Lorenz loại đồ thị dùng để biểu diễn mức độ bất bình đẳng phân phối Nó phát triển Max.O.Lorenz từ năm 1905 để thể phân phối thu nhập Đường cong Lorenz biểu diễn hình học hàm phân bố tích lũy, quan hệ tỷ lệ phần trăm giá trị thể qua trục tung với tỷ lệ phần trăm giá trị khác thể qua trục hoành Đường cong Lorenz thường sử dụng việc nghiên cứu phân bố thu nhập, tỷ lệ phần Tiểu luận – Bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 6/11/2021 https://thinganhang.com/document/view/tieu-luan-bat-binh-dang-ve-thu-nhap-va-tang-truongkinh-te-o-viet-nam Phân phối thu nhập Việt Nam nay, truy cập ngày 6/11/2021 https://www.slideshare.net/tantaihuynh771/phn-phi-thu-nhp-vit-nam-hin-nay 0 trăm số hộ gia đình hay dân số tổng số tỷ lệ phần trăm thu nhập họ tổng thu nhập.3 Biểu đồ đường cong Lorenz điển hình: Hình 1.1: Một đường cong Lorenz điển hình (Nguồn: Wikipedia) Trục hồnh thể tỷ lệ phần trăm cộng dồn dân số trục tung thể tỷ lệ phần trăm cộng dồn thu nhập mà dân số nhận Đường màu xanh hợp góc 45° với trục hồnh biểu điểm đường tỷ lệ phần trăm dân số tỷ lệ phần trăm thu nhập Đường đường đại diện cho phân phối thu nhập hồn tồn cơng hay cịn gọi “ đường bình đẳng tuyệt đối” Trái ngược với “đường bình đẳng tuyệt đối” có “đường bất bình đẳng tuyệt đối” đường màu xanh da trời hình vẽ Mỗi điểm đường thể tỷ lệ phần trăm dân số khơng có thu nhập tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình chiếm tồn tổng thu nhập Đường cong màu đỏ đường cong Lorenz Nó ln ln điểm (0,0) kết thúc điểm (1,1) Nó khơng thể nằm phía đường bình đẳng tuyệt đối, khơng thể nằm phía đường bất bình đẳng tuyệt đối Một đường Lorenz điển hình đường lõm hướng gốc (0,0)3 Wikipedia, Đường Cong Lorenz, truy cập ngày 6/11/2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_cong_Lorenz 0 Ý nghĩa đường cong Lorenz: điểm đường cong Lorenz thể cho tỷ lệ phần trăm dân số có thu nhập tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập nhận khoảng thời gian định Khoảng cách đường chéo đường cong Lorenz thể cho bất bình đẳng thu nhập Một điểm nằm đường cong Lorenz xa đường chéo mức độ bất bình đẳng thu nhập căng cao Điều có nghĩa phần trăm thu nhập dân số điểm bị giảm Mặc dù biểu cách trực quan, dễ thấy mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập thân đường cong Lorenz cách đánh giá định lượng bất bình đẳng phân phối thu nhập Mặt khác, kể so sánh đường Lorenz quốc gia cách trực quan, nhiều trường hợp đưa đến kết luận quốc gia có mức độ bất bình đẳng cao Khi đường Lorenz khơng cắt đường lõm thể mức độ bất bình đẳng lớn chúng cắt khơng thể đưa kết luận được.4 Hình 1.2: Đường cong Lorenz quốc gia X, Y, Z (Nguồn: Wikipedia) Hình ví dụ Ta thấy nhìn đường Lorenz ba quốc gia X, Y, Z ta biết Y Z có mức độ bất bình đẳng cao X cịn Y Z khơng biết quốc gia có mức độ bất bình đẳng lớn Để khắc phục này, nhà kinh tế học thường sử dụng đến hệ số GINI.3 Theo Wikipedia, Đường Cong Lorenz, truy cập ngày 6/11/2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_cong_Lorenz 0 1.2.2 Hệ số GINI Khái quát hệ số GINI: thứ nhất, hệ số Gini (G) thường sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập tầng lớp cư dân Số tượng trưng cho bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người có mức thu nhập), số tượng trưng cho bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có tồn thu nhập, tất người khác thu nhập).5 Cách tính: Gọi A diện tích phần đường chéo (đường bình đẳng tuyệt đối) đường Lorenz, B phần đường Lorenz hai cạnh cịn lại (đường bất bình đẳng tuyệt đối), ta tính hệ số GINI G = A/(A + B) Dựa vào số liệu thu thập được, ngân hàng giới WB nhận thấy mức biến động hệ số G nước có thu nhập thấp từ 0.3 – 0.5, 0.4 – 0.6 nước có thu nhập trung bình nước có thu nhập cao 0.2 – 0.4 Tuy hệ số GINI lượng hóa mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập, nhà kinh tế nhận thấy, hệ số Gini phản ánh mặt tổng quát phân phối thu nhập, số trường hợp, chưa đánh giá vấn đề cụ thể.6 1.2.3 Tỷ lệ Q5/Q1 Cách đơn giản để đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập thống kê xếp cá nhân theo mức thu nhập tăng dần, chia tổng dân số thành nhóm Một phương pháp thường sử dụng chia dân số thành nhóm có quy mơ theo mức thu nhập tăng dần, xác định xem nhóm nhận phần trăm tổng thu nhập Nếu thu nhập phân phối cho gia đình, nhóm gia đình nhận 20% thu nhập Nếu tất thu nhập tập trung vào Theo Wikipedia, Hệ số Gini, ngày truy cập: 8/11/2021, https://vi.wikipedia.org/wiki/H %E1%BB%87_s%E1%BB%91_Gini Theo World Bank (2014), Cập nhật tình hình kinh tế phát triển việt nam, Report No.89310 – VN, Hà Nội 0 vài gia đình, hai mươi phần trăm gia đình giàu nhận tất thu nhập, nhóm gia đình khác khơng nhận gì.7 Tỉ số tỉ số mà tử số thu nhập tiêu dùng đầu người nhóm 20% người giàu mẫu số thu nhập tiêu dùng đầu người nhóm 20% người nghèo Đây đại lượng sử dụng phổ biến nước phát triển phát triển Mặc dù tỉ lệ đơn giản, dễ tính dễ sử dụng, bỏ qua thu nhập/tiêu dùng 60% dân số có mức thu nhập/tiêu dùng trung bình khơng tính đến phân bố thu nhập/tiêu dùng nhóm giàu nghèo nên khơng phản ánh tồn tranh phân phối thu nhập dân cư 1.2.4 Tiêu chuẩn 40 ngân hàng giới Tiêu chuẩn 40WB Ngân hàng Thế giới đề xuất tính toán dựa tỷ lệ thu nhập 40% dân số thấp tổng thu nhập toàn dân Nếu tỷ trọng nhỏ 12% có bất bình đẳng cao thu nhập; khoảng 12% - 17% có bất bình đẳng vừa lớn 17% tương đối bình đẳng.8 Các biện pháp tinh thu nhập không dựa mức thu nhập mà dựa tổng chi tiêu, tổng khối tài sản cá nhân sở hữu để mang lại tính hiệu chinh xác 1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 1.3.1 Mơ hình tăng trưởng chế phân bổ nguồn lực Trong năm qua, Việt Nam lựa chọn mơ hình tăng trưởng thực định hướng phân bổ nguồn lực cho doanh nghiệp, ngành, dự án sử dụng nhiều vốn, vùng kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp nhà nước Việc lựa chọn mơ hình tăng trưởng chế phân bổ nguồn lực tác động mạnh đến bình đẳng kéo dài khoảng cách thu nhập9 Luận văn AZ, Đo lường bất bình đẳng thu nhập, truy cập ngày 8/11, https://luanvanaz.com/do-luong-bat-binh-dang-thu-nhap.html Khánh Linh – Cao Sơn, Việt Nam năm 2010: Thu nhập bình quân đầu người/tháng hộ giàu gấp 9,2 lần hộ nghèo nhất, truy cập ngày 6/11/2021 https://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/viet-nam-nam-2010-thu-nhap-binh-quan-dau-nguoithang-cuaho-giau-nhat-gap-92-lan-ho-ngheo-nhat-20110629032947707.chn 0 Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa đại hóa, dân di cư làm việc ngành công nghiệp nhận mức lương thấp nhà đầu tư thu nhiều lợi nhuận Tỷ lệ tử vong giảm mức sinh sản cao làm người lao động sức mạnh đàm phán Hơn nữa, mức tăng trưởng liên tục Việt Nam năm qua gây nên mức lạm phát cao gây khó khăn đặc biệt cho tầng lớp dân nghèo Phần lớn thu nhập người nghèo dùng cho nhu cầu tiêu thụ mặt hàng dịch vụ thiết yếu giá loại leo thang chóng mặt thu nhập không đuổi kịp làm mức sống thực nhiều người sa sút Trong phận người có thu nhập cao lại tận dụng hội tăng trưởng thu nhập nhân lên Doanh nghiệp nhà nước phận đầu tư nhiều vốn lại hưởng nhiều ưu đãi bảo hộ độc quyền lại hoạt động hiệu tạo lợi nhuận so với doanh nghiệp tư nhân Trong đó, phận doanh nghiệp tư nhân lại tạo nhiều công ăn việc làm Điều làm tính cạnh tranh thị trường lao động Việt Nam, mà quốc gia có lực lượng lao động cao giá lao động rẻ Doanh nghiệp tư nhân chưa quan tâm đối xử công nhiều khía cạnh tiếp cận tín dụng đất đai thơng tin nên gây cản trở lớn cho hoạt động khu vực doanh nghiệp 1.3.2 Sự phát triển thương mại quốc tế q trình tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xu chung thời đại không quốc gia không bị chịu tác động Rõ ràng tồn cầu hóa tạo nhiều hội cho quốc gia kể nước phát triển phát triển Chưa thương mại quốc tế lại diễn mạnh mẽ sâu rộng với tham gia nhiều quốc gia, nhiều chuỗi kinh doanh, công ty xuyên quốc gia Các luồng vốn tư quốc tế di chuyển rộng rãi bao gồm đầu tư trực tiếp nước FDI, linh hoạt thị trường, gia tăng trao đổi bn bán nước ngồi, chuyển dịch nguồn lao động quốc tế… VUSTA, Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập: Lý thuyết thực tiễn Việt Nam, truy cập ngày 8/11/2021 http://vusta.vn/chitiet/hop-tac-doi-tac/Moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-va-bat-binhdang-thu-nhap-Ly-thuyet-va-thuc-tien-o-Viet-Nam-608 0 Năm 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 Cả nước 15.5 13.4 14.2 11.1 8.4 5.8 5.4 Thành thị 7.7 6.7 6.9 4.3 1.88 Nông thôn 18 16.1 17.4 14.1 10.8 7.5 6.9 Bảng 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2006 - 2018 Việt Nam (đơn vị tính: %) (Nguồn: Tổng cục Thống kê Báo cáo hàng quý Bộ Lao Động, Thương binh Xã hội) Từ bảng 3, ta thấy tỷ lệ hộ nghèo nước giảm nhanh từ 15.5% 5.4%, thành thị giảm từ 7.7% xuống 1.88%, nông thôn giảm từ 18% xuống 6.9% Khu vực thành thị có tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh khu vực nông thôn, chứng tỏ bất bình đẳng thu nhập khu vực nơng thơn khu vực thành thị lớn Trong giai đoạn 2006 – 2018, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam có xu hướng giảm mức độ an tồn Trong khu vực thành thị, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển trình độ học vấn, kỹ làm việc thông qua giáo dục, nên bất bình đẳng thu nhập ln thấp khu vực nơng thơn Ngồi ra, vùng kinh tế Đơng Nam Bộ khu vực kinh tế phát triển cao so với khu vực cịn lại, nên hệ số GINI có tốc độ giảm mạnh thấp so với khu vực khác Mức độ bất bình đẳng thu nhập cịn thể qua chênh lệch nhóm có thu nhập thấp nhóm có thu nhập cao Thu nhập 20% nhóm người có thu nhập thấp 20% nhóm người có thu nhập cao tăng giai đoạn 2016 - 2018, khoảng cách thu nhập nhóm ngày lớn, cho thấy phân hóa giàu nghèo ngày tăng 2.1.2 Giai đoạn 2018 – 2020 Trong giai đoạn 2018 – 2020, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam có xu hướng giảm chậm, hệ số GINI từ 0.424 giảm xuống 0.373 Trong khu vực thành thị giảm ít, khu vực nơng thơn biến động qua năm song hệ số GINI nông thôn lớn so với thành thị 15 0 Năm 2018 2019 2020 Cả nước 0.424 0.423 0.373 Thành thị 0.373 0.373 0.325 Nông thôn 0.408 0.415 0.373 Bảng 2.4 Bất bình đẳng thu nhập thơng qua hệ số GINI Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê) Thông qua hệ số GINI giai đoạn 2018 - 2020 cho thấy, bất bình đẳng thu nhập nước ta giảm chậm, giảm từ 0.424 xuống 0.373 nằm ngưỡng an toàn, hiệu quả, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao Tại khu vực thành thị, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển trình độ học vấn, kỹ làm việc thơng qua giáo dục nên bất bình đẳng thu nhập thấp khu vực nông thôn Năm 2018 hệ số GINI khu vực thành thị 0.373 giảm 0.325 năm 2020, số tương ứng khu vực nông thôn 0.408 0.373 Tiếp theo, hệ số GINI vùng kinh tế có thay đổi giai đoạn Nguồn\Năm 2018 2019 2020 Đồng sông Hồng 0.390 0.387 0.317 Trung du miền núi phía Bắc 0.444 0.438 0.420 0.383 0.389 0.354 Tây nguyên 0.440 0.443 0.406 Đông Nam 0.375 0.375 0.291 Đồng sông Cửu Long 0.400 0.395 0.372 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Bảng 2.5 Bất bình đẳng thu nhập thơng qua hệ số GINI vùng kinh tế giai đoạn 2018 – 2020 (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê) 16 0 Tại vùng miền có khác điều kiện tự nhiên, trình độ văn hóa, trình độ sản xuất, kết cấu hạ tầng trình độ dân trí, lợi so sánh…, đặc điểm làm cho phát triển vùng miền có khác biệt làm cho chênh lệch thu nhập bất bình đẳng nhóm dân cư vùng miền khác rõ rệt Hệ số GINI hầu hết vùng kinh tế có xu hướng giảm dần, khoảng cách bất bình đẳng ngày thu hẹp Vùng kinh tế lớn nước Đông Nam Bộ khu vực kinh tế phát triển có tốc độ phát triển cao so với khu vực lại, hệ số GINI có tốc độ giảm mạnh từ 0.375 giảm xuống 0.291 thấp so với khu vực khác Tổng quan giai đoạn 2018 – 2020, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam có xu hướng giảm mức an toàn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Song song mức độ chênh lệch giàu nghèo cao 2.2 Ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực Để nói vấn đề tích cực bất bình đẳng thu nhập dường có chứng cho thấy bất bình đẳng thu nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xã hội khó tìm thấy tác động tích cực bất bình đẳng thu nhập Trong số nghiên cứu cho thấy “tác động bất bình đẳng gia tăng GDP bình quân đầu người tiêu cực nước tương đối giàu tích cực nước nghèo” 10 Các phân tích thực nghiệm cho thấy rằng, quốc gia trung bình mẫu giai đoạn 1970 - 2010, gia tăng bất bình đẳng thu nhập làm giảm GDP bình quân đầu người Cụ thể, mức độ bất bình đẳng thu nhập tăng lên dẫn đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người trình chuyển đổi thấp hơn; gia tăng mức độ bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng tiêu cực lâu dài mức GDP bình quân đầu người Đây vấn đề phức tạp, mặt lý thuyết phương pháp luận, có bất đồng học giả nhiều lĩnh vực liên quan Nhưng kết luận nghiên cứu có số chứng cho thấy bất bình đẳng thu nhập có tác động tiêu cực, khơng có chứng cho thấy tác động tích cực 10 Markus Brueckner, Daniel Lederman, Effect of income inequality on aggregate output, truy cập ngày 8/11/2021 https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2621871 17 0 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 2.2.2.1 Về kinh tế Do áp lực phân phối lại, bất bình đẳng thu nhập làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong xã hội dân chủ “thuế suất định đa số cử tri tầng lớp trung lưu trở lên”11 Thuế suất có quan hệ thuận chiều với thu nhập, tiền thu từ chi tiêu công phân phối cho tất người Người giàu có xu hướng giảm thuế suất để giảm đóng góp họ vào chi tiêu cơng, người nghèo có xu hướng tăng thuế suất để nhận nhiều lợi ích từ chi tiêu Mức độ bất bình đẳng xã hội cao áp lực tăng thuế lớn, phủ định sách dựa mong muốn đa số cử tri ,tầng lớp trung lưu Kết là, bất bình đẳng gây áp lực lên thuế dẫn đến sách làm chậm tăng trưởng Ngược lại, phân phối thu nhập đồng hơn, nhiều người có xu hướng cắt giảm thuế Dù nhiều tranh cãi đa số nhà kinh tế học cho mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng quốc gia khác thường không giống Ở mức độ định bất bình đẳng thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên, bất bình đẳng cao có tác động tiêu cực đến tăng trưởng 2.2.2.2 Về trị Sự bất bình đẳng có ảnh hưởng định chế độ Trong thời kỳ phong kiến, vua, quan thần địa chủ nắm hết đất đai, địa vị khiến cho người dân phải chịu nhiều tầng áp bóc lột Với sưu cao thuế nặng tầng lớp cầm quyền đặt kẻ có quyền kẻ có tiền, cịn người dân suốt đời phải chịu cảnh nghèo khổ Vì đến đất nước cịn giữ chế độ phong kiến Đến chế độ Tư chủ nghĩa gắn liền với kinh tế thương mại Những thương nhân giàu có nắm hết phần đa dịng tiền xã hội Sự bóc lột hữu chế độ giai cấp tư sản với giai cấp công – nông Những người giàu thay dùng bạo lực sưu thuế xã hội phong kiến họ sử dụng đồng tiền để chi phối thị trường Còn chế độ Xã hội chủ nghĩa, coi chế độ bình đẳng ưu 11 Lê Hồ Phong Linh, Nguyễn Ngọc Anh Trúc, Tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012, truy cập ngày 8/11/2021 https://lenguyennhanluan.wordpress.com/2015/10/05/do-luong-su-bat-binh-dang-thu-nhap/ 18 0 việt hơn, bước tiến chủ nghĩa tư Chế độ đề cao bảo vệ lợi ích người, tất người bình đẳng giai cấp địa vị xã hội mà chế độ muốn nhắm đến Trải qua thời kỳ chế độ tất nhận rõ nguy hại bất bình đẳng bất bình đẳng thu nhập nên nhà cầm quyền cố gắng để thu hẹp khoảng cách 2.2.2.3 Về văn hóa Do bất bình đẳng thu nhập, người nghèo họ khơng đầu tư giáo dục khiến cho người có suy nghĩ sai lệch quy chuẩn đạo đức, xã hội Điển hình vài dân tộc thiểu số Việt Nam, họ giữ tập tục cổ hủ lạc hậu gây ảnh hưởng tới người xã hội Nếu xã hội phân cách giàu nghèo lớn, sinh định kiến xã hội Những người nghèo ý trọng dụng hơn, có nhiều người nghèo phải đến họ thoát nghèo khơng có hội mơi trường để phát triển đến cuối nghèo hoàn nghèo 2.2.2.4 Về xã hội Bất bình đẳng có tác động tiêu cực đến số lượng chất lượng lựa chọn đầu tư cho nguồn nhân lực gia đình Các gia đình nghèo thường đầu tư vào quy mơ gia đình giáo dục Trong động lực thúc đẩy tăng trưởng đầu tư vào chất lượng nguồn nhân lực tăng số lượng lao động Vì vậy, xã hội có nhiều gia đình nghèo dễ dẫn đến nguy bùng nổ dân số, dẫn đến giảm thu nhập bình quân gia tăng bất bình đẳng Người nghèo có thu nhập thấp không tiếp cận với hệ thống chăm sóc sức khỏe giáo dục tiên tiến, dẫn đến suất lao động hội việc làm thấp Ngoài “tỷ trọng đầu tư cao tổng thu nhập người giàu mà tầng lớp trung lưu”12 Do đó, bất bình đẳng cao làm giảm tỷ lệ đầu tư chung kinh tế giảm tốc độ tăng trưởng Do lệch hướng đầu tư bất ổn xã hội gia tăng, bất bình đẳng cao làm giảm hiệu đầu tư 12 Lê Hồ Phong Linh, Nguyễn Ngọc Anh Trúc (2016), Tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002 - 2012, truy cập ngày 8/11/2021 https://lenguyennhanluan.wordpress.com/2015/10/05/do-luong-su-bat-binh-dang-thu-nhap/ 19 0 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HẸP BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 3.1 Những biện pháp cấp bách nhằm hạn chế chênh lệch thu nhập 3.1.1 Điều tiết tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo Nhà nước dùng tiền ngân sách để hỗ trợ cho người nghèo, người gặp rủi ro, khuyết tật… thông qua chương trình kinh tế - xã hội, quỹ trợ cấp quốc gia, trợ cấp, tín dụng, ưu đãi… Ngồi cịn vận động đóng góp vào quỹ xố đói giảm nghèo, giúp đỡ vùng thiên tai… Nhà nước cịn tăng cường dịch vụ cơng dự án y tế cơng cộng, bệnh viện miễn phí cho người nghèo, chương trình nước sạch, chăm sóc người già đơn, trẻ em mồ cơi Hộ đói nghèo miễn giảm khoản đóng góp xã hội địa phương quy định để xây dựng sở sản xuất, dịch vụ… miễn giảm khoản thuế thuế nơng nghiệp, thuế doanh thu Trong q trình thực sách này, cần có chế giám sát, theo dõi, đánh giá chặt chẽ minh bạch nhằm đảm bảo đạt kết đề để cơng tác phịng, chống tham ơ, tham nhũng phát huy hiệu 3.1.2 Công phân phối tiền lương Đối với khu vực doanh nghiệp, tiền lương phải đảm bảo đủ sống cho thân người lao động gia đình, phải hình thành theo quy luật thị trường thị trường định Nhà nước quy định tiền lương tối thiểu phải đáp ứng nhu cầu mức sống tối thiểu người lao động, phù hợp với mặt tiền lương thị trường, khả doanh nghiệp trình độ phát triển kinh tế Tiền lương phải trả theo giá trị sức lao động người lao động, tùy theo suất lao động cá nhân hiệu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Đối với khu vực hành nhà nước, tiền lương phải đảm bảo thu nhập cán bộ, cơng chức Đảm bảo tính cơng phân phối tiền lương khu vực phải sở lương phải theo lực công tác Đảm bảo công tiền lương thu nhập nhằm đảm bảo sống cho người lao động, lao động có mức thu nhập thấp so với mặt chung xã hội Chính sách tiền lương phải dựa vào thực tiễn đất nước có tính đến yếu tố hội nhập quốc tế, tiềm lực kinh tế, khả chi trả tổ chức, doanh nghiệp, nâng cao mức sống chất lượng sống người lao động Chính sách phân phối tiền 20 0 lương phải điều tiết hình thức phân phối, trọng phân phối theo kết hiệu kinh tế, chất lượng công việc 3.1.3 Chính sách lao động việc làm Vấn đề việc làm vấn đề xúc thời đại Hiện nước ta có khoảng triệu người cần phải giải việc làm tình trạng giá thị trường ngày có nhiều biến động tăng cao Theo Bộ Lao Động – Thương Binh Xã hội giải pháp để giải việc làm thời gian tới gồm: phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất lao động, thực hoạt động hỗ trợ việc làm như: chương trình trợ giá vốn cơng nghệ, phát triển trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, tổ chức điều tra, thu nhập thông tin thị trường lao động, giải lao động dôi dư 3.1.4 Với đối tượng sách Đối với dân tộc thiểu số: Do nhiều nguyên nhân khác đồng bào dân tộc vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều kho khăn Nhà nước tiếp tục thực nhiều giải pháp để phát triển kinh tế xã hội miền núi chương trình chiến lược phát triển kinh tế miền núi, chương trình xố đói giảm nghèo v.v… Điều tiết giá cả, quan hệ cung cầu thị trường nhằm bảo đảm ổn định sản xuất mức sống người có thu nhập thấp Chính sách cho vay ưu đãi: phải có sách trợ giúp tín dụng cho vay vốn với điều kiện ưu đãi nguồn tín dụng Ngân Hàng phục vụ người nghèo, quỹ xóa đói giảm nghèo, chương trình xố đói giảm nghèo 3.1.5 Tăng cường đầu tư, phát triển vốn nhân lực Đây không đơn đầu tư tiền bạc, thời gian cho giáo dục, đào tạo mà cịn phải tạo cơng tương đối hội giáo dục người dân Xây dựng xã hội học tập điều kiện tiên để thực công hội giáo dục đào tạo Một số phương pháp để đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Thứ nhất, Cần hướng đào tạo gắn với việc làm, đào tạo với sử dụng, đào tạo theo nhu cầu xã hội Trên thực tế, hướng đào tạo phải xem xét hai phương diện: Đối với nhà trường, nơi đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, cần có 21 0 nghiên cứu hợp tác với chủ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội việc biên soạn chương trình đào tạo Thơng qua hội nghị, hội thảo với quan, tổ chức mà nhà trường lắng nghe, tiếp nhận đánh giá, góp ý từ nhà sử dụng sản phẩm đào tạo nhà trường Đây cách thức hiệu để nhà trường nắm nhu cầu thực tế, từ mà bổ sung, điều chỉnh kiến thức chuyên môn tư chất, đạo đức kỹ mềm khác cho sinh viên sau tốt nghiệp Thông qua hình thức liên kết đào tạo nhà trường với sở, doanh nghiệp mà chương trình đào tạo nhà trường điều chỉnh, cập nhật mới, đại hơn, thích ứng với trình độ công nghệ mới, nâng cao lực cạnh tranh, tính sáng tạo sinh viên, phù hợp với yêu cầu ngày cao xã hội Các sở thực tế việc đầu tư hỗ trợ cho nhà trường cơng tác đào tạo cịn phải tham gia trực tiếp vào việc xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo trường mà hình thức phổ biến hiệu “đặt hàng” đào tạo Giáo dục bậc đại học, cần gắn chặt với nhu cầu xã hội thông qua đơn “đặt hàng” sở thực tế, song phải bảo đảm cân đối ngành, nghề Điều đòi hỏi tiêu đào tạo cho ngành, trường, khu vực cần phải xây dựng sở tìm hiểu nhu cầu thực tế xã hội Tuy nhiên, nhu cầu xã hội cần phải hiểu cách khoa học theo hướng vừa có nhu cầu trước mắt vừa tính đến nhu cầu lâu dài Đặc biệt cần phải xác định nhu cầu đào tạo nhằm xây dựng phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ cho tương lai, điện nguyên tử, hàng không vũ trụ Thứ hai, Cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, bước hồn thiện chế, phát huy vai trị giám sát cộng đồng, khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, làm cho tồn xã hội tham gia vào cơng tác giáo dục, đào tạo Cần xây dựng xã hội học tập theo phương châm “học suốt đời”, “học nơi, hoàn cảnh”, tập trung vào rèn luyện kỹ mềm cho người lao động để có khả hội nhập phối hợp làm việc với hiệu cao Thứ ba, Nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt kiểm soát đầu đào tạo bậc đại học sau đại học, tránh tình trạng “học giả, thật” Gần đây, xã hội lên tiếng nhiều chất lượng đào tạo bậc sau đại học, cần tránh khuynh hướng trọng đến phát triển số lượng mà hạ thấp chất lượng 22 0 Thứ tư, Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp từ bậc phổ thông đến bậc đại học, bảo đảm cho người học có định hướng đắn ngành, nghề mà theo đuổi, từ xác định mục đích, động cơ, thái độ học tập rõ ràng Trong thời gian qua, vai trị cơng tác hướng nghiệp bước đầu đạt kết định, góp phần giải khó khăn, vướng mắc việc chọn ngành, nghề phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Tuy nhiên, kết đạt chưa xứng tầm, chưa phát huy hết khả năng, đặc biệt khâu tổ chức hoạt động định hướng thực tiễn Để làm tốt điều này, sở giáo dục, đào tạo từ phổ thông đến đại học cần thành lập chấn chỉnh hoạt động trung tâm hướng nghiệp, làm cho hoạt động hướng nghiệp trở nên thiết thực, đa dạng nội dung hình thức hướng nghiệp nhằm đem lại hiệu mong muốn mục tiêu đề 3.1.6 Hình thành tầng lớp trung lưu rộng lớn xã hội Đây ý tưởng đáng quan tâm Tất nhiên, giảm nghèo hay tăng trung lưu thực chất vấn đề Tuy nhiên, trọng giảm nghèo bất bình đẳng gia tăng tốc độ làm giàu người giàu nhanh so với người nghèo Việc đặt mục tiêu tạo lớp trung lưu rộng lớn khuyến khích người nghèo làm giàu nhiều hơn, đồng thời tái phân phối thu nhập người giàu Các cơng cụ sử dụng để tái phân phối thu nhập nên tập trung vào khía cạnh tài sản, thuế thừa kế, thuế đầu tư, thuế tài sản Tuy nhiên, cần thiết kế hệ thống thuế cho không triệt tiêu động lực làm giàu người giàu 3.1.7 Tăng đầu tư công vào khu vực phát triển Nông thôn miền núi khu vực phát triển, khu vực không đem lại lợi suất cao kinh tế khu vực khác nên khó tiếp cận với đầu tư tư nhân hay đầu tư nước Việc sử dụng khuyến khích tài vào khu vực để thu hút đầu tư tư nhân dài hạn khơng đem lại hiệu khuyến khích dự án đầu tư trục lợi ngắn hạn Do vậy, Nhà nước nên quy hoạch lại hoạt động đầu tư mình, tập trung đầu tư vào khu vực nông thôn miền núi, nhường dự án lợi nhuận cao, nhiều rủi ro cho đầu tư tư nhân nước Tuy nhiên, Nhà nước phải nâng cao chất lượng quản lý đầu tư công cải thiện chất lượng dịch vụ công, không, kết đầu tư không đến với người dân, đặc biệt người nghèo 23 0 3.2 Những biện pháp dài hạn nhằm hạn chế chênh lệch thu nhập 3.2.1 Về kinh tế - xã hội Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nhằm đảm bảo tăng trưởng ổn định kinh tế quốc dân sở định để giải chênh lệch thu nhập nói chung, xố đói giảm nghèo nói riêng: Phát triển chuyển dịch có cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; Lựa chọn cơng nghệ hợp lý nơng nghiệp – nơng thơn; Điều chỉnh sách ruộng đất; Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nguồn vốn; Giải "đầu ra" cho nơng sản hàng hố để đẩy mạnh sản xuất hàng hố nói chung, sản xuất hàng hóa nơng phẩm nói riêng; Nâng cao lực hiệu quản lý kinh tế - xã hội Nhà Nước trước xu hướng Chênh lệch thu nhập nước ta nay; Tạo môi trường kinh tế - xã hội khuôn khổ pháp lý ổn định, an toàn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện giúp đỡ thành phần kinh tế; Phát huy tích cực kinh tế thị trường cách trì phát triển quan hệ thị trường, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực hút người vào phát triển kinh tế xã hội; Điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, thực công xã hội; Tiến hành cải cách ruộng đất, tạo điều kiện cho người nghèo vay lãi theo lãi suất ưu đãi, đánh thuế luỹ tiến vào người có thu nhập cao, nhằm hạn chế phân biệt giàu nghèo thực xố đói giảm nghèo Các doanh nghiệp cần đổi mới, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh; tìm thị trường cho nguyên liệu đầu vào, nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường truyền thống; sử dụng cơng nghệ thơng tin để đa dạng hóa từ kinh doanh trực tiếp đến kinh doanh trực tuyến; tạo điều kiện cho người lao động có hội đào tạo nâng cao trình độ, kỹ Người lao động cần nỗ lực nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, tự trang bị kỹ mềm để đảm bảo khả thích nghi với thay đổi không ngừng thị trường lao động Người lao động nên hiểu chia sẻ với doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Trong q trình thực triển khai gói hỗ trợ Chính phủ, người lao động cần thực nghiêm túc, khai báo trung thực theo hướng dẫn quan có thẩm quyền; đảm bảo hỗ trợ đến đủ đối tượng 24 0 3.2.2 Về trị Chính phủ cần thực giảm bất bình đẳng thu nhập qua việc giúp người dân khu vực tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục y tế Người lao động dân tộc thiểu số, có trình độ học vấn thấp, khơng đào tạo, có hội hưởng lợi so với lao động có trình độ học vấn cao nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập Do đó, Chính phủ cần có sách ưu tiên, đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn; cần có sách hỗ trợ tài cho hộ gia đình nghèo, giảm bớt chi phí cho giáo dục để đảm bảo hội tiếp cận giáo dục cho người lao động nghèo, miễn giảm học phí cho khu vực khó khăn, thực cải cách giáo dục nhằm cân hội phát triển kỹ cho người lao động vơ quan trọng Chính phủ cần xây dựng chiến lược tăng đầu tư vào nguồn lực người khuyến khích tạo việc làm, khuyến khích hình thành tầng lớp trung lưu rộng lớn xã hội; thiết kế hệ thống thuế cho không triệt tiêu động lực làm giàu người giàu; tăng đầu tư công vào khu vực phát triển; đồng thời, nâng cao chất lượng quản lý đầu tư công cải thiện chất lượng dịch vụ công, để kết đầu tư đến với người dân, đặc biệt nhóm người dân nghèo 3.2.3 Về văn hóa Thu hẹp khoảng cách đời sống văn hố thành thị nơng thơn Tình trạng đời sống vật chất khó khăn, thiếu thốn làm cho số người nông thôn chán nản, bế tắc, muốn rời làng quê thành thị kiếm sống Vì cần phải phát triển đời sống văn hóa, tinh thần nông thôn để thu hẹp khoảng cách văn hố nơng thơn thành thị Nâng cao trình độ dân trí nhân dân Ở nước ta, phát triển giáo dục nâng cao dân trí trước hết phải xóa mù, tái mù, thực phổ cập giáo dục, đưa lại cho người nghèo quyền "sở hữu trí tuệ" Bên cạnh đó, phải đầu tư đào tạo phận cán có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nhân tài cho đất nước, tạo động lực thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Tăng cường giáo dục văn hoá pháp luật văn hoá dân chủ cho người dân để người có ý thức thời đại Việt Nam hội nhập với cộng đồng quốc tế 25 0 3.2.4 Về sức khỏe an toàn Việc giảm tỷ lệ nữ giới phải vào điều trị nội trú hay tăng cường sức khỏe y tế cho nữ giới đóng góp phần làm giảm mức chênh lệch thu nhập Do cần tăng cường khả tiếp cận phụ nữ tới hoạt động chăm sóc sức khỏe Tập trung chăm sóc sức khỏe miễn phí cho phụ nữ Tăng ngân sách y tế dành cho cơng tác phịng ngừa chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp xã phường Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cần phải phù hợp với nhu cầu đặc thù phụ nữ, trọng cơng tác phịng ngừa Truyền thơng phịng ngừa dịch bệnh nhu cầu sức khoẻ phụ nữ Sự tiếp cận người nghèo phụ nữ tới hoạt động chăm sóc sức khỏe tăng lên Tăng ngân sách dành cho hoạt động phịng ngừa chăm sóc sức khỏe ban đầu Nâng cao nhận thức xã hội vấn đề sức khỏe đặc thù phụ nữ Tăng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm giải vấn đề sức khỏe đặc thù phụ nữ Thu thập tài liệu nâng cao nhận thức xã hội phân công lao động, bố trí thời gian hậu làm việc tải nữ nam giới gia đình Nâng cao nhận thức lực nam giới để họ có trách nhiệm bình đẳng với gia đình với việc chăm sóc sức khỏe 26 0 PHẦN KẾT LUẬN Với đề tài "Vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam", tiểu luận thực mục tiêu nghiên cứu đề Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập, phân tích thực trạng bất bình đẳng thu nhập khía cạnh khác Việt Nam Thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, tiểu luận rõ: Việt Nam đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế nâng cao thu nhập bình quân đầu người kéo theo gia tăng bất bình đẳng thu nhập Điều mang lại số ảnh hưởng tích cực, song gây nhiều hậu quả, làm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, trị văn hóa xã hội đất nước Bằng việc phân tích thực trạng vấn đề này, tiểu luận đề xuất số giải pháp giúp tận dụng mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực bất bình đẳng thu nhập đến nhiều mặt Các giải pháp bao gồm: giải pháp kinh tế, đưa sách nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh; xây dựng, điều chỉnh cấu đầu tư xã hội hướng đến đối tượng yếu thế; đảm bảo người dân chia sẻ thành phát triển cách quan tâm đến lĩnh vực trọng yếu: giáo dục, y tế lưới an sinh xã hội; đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ; thu hút trọng dụng nhân tài để tạo nguồn lực vững mạnh cho phát triển đất nước Các sách phải đưa rõ ràng cụ thế, cho tất người dễ tiếp cận để nắm bắt thực quy định phù hợp, đắn Bên cạnh kết quan điểm nêu tiểu luận có mặt hạn chế địi hỏi cần phải có nghiên cứu Do lượng kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều nguồn số liệu khơng q đầy đủ nên nhóm chúng chưa thể nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ đắn Nhóm chúng em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến từ cô tất người 27 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiểu luận – Bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 6/11/2021 https://thinganhang.com/document/view/tieu-luan-bat-binh-dang-ve-thu-nhapva-tang-truong-kinh-te-o-viet-nam [2] , [3] Wikipedia, Đường Cong Lorenz, truy cập ngày 6/11/2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB %9Dng_cong_Lorenz [4] Wikipedia, Hệ số Gini, ngày truy cập: 8/11/2021, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_s%E1%BB%91_Gini [5] Theo World Bank (2014), Cập nhật tình hình kinh tế phát triển việt nam, Report No.89310 – VN, Hà Nội [6] Luận văn AZ, Đo lường bất bình đẳng thu nhập, truy cập ngày 8/11, https://luanvanaz.com/do-luong-bat-binh-dang-thu-nhap.html [7] Khánh Linh – Cao Sơn, Việt Nam năm 2010: Thu nhập bình quân đầu người/tháng hộ giàu gấp 9,2 lần hộ nghèo nhất, truy cập ngày 6/11/2021 https://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/viet-nam-nam-2010-thu-nhap-binh-quan-daunguoithang-cua-ho-giau-nhat-gap-92-lan-ho-ngheo-nhat20110629032947707.chn [8] [9] VUSTA, Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập: Lý thuyết thực tiễn Việt Nam, truy cập ngày 8/11/2021 http://vusta.vn/chitiet/hop-tac-doi-tac/Moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-teva-bat-binh-dang-thu-nhap-Ly-thuyet-va-thuc-tien-o-Viet-Nam-608 [10]Markus Brueckner, Daniel Lederman, Effect of income inequality on aggregate output, truy cập ngày 8/11/2021 https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2621871 [11] Lê Hồ Phong Linh, Nguyễn Ngọc Anh Trúc, Tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012, truy cập ngày 8/11/2021 https://lenguyennhanluan.wordpress.com/2015/10/05/do-luong-su-bat-binhdang-thu-nhap/ 28 0 [12]Lê Hồ Phong Linh, Nguyễn Ngọc Anh Trúc (2016), Tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012, truy cập ngày 8/11/2021 https://lenguyennhanluan.wordpress.com/2015/10/05/do-luong-su-bat-binhdang-thu-nhap/ [13]Hoàng Thủy Yến (2014), Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [14]Google Sites, Các nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập, truy cập ngày 01/11/2021 https://sites.google.com/site/luanvanaz/cac-nguyen-nhan-cua-bat-binh-dang-thunhap [15]Góc học tập, Ngun nhân bất bình đẳng thu nhập, truy cập ngày 01/11/2021 https://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/1724/nguyen-nhan-cuasu-bat-binh-dang-ve-thu-nhap [16]Nguyễn Thị Thái Hưng, Bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nay: Thực trạng khuyến nghị, truy cập ngày 1/11/2021 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/bat-binh-dang-thu-nhap-o-viet-nam-hiennay-thuc-trang-va-khuyen-nghi-73240.htm [17]PGS,TS.Đường Vinh Sường, Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, truy cập ngày 1/11/2021 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/30648/giao-ducdao-tao-voi-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx [18]Phạm Thị Liên, Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách, truy cập ngày 1/11/2021 https://luatminhkhue.vn/bat-binh-dang-gioi-ve-thu-nhap-cua-nguoi-lao-dong-oviet-nam-va-mot-so-goi-y-giai-phap-chinh-sach.aspx [19]Thanh Hiền, Xu hướng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nằm ngưỡng an toàn, Hà Nội Mới, truy cập ngày 1/11/2021 https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/1003219/xu-huong-bat-binh-dang-thunhap-tai-viet-nam-nam-trong-nguong-an-toan 29 0 ... ĐẲNG TRONG THU NHẬP 12 2.1 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam qua giai đoạn 12 2.2 Ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HẸP BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP... niệm bất bình đẳng thu nhập 1.2 Thước đo bất bình đẳng thu nhập 1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam .6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG... hưởng tích cực Để nói vấn đề tích cực bất bình đẳng thu nhập dường có chứng cho thấy bất bình đẳng thu nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xã hội khó tìm thấy tác động tích cực bất bình đẳng thu

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:36

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ của một đường cong Lorenz điển hình: - (TIỂU LUẬN) vấn đề bất BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP ở VIỆT NAM HIỆN NAY
i ểu đồ của một đường cong Lorenz điển hình: (Trang 6)
Hình 1.2: Đường cong Lorenz của 3 quốc gia X, Y, Z (Nguồn: Wikipedia) - (TIỂU LUẬN) vấn đề bất BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Hình 1.2 Đường cong Lorenz của 3 quốc gia X, Y, Z (Nguồn: Wikipedia) (Trang 7)
Hình 2.1. Biểu đồ Hệ số GINI của các vùng kinh tế giai đoạn 2006 – 2018 - (TIỂU LUẬN) vấn đề bất BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Hình 2.1. Biểu đồ Hệ số GINI của các vùng kinh tế giai đoạn 2006 – 2018 (Trang 16)
Bảng 2.2. Thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo 5 nhóm thu nhập của - (TIỂU LUẬN) vấn đề bất BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 2.2. Thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo 5 nhóm thu nhập của (Trang 17)
Bảng 2.3. Tỷ lệ hộ nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2006 - 2018 của Việt Nam (đơn vị tính: %) - (TIỂU LUẬN) vấn đề bất BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 2.3. Tỷ lệ hộ nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2006 - 2018 của Việt Nam (đơn vị tính: %) (Trang 18)
Bảng 2.4. Bất bình đẳng thu nhập thơng qua hệ số GINI tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê) - (TIỂU LUẬN) vấn đề bất BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 2.4. Bất bình đẳng thu nhập thơng qua hệ số GINI tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê) (Trang 19)
Bảng 2.5 Bất bình đẳng thu nhập thông qua hệ số GINI tại các vùng kinh tế giai đoạn 2018 – 2020 (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê) - (TIỂU LUẬN) vấn đề bất BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 2.5 Bất bình đẳng thu nhập thông qua hệ số GINI tại các vùng kinh tế giai đoạn 2018 – 2020 (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê) (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w