Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ KHẮC LINH QUAN NIỆM CỦA THOMAS SAMUEL KUHN VỀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM CẤU TRÚC CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ KHẮC LINH QUAN NIỆM CỦA THOMAS SAMUEL KUHN VỀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM CẤU TRÚC CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Huyền Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả trước độc lập nghiên cứu thân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Huyền Nội dung trích dẫn luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Khắc Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Triết học thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, đ tận tình truyền đạt kiến thức ạn, đ ng nghiệp đ động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đ c iệt, tơi xin ày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thanh Huyền đ hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Để c thể tiếp t c học hỏi hoàn thiện n a luận văn này, chân thành mong muốn nhận g p qu áu quý thầy, cô giáo bạn học viên cho ản luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Khắc Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TRIẾT HỌC THOMAS KUHN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM CẤU TRÚC CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC 10 1.1 Điều kiện tiền đề đời triết học Thomas Kuhn 10 1.1.1 Điều kiện kinh tế - x hội khoa học 10 1.1.2 Tiền đề lý luận triết học Thomas Kuhn 18 1.2 Khái quát triết học Thomas Kuhn tác phẩm Cấu trúc cách mạng khoa học 31 1.2.1 Khái quát triết học Thomas Kuhn 31 1.2.2 Khái quát tác phẩm Cấu trúc cách mạng khoa học 39 Tiểu kết chƣơng 1: 42 Chƣơng 2: NỘI DUNG QUAN NIỆM CỦA THOMAS KUHN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC 43 2.1 Quan niệm “Mẫu hình” 43 2.2 Quan niềm chất cách mạng khoa học 59 2.2.1 Sự khủng hoảng “mẫu hình” 59 2.2.2 Bản chất cách mạng khoa học 69 2.3 Các giai đoạn phát triển chế lựa chọn “mẫu hình” cộng đồng khoa học 81 2.3.1 Các giai đoạn phát triển cách mạng khoa học 81 2.3.2 Cơ chế lựa chọn mẫu hình cộng đ ng khoa học 86 2.4 Giá trị hạn chế quan niệm Thomas Kuhn cách mạng khoa học 93 2.4.1 Giá trị 93 2.4.2 Hạn chế 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học phương Tây cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phát triển gắn liền với việc tìm kiếm hình thức hệ chuẩn triết học mới, hệ chuẩn đời trào lưu triết học khác Trong hàng loạt trào lưu triết học phải kể đến trào lưu lớn như: phân tâm học, chủ nghĩa thực dụng, triết học sống, tượng học, triết học sinh, triết học khoa học… Sự đa dạng cho thấy “bước ngoặt” diễn triết học vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, “cách tân” vấn đề xác định lại đối tượng phương pháp triết học Đứng trước bối cảnh tiến khoa học - kỹ thuật ngày phát triển, triết học phương Tây đại đặt giải vấn đề hoàn toàn mẻ so với triết học lý truyền thống Ngoài chủ đề xã hội, người, triết học nghiên cứu vấn đề thân khoa học Từ đời triết học khoa học (philosophy of science) nhằm trả lời cho câu hỏi chất khoa học, khoa học phát triển nào, khoa học đâu, vai trò khoa học tồn vong nhân loại Triết học khoa học đặc biệt phát triển vào nửa đầu kỷ XX trường phái Câu lạc Vienne với tân - thực chứng luận, thực chứng luận logic tên tuổi Rudolf Carnap, Imre Lakatos Trong nửa cuối kỷ XX, triết học khoa học phát triển rực rỡ với xuất ba tên tuổi lớn Karl Popper (1902 - 1994), Paul Feyerabend (1924 - 1994) Thomas Kuhn (1922 - 1996) Trong năm gần nước ta, triết học phương Tây đại hướng nghiên cứu nhiều người quan tâm, nhiên nghiên cứu triết học khoa học mẻ chưa có cơng trình chun biệt Vì việc sâu nghiên cứu dịng triết học góp thêm hiểu biết tồn diện triết học phương Tây đại Thomas Kuhn đại biểu điển hình khuynh hướng triết học khoa học Một tác phẩm lớn ông Cấu trúc cách mạng khoa học (The Structure of Scientific Revolutions), xuất 19621 Sự đời đặt dấu chấm hết cho nhiều tư tưởng triết học khoa học thịnh hành từ năm 30 thời điểm năm 1962 Đồng thời mở đầu cho tư tưởng triết học mới, không nghiêng phân tích logic phân tích khái niệm, mà trọng đến điều kiện văn hóa lịch sử, đặc biệt việc mô tả tiến triển khoa học Trong tác phẩm này, Kuhn đưa hình ảnh rõ ràng phát triển khoa học thể quan niệm cách mạng khoa học Những quan niệm cịn có tính chất bước ngoặt phát triển tri thức luận sử học phương Tây đại Việc nghiên cứu sách góp phần làm rõ tư tưởng nhà triết học tiếng kỷ XX làm sáng tỏ nội dung đóng góp cho phát triển trường phái lịch sử triết học khoa học phương Tây Đồng thời, việc sâu nghiên cứu quan niệm Thomas Kuhn chất cách mạng khoa học giúp trang bị cho cách nhìn mở phát triển tri thức khoa học lĩnh vực tự nhiên xã hội Chính lý trên, chọn đề tài: “Quan niệm Thomas Kuhn cách mạng khoa học tác phẩm Cấu trúc cách mạng khoa học làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc nghiên cứu tư tưởng Thomas Kuhn tác phẩm Cấu trúc cách mạng khoa học ông Việt Nam chưa thực cách chuyên sâu, điều kiện khách quan chủ quan Tuy nhiên, hệ thống Lúc đầu đăng tải m c ộ Bách khoa thư khoa học thống (International Encyclopedia Unified Science) nhà thực chứng luận Câu lạc ộ Vienne ấn hành triết học nhà triết học khoa học theo chủ nghĩa lịch sử đề cập đến nhiều tác phẩm khảo cứu cách hệ thống Triết học phương Tây đại Về công trình tiếng Việt dịch sang tiếng Việt kể đến số tác phẩm sau: Cơng trình Triết học phương Tây đại - Từ điển (Lectorxki, Malakhốp, Philatốp chủ biên, Viện triết học dịch, NXB Khoa học xã hội, 1994) Đây tác phẩm từ điển triết học phương Tây đại, trình bày đầy đủ trường phái, trào lưu khái niệm triết hoc phương Tây, đề cập nhiều đến quan niệm mà Thomas Kuhn nhắc đến tác phẩm mình, phân tích kiến giải nhóm tác giả làm rõ khái niệm mà lần đầu Kuhn đưa Công trình Lược khảo triết học phương Tây đại (Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, 2003), với tác phẩm này, tác giả lược khảo toàn lịch sử triết học phương Tây đại, nhiên, tính chất cơng trình lược khảo nên tác giả khơng phân tích chi tiết triết học Thomas Kuhn mà đề cập khía cạnh Cơng trình Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học phương Tây đại Lưu Phóng Đồng, (Lê Khánh Trường dịch, Nxb Lý luận trị, 2004), cơng trình này, tác giả lấy thái độ thực cầu thị chủ nghĩa Marx mà đánh giá lại toàn triết học phương Tây đại mối quan hệ với triết học mácxít Lưu Phóng Đồng trình bày dịng chảy triết học với nhiều trào lưu, trường phái, chủ nghĩa gắn với nhiều triết gia tiếng triết học phương Tây đại, đề cập chi tiết đến tư tưởng triết học Thomas Kuhn Cơng trình Triết học Mỹ (Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005) phác họa nét khai quát triết học Mỹ đại với nhiều trào lưu, xu nghiên cứu triết học khác Do cơng trình nghiên cứu lĩnh vực rộng lớn, khái quát toàn hệ thống quan điểm triết học Mỹ nên nghiên cứu Thomas Kuhn dừng lại đánh giá khái quát, chưa sâu nghiên cứu cụ thể tư tưởng triết học ơng Cơng trình Diện mạo triết học phương tây đại (Đỗ Minh Hợp, Nxb Hà Nội, 2006), cơng trình tác giả phân tích nét lớn tư tưởng triết học Thomas Kuhn, qua giúp người đọc định hình phần nội dung triết học khoa học Kuhn Cơng trình Nh ng kiến giải triết học khoa học (Đỗ Anh Thơ, Nxb Hà Nội, 2006), cơng trình phác hoạ chi tiết phát triển dòng chảy triết học khoa học, nội dung quan trọng, chủ đề cho thời kỳ, nhà triết học lớn trào lưu có Thomas Kuhn đưa luận chứng quan trọng làm rõ tư tưởng triết học trường phái triết học khoa học Cuốn giáo trình Triết học phương Tây đại (Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009), tác giả trình bày tranh khái quát triết học phương Tây đại, trào lưu mặt triết học bật triết học phương Tây đương đại Trong tác phẩm này, tác giả có đề cập đến Thomas Kuhn với nét phác hoạ tư tưởng chủ yếu Tuy nhiên cơng trình khái qt, mơ tả liệt kê nhiều nhà tư tưởng chủ yếu nên triết học Thomas Kuhn dừng lại mức lược khảo Ngồi cịn có cơng trình đề cập đến tư tưởng triết học khoa học như: Nh ng chủ đề ản triết học phương Tây (Nguyễn Minh Lăng, Nxb Văn hố thơng tin, 2003), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, (Nguyễn Hào Hải,Nxb Văn hố thơng tin, 2001)… Thêm vào số viết tạp chí chuyên ngành triết học như: “Phương pháp tiếp cận triết học so sánh Đông -Tây: lịch sử vấn đề triển vọng” Nguyễn Vũ Hảo, tạp chí Triết học, số 5, 2007… Trong lĩnh vực công nghệ, lý thuyết khuôn mẫu công nghệ học giả Perez (1983, 2004) đưa ra, ban đầu để giải thích vận động có tính chu kỳ kinh tế mà theo họ nguyên nhân cốt lõi vận động nằm thay đổi công nghệ tảng Về sau, lý thuyết vận dụng với công nghệ thông tin truyền thông (ICT) trở thành lý thuyết hữu hiệu giải thích chất ICT kinh tế tri thức Trung tâm lý thuyết khuôn mẫu công nghệ khái niệm “khuôn mẫu công nghệ” (technological paradigm)1 Thuật ngữ “khuôn mẫu công nghệ” vận dụng từ thuật ngữ “mẫu hình khoa học” (science paradigm) Kuhn Khn mẫu cơng nghệ bao gồm nhóm cơng nghệ tạo chi phối nguyên lý quy tắc thực hành định Nhóm cơng nghệ “khn mẫu” phải có ảnh hưởng đột phá, sâu rộng khơng khía cạnh kỹ thuật mà cấu trúc tổ chức - quản lý, thực tạo nên cách mạng thay đổi toàn logic sản xuất kinh tế Shiller (2000) Freeman (2005) gọi tên “khuôn mẫu ICT” tương ứng với kinh tế tri thức ICT giúp kinh tế nhìn nhận rõ vị trí trung tâm tri thức sản xuất ICT buộc doanh nghiệp phải thay đổi cấu trúc tổ chức, cách thức quan hệ nội doanh nghiệp, với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng hướng tới không ngừng kiến tạo tri thức để không bị đào thải khỏi thị trường ICT tác động đến lối sống, thói quen sinh hoạt làm việc dân cư… Và cuối có trật tự kinh tế hoàn toàn kinh tế tri thức Theo cách lý luận đó, ICT đòn bẩy, mấu chốt mở kinh tế tri thức Mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ ICT tới hoạt động kinh tế nhấn mạnh đâu đó, chẳng hạn lý thuyết cơng nghệ mang m c đích chung (Helpman 1998) Tuy nhiên, lý thuyết khuôn mẫu công nghệ khẳng định chắn tác động ICT toàn diện mặt chất lượng, cấu trúc hệ thống kinh tế- kỹ thuật (techno-economic system) hệ thống xã hội-thể chế (socio-insitutional system) kinh tế Theo lý thuyết khuôn mẫu công nghệ, chu kỳ 98 lớn kinh tế trải qua hai giai đoạn Giai đoạn giai đoạn nảy sinh hình thành khn mẫu cơng nghệ với gắn kết nghiên cứu phát triển sản xuất Trong giai đoạn thứ hai, khuôn mẫu cơng nghệ hình thành bước đầu, lợi ích khuôn mẫu công nghệ rõ ràng hơn, khuôn mẫu công nghệ tác động thay đổi toàn diện kinh tế Rất rõ ràng, quan niệm chịu ảnh hưởng lớn từ lý thuyết cách mạng khoa học Kuhn đưa Các quan niệm Kuhn ảnh hưởng tới quan điểm Hans Kung với tác phẩm Các nhà tư tưởng lớn Kitơ giáo, thơng qua ơng nhìn nhận tồn lịch sử tư tưởng Kitô giáo thông qua nhân vật gọi nhân vật mang tính hệ hình (paradigmatischer): 1) Phaolơ (? - 60) bắt đầu hệ hình Kitơ giáo, Hy Lạp; 2) Origen (185 - 251) người hồn thành hệ hình này; 3) Augustinơ (354 - 430) tạo nên hệ hình từ kinh nghiệm đa dạng thành tổng luận thần học; 4) Thomas Aquinas (1224 - 1274) tạo nên thay đổi quan trọng không thay đổi hệ hình; 5) M Luther (1483 - 1546) tạo nên hệ hình mới: hệ hình cải cách; 6) F.Schleiermache (1768 - 1834) tạo hệ hình đại thời khai sáng hoàn toàn hướng người; 7) Karl Barth (1886 - 1968) khởi xướng hệ hình hậu đại Đây “những cá nhân tạo thay đổi hệ hình, hồn chỉnh hệ hình, để tạo thời đại lớn văn hóa tư tưởng”[50, tr 36] Sự phát triển khoa học đường thẳng mà trình mà cách mạng khoa học nổ ra, giải khủng hoảng có ý nghĩa quan trọng phát triển lịch sử khoa học Thông qua trung tâm quay cách mạng thay đổi “mẫu hình”, Kuhn đưa cấu trúc phát triển khoa học, không thiết lĩnh vực cụ thể gồm giai đoạn nối tiếp nhau: thời lỳ tiền khoa hoc; thời kỳ khoa học chuẩn định; thời kỳ khủng hoảng khoa học; thời kỳ cách mạng khoa học thời kỳ khoa học chuẩn định 99 Bước sang kỷ 21, chưa đốn biết liệu thập niên có xảy “biến đổi hệ hình” tư triết học hay khơng Sự thức tỉnh trước khủng hoảng tồn diện chất lượng sống phạm vi toàn cầu (từ mơi sinh đến kinh tế, từ trị, xã hội đến văn hố…) kêu địi triết học “mang trời xuống trồng đất” Lĩnh vực đời sống thực hành với đối tượng trung tâm người văn hố trước câu hỏi xuất phát: “Tơi sống nào” phải mầm mống cho biến đổi tư duy? Ta nhớ đến nhận định tiếng Hegel 200 năm trước, gần gũi với cách nhìn Thomas Kuhn ngày nay: “Sự rung chuyển dẫn đến sụp đổ báo hiệu triệu chứng riêng lẻ Sự thờ nhàm chán lan tràn trật tự tồn, dự cảm mơ hồ chưa biết đến dấu hiệu cho thấy khác đến gần Sự đổ vỡ - lúc đầu chưa làm biến dạng tướng trạng chung toàn - bị cắt đứt đột ngột ánh bình minh mà tia sáng chớp loé lên kiến lập hình thể cấu trúc giới mới” Như vậy, quan niệm cách mạng khoa học với tư cách thay đổi quan niệm giới, tư tưởng tính khơng thể so sánh “mẫu hình” có tác dụng lớn, gây đảo lộn quan niệm nhà khoa học, triết học trước Việc khảo cứu phương diện nhận thức khoa học mối hệ khăng khít với vận động cộng đồng khoa học coi đóng góp độc đáo Kuhn Nhìn chung, quan điểm này, coi số mơ hình phát triển khoa học hữu ích nghiên cứu giai đoạn định lịch sử khoa học 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh thành cơng đóng góp có giá trị phủ nhận, tư tưởng Thomas Kuhn có hạn chế Kuhn gán cho khoa học nhiều màu sắc chủ quan đến cực đoan, quan niệm khoa học theo chiều hướng tương đối luận Các nhà tư tưởng hậu đại 100 hậu cấu trúc cho rằng, Kuhn cố chứng minh cho phụ thuộc thái tri thức khoa học vào văn hoá hoàn cảnh lịch sử cộng đồng khoa học, mà quên khía cạnh nhận thức phương pháp.Tư tưởng ơng cịn coi góp phần vào việc xố nhồ đường phân ranh khoa học phi khoa học Kuhn nhấn mạnh tính chất bắt buộc từ ngồi hình thức “chính thức” khoa học mà ông coi kinh điển hay trạng thái cân Những hình thức nối tiếp tư thực hành khoa học mà Kuhn xem “mẫu hình” phân biệt nhau, thực ra, bắt nguồn từ mơ hình kiến thức đạt vào lúc có gián đoạn nói Những biến thể bên gọi “mẫu hình” Lý thuyết tính vơ ước có ý nghĩa xét quan hệ tiền khoa học khoa học Nó khơng có ý nghĩa xét quan hệ lẫn “mẫu hình” - sản phẩm gián đoạn bên xuất sau hình thành khn mẫu chung cho tồn tư tưởng khoa học loại đối tượng Một điểm hạn chế Kuhn quan niệm “mẫu hình” cách mạng khoa học cách mạng khoa học, phương pháp phi quy phạm thích hợp với thời kỳ lịch sử định Ông không quán việc thừa nhận hay không phương pháp phi quy phạm Kuhn “đặt đối lập cách sai lầm yếu tố tính liên tục với tính gián đoạn, tính tương tính tuyệt đối phát triển tri thức khoa học, tâm lý học xã hội tập thể khoa học với logic khách quan nghiên cứu khoa học”[35, tr 187] Đồng thời, Kuhn có tiền giả định hay tập hợp tiền giả định: “mẫu hình” theo cách chi phối song toàn lĩnh vực khoa học, cộng đồng hay truyền thống khoa học, tiền giả định khơng có 101 Bản thân Kuhn muốn triết gia khoa học, lý thuyết Kuhn dùng ngồi dự tính ơng để đánh đổ ngành mà ơng muốn tham gia với tư cách đồng nghiệp triết gia ngành triết lý khoa học “Nhưng họ không chấp nhận ông cáo buộc ông kéo khoa học triết lý khoa học xuống tâm lý đám đông (mob psychology) coi ý niệm Kuhn mà ơng gọi "khoa học bình thường" sỉ nhục cho hoạt động khoa học”[29] Theo họ, thuyết Kuhn không đưa phương tiện giúp ta chọn lựa lý thuyết khoa học nhiều lý thuyết khoa học khác Chính Kuhn khẳng định ơng người khoa học, không cực đoan, phản đối việc dùng thuyết ông lý thuyết xã hội Ngày nay, có nhiều người phê phán Kuhn theo hướng “coi cơng trình tiếng ơng thiên vị giới khoa học Âu Mỹ hay nói cách khác mang tư tưởng Châu Âu định tâm Ông khơng nhắc đến thành tựu khoa học có giá trị cách mạng khối Arab lịch sử không nhắc đến thành tựu vĩ đại Trung hoa”[30, tr 16] Tóm lại, cịn có nhiều ý kiến tán đồng hay phê phán quan niệm có tính bước ngoặt Kuhn Và rõ ràng chờ đợi xuất lý thuyết tiến hóa khoa học thay lý thuyết Kuhn Nói cách khác, lý thuyết Kuhn xem “mẫu hình”, “mẫu hình” sớm muộn bị phá bỏ Nhưng trình bày trên, phá bỏ có ý nghĩa có mẫu hình thay Sự thay chưa thấy cách rõ rệt 102 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỷ XX ý nghĩa đưa đến việc hình thành lĩnh vực nghiên cứu mới, nhánh triết học triết học khoa học Chính nhu cầu nghiên cứu chức văn hóa - xã hội của khoa học trong viễn cảnh tiến khoa học kỹ thuật đóng vai trị định xuất Các nhà triết học phương Tây đại đặt giải vấn đề hoàn toàn mẻ so với triết học lý truyền thống Chính từ nội dung quan trọng tác động đến Thomas Kuhn để ông trình bày quan điểm có tính chất khai phá cách tiếp cận hoàn toàn mẻ tác phẩm tiếng Cấu trúc cách mạng khoa học Tác phẩm hình thành luận chiến với chủ nghĩa thực chứng logic chủ nghĩa lý phê phán, xuất mở đầu cho tư tưởng triết học mới, khơng nghiêng phân tích logic phân tích khái niệm, mà trọng đến điều kiện văn hóa lịch sử, đặc biệt việc mơ tả tiến triển khoa học Trong khuôn khổ phê phán chủ nghĩa thực chứng logic ông bắt đầu phân tích khái niệm “mẫu hình” (Paradigm) - khái niệm dùng để giải cách vấn đề sở tri thức khoa học tăng triển tri thức khoa học Khái niệm lần Kuhn đưa tác phẩm với khái niệm khác “cộng đồng khoa học” “cách mạng khoa học” Kuhn bác bỏ quan niệm khoa học với tư cách hệ thống tri thức thống trị triết học thực chứng triết học Popper mà việc thay đổi phát triển cần tuân thủ nguyên tắc phương pháp luận logic học Điểm yếu triết học Kuhn tập trung vào mối quan hệ triết học lịch sử khoa học Chính lịch sử khoa học cội nguồn quan niệm tri thức luận Kuhn đưa hình ảnh khoa học với tư cách hoạt động cộng đồng khoa học 103 Thomas Kuhn đưa quan niệm phát triển khoa học: Một “mẫu hình” (paradigm) xuất bị thay “mẫu hình” trình nghiên cứu theo “mẫu hình” cũ xuất dị thường ngày phát triển sâu rộng dẫn đến khủng hoảng khắc phục Trong thời kỳ phát triển bình thường, “mẫu hình” định hướng thúc đẩy toàn phát triển khoa học, cách mạng khoa học thay “mẫu hình” cũ “mẫu hình” Kết trình phát triển khoa học cách mạng khoa học “Ý nghĩa triết học mơ việc phê phán sở tư tưởng tri thức luận chuẩn tắc chủ nghĩa - niềm tin vào tính nhất, tính tuyệt đối tính bất biến tiêu chuẩn tính khoa học tính hợp lý”[35, tr 186] Những tiêu chuẩn đó, theo Kuhn tiêu chuẩn tương đối mặt lịch sử mẫu hình quy định tiêu chuẩn cách thức, phương pháp không quy việc tuân thủ yêu cầu logic hình thức Từ nảy sinh tính khơng thể so sánh “mẫu hình”, gắn liền với điều Kuhn phủ nhận tính kế thừa phát triển khoa học: tri thức “mẫu hình” cũ tích lý bị vứt bỏ sau sư sụp đổ cịn cộng đồng khoa học loại trừ lẫn Quan niệm Kuhn cho khoa học không phát triển liên tục thơng qua tích luỹ mà mang tính đứt đoạn Những điểm đứt đoạn Kuhn gọi “cuộc cách mạng khoa học” mà theo ơng giống đảo lộn cách nhìn nhà khoa học Hơn lý thuyết khoa học lịch sử không bị loại bỏ chúng tỏ sai, mà đến chúng thay Sự thay tượng xã hội đòi hỏi phải có tham gia cộng đồng khoa học, thống với quy trình xoay quanh việc giải số tượng Kuhn đưa mơ hình phát triển khoa học, tiến hố khoa học trải qua năm thời kỳ chuyển biến, quan trọng thời 104 kỳ đánh dấu “mẫu hình” khoa học đời, tức cách mạng khoa học phát triển chín muồi Một giá trị bật tư tưởng triết học Kuhn đưa việc nghiên cứu lịch sử khoa học khơng nhằm giải thích động khoa học góc độ nhận thức mà cịn phải xét đến nhân tố xã hội lịch sử, tâm lý nhà khoa học, áp lực xã hội… Các quan niệm triết lý khoa học củaKuhn dùng làm tảng khởi đầu nhà xã hội học hậu đại nghiên cứu khoa học tượng xã hội Kuhn tạo chuyển dịch mô thức (paradigm shift) từ triết lý khoa học lý đến nghiên cứu cấu tạo tri thức qua lăng kính xã hội Các khái niệm “khuôn mẫu”, “khoa học chuẩn”, “cộng đồng khoa học” nhiều tác giả sử dụng, với nghĩa rộng rãi sửa đổi, để đánh giá trạng phát triển số lĩnh vực hoạt động khoa học khác… Bên cạnh thành cơng đóng góp có giá trị phủ nhận, tư tưởng Thomas Kuhn có hạn chế Kuhn gán cho khoa học nhiều màu sắc chủ quan đến cực đoan, quan niệm khoa học theo chiều hướng tương đối luận Tư tưởng ơng cịn coi góp phần vào việc xố nhồ đường phân ranh khoa học phi khoa học Mặt khác, tác phẩm Kuhn, ông không nhắc đến thành tựu khoa học có giá trị cách mạng văn minh khác nhân loại mà tập trung vào giới khoa học Âu Mỹ Bước sang kỷ XXI, chưa đốn biết xảy thay đổi quan trọng tư khoa học nhân loại với cách mạng lật đổ mẫu hình tồn khoa học chục năm qua Các nhà khoa học tìm kiếm thành tựu mới, mở rộng cách đáng kể khả hiểu biết của người Nhưng cách chắn 105 rằng, kỷ này, nhà khoa học phải làm việc với mơ hình rộng lớn hơn, với tính tập thể cao việc giải vấn đề liên ngành, có đan xen, phức tạp Việc khảo cứu phương diện nhận thức khoa học mối hệ khăng khít với vận động cộng đồng khoa học mối quan tâm lớn nhà khoa học kỷ Nếu xem quan niệm Thomas Kuhn “mẫu hình” định “mẫu hình” bị phá bỏ Tuy nhiên, xuất “mẫu hình” thay chưa Chúng ta chờ đợi thành quan trọng nhà triết học khoa học đại xuất thay quan niệm Kuhn 106 Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Ph Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự Thật, Hà Nội Gaston Bachelard (2009), (Hà Dương Tuấn dịch, Nguyễn Văn Khoa hiệu đính), Sự hình thành tinh thần khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (chủ biên) (2012), Lịch sử giới đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Remo Bodei (2011), (Phan Quang Định dịch), Triết học kỷ XX, Nxb Thời đại, Hà Nội Fritijof Capra, (Nguyễn Tường Bách dịch), The Tao of Physics (Đạo Vật lý), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Kim Châu (2013), “Mối quan hệ triết học khoa học”, Tạp chí Triết học, số 12 (271) David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Edward Craig (2010), (Phạm Kiều Tùng dịch), Triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào Triết học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Will Durant (2014), (Thích N Trí Hải dịch), Câu chuyện Triết học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Triết học Mỹ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 107 15 Lưu Phóng Đồng (2004), (Lê Khánh Trường dịch), Giáo trình hướng tới kỷ XXI: Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận Chính Trị, Hà Nội 16 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn (2009), Triết học kỷ nguyên toàn cầu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009 17 Lê Văn Giạng, Khoa học ản kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Như Hải (2008), Triết học khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp (2009), Giáo trình triết học phương Tây đại, Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 21 Nguyễn Vũ Hảo (2007), “Phương pháp tiếp cận so sánh Đông - Tây: Lịch sử vấn đề triển vọng”, Tạp chí Triết học, số 22 Nguyễn Vũ Hảo (2013), “Triết học Áo ảnh hưởng đến triết học phương Tây đương đại”, Tạp chíTtriết học, số (267) 23 G W F Hegel (2006), (Bùi Văn Nam Sơn dịch), Hiện tượng học tinh thần, Lời tựa, NXB Văn học 24 Wernev Heisenberg (2009), (Phạm Văn Thiều, Trần Quốc Tuý dịch), Vật lý Triết học – cách mạng khoa học đại, Nxb Tri thức 25 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử Triết học phương Tây (Tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 108 28 Tơ Duy Hợp (2014), “Khung mẫu học (Paradigmatology) từ lý thuyết đến vận dụng”, Tạp chí Văn hoá Nghệ An 29 Nguyễn Đức Hiệp (2009), “Triết lý khoa học đại”, Tạp chí Văn h a Nghệ An 30 Thomas Samuel Kuhn (2008), (Chu Lan Đình dịch), Cấu trúc mạng khoa học, Nxb Tri Thức, Hà Nội 31 Thomas Kuhn, Bản chất cần thiết cách mạng khoa học, http//: triethoc.edu.vn 32 Nguyễn Minh Lăng (2003), Nh ng chủ đề ản triết học phương Tây, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 33 Đặng Mộng Lân, Cách mạng khoa học – thay đổi khuôn mẫu, http://tusach.thuvienkhoahoc.com 34 Lê Bình Phương Ln (2012), “Một số Mơ hình phát triển khoa học chủ nghĩa hậu thực chứng”, Tạp chí Khoa học, số 3, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 35 Lectorxki, Malakhốp, Philatốp (1994), (Viện triết học dịch), Từ điển Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 William F Lowhead (2013), Hành trình khám phá triết học phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 Jean Francois Lyoford (2007), (Ngân Xun dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Hồn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 38 C Mác, F Ăngghen, V.I Lênin (1973), Về mối quan hệ gi a triết học khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 J.K Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bernard Morichère & nhóm Giáo sư triết học trường đại học Pháp (2010), (Phan Quang Định dịch), Triết học phương Tây từ khởi thuỷ đến đương đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 109 41 Nguyễn Văn Nghĩa (1973), Về mối quan hệ gi a triết học Khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Đinh Thế Phong (2010), “Khoa học Mô thức luận Thomas Kuhn”, Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học cơng nghệ 43 Karl Popper (2009), (Chu Lan Đình dịch), Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Nxb Tri thức 44 Dagobert D Runesv (2009), (Phạm Văn Liễn dịch), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 45 Bùi Văn Nam Sơn (2011), Trò chuyện Triết học, Nxb Tri Thức, Hà Nội 46 Bùi Văn Nam Sơn (2011), “Khoa học phát triển nào”, Bài giới thiệu báo Sài Gòn tiếp thị, ngày 23/2/2011 47 Samuel Enoch Stumpf (2010), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao Động, Hà Nội 48 Samuel Enoch Stumpt, Donald C.Abel (2012), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 49 Đỗ Anh Thơ (2006), Nh ng kiến giải triết học khoa học, Nxb Hà Nội 50 Đỗ Lai Thuý (2012), Từ “Cấu trúc cách mạng khoa học” đến lý thuyết hệ hình”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 342 51 Lê Thị Tuyết, Dương Quốc Quân (2013), Ảnh hưởng triết học phương Tây đại Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 52 Trần Văn Tồn (2011), Hành trình vào triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 53 Gavil M.Tresdey, Karsten J Struhl, Richard E Olsen (2001), (Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn dịch), Truy tầm Triết học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 54 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 55 Viện Triết học (1982), Các trào lưu triết học tư sản phương Tây đại, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 110 Tài liệu tiếng Anh 56 Alexander Bird (2001), Thomas Kuhn – Philosophy now, Princeton University Press 57 Mladenovic Bojana (2007), Muckraking in history: The role of the history of science in Kuhn’s philosophy, Perspectives on Science 15 (3) 58 Lawrennce van Gelder (1996), Thomas Kuhn, 73: Devised Science Paradigm, The New York Times, June 19, USA http://www.nytimes.com/1996/06/19/us/thomas-kuhn-73-devisedscience-paradigm.html?_r=0 59 Andersen Hanne (2001), On Kuhn, Belmont CA: Wadsworth 60 Thomas Samuel Kuhn (1970), The Structure of Scientific Revolutions, Publisher The University of Chicago Press, United States, http://projektintegracija.pravo.hr/_download/repository/Kuhn_Structure_ of_Scientific_Revolutions.pdf 61 Thomas Kuhn - Metaphysics of Thomas Kuhn's Paradigm Shift “Structure of Scientific Revolutions” Quotes, http://www.spaceandmotion.com/Philosophy-Thomas-Kuhn.htm 62 Thomas Kuhn (Aug, 2011), Stanford Encyclopedia of Philosophy, http://plato.stanford.edu/entries/thomas-kuhn/ 63 Malcolm R Forster, Guide to Thomas Kuhn’s The Structure of Scientific Revolutions, http://philosophy.wisc.edu/forster/220/kuhn.htm 64 Horwich, Paul (2010), World Changes: Thomas Kuhn and the Nature of Science, University of Pittsburgh Press; Reissue edition, USA 65 Godfrey-Smith Peter (2003) Theory and Reality: An Introduction to the Philosophy of Science (Science and Its Conceptual Foundations series), University of Chicago Press, USA 66 Max Planck (1949), Scientific Autobiography and Other Papers, New York 67 George Sarton (1936), The Study of the History of Science, Cambridge, Mass 111 68 Kim Sterelny (2001), Dawkins vs Gould: Survival of the fittest, Totem Books 69 http://bertie.ccsu.edu/naturesci/PhilSci/Kuhn.html 70 http://www.theguardian.com/science/2012/aug/19/thomas-kuhn-structurescientific-revolutions 71 Kuhn's "Paradigm" & "Normal Science" http://physics.weber.edu/johnston/mundane/kuhn.html 112 ... Luận văn tập trung nghiên cứu quan niệm Thomas Kuhn cách mạng khoa học tác phẩm Cấu trúc cách mạng khoa học 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu quan niệm Thomas Kuhn cách mạng khoa. .. phẩm Cấu trúc cách mạng khoa học, - Bước đầu đưa số đánh giá giá trị hạn chế quan niệm Kuhn cách mạng khoa học tác phẩm Cấu trúc cách mạng khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ KHẮC LINH QUAN NIỆM CỦA THOMAS SAMUEL KUHN VỀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM CẤU TRÚC CÁC CUỘC